Luận văn thạc sĩ VNU UEd thực trạng năng lực quản lý hành vi của giáo viên tiểu học cho trẻ có biểu hiện tăng động giảm chú ý (chuyên ngành đào tạo thí điểm)

103 2 0
Luận văn thạc sĩ VNU UEd thực trạng năng lực quản lý hành vi của giáo viên tiểu học cho trẻ có biểu hiện tăng động giảm chú ý   (chuyên ngành đào tạo thí điểm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DƢƠNG THỊ HOÀI THỰC TRẠNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ HÀNH VI CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC CHO TRẺ CÓ BIỂU HIỆN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2017 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DƢƠNG THỊ HOÀI THỰC TRẠNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ HÀNH VI CỦA GIÁO VIÊN TIÊU HỌC CHO TRẺ CÓ BIỂU HIỆN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Mã số: Thí điểm NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VĂN CÔNG HÀ NỘI – 2017 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Trần Văn Công cộng thầy, định hướng, hướng dẫn tận tình cho tơi suốt q trình làm luận văn Trong năm làm việc cùng, nhận nhiều học quý giá chuyên môn người từ Thầy Tiếp đó, xin trân trọng cảm ơn tới Ban giám hiệu đội ngũ giáo viên trường tiểu học Ninh Bình, Nam Định, Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ Chí Minhđã tạo điều kiện nhiệt tình tham gia vào nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn tất bạn học viên khóa chương trình Tâm lý lâm sàng trẻ em vị thành niên học động viên từ bạn suốt năm qua Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy giáo chương trình, tới đồng nghiệp nhiều bạn bè mà ngôn từ kể hết hỗ trợ vơ hình họ để giúp tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 26tháng 11 năm 2017 Tác giả Dương Thị Hoài i LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAP American Academy of Pediatrics - Viện hàn lâm Nhi khoa Hoa Kỳ ABA Applied Behavior Analysis – Phân tích hành vi ứng dụng CDC Centers for Disease Control and Prevention – Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ DSM Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders- Hệ thống Chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ OCED Organization for Economic Cooperation and Development - Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế TĐGCY Tăng động giảm ý VNEN Viet Nam Escuela Nueva - Dự án Mơ hình trường học Việt Nam ii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt ii Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu quản lý hành vi 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu lực giáo viên 13 1.1.3 Tổng quan nghiên cứu rối loạn TĐGCY 20 1.2.Các khái niệm 27 1.2.1 Năng lực 27 1.2.2 Quản lý hành vi 29 1.2.3 Biểu tăng động giảm ý 31 1.2.4 Năng lực quản lý hành vi cho trẻ có biểu TĐGCY 33 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG THỨC NGHIÊN CỨU 34 2.1 Sơ lược địa bàn nghiên cứu 34 2.2 Mẫu nghiên cứu 35 2.3 Tiến trình nghiên cứu 36 2.3.1 Giai đoạn nghiên cứu lý luận 36 2.3.2 Giai đoạn khảo sát thực trạng xử lý số liệu 36 2.4 Phương pháp nghiên cứu 37 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 37 2.4.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 37 2.4.3 Phương pháp quan sát có cấu trúc 38 2.4.4 Phương pháp thống kê toán học 39 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Thực trạng giáo viên làm việc lớp có trẻ có biểu TĐGCY41 3.1.1 Hiểu biết TĐGCY theo tự đánh giá giáo viên 41 3.1.2 Kỹ giáo viên làm việc với người liên quan 42 3.2 Thực trạng lực quản lý hành vi giáo viên trẻ có biểu TĐGCY lớp học 45 iii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.2.1 Kiến thức giáo viên quản lý hành vi 45 3.2.2 Kỹ giáo viên làm việc với trẻ có biểu TĐGCY 48 3.2.2.1 Kỹ quản lý lớp học giáo viên 49 3.2.2.2 Kỹ làm việc giáo viên với trẻ TĐGCY 50 3.2.3 Thái độ giáo viên quản lý hành vi 61 3.2.4 Mối quan hệ lực quản lý hành vi với yếu tố thuộc giáo viên 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 85 iv LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Trường phái hướng nghiên cứu quản lý hành vi Bảng 1.2 Các can thiệp dựa vào trường học nguồn lực khác Bảng 1.3 Các chiến lược can thiệp lời không lời 17 Bảng 2.1 Thống kê trường tham gia nghiên cứu 34 Bảng 2.2 Một số đặc điểm khách thể nghiên cứu 35 Bảng 3.1 Kinh nghiệm làm việc với trẻ có biểu TĐGCY giáo viên 41 Bảng 3.2 Kỹ làm việc giáo viên với phụ huynh 42 Bảng 3.3 Kỹ làm việc giáo viên với giáo viên khác 43 Bảng 3.4 Kỹ làm việc giáo viên với nhà trường 44 Bảng 3.5 Kiến thức giáo viên quản lý hành vi 45 Bảng 3.6 Mức độ thành thạo kỹ quản lý lớp học giáo viên 49 Bảng 3.7 Mức độ thành thạo giáo viên làm việc với trẻ TĐGCY 51 Bảng 3.8 Cách thức quản lý hành vi giáo viên trẻ có biểu TĐGCY 55 Bảng 3.9 Thái độ giáo viên quản lý hành vi 61 Bảng 3.10 Mức độ đồng tình giáo viên với hành động tích cực 62 Bảng 3.11 So sánh điểm trung bình nhận thức quản lý hành vi với yếu tố 64 Bảng 3.12 So sánh điểm trung bình kỹ quản lý hành vi với yếu tố 65 Bảng 3.13 So sánh điểm trung bình thái độ quản lý hành vi với yếu tố 66 Bảng 3.14 Tổng hợp trị số phân tích hồi quy 67 Bảng 3.15 Tổng hợp hệ số p hệ số Beta phân tích hồi quy 67 v LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Mức độ biết tới tăng động giảm ý giáo viên 41 vi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tăng động giảm ý (TĐGCY) rối loạn phát triển phổ biến trẻ em Rối loạn thường chẩn đoán từ cịn nhỏ xuất người lớn Trẻ em có TĐGCY gặp khó khăn việc tập trung ý, kiểm soát hành vi xung động (có thể hành động mà khơng suy nghĩ kết nào) hoạt động mức Các đánh giá tỷ lệ rối loạn toàn cầu từ 2% đến 7% có thêm 5% trẻ em có khó khăn đáng kể với mức hiếu động, giảm ý xung động ngưỡng để đáp ứng tiêu chuẩn chẩn đoán TĐGCY đầy đủ Ước tính mức độ phổ biến (thơng qua chẩn đốn lâm sàng ghi nhận) khác toàn giới tỷ lệ TĐGCY gia tăng theo thời gian [80] Sự gia tăng đáng kể số trẻ chẩn đoán năm gần gây tác động to lớn cho hệ thống giáo dục [64] Chi phí hỗ trợ trẻ em thiếu niên có rối loạn tâm thần (trong có TĐGCY) khơng cao nhiều so với trẻ em bình thường, mà cịn ảnh hưởng tới tận tuổi trưởng thành, cụ thể ảnh hưởng trực tiếp đến dịch vụ công cộng, đến bạn bè, gia đình thị trường lao động [30] Thuốc có tác dụng to lớn việc giảm triệu chứng TĐGCY nhiên lại không khắc phục suy yếu chức TĐGCY, kỹ học tập hay kỹ xã hội [32] Do ngồi thuốc để trị liệu cho trẻ TĐGCY cần thiết phải tìm kiếm thêm hỗ trợ từ can thiệp có tính chất tâm lý, bao gồm can thiệp trị liệu cá nhân nhóm Một vấn đề khác đặt liệu pháp trị liệu gia đình, can thiệp cá nhân hay hỗ trợ cha mẹ có lợi ích tiếp cận nhà chưa thể cải thiện chức hoạt động học tập vấn đề hành vi trường học trẻ Sự có mặt can thiệp dựa vào trường học cần thiết để hỗ trợ giải vấn đề trẻ TĐGCY Chính thế, lớp học giáo viên môi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trường quan trọng tích hợp để đưa vào can thiệp nhằm hỗ trợ cá nhân, xã hội học tập để trẻ TĐGCY phát triển [67] Các công cụ quản lý hành vi chứng minh áp dụng nhiều quốc gia giới để nhằm tăng bầu khơng khí tích cực lớp học can thiệp trực tiếp vào vấn đề TĐGCY Quản lý hành vi giúp giảm hành vi phá hoại học sinh [58] tăng cường tham gia học sinh học [68] Ở Việt Nam, nghiên cứu quản lý hành vi nhiều tác giả nước quan tâm ý, nhiên hướng nhiều đến trẻ có nhu cầu đặc biệt trẻ tự kỷ, trẻ khuyết tật trí tuệ [3], nhận thức chiến lược quản lý hành vi giáo viên [19]; thực nghiệm áp dụng biện pháp quản lý hành vi lớp học [15], [22].Các nghiên cứu giáo viên dừng lại mức đo đạc nhận thức chưa có nhìn trọn vẹn lực quản lý hành vi giáo viên, nhóm giáo viên trường tiểu học quy mô rộng lớn Làm việc lớp học không dễ, lớp có học sinh có biểu TĐGCY Bởi cung cấp công cụ quản lý hành vi cho giáo viên người trực tiếp làm việc với trẻ có TĐGCY có biểu TĐGCY điều vơ quan trọng góp phần hỗ trợ trẻ hội cải thiện ảnh hưởng lâu dài rối loạn này.Với mong muốn hiểu nắm bắt thực tế chiến lược làm việc giáo viên với trẻ có biểu TĐGCY lớp học, định nghiên cứu đề tài ―Thực trạng lực quản lý hành vi giáo viên tiểu học cho trẻ có biểu tăng động giảm ý‖ Nghiên cứu kỳ vọng hệ thống hóa tài liệu quản lý hành vi, tiếp cung cấp nhìn tổng qt lực quản lý hành vi giáo viên, điểm mạnh, điểm yếu từ đề xuất biện pháp nhằm cải thiện lực giáo viên tiểu học Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng lực quản lý hành vi giáo viên tiểu học cho trẻ có LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Grimshaw, K., & Sonuga-Barke, E (2007), Food additives and hyperactive behaviour in 3-year-old and 8/9-year-old children in the community: a randomised, double-blinded, placebo-controlled trial The Lancet, 370(9598), 1560-1567 64.Metzler, C W., Biglan, A., Rusby, J C., & Sprague, J R (2001), Evaluation of a comprehensive behavior management program to improve school-wide positive behavior support Education and treatment of Children, 448-479 65.Mick, E., Biederman, J., Faraone, S V., Sayer, J., & Kleinman, S (2002), Case-control study of attention-deficit hyperactivity disorder and maternal smoking, alcohol use, and drug use during pregnancy Journal of the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry, 41(4), 378-385 66.Ministry of Education (2015), Attention Deficit/Hyperactivity Disorder (ADHD) A Resource for educators Retrieved from http://inclusive.tki.org.nz/assets/inclusiveeducation/MOEpublications/MOESE0040-ADHD-booklet.pdf 67.Miranda, A., Jarque, S., & Tárraga, R (2006), Interventions in school settings for students with ADHD Exceptionality, 14(1), 35-52 68.Mirza, N M., Nisar, N., & Ikram, Z (2017), Knowledge, Attitude & Practices Towards Attention Deficit Hyperactivity Disorder Among Private Elementary School Teachers of Karachi, Pakistan Journal of Dow University of Health Sciences, 11(1) 69.Ndukuba, A C., Odinka, P C., Muomah, R C., Obindo, J T., & Omigbodun, O O (2017), ADHD among rural southeastern Nigerian primary school children: Prevalence and psychosocial factors Journal of attention disorders, 21(10), 865-871 70.Newman, E J (1999), In the trenches: Increasing competency of teachers-in training by having them conduct individualized 81 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com interventions Journal of Instructional Psychology, 26(1), 36 71.Pas, E T., Cash, A H., O'Brennan, L., Debnam, K J., & Bradshaw, C P (2015), Profiles of classroom behavior in high schools: Associations with teacher behavior management strategies and classroom composition Journal of School Psychology, 53(2), 137-148 72.Pastor, Pastor N et al (2015), Association between diagnosed ADHD and selected characteristics among children aged 4–17 years: United States, 2011–2013 NCHS data brief, no 201 Hyattsville, MD: National Center for Health Statistics 73.Pelham Jr, W E., & Fabiano, G A (2008), Evidence-based psychosocial treatments for attention-deficit/hyperactivity disorder Journal of Clinical Child & Adolescent Psychology, 37(1), 184-214 74.Pfiffner, L J., & Haack, L M (2014), Behavior Management for School Aged Children with ADHD Child and adolescent psychiatric clinics of North America, 23(4), 731 75.Piwowar, V., Thiel, F., & Ophardt, D (2013), Training inservice teachers' competencies in classroom management A quasi- experimental study with teachers of secondary schools Teaching and Teacher Education, 30, 1-12 76.Reid, R., & Johnson, J (2011), Teacher's Guide to ADHD Guilford Press 77.Reinke, W M., Herman, K C., & Stormont, M (2013), Classroomlevel positive behavior supports in schools implementing SW-PBIS: Identifying areas for enhancement Journal of Positive Behavior Interventions, 15(1), 39-50 78.Rychen, D S (2002, October), Key competencies for the knowledge society: A contribution from the OECD Project Definition and Selection of Competencies (DeSeCo) In Education–Lifelong Learning 82 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com and the Knowledge Economy Conference, Stuttgart, Germany 79.Sa’ari, J R., Luan, W S., & Roslan, S (2005), Attitudes and perceived information technology competency among teachers Malaysian online journal of instructional technology, 2(3), 70-77 80.Sayal, K., Prasad, V., Daley, D., Ford, T., & Coghill, D (2017), ADHD in children and young people: prevalence, care pathways, and service provision The Lancet Psychiatry 81.Selvi, K (2010), Teachers’ competencies Cultura International Journal of Philosophy of Culture and Axiology, 7(1), 167-175 82.Shea, T M., & Bauer, A M (2011), Behavior management: A practical approach for educators Pearson Higher Ed 83.Sysoyev, P V., & Evstigneev, M N (2014), Foreign language teachers’ competency and competence in using information and communication technologies Procedia-Social and Behavioral Sciences, 154, 82-86 81 84.Tasir, Z., Abour, K M E A., Halim, N D A., & Harun, J (2012), Relationship between teachers' ICT competency, confidence level, and satisfaction toward ICT training programmes: A case study among postgraduate students TOJET: The Turkish Online Journal of Educational Technology, 11(1) 85.Teodorescu, T (2006), Competence versus competency: What is the difference? Performance improvement, 45(10), 27-30 86.U.S Department of Education (2006), Teaching children with attention deficit and disorder: Instructional strategies and practices Retrieved from www.ed.gov/about/offices/list/osers/osep 87.United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (UNESCO) (2011), UNESCO ICT competency framework for teachers 83 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 88.Van Tartwijk, J., den Brok, P., Veldman, I., & Wubbels, T (2009), Teachers’ practical knowledge about classroom management in multicultural classrooms Teaching and Teacher Education, 25(3), 453460 89.Visser, S N., Danielson, M L., Bitsko, R H., Holbrook, J R., Kogan, M D., Ghandour, R M., & Blumberg, S J (2014), Trends in the parent-report of health care provider-diagnosed and medicated attention-deficit/hyperactivity disorder: United States, 2003– 2011 Journal of the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry, 53(1), 34-46 90.Wamulugwa, J., Kakooza, A., Kitaka, S B., Nalugya, J., Kaddumukasa, M., Moore, S., & Katabira, E (2017), Prevalence and associated factors of attention deficit hyperactivity disorder (ADHD) among Ugandan children; a cross-sectional study Child and adolescent psychiatry and mental health, 11(1), 18 91.Wang, T., Liu, K., Li, Z., Xu, Y., Liu, Y., Shi, W., & Chen, L (2017), Prevalence of attention deficit/hyperactivity disorder among children and adolescents in China: a systematic review and metaanalysis BMC psychiatry, 17(1), 32 92.Wolraich, M L., Lindgren, S D., Stumbo, P J., Stegink, L D., Appelbaum, M I., & Kiritsy, M C (1994), Effects of diets high in sucrose or aspartame on the behavior and cognitive performance of children New England journal of medicine, 330(5), 301-307 93.https://www.aap.org/en-us/Pages/Default.aspx 94.http://www.cdc.gov/ncbddd/adhd/data.html 95.http://www.help4adhd.org/Training-Events/Teacher-to-Teacher.aspx 84 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC Phụ lục bao gồm phiếu khảo sát, phiếu quan sát, cơng trình khoa học đƣợc cơng bố đƣợc chấp nhậnđăng 85 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Thân gửi thầy/cơ! Chúng tơi thực nghiên cứu tìm hiểu nhận thức cách thức hỗ trợ giáo viên với trẻ có biểu tăng động giảm ý Chúng mong nhận giúp đỡ q thầy cách hồn thành bảng hỏi sau Ý kiến trả lời thầy/cô nhằm mục đích nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn thầy cơ! A THƠNG TIN CÁ NHÂN Xin thầy cô cho biết đôi điều thân Họ tên:……………………… Giới tính:  Nam  Nữ Tuổi:……… Là giáo viên dạy lớp:………… Của trường:……………………………………… Thuộc (xã/phường, huyện/quận, tỉnh):………………………………………………… Số năm làm việc:……………… Bằng cấp:………………………………………… Tốt nghiệp ngành:…………… Từ trường (đại học, cao đẳng…):.…………………… Hiện thầy/cô là:  Giáo viên chủ nhiệm  Giáo viên môn, xin ghi rõ: …………………… B BẢNG HỎI VỀ QUẢN LÝ HÀNH VI TRẺ TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý Câu Thầy/cô có biết tới rối loạn tăng động giảm ý (TĐGCY) không? A Biết rõ B Biết chút C Không biết Câu Thầy/cô gặp/dạy lớp có học sinh có biểu TĐGCY hay chưa?  Có  Chưa Nếu có, khoảng trẻ? ………………………………………………………………… Quản lý hành vi phương pháp thay đổi ngăn chặn hành vi khơng mong muốn (ví dụ hành vi xấu, hành vi sai phạm…) hành vi phù hợp hơn, theo kỹ thuật đặc trưng khen thưởng, trách phạt, điều chỉnh môi trường, dạy hành vi thay thế, dạy kỹ mới… 86 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Câu Hãy cho biết ý kiến thầy cô mệnh đề Đúng Sai Không chắn Thay đổi xếp yếu tố môi trường lớp học quan trọng để quản lý hành vi Khen thưởng quan trọng để làm việc với vấn đề hành vi Biết chức hành vi quản lý hành vi Mục đích cuối quản lý hành vi thay đổi hoàn toàn hành vi xấu trẻ Dạy hành vi thay cách để quản lý hành vi trẻ Với hành vi sai, trách phạt cách hiệu Muốn cải thiện hành vi cần biết xảy đâu, với ai, nào, hoạt động gì, diễn sau hành vi Có thể thay đổi môi trường cách bổ sung thêm lịch trình, hình ảnh để trẻ nhìn thấy rõ Các cách thay đổi hệ gồm: thêm củng cố, thêm hình phạt tước bỏ đặc quyền 10 Thay đổi môi trường quản lý hành vi cần thay đổi môi trường vật lý (lớp học, chỗ ngồi) trẻ 11 Muốn sửa hành vi xấu trẻ cần phải làm cho trẻ hiểu hành vi khơng phù hợp khơng mang lại hiệu (không đạt điều trẻ mong muốn) 12 Trừng phạt cần phải luôn xuất sau có hành vi sai 13 Các hình phạt hiệu gồm: khiển trách, sửa chữa, thời gian tách biệt dập tắt 14 Có nhiều cách thưởng thưởng nóng (ngay lập tức) hay thưởng sau (thơng qua tích điểm) 15 Làm việc với hành vi công việc giáo viên lớp, không khác tham gia vào 87 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Câu Khi nhận thấy học sinh lớp có biểu rối loạn TĐGCY, thầy/cơ làm gì? Hồn tồn đồng ý Phần đồng ý Phần không đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Với phụ huynh, tơi o Khuyên cha mẹ đưa trẻ khám tư vấn sở y tế tâm lý p Nói với họ kết luận, chẩn đốn học sinh q Khuyên gia đình cho trẻ học sinh học thêm để cải thiện khả học tập r Yêu cầu gia đình xin xác nhận khuyết tật cho học sinh s Họp mặt, trao đổi với gia đình vấn đề học sinh t Trao đổi gia đình để hỗ trợ thêm cho học sinh nhà Với giáo viên khác, u Nhờ giáo viên khác quan tâm đến học sinh nhiều v Chia sẻ với họ cách thức làm việc hiệu với học sinh w Nhờ họ hạ thấp yêu cầu học sinh x Cân nhắc việc thay đổi cách chấm điểm dành cho học sinh Với nhà trường, y Báo cáo lại tình hình học sinh z Nhờ trường tìm kiếm giúp đỡ chuyên gia khác liên quan aa Xin phép đồng ý cho thay đổi cấu trúc lớp học bb Xin sách riêng dạy học chấm điểm cho học sinh Cách khác (ghi rõ):………………………………………………………………… 88 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Câu Đối với riêng học sinh có biểu TĐGCY, thầy cô sử dụng cách Rất số cách thành Ngay thầy/cô chưa gặp học sinh này, thạo thầy/cơ cho sử dụng cách Thành Thành thạo thạo chút Không thành thạo nào? 27 Xác định rõ hành vi phù hợp khen ngợi, VD: ngồi yên 15 phút khen 28 Đưa lời khen học sinh có hành vi phù hợp VD: học sinh giơ tay xin phép, khen hành vi trẻ 29 Gọi tên cụ thể điều học sinh làm VD: “Trong Toán em ngồi yên ghế” 30 Khen ngợi học sinh câu khác VD: “em làm tốt lắm, em giỏi” 31 Đưa lời khen ngợi quán chân thành, VD: “cô thực vui hơm em biết giơ tay xin phép” 32 Phê bình hành vi sai học sinh, VD: học có lần em rời khỏi chỗ khơng xin phép 33 Phớt lờ có chọn lọc với hành vi không phù hợp, VD lờ trẻ gõ bút xuống bàn lần 34 Yêu cầu học sinh cất vật gây cản trở học tập VD: đồ chơi học sinh mang đến lớp (siêu nhân, truyện…) 35 Cho phép học sinh có thao tác vận động nhẹ nhàng lớp học, vận động khơng q ảnh hưởng đến lớp, VD: làm xong vặn người hay nằm bò bàn giữ im lặng 36 Cho phép học sinh có khoảng khơng gian/tình 89 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com để trẻ vận động VD: cho học sinh nghịch lên xóa bảng giúp 37 Sử dụng trừng phạt mạnh tay để học sinh khơng cịn hành vi nghịch ngợm, VD: yêu cầu học sinh đứng góc lớp nói chuyện riêng nhiều lớp 38 Hạ thấp yêu cầu học tập để phù hợp với học sinh, VD: học sinh phạm 10 lỗi trang viết 39 Nói với học sinh làm nhiệm vụ trước sau trẻ làm hoạt động u thích đó, VD: hồn thành hết tập này, sau em ngồi 40 Khuyến khích, hỗ trợ giúp đỡ để phòng ngừa việc học sinh bị thất vọng với nhiệm vụ, VD: khó, em làm theo bước, đổi sau tính 41 Sử dụng tín trực quan lớp học để nhắc học sinh tập trung vào nhiệm vụ, VD chụp ảnh đôi mắt dán lên bảng, vào để nhắc trẻ nhìn lên 42 Khi nói, di chuyển đến gần chỗ học sinh ngồi đứng, VD: đến gần trẻ, nói “Nam, chuẩn bị đồ dùng học Toán” 43 Sử dụng cử tay để giao tiếp riêng với học sinh tăng động giảm ý, VD giơ tay = hỏi, xua tay = câu trả lời 44 Ghi rõ thỏa thuận hành vi mong đợi hệ thực hành vi đó, VD: học sinh khỏi chỗ lần/giờ trẻ thưởng sticker mặt cười vào tập 45 Cho học sinh lớp đóng vai để học cách giải vấn đề, VD: bạn 90 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tức giận với bạn ngồi cạnh nên làm cách nào? 46 Cung cấp phần thưởng vật chất (đồ ăn, sticker, sao…) để củng cố hành vi tốt, VD: cho sao/vẽ mặt cười trẻ ngồi ngoan 47 Cho sao/điểm lần học sinh có hành vi phù hợp, sau quy đổi phần thưởng to trẻ tích đủ số lượng sao/điểm cần thiết, VD = đọc truyện chơi 48 Để học sinh tự theo dõi đánh giá hành vi mà khơng cần phải có giáo viên, VD, trẻ tự viết việc làm tốt/chưa tốt ngày hôm đưa cô kiểm tra vào cuối ngày 49 So sánh kết học sinh tự đánh giá với đánh giá giáo viên VD: so bảng học sinh tự viết với bảng giáo viên 50 Làm việc với phụ huynh để chọn hành vi cần thay đổi, ghi lại, VD: hành vi chọn: ngồi yên 15 phút, sai 10 lỗi/trang, giơ tay chờ đến lượt 51 Thực đánh giá ngắn ngày gửi cho phụ huynh, VD: phiếu tích hành vi tốt, mặt cười trẻ đạt ngày hơm 52 Khuyến khích cha mẹ thưởng cho học sinh ngày hơm trẻ nhận đánh giá tốt lớp, VD: thưởng cho trẻ phút chơi Ipad trẻ đạt 10 mặt cười lớp 91 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Câu Anh chị đánh việc thực hành quản lý hành vi, khoanh tròn vào mức độ phù hợp với (0- Hồn tồn khơng đúng, 5- Hồn tồn đúng) 10 Tơi thích thực hành kỹ thuật quản lý hành vi 11 Tơi ngại việc phải nói đến chủ đề (quản lý hành vi) 12 Tơi tự tìm đọc tài liệu quản lý hành vi 13 Tôi từ chối câu hỏi liên quan đến quản lý hành vi 14 Tôi chia sẻ với giáo viên khác kỹ thuật quản lý hành 5 5 vi sử dụng 15 Tôi thấy việc thực hành kỹ thuật quản lý hành vi cần thiết 16 Tôi sẵn sàng thực hành kỹ thuật quản lý hành vi trước mặt đồng nghiệp phụ huynh 17 Tơi muốn tham gia vào buổi chia sẻ, khóa học quản lý hành vi 18 Tôi nghĩ đầu tư thời gian cho quản lý hành vi lãng phí Câu Dưới gợi ý cách thức tổ chức lớp học, xin thầy/cô đánh giá mức độ thành thạo Rất thành thạo Thành Không Thành thạo thành thạo thạo chút 17 Đảm bảo khơng gian để học sinh di chuyển lớp 18 Bàn ghế xếp gọn gàng, sử dụng bàn ghép với góp phần hỗ trợ nhóm tương tác học sinh 19 Các đồ dùng dạy học để góc cố định, xa tầm tay trẻ 20 Chỗ ngồi học sinh tiện cho việc giáo viên theo dõi 21 Hạn chế cho học sinh ngồi gần yếu tố gây xao nhãng: khu vực gần cửa sổ, cửa vào, bảng hình… 92 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 22 Cho học sinh thêm thời gian để hoàn thành nhiệm vụ/bài tập 23 Gợi ý bạn ngồi cạnh nhắc nhở học sinh bị xao nhãng 24 Thực quy tắc đơn giản, rõ ràng hiển thị chúng lớp học 25 Sử dụng hỗ trợ trực quan với học sinh: hình ảnh, biểu tượng để nhắc nhở để trẻ dễ nhìn thấy, VD mắt = nhìn, tai = nghe 26 Sử dụng đồng hồ/ đồng hồ cát để nhắc học sinh TĐGCY thời gian 27 Xếp cho học sinh TĐGCY ngồi cạnh bạn học tốt 28 Yêu cầu học sinh có ghi chép lại lời dặn, yêu cầu giáo viên 29 Nhắc phút trước kết thúc tập 30 Tạo nhắc lịch trình ngày để học sinh kiểm sốt tốt thời gian 31 Thêm hoạt động vận động vào học 32 Tăng cường hoạt động nhóm nhỏ để học sinh tham gia vào nhóm Câu Theo thầy cơ, thuận lợi khó khăn gặp phải quản lý hành vi cho trẻ tăng động giảm ý gì? Thuận lợi ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Khó khăn ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 93 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BẢNG SÀNG LỌC TRẺ CÓ BIỂU HIỆN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý Rố i loa ̣n tăng đô ̣ng giảm chú ý (TĐGCY) rối loạn phát triển phổ biến, chiếm khoảng đến 11% trẻ em độ tuổi đến trường Trẻ TĐGCY gặp khó khăn việc trì ý vào nhiệm vụ, tập, hoạt động đòi hỏi tập trung suy nghĩ, ví dụ tập viết, ngồi học…, hay quên, hay đãng trí, dễ bị nhãng kích thích bên ngồi…; chân tay ln cựa quậy, khó ngồi yên, hoạt động liên tục, nói liên tục nhiều, bộp chộp, xen vào người khác, chạy nhảy leo trèo mức Có trẻ có biểu tăng động-xung động, có trẻ có biểu giảm ý, có số trẻ bị tăng động-xung động giảm ý (thể kết hợp) Lớp thầy có tổng số……… học sinh, có ……học sinh nam Các thầy cho biết lớp có trẻ có biểu trên: Trẻ có biểu nào? Có tăng STT Họ tên trẻ Giới tính Chỉ có giảm ý Chỉ có động – tăng động- xung động xung động giảm ý 94 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHIẾU QUAN SÁT NGÀY… … … … … Họ tên học sinh: _ Giáo viên: _ Trường: _ Lớp: _ Sĩ số lớp: _ Giờ/tiết học: _ Người quan sát: _ Mô tả lớp học vị trí chỗ ngồi trẻ: Tiền đề Hành vi Cách xử lý giáo viên Hệ quả/Cái xảy sau Số lần Thời gian kéo dài 95 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DƢƠNG THỊ HOÀI THỰC TRẠNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ HÀNH VI CỦA GIÁO VI? ?N TIÊU HỌC CHO TRẺ CÓ BIỂU HIỆN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC... quát lực quản lý hành vi giáo vi? ?n, điểm mạnh, điểm yếu từ đề xuất biện pháp nhằm cải thiện lực giáo vi? ?n tiểu học Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng lực quản lý hành vi giáo vi? ?n tiểu học cho trẻ có. .. QUẢN LÝ HÀNH VI CỦA GIÁO VI? ?N TIỂU HỌC CHO TRẺ CÓ BIỂU HIỆN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu quản lý hành vi Các học thuyết tảng Quản lý hành vi bị

Ngày đăng: 13/12/2022, 09:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan