1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thuyết minh lò hơi biomass ,thuyết minh cơ nhiệt điện lạnh

104 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 4,26 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT ĐIỆN LẠNH o0o ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ LÒ HƠI TẦNG SÔI ĐỐT BIOMASS CÔNG SUẤT 10 TH Giảng viên hướng dẫn TS PHẠM DUY VŨ Sinh viên thực hiện PHẠM PHAN TẤN CÔNG Lớp 17N2 MSSV 104170075 Đà Nẵng, 2022 MỤC LỤC CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LÒ HƠI 7 1 1 Tình hình phát triển lò hơi 7 1 2 Tình hình nhiên liệu hiện nay 7 1 3 Nhiên liệu Biomass 8 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 10 2 1 Giới thiệu kĩ thuật tầng sôi 10 2 1 1 Lịch sử hình thành và phát triển 10.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT ĐIỆN LẠNH o0o ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ LỊ HƠI TẦNG SƠI ĐỐT BIOMASS CƠNG SUẤT 10 T/H Giảng viên hướng dẫn : TS PHẠM DUY VŨ Sinh viên thực : PHẠM PHAN TẤN CÔNG Lớp : 17N2 MSSV : 104170075 Đà Nẵng, 2022 Thiết kế lò tầng sôi đốt Biomass công suất 10t/h MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÒ HƠI .7 1.1 Tình hình phát triển lò 1.2 Tình hình nhiên liệu .7 1.3 Nhiên liệu Biomass CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .10 2.1 Giới thiệu kĩ thuật tầng sôi .10 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 10 2.1.2 Cơ chế q trình tạo sơi .11 2.2 Lựa chọn lị tầng sơi 13 2.2.1 Ưu điểm lị tầng sơi 13 2.2.2 Nhược điểm lị tầng sơi 15 2.2.3 Tiềm sử dụng lị tầng sơi vào thực tế Việt Nam .16 Chương 3: XÁC ĐỊNH SƠ BỘ CẤU TẠO CỦA LÒ HƠI 18 3.1 Nhiệm vụ thiết kế .18 3.2 Phương pháp đốt nhiên liệu 18 3.4 Xác định nhiệt độ khói khơng khí 18 3.4.1 Nhiệt độ khói lò Ɵth 18 3.4.2 Nhiệt độ khói khỏi buồng lửa 19 3.4.3 Nhiệt độ khơng khí nóng 19 3.5 Dạng cấu tạo tổng thể lị tầng sơi 19 CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN Q TRÌNH CHÁY 21 4.1 Tính thể tích khơng khí lý thuyết .21 4.2 Tính thể tích sản phẩm cháy .21 4.2.1 Thể tích sản phẩm cháy lý thuyết 21 4.2.2 Thể tích thực tế sản phẩm cháy 22 4.3 Hệ số khơng khí thừa 23 4.4 Entanpi khơng khí khói 26 4.5 Cân nhiệt lò .27 4.5.1 Lượng nhiệt đưa vào lò .27 4.5.2 Xác định tổn thất nhiệt lò 28 4.5.3 Lượng nhiệt sử dụng có ích .29 4.5.3 Hiệu suất lò lượng tiêu hao nhiên liệu 29 CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN CHẾ ĐỘ SƠI TRONG BUỒNG LỬA 30 SVTH: PHẠM PHAN TẤN CÔNG – Lớp 17N2 GVHD: TS Phạm Duy Vũ Trang Thiết kế lị tầng sơi đốt Biomass cơng suất 10t/h 5.1 Tính tốn chế độ sơi 30 5.1.1 Tốc độ sôi tối thiểu ωs .30 5.1.2 Tốc độ sôi tối đa ωc 30 5.1.3 Tốc độ sôi tối ưu ωmin , ωmax .31 5.1.4 Lưu lượng dịng khơng khí buồng lửa Vkkbl 31 5.1.5 Tốc độ dịng khơng khí buồng lửa ω 31 5.1.6 Tính độ rỗng lớp sôi ε 31 5.2 Tính tốn phân phối khí .32 5.2.1 Trở lực lớp sôi ΔPb .32 5.2.2 Trở lực phân phối khí ΔPd 33 5.2.3 Vận tốc khơng khí miệng thổi Uo 33 5.2.4 Lưu lượng khơng khí lỗ phun Vp 33 5.2.5 Lưu lượng khơng khí ống phân phối V 33 5.2.6 Số ống phân phối mặt sàng 33 CHƯƠNG 6: TÍNH NHIỆT BUỒNG LỬA, BUỒNG LẮNG .35 6.1 Tính tốn buồng lửa 35 6.1.1 Chiều sâu buồng lửa b .35 6.1.2 Chiều rộng buồng lửa a .35 6.1.3 Chiều cao buồng lửa hbl .35 6.1.4 Các kích thước hình học buồng lửa 35 6.1.5 Các thể tích buồng lửa 37 6.1.6 Diện tích tường buồng lửa 37 6.1.7 Đặc tính cấu tạo dàn ống sinh .38 6.2 Tính nhiệt buồng lửa 38 6.3 Tính tốn buồng lắng bụi 44 6.4 Tính nhiệt buồng lắng bụi 46 CHƯƠNG 7: PHÂN PHỐI NHIỆT LƯỢNG 51 7.1 Phân phối nhiệt lượng cho bề mặt đốt 51 7.1.1 Tổng lượng nhiệt hấp thụ hữu ích lò 51 7.1.2 Tổng lượng nhiệt hấp thụ hâm nước 51 7.1.3 Độ sôi hâm nước 51 7.1.4 Tổng lượng nhiệt hấp thụ sấy khơng khí .51 7.1.5 Nhiệt độ khói sau bề mặt đốt 51 7.2 Tính kiểm tra 53 CHƯƠNG 8: TÍNH TỐN, THIẾT KẾ BỘ PHẬN HẤP THỤ .54 8.1 Cụm đối lưu .54 SVTH: PHẠM PHAN TẤN CÔNG – Lớp 17N2 GVHD: TS Phạm Duy Vũ Trang Thiết kế lò tầng sơi đốt Biomass cơng suất 10t/h 8.1.1 Tính tốn, thiết kế cụm đối lưu 54 8.1.2 Tính kiểm tra cụm đối lưu 58 8.2 Bộ hâm nước 61 8.2.1 Tính tốn, thiết kế hâm nước 62 8.2.2 Tính kiểm tra hâm nước .65 8.3 Bộ sấy không khí 68 8.3.1 Tính tốn, thiết kế sấy khơng khí 70 8.3.2 Tính kiểm tra sấy khơng khí 72 CHƯƠNG 9: TÍNH TỐN THIẾT KẾ THIẾT BỊ KHỬ BỤI .75 9.1 Tổng quan bụi 75 9.1.1 Tác hại bụi 75 9.2 Tính tốn, thiết kế xyclone chùm .76 9.2.1 Cấu tạo xyclone chùm .77 9.2.2 Xyclone chùm 79 9.3 Tính tốn, thiết kế ống Venturi 81 9.3.1 Cấu tạo ống Venturi 81 9.3.1 Cấu tạo ống Venturi 82 9.4 Tính tốn, thiết kế xyclone ướt 85 9.4.1 Nguyên lý làm việc xyclone ướt .85 9.4.2 Tính tốn, thiết kế xyclone ướt 87 CHƯƠNG 10: TÍNH TỐN KHÍ ĐỘNG LỊ HƠI .88 10.1 Mục đích tính khí động lị 88 10.2 Tính trở lực quạt gió .88 10.3 Tính trở lực quạt khói .91 10.4 Tính chọn quạt gió cấp 96 10.5 Tính chọn quạt khói 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 SVTH: PHẠM PHAN TẤN CÔNG – Lớp 17N2 GVHD: TS Phạm Duy Vũ Trang Thiết kế lị tầng sơi đốt Biomass cơng suất 10t/h MỤC LỤC HÌNH ẢN Hình 1 Hình ảnh lò nhà máy Y Hình Mơ bên lị tầng sơi 10 Hình Sơ đồ ngun lý lị tầng sôi đốt vỏ trấu công suất 10t/h 20 Hình Cấu tạo phân phối khí .34 Hình Các kích thước buồng lửa .36 Hình Cấu tạo buồng lắng bụi .45 Hình Quy tắc điểm xác định nhiệt độ khói khỏi buồng lắng bụi 50 Hình Cụm đối lưu 54 Hình Quy tắc điểm xác định nhiệt độ khói khỏi cụm đối lưu 60 Hình Cấu tạo hâm nước 61 Hình Quy tắc điểm xác định nhiệt độ khói hâm nước 67 Hình Cấu tạo sấy khơng khí 69 Hình Quy tắc điểm xác định chiều cao sấy không khí 74 Hình Cấu tạo Xyclone đơn 77 Hình Cấu tạo xyclone chùm 78 Hình Cấu tạo ngun lí làm việc ống Venturi 81 Hình Cấu tạo ống Venturi .85 Hình Cấu tạo xyclone ướt 86 Hình 10 Đường gió cấp 88 Hình 10 Đường khói lị 91 SVTH: PHẠM PHAN TẤN CÔNG – Lớp 17N2 GVHD: TS Phạm Duy Vũ Trang Thiết kế lị tầng sơi đốt Biomass công suất 10t/h MỤC LỤC BẢN Bảng Thể tích sản phẩn cháy lý thuyết 22 Bảng Thể tích thực sản phẩm cháy 22 Bảng Bảng hệ số không khí thừa 23 Bảng 4 Bảng đặc tính sản phẩm cháy .24 Bảng Entanpi khói khơng khí lý thuyết .25 Bảng Bảng Entanpi sản phẩm cháy .26 Y Bảng Tính tốn chế độ sơi 32 Bảng Các kích thước buồng lửa .37 Bảng Các thơng số thể tích buồng lửa 37 Bảng Diện tích tường cửa buồng lửa .37 Bảng Đặc tính cấu tạo dàn ống sinh .38 Bảng Tính nhiệt buồng lửa 41 Bảng 6 Đặc tính cấu tạo buồng lắng bụi 44 Bảng Tính nhiệt buồng lắng bụi 47 Bảng Phân phối nhiệt lượng 52 Bảng Tính tốn, thiết kế cụm đối lưu 55 Bảng Đặc tính cụm đối lưu 57 Bảng Tính kiểm tra cụm đối lưu 58 Bảng Tính tốn, thiết kế hâm nước 62 Bảng Tính kiểm tra hâm nước 65 Bảng Tính tốn, thiết kế sấy khơng khí 70 Bảng Tính kiểm tra sấy khơng khí 72 Bảng Tính toán, thiết kế Xyclone chùm .79 Bảng Thông số thiết kế Xyclone đơn 80 Bảng Thông số thiết kế Xyclone chùm 80 Bảng Tính toán, thiết kế ống Venturi 82 Bảng Thơng số kích thước ống Venturi 84 Bảng Tính tốn, thiết kế xyclone ướt 87 Bảng 10 Trở lực đường gió cấp .89 Bảng 10 Trở lực đường khói 92 Bảng 10 Tính chọn quạt gió cấp 96 Bảng 10 Tính chọn quạt khói 97 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LỊ HƠI SVTH: PHẠM PHAN TẤN CƠNG – Lớp 17N2 GVHD: TS Phạm Duy Vũ Trang Thiết kế lò tầng sơi đốt Biomass cơng suất 10t/h 1.1 Tình hình phát triển lị Lị thiết bị thiếu kinh tế, công nghiệp đại Không sử dụng khu công nghiệp lớn nhà máy nhiệt điện, khu cơng nghiệp mà cịn sử dụng sở kinh tế nhỏ sấy, sưởi ấm… Trong lĩnh vực cơng nghiệp, lị dùng để sản xuất bão hoà, truyền lượng nhiệt từ bão hoà đến sản phẩm cần gia nhiệt thiết bị trao đổi nhiệt Với lò lớn việc sử dụng nhiên liệu rắn, lỏng, khí cịn phụ thuộc vào yếu tố khác Phải xem xét toán kinh tế việc vận chuyển sinh giá thành vận hành Ngoài phải kể đến nhiễm mơi trường Hình 1 Hình ảnh lị nhà máy 1.2 Tình hình nhiên liệu Đối mặt với nguồn nhiên liệu hoá thạch lịng trái đất than, dầu mỏ, khí đốt… ngày cạn kiệt, nhân loại đứng trước nguy thiếu hụt nguồn lượng cần nhiều lượng cho việc phát triển kinh tế, việc khai thác mức làm cho môi trường dần bị huỷ hoại Đứng trước tình hình này,việc nghiên cứu ứng dụng nguồn lượng thay có khả đáp ứng nhu cầu giúp bảo vệ mơi trường giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính vấn đề quan tâm trọng không tổ chức hay quốc gia mà vấn đề toàn giới SVTH: PHẠM PHAN TẤN CÔNG – Lớp 17N2 GVHD: TS Phạm Duy Vũ Trang Thiết kế lò tầng sôi đốt Biomass công suất 10t/h Năng lượng tái tạo “sinh ra” để giải vấn đề trên, nguồn lượng thay tương lai, thay nguồn lượng hoá thạch cạn kiệt Năng lượng tái tạo lượng từ nguồn liên lục xem vô hạn lượng mặt trời, lượng gió, lượng địa nhiệt, lượng sóng, thuỷ triều, lượng sinh khối (Biomass)… Trong số nguồn lượng tái tạo, lượng sinh khối có nhiều đặc điểm ưu việt nguồn lượng tiềm tương lai phần thay dạng nhiên liệu đốt Với ưu điểm chế tạo dễ dàng, phát triển bền vững nhờ khả tái tạo phân huỷ sinh học tốt, không làm tăng lượng phát thải CO2, thân thiện với môi trường; dự kiến tương lai nguồn lượng sinh khối phát triển nhanh chóng song hành với phát triển nông nghiệp – ngành tạo nguyên liệu để sản xuất nhiên liệu sinh khối 1.3 Nhiên liệu Biomass Sinh khối (Biomass) nguồn lượng tái tạo mà có nguồn gốc từ động, thực vật sống Sinh khối bao gồm vật liệu sinh học, không giống chất hữu than đá Năng lượng từ sinh khối sử dụng chủ yếu để sản xuất điện để sản xuất nhiệt Hay: Sinh khối dạng vật liệu sinh học từ sống, hay gần sinh vật sống, đa số trồng hay vật liệu có nguồn gốc từ thực vật Được xem nguồn lượng tái tạo, lượng sinh khối dùng trực tiếp, gián tiếp lần hay chuyển thành dạng lượng khác nhiên liệu sinh học Sinh khối chuyển thành lượng theo cách: chuyển đổi nhiệt, chuyển đổi hoá học, chuyển đổi sinh hố Sinh khối nguồn lượng có khả tái sinh Nó tồn phát triển hình tinh nhờ có ánh sáng Mặt Trời Các loại thực vật hấp thụ ánh sáng mặt trời để thực phản ứng quang hợp, biến đổi khống chất, nước chất vơ khác thành chất hữu SVTH: PHẠM PHAN TẤN CÔNG – Lớp 17N2 GVHD: TS Phạm Duy Vũ Trang Thiết kế lị tầng sơi đốt Biomass cơng suất 10t/h Hình Nhiên liệu Biomass (vỏ trấu) Năng lượng sinh khối (Biomass) có nguồn gốc từ mặt trời, sinh khối giống loại kho lượng hố học Sinh khối bao gồm q trình biến đổi hoá học vật lý giải phóng dạng nhiệt khí để sử dụng cho nhu cầu người Hình Nhiên liệu vỏ trấu SVTH: PHẠM PHAN TẤN CÔNG – Lớp 17N2 GVHD: TS Phạm Duy Vũ Trang Thiết kế lị tầng sơi đốt Biomass cơng suất 10t/h CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu kĩ thuật tầng sơi 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Hình Mơ bên lị tầng sôi Kỹ thuật tầng sôi phát minh vào năm 1910 hai tác giả người Anh Phillips Bukteel Mới đầu, kỹ thuật áp dụng vào công nghệ xúc tác, chọn quặng, sấy,… năm 40 bắt đầu sử dụng vào trình cháy nhiên liệu buồng lửa phát triển mạnh từ năm 1970 đến năm 1980 Cùng với thời gian, kỹ thuật phát triển ứng dụng nhiều lĩnh vực Ứng dụng sớm công nghệ tầng sôi thiết bị hóa khí Fritz Winkler, người Đức (năm 1921) Tuy nhiên, sau lý thuyết cơng nghệ hỗn hợp khí-rắn khơng phát triển Đến năm 50, công nghệ ngành dầu hỏa ứng dụng để cracking dầu nặng Những cố gắng áp dụng kỹ thuật tầng sôi việc sản xuất thập kỷ 60 Giáo sư Douglas Elliott (người Anh) nghiên cứu phát triển, ông mệnh danh “cha đẻ lị tầng sơi” thúc đẩy việc ứng dụng lị tầng sơi để sản xuất SVTH: PHẠM PHAN TẤN CÔNG – Lớp 17N2 GVHD: TS Phạm Duy Vũ Trang 10 9.4.2 Tính tốn, thiết kế xyclone ướt Bảng Tính tốn, thiết kế xyclone ướt STT XYCLONE ƯỚT Lưu lượng khói vào xyclone Vận tốc dịng khói thân xyclone Vận tốc dịng khói ống dẫn vào xyclone Diện tích tiết diện thân trụ xyclone Đường kính tính tốn thân xyclone Đường kính thân xyclone Chiều cao phần trụ xyclone Diện tích ống dẫn khí vào xyclone Chiều cao ống dẫn khí vào xyclone Chiều rộng ống dẫn khí Khối lượng riêng khói nhiệt độ làm việc 10 Khối lượng riêng khói đktc Nhiệt độ khói vào xyclone Trở lực xyclone ướt Hệ số trở lực Lượng nước cấp cần phun vào xyclone Lượng nước cần để tạo màng Kí hiệu Vk ωk ωkv Ftru D' Giá trị Đơn vị 5.80 m3/s m/s 20 m/s 1.45 m2 1.4 m D 0.96 m H Fong Hv B 2.4 0.145 0.768 0.26 m m2 m m ρ 0.951 m3/kg 1.293 98.1 555.499 2.92 4175.581 0.2 m3/kg o C N/m2 ρok tk Δp ξ GH20 gH20 lít/h lít/m3 Chú thích Đã tính xyclone chùm Chọn trung bình 2,5 ÷ 5,5 trang 60 [4] Chọn theo trang 60 [4] Ftru = Vk /ωk Từ Ftru suy đường kính thân xyclone Đường kính thân khơng 1,2m nên đặt xyclone song song với tổng diện tích Ftru H = 2,5.D Fong = Vk/2.ωkv Hv = 0,8.D B = 0,2/Hv Ứng với nhiệt độ, tra bảng Đã tính Venturi CT 3.20 trang 60 [4] Tra bảng 3.4 trang 61 [4] GH20 = gH20.Vk.3600 Chọn CHƯƠNG 10: TÍNH TỐN KHÍ ĐỘNG LỊ HƠI 10.1 Mục đích tính khí động lị Mục đích tính tốn khí động để chọn quạt gió cấp quạt khói cho hệ thống sở xác định tồn trở lực tồn đường gió đường khói, xác định lưu lượng gió khói Ngồi q trình tính tốn cịn tối ưu hố phận đường khói đường gió cho chi phí tính tốn nhỏ nhất, cung cấp liệu để thiết kế đường gió đường khói Trong lị có sử dụng quạt khói, ta tính riêng tổn thất áp suất đường khơng khí từ chổ thu nhận khơng khí lấy từ mơi trường đến khơng khí vào buồng lửa đoạn đường khói từ buồng lửa đến khỏi ống khói Đoạn đường khơng khí từ quạt gió đến buồng lửa chịu áp suất dương, cịn đoạn đường khói từ buồng lửa đến quạt khói chịu áp suất âm 10.2 Tính trở lực quạt gió Quạt gió hệ thống sử dụng để tạo lớp sôi phải thắng tất trở lực đường ống dẫn Hình 10 Đường gió cấp Bảng 10 Trở lực đường gió cấp ST T Trở lực đường gió cấp Kí hiệu Tổng trở lực từ quạt đến phân phối khí Trở lực lớp sơi Trở lực phân phối khí Trở lực ma sát dọc đường ống Hệ số ma sát Đường kính tương đương Δpgio Δpb Δpd Δpms λ dtd Giá trị 62987.94 51720.745 10344.129 22.46 0.045 0.547 Đơn vị Chú thích N/m2 N/m2 N/m2 N/m2 Δpgio = Δpb + Δpd + Δpms + Δpcb + Δpskk Δppp Đã tính chế độ sơi Đã tính chế độ sơi CT 4-1a trang 174 [3] CT 4-2d trang 175 [3] Cạnh 500x500mm, tra bảng 6-4 trang 111 [5] Vtt/F, Vtt lưu lượng khơng khí cần cấp cho lị hơi, F tiết diện đường ống Ứng với nhiệt độ khơng khí nóng, tra bảng Tổng chiều dài từ sấy khơng khí đến hộp phân phối khí Re = ω.dtd/ν , CT trang 176 [3] Ban đầu ứng với nhiệt độ, tra bảng CT 4-3 trang 176 [3] Tra bảng 6.11 trang 117 [5] m Tốc độ dịng khơng khí ω 9.72 m/s Khối lượng riêng khơng khí ρ 0.779 kg/m3 Chiều dài đường ống l 7.42 m Tiêu chuẩn Re Nhiệt độ khơng khí Độ nhớt động học Trở lực cục dọc đường ống Hệ số trở lực cục cút 90 số Hệ số trở lực cục cút 90 số Hệ số trở lực cục cút 90 số Khối lượng riêng khơng khí Tốc độ dịng khơng khí Trở lực qua BSKK Nhiệt độ trung bình khơng khí Khối lượng riêng khơng khí Vận tốc dịng khơng khí Tỉ số Re tkkn ν Δpcb ζcb ζcb ζcb ρ ω Δpskk ttb ρ ω 163645.43 180 0.00003249 125.12 1.2 1.1 1.1 0.779 9.72 858.88 105 0.946 3.64 o C N/m2 kg/m3 m/s N/m2 o C m/s Tra bảng Đã tính CT 4-11b trang 181 [3] ttb = 0,5(tkkn + tkkl) Tra bảng Đã tính (1 + (d/S2))/((S1/d)-1) lớn 0.3 tính Số ống dãy ngang Tiêu chuẩn Re Độ nhớt động học Đường kính tương đương Trở lực qua hộp phân phối khí Hệ số trở lực cục Tiết diện đầu vào Tiết diện đầu Khối lượng riêng khơng khí Tốc độ dịng khơng khí Z Re ν dtd Δppp ζcb A1 A2 ρ ω 16 15564.2 0.00002313 0.04 17.66 0.48 0.25 0.81 0.779 9.72 ống N/m2 kg/m3 m/s Δpskk theo CT 4-11b Đã tính sấy khơng khí Re = ω.dtd/ν Tra bảng Đặc tính sấy khơng khí CT 4-3 trang 176 [3] Tra bảng 6.16 trang 119 [5] Tại đường ống dẫn Tại hộp phân phối Tra bảng Đã tính 10.3 Tính trở lực quạt khói Quạt khói chọn dùng hỗ trợ với quạt gió, trường hợp dùng quạt gió áp suất buồng lửa đường khói cao Khi dùng thêm quạt khói, thường đảm bảo thơng gió cân bằng, độ chân không cửa buồng lửa khoảng 200 Pa Hình 10 Đường khói lị Bảng 10 Trở lực đường khói ST T Trở lực đường khói Trở lực từ buồng lửa đến khử bụi Trở lực ma sát dọc theo ống sinh buồng lửa Hệ số ma sát Chiều dài ống sinh Đường kính tương đương ống sinh Khối lượng riêng khói Tốc độ dịng khói Tiêu chuẩn Re Độ nhớt động học Nhiệt độ vách ống Nhiệt độ trung bình mơi chất Trở lực đột thu qua mành ống buồng lửa Hệ số trở lực đột thu Diện tích tiết diện buồng lửa Diện tích tiết diện khu vực mành ống Khối lượng riêng khói Tốc độ dịng khói Trở lực ma sát dọc theo ống sinh buồng lắng Kí hiệu Δp1 Δpms λ l dtd ρk ωk Re ν Tv Ttb Δpma ζdt Fbl Fmanh ρk ωk Δpms Giá trị 956.662 9.69 Đơn vị Chú thích N/m2 N/m2 Tổng trở lực CT 4-1b trang 174 [3] Vì Re

Ngày đăng: 09/04/2022, 06:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w