THUYẾT MINH về THỂ THƠ THẤT NGÔN bát cú QUA bài THƠ

4 6 0
THUYẾT MINH về THỂ THƠ THẤT NGÔN bát cú QUA bài THƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THUYẾT MINH VỀ THỂ THƠ THẤT NGÔN BÁT CÚ QUA BÀI THƠ “ĐẬP ĐÁ Ở CƠN LƠN” A.MB: Thất ngơn Bát cú Đường luật thể thơ chứa đựng tinh hoa văn học, đưa văn học thời Đường phát triển tới mức đỉnh cao rực rỡ với tác giả tiếng Đỗ Phủ, Lí Bạch,… Thể thơ góp phần tạo nên thành cơng cho thơ ca trung đại Việt Nam, tác phẩm thành công thể thơ phải nói tới “Đập đá Cơn Lơn” Phan Châu Trinh B.TB: Thuyết minh xuất xứ: - Thể thơ xuất từ thời nhà Đường Trung Quốc từ kỉ thứ đến kỉ thứ 10; bắt nguồn từ thơ chữ cổ phong, phát triển mạnh mẽ đời nhà Đường du nhập vào Việt Nam qua đường Nho học - Thể thơ Thất ngôn Bát cú nhà thơ cổ điển Việt Nam ưa chuộng có đóng góp quan trọng văn học nước nhà, đặc biệt văn học trung đại Thể thơ chọn làm đề thi khoa bảng để chọn nhân tài Ban đầu thơ viết chữ Hán, sau dần chuyển qua chữ Nôm Thuyết minh đặc điểm thể thơ: * Số chữ, số câu bố cục: Thơ Đường có qui tắc nghiêm ngặt số câu, số chữ thể thơ Thất ngôn Bát cú +Theo qui định, thơ có câu, câu chữ +bài thơ chia làm phần: đề - thực – luận – kết, phần có nhiệm vụ riêng Hai câu đầu gọi câu đề, có nhiệm vụ giới thiều đề tài nói tới; câu ba bốn câu thực, có nhiệm vụ giải nghĩa rõ ý đề Còn hài câu luận năm sáu bàn luận mở rộng vấn đề, giúp cho ý thơ sâu sắc hơn; hai câu cuối bảy tám phần kết, có nhiệm vụ kết thúc, tổng kết vấn đề (Trong thơ “Đập đá Côn Lôn”, hai câu đề: “Làm trai đứng đất Côn Lơn/ Lừng lẫy làm cho lở núi non” nói rõ chí khí “kẻ làm trai” thời loạn, nghĩa đen lẫn nghĩa bóng Bên cạnh đó, hai câu thực nói rõ cơng việc đập đá: “Xách búa đánh tan năm bảy đống/ Ra tay đập bể trăm hịn”, từ làm tốt lên tầm vóc hùng dũng, hiên ngang, ngạo nghễ người tù cách mạng.) *Luật – trắc: Về luật, thơ phải tuân theo luật thơ Luật thơ dựa xuất trắc chữ thứ hai câu thơ Thanh chữ có dấu huyền khơng dấu, trắc gồm chữ với dấu sắc, hỏi, ngã, nặng Nếu chữ thứ hai câu thơ thơ viết theo “luật bằng”, cịn trắc thơ viết theo “luật trắc” Bài thơ “Đập đá Côn Lôn” thơ Thất ngôn Bát cú Đường luật viết theo “luật bằng” tiếng “trai” câu thơ thứ bằng: “Làm trai đứng đất Côn Lôn” Một điều đáng ý, luật – trắc qui định khắt khe: – tam – ngũ bất luận; nhị - tứ - lục phân minh, có nghĩa chữ thứ 1,3,5 khơng cần tn theo luận, cịn chữ thứ 2,4,6 phải theo qui tắc Chữ thứ phải điệu, cịn chữ thứ ngược điệu với hai chữ Luật thể rõ thơ “Đập đá Côn Lôn”: “Những kẻ vá trời lỡ bước T B T Gian nan chi kể việc con” B T B Chữ thứ chữ thứ câu 7: “kẻ” “lỡ” trắc, thứ “trời” Trong thơ, Phan Châu Trinh thể qui định luật điệu thể thơ Nếu thơ không tn theo luật vê điệu thơ bị gọi “thất luật” *Niêm: -Nếu luật điệu theo chiều ngang niêm lại qui định theo chiều dọc -Niêm kết dính câu thơ điệu -Trong thể thơ Thất ngôn Bát cú qui định: câu niêm với câu câu niêm với câu 3, câu niêm với câu 5, câu niêm với câu Trong thơ “Đập đá Côn Lôn”, nhà thơ khéo léo để niêm câu thơ với nhau: “Làm trai đứng đất Côn Lôn B T B Gian nan chi kể việc con” B T B Các chữ 2,4,6 câu câu hoàn toàn trùng điệu *Đối: - Hai cặp câu thực luận không qui định nội dung mà phải tuân thủ phép đối -Phép đối thể ba phương diện: +đối (trái ngược – trắc), +đối từ loại (cùng từ loại) +và đối ý nghĩa (có hai loại đối: đối tương hỗ - bổ sung đối tương phản – trái ngược nhau) Hai câu thực “Đập đá Côn Lôn” cho ta thấy rõ đối lập này: “Xách búa đanh tan năm bảy đống/ Ra tay đập bể trăm hòn” “Xách búa” trắc – trắc, “Ra tay” – Không đối điệu mà “Xách búa” “Ra tay” đối từ loại: động từ Cùng với đối lập tương hỗ ý nghãi, giúp ta cảm nhận dũng cảm, hiên ngang, hành động quyết, sức mạnh ghê gớm người tù cách mạng qua công việc đập đá *Vần: Cách gieo vần thể thơ “độc vận”, vần thường vần bằng, gieo chữ cuối câu 1,2,4,6,8 Nếu chữ cuối câu mà khơng bắt vần với bị xem “thất vần” Bài thơ “Đập đá Côn Lơn” gieo vần vần “on” với chữ “non”, “hịn”, “son”, “con” vần thơng câu chữ “Lôn” *Nhịp: Nhịp thơ Thất ngôn Bát cú thường nhịp 2/2/3, 3/2/2, 4/3 Nhịp thơ “Đập đá Côn Lôn” 2/2/3 Ưu – Nhược điểm: * Ưu điểm: Thể thơ ngắn gọn, súc tích, đọng, giàu nhạc điệu, lời ý nhiều, phù hợp để bộc lộ tình cảm da diết, mãnh liệt, cháy bỏng quê hương, đất nước, thiên nhiên *Nhược điểm: Bị hạn chế số chữ, bị gị bó qui tắc vần, luật – trắc, niêm, đối C.KB: - Thất ngôn Bát cú Đường luật thể thơ có chỗ đứng quan trong văn học Việt Nam, giúp cho văn học trung đại Việt Nam có bước phát triển rực rỡ, đáng tự hào - Cuối cùng, thể thơ mãi khuôn vàng thước ngọc để nhà thơ viết lên sáng tạo nghệ thuật cao quý cho đời sau ... câu thơ điệu -Trong thể thơ Thất ngôn Bát cú qui định: câu niêm với câu câu niêm với câu 3, câu niêm với câu 5, câu niêm với câu Trong thơ “Đập đá Côn Lôn”, nhà thơ khéo léo để niêm câu thơ với... thơ viết theo “luật bằng”, cịn trắc thơ viết theo “luật trắc” Bài thơ “Đập đá Côn Lôn” thơ Thất ngôn Bát cú Đường luật viết theo “luật bằng” tiếng “trai” câu thơ thứ bằng: “Làm trai đứng đất Côn... đối C.KB: - Thất ngôn Bát cú Đường luật thể thơ có chỗ đứng quan trong văn học Việt Nam, giúp cho văn học trung đại Việt Nam có bước phát triển rực rỡ, đáng tự hào - Cuối cùng, thể thơ mãi khuôn

Ngày đăng: 13/12/2022, 09:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan