Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
212,2 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LỚP BỒI DƯỠNG TÍCH HỢP LỊCH SỬ ĐỊA LÍ DÀNH CHO GIÁO VIÊN THCS BÀI TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THCS THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Năm 2022 Câu 1: Trình bày yêu cầu cần đạt lực đặc thù mơn Lịch sử - Địa lí đóng góp mơn học việc hình thành, phát triển lực đặc thù cho HS? Trả lời: PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 văn thể mục tiêu giáo dục phổ thông, quy định yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp đánh giá kết giáo dục, làm quản lí chất lượng giáo dục phổ thông; đồng thời cam kết Nhà nước nhằm bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục phổ thông Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử Địa lý 2018 chương trình giáo dục phổ thơng 2018 môn Lịch sử Địa lý cấp THCS ban hành theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT Ở cấp học trung học sở, nội dung giáo dục lịch sử tích hợp mơn Lịch sử Địa lí, mơn học bắt buộc tất lớp, từ lớp đến lớp Bảo đảm liên thơng với chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học chương trình mơn Lịch sử, chương trình mơn Địa lí cấp trung học phổ thơng Lịch sử Địa lí cấp trung học sở mơn học có vai trị quan trọng việc hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu, lực chung lực khoa học với biểu đặc thù lực lịch sử, lực địa lí; tạo tiền đề học sinh tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề tham gia đời sống lao động, trở thành cơng dân có ích Chương trình kế thừa, phát huy ưu điểm mơn Lịch sử mơn Địa lí chương trình giáo dục phổ thơng hành tiếp thu kinh nghiệm phát triển chương trình mơn học nước tiên tiến giới Nội dung môn học bảo đảm trang bị cho học sinh tri thức phổ thơng tảng, tồn diện, khoa học; phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lí trình độ nhận thức học sinh, có tính đến điều kiện dạy học nhà trường Việt Nam PHẦN II NỘI DUNG: I) Yêu cầu cần đạt lực đặc thù mơn Lịch sử- Địa lí: Căn xác định mục tiêu chương trình Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể xây dựng dựa cứ: Quan điểm Đảng, Nhà nước đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; nhu cầu phát triển đất nước; tiến thời đại khoa học - công nghệ xã hội; phù hợp với đặc điểm người, văn hóa Việt Nam, giá trị truyền thống dân tộc giá trị chung nhân loại sáng kiến định hướng phát triển chung UNESCO giáo dục, quyền niên, thiếu niên nhi đồng Chương trình giáo dục trung học sở giúp HS phát triển phẩm chất, lực hình thành phát triển cấp tiểu học; tự điều chỉnh thân theo chuẩn mực chung xã hội; biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hồn chỉnh tri thức kỹ tảng; có hiểu biết ban đầu ngành nghề có ý thức hướng nghiệp để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề tham gia vào sống lao động Chương trình giáo dục mơn Lịch sử Địa lí (THCS) cụ thể hóa Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, đồng thời cụ thể hóa mục tiêu chương trình giáo dục trung học sở * Mục tiêu chương trình: Mơn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở góp phần mơn học hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung; đồng thời hình thành, phát triển học sinh lực lịch sử lực địa lí tảng kiến thức bản, có chọn lọc lịch sử, địa lí giới, quốc gia địa phương; trình tự nhiên, kinh tế - xã hội văn hoá diễn không gian thời gian; tương tác xã hội lồi người với mơi trường tự nhiên; giúp học sinh biết cách sử dụng công cụ khoa học lịch sử, khoa học địa lí để học tập vận dụng vào thực tiễn; đồng thời góp phần môn học hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung, đặc biệt tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào truyền thống dân tộc, thái độ tôn trọng đa dạng lịch sử giới văn hoá nhân loại, khơi dậy học sinh ước muốn khám phá giới xung quanh, vận dụng điều học vào thực tế Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung Môn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở góp phần hình thành phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với mơn học, cấp học: Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho học sinh lực cốt lõi sau: a) Những lực chung hình thành, phát triển thơng qua tất môn học hoạt động giáo dục: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; b) Những lực đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ thơng cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng khiếu học sinh Yêu cầu cần đạt lực đặc thù Môn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở hình thành phát triển học sinh lực lịch sử, lực địa lí với biểu trình bày bảng sau: a) Năng lực lịch sử Thành phần Mơ tả chi tiết lực TÌM HIỂU - Bước đầu nhận diện phân biệt được: loại hình dạng LỊCH SỬ thức khác nguồn tài liệu khoa học lịch sử, giá trị tư liệu lịch sử việc tái nghiên cứu lịch sử - Khai thác sử dụng thông tin số loại tư liệu lịch sử đơn giản - Bước đầu nhận diện phân biệt được: loại hình tư liệu lịch sử, dạng thức khác nguồn tài liệu khoa học lịch sử, giá trị tư liệu lịch sử việc tái nghiên cứu lịch sử - Khai thác sử dụng thông tin số tư liệu lịch sử đơn giản hướng dẫn giáo viên học lịch sử - Mô tả bước đầu trình bày nét kiện trình lịch sử với yếu tố thời gian, địa điểm, diễn biến, kết có sử dụng sơ đồ, lược đồ, đồ lịch sử, - Trình bày bối cảnh lịch sử đưa nhận xét nhân tố tác động đến kiện, tượng, nhân vật lịch sử, q trình lịch sử; giải thích kết kiện, diễn biến lịch sử - Phân tích tác động bối cảnh khơng gian, thời gian đến kiện, nhân vật, trình lịch sử - Mơ tả bước đầu trình bày nét kiện lịch sử với yếu tố thời gian, địa điểm, NHẬN THỨC diễn biến, kết quả; diễn biến trận đánh chiến VÀ TƯ DUY lược đồ, đồ lịch sử LỊCH SỬ - Trình bày bối cảnh lịch sử đưa nhận xét nhân tố tác động đến kiện, tượng, nhân vật lịch sử, trình lịch sử; giải thích kết kiện, diễn biến lịch sử - Phân tích tác động bối cảnh không gian, thời gian đến kiện lịch sử, nhân vật lịch sử - Bước đầu giải thích mối quan hệ kiện lịch sử, mối quan hệ tác động qua lại kiện, tượng với hoàn cảnh lịch sử - Trình bày chủ kiến số kiện, nhân vật, vấn đề lịch sử, lập luận khẳng định phủ định nhận định, nhận xét kiện, tượng, vấn đề hay nhân vật lịch sử - Sử dụng kiến thức lịch sử để giải thích, mơ tả số kiện, tượng lịch sử sống VẬN DỤNG - Vận dụng kiến thức lịch sử để phân tích đánh giá tác KIẾN THỨC, động kiện, nhân vật, vấn đề lịch sử sống KĨ NĂNG ĐÃ HỌC - Vận dụng kiến thức lịch sử để giải vấn đề thực tiễn, đồng thời giải thích vấn đề thời diễn nước giới b) Năng lực địa lí Thành phần Mô tả chi tiết lực NHẬN THỨC Nhận thức giới theo quan điểm không gian KHOA HỌC - Định hướng không gian: biết sử dụng phương tiện khác ĐỊA LÍ nhau, đặc biệt địa bàn để xác định xác phương hướng; biết xác định vị trí địa lí địa điểm phương hướng đồ; biết phân tích phạm vi, quy mơ lãnh thổ - Phân tích vị trí địa lí: biết phân tích ảnh hưởng vị trí địa lí đến q trình tự nhiên kinh tế - xã hội - Phân tích phân bố: mơ tả đặc điểm phân bố đối tượng, tượng địa lí - Diễn đạt nhận thức khơng gian: sử dụng lược đồ trí nhớ để mơ tả nhận thức không gian; sử dụng lược đồ để diễn tả mối quan hệ không gian tượng, vật địa lí; mơ tả địa phương với dấu hiệu đặc trưng tự nhiên, dân cư kinh tế Từ hình thành ý niệm sắc địa phương, phân biệt địa phương với địa phương khác Giải thích tượng q trình địa lí (tự nhiên, kinh tế xã hội) - Phân tích mối quan hệ qua lại quan hệ nhân thiên nhiên + Mô tả số tượng q trình địa lí Trái Đất; mơ tả phân hố thiên nhiên châu lục; mơ tả đặc điểm chủ yếu thiên nhiên Việt Nam; giải thích số nhân tố ảnh hưởng đến phân hoá thiên nhiên Việt Nam + Sơ đồ hố để mơ tả tương tác tượng trình tự nhiên + Nhận biết phân tích quan hệ nhân mối quan hệ thành phần tự nhiên số tình - Phân tích mối quan hệ qua lại quan hệ nhân kinh tế - xã hội + Mô tả phân hố khơng gian tượng dân cư, quần cư, kinh tế, văn hố; giải thích số nhân tố tác động tới phân hố qua ví dụ cụ thể + Tìm minh chứng mối quan hệ qua lại quan hệ nhân phát triển, phân bố dân cư ngành kinh tế + Sơ đồ hoá để mô tả tương tác tượng trình kinh tế - xã hội + Nhận biết vận dụng số tình phân tích quan hệ nhân đời sống kinh tế - xã hội - Phân tích tác động điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tới phân bố dân cư sản xuất + Phân tích tác động điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên đến việc lựa chọn phương thức khai thác tự nhiên dân cư châu lục + Đánh giá tác động điều kiện tự nhiên, sở tài nguyên đến phân bố dân cư, phát triển ngành kinh tế hình thành cấu kinh tế thơng qua ví dụ cụ thể địa lí Việt Nam - Phân tích tác động xã hội lồi người lên mơi trường tự nhiên + Phân tích cách thức mà người châu lục, vùng miền nước ta khai thác, sử dụng bảo vệ tự nhiên Sử dụng công cụ địa lí học - Khai thác tài liệu văn bản: tìm nội dung địa lí đoạn văn; biết đặt tiêu đề, thích cho ảnh, tranh vẽ từ góc nhìn địa lí; biết tìm kiếm tài liệu địa lí phục vụ cho tập dự án địa lí địa phương hay chủ đề địa lí Việt Nam - Sử dụng đồ: nêu yếu tố đồ; biết đọc đồ tỉ lệ nhỏ địa lí tự nhiên, địa lí dân cư, địa lí kinh tế để rút thông tin, tri thức cần thiết; biết sử dụng tỉ lệ đồ để xác định khoảng cách thực tế hai địa điểm; biết đọc lát cắt địa hình - Tính tốn, thống kê: kể tên số đại lượng đo tượng, trình tự nhiên; vận dụng số tiêu gia tăng dân số, phân bố dân cư số tiêu đo phát triển kinh tế cấu kinh tế TÌM HIỂU - Phân tích biểu đồ, sơ đồ: biết đọc biểu đồ khí hậu (nhiệt độ, ĐỊA LÍ lượng mưa); biết đọc dạng biểu đồ thơng dụng phân tích động thái, cấu, quy mô đặc điểm phân bố tượng đối tượng địa lí; đọc hiểu sơ đồ, mơ hình đơn giản Tổ chức học tập thực địa Biết chuẩn bị điều kiện cần thiết trước thực khảo sát thực địa; biết sử dụng số công cụ đơn giản thông dụng để thực quan sát, quan trắc thực địa; biết ghi chép nhật kí thực địa; biết viết thu hoạch sau ngày thực địa Khai thác Internet phục vụ môn học Biết lấy thông tin tự nhiên, kinh tế - xã hội từ trang web giáo viên giới thiệu; biết xác định từ khố tìm kiếm thông tin theo chủ đề; biết đánh giá thông tin tiếp cận được; có kĩ tải xuống tài liệu media lưu giữ tài liệu làm hồ sơ cho tập giao Cập nhật thông tin, liên hệ thực tế Biết tìm kiếm thơng tin từ nguồn tin cậy để cập nhật tri VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐÃ HỌC thức, số liệu, địa phương, quốc gia học, xu hướng phát triển giới nước; biết liên hệ thực tế để hiểu sâu sắc kiến thức địa lí Thực chủ đề học tập khám phá từ thực tiễn Có khả hình thành phát triển ý tưởng chủ đề học tập khám phá từ thực tiễn; có khả trình bày kết tập dự án cá nhân hay nhóm II) Đóng góp mơn học việc hình thành, phát triển lực đặc thù cho HS: Mơn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở góp phần mơn học hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung Mơn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở hình thành, phát triển học sinh lực lịch sử lực địa lí tảng kiến thức bản, có chọn lọc lịch sử, địa lí giới, quốc gia địa phương; trình tự nhiên, kinh tế - xã hội văn hố diễn khơng gian thời gian; tương tác xã hội loài người với môi trường tự nhiên; giúp học sinh biết cách sử dụng công cụ khoa học lịch sử, khoa học địa lí để học tập vận dụng vào thực tiễn; đồng thời góp phần mơn học hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung, đặc biệt tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào truyền thống dân tộc, thái độ tôn trọng đa dạng lịch sử giới văn hoá nhân loại, khơi dậy học sinh ước muốn khám phá giới xung quanh Chương trình hướng tới hình thành, phát triển học sinh tư khoa học, nhìn nhận giới chỉnh thể theo chiều không gian chiều thời gian sở kiến thức bản, công cụ học tập nghiên cứu lịch sử, địa lí; từ đó, hình thành phát triển lực đặc thù lực chung, đặc biệt khả vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn khả sáng tạo Chương trình mơn học tn thủ quan điểm, mục tiêu, u cầu cần đạt phẩm chất, lực kế hoạch giáo dục xác định CT tổng thể, đồng thời hướng tới phát triển lực tư khoa học cho HS sở sử dụng kiến thức bản, công cụ học tập nghiên cứu lịch sử địa lí Thơng qua đó, HS có lực vận dụng kiến thức, kỹ học vào thực tiễn CT môn học kế thừa, phát huy ưu điểm CT hành, tiếp thu kinh nghiệm nước tiên tiến giới phát triển CT môn học; nội dung môn học vừa đảm bảo tính khoa học, đại, dân tộc, vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trình độ nhận thức HS CT có tính mở, cho phép thực mềm dẻo, linh hoạt tuỳ theo điều kiện địa phương, đối tượng HS Chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp THCS góp phần phát triển lực chung (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) lực khoa học, cịn góp phần phát triển lực tin học cho HS Đặc biệt,chương trình góp phần hình thành phát triển cho HS lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, cụ thể lực đặc thù lịch sử lực đặc thù địa lí, cụ thể: Các lực đặc thù lịch sử, bao gồm lực tìm hiểu lịch sử, giúp HS bước đầu nhận biết tư liệu lịch sử, hiểu văn chữ viết, vật lịch sử, tranh ảnh, biểu đồ, đồ ; lực nhận thức tư lịch sử, giúp HS bước đầu trình bày lại kiện trình lịch sử bản, xác định kiện lịch sử khơng gian thời gian cụ thể, trình bày phát triển kiện, tượng lịch sử theo thời gian; giải thích nguyên nhân, vận động kiện, trình, nhân vật lịch sử, bước đầu giải thích mối liên hệ đưa ý kiến riêng kiện lịch sử, mối quan hệ nhân tiến trình lịch sử; lực vận dụng kiến thức, kĩ lịch sử học vào thực tiễn, thể việc HS bước đầu liên hệ nội dung lịch sử học với thực tế sống Các lực đặc thù địa lí, bao gồm lực nhận thức khoa học địa lí, thể qua khả nhận thức giới theo quan điểm khơng gian giải thích tượng q trình địa lí (tự nhiên, kinh tế – xã hội); lực tìm hiểu địa lí, thể qua khả sử dụng cơng cụ địa lí học tổ chức học tập thực địa, khai thác Internet phục vụ môn học; lực vận dụng kiến thức địa lí vào thực tiễn, thể qua khả vận dụng kiến thức thực tế để bổ sung, làm sáng rõ kiến thức địa lí; đồng thời vận dụng kiến thức, kĩ học vào nhận thức nghiên cứu chủ đề vừa sức thực tiễn PHẦN III KẾT LUẬN Môn Lịch sử Địa lí gồm phân mơn Lịch sử phân mơn Địa lí, phân mơn thiết kế theo mạch nội dung riêng Tính tích hợp mơn học thể ba cấp độ: Tích hợp nội dung giáo dục lịch sử giáo dục địa lí; tích hợp nội dung lịch sử phần phù hợp Địa lí tích hợp nội dung địa lí phần phù hợp Lịch sử; tích hợp theo chủ đề chung Mặc dù hai mạch nội dung xếp theo logic khác nhau, nhiều nội dung dạy học liên quan bố trí gần để hỗ trợ Cách thiết kế chương trình vừa đáp ứng yêu cầu Nghị 88 dạy học tích hợp, vừa đáp ứng yêu cầu Nghị số 113/2015/QH13 ngày 27/11/2015 Quốc hội “tiếp tục giữ môn học Lịch sử chương trình, sách giáo khoa mới”, đồng thời tạo điều kiện cho GV thực chương trình Để bảo đảm chất lượng dạy học mơn Lịch sử Địa lí, cần cung cấp đầy đủ mức cần thiết thiết bị dạy học, nhằm thay đổi tình hình “dạy chay”, GV cần tích cực đưa trang bị sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học, đồ giáo khoa treo tường; atlat địa lí tự nhiên đại cương, địa lí châu lục, địa lí Việt Nam, tập đồ lịch sử; mơ hình vật, sa bàn, tranh lịch sử, ảnh, băng ghi âm lời nói nhân vật lịch sử ; mẫu vật tự nhiên; tranh ảnh, sơ đồ, lược đồ, video clip phù hợp; phiếu học tập, tờ tập (bản đồ /lược đồ, biểu đồ, sơ đồ); dụng cụ, thiết bị thông thường để quan sát tự nhiên (địa bàn, nhiệt kế, ẩm kế, khí áp kế); số dụng cụ thực hành, thực địa; thư viện digital chứa kho tư liệu dạy học Lịch sử Địa lí; phần mềm dạy học Câu 2: Trình bày đặc trưng phương pháp dạy học nêu giải vấn đề Lấy ví dụ cụ thể mơn Lịch sử - Địa lí? Trả lời PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học định hướng quan trọng cải cách giáo dục nước ta Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu: “ Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cạp nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực…” Theo yêu cầu cấp thiết đặt giáo dục phải đào tạo người động sáng tạo, có tính thích nghi cao, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Với phương châm “ dạy học lấy người học trung tâm” có nhiều phương pháp dạy học khác như: Phương pháp dạy học hợp tác, phương pháp dạy học theo hợp đồng, phương pháp dạy học theo góc, phương pháp dạy học theo dự án, phương pháp dạy học vi mơ…Trong phương pháp dạy học Nêu giải vấn đề phương pháp dạy học phù hợp yêu càu đổi giáo dục nước ta PHẦN II NỘI DUNG: I Đặc trưng phương pháp dạy học Nêu giải vấn đề Một số khái niệm: * Khái niệm vấn đề: Theo I.Ia lence: “ Vấn đề câu hỏi nảy hay đặt cho chủ thể mà chủ thể chưa biết lời giải , chủ thể có sẵn số phương tiện ban đầu sử dụng thích hợp vào việc tìm tịi đáp án” Theo quan niệm V-okon, vấn đề học tập có số nét đặc trung như: vấn đề đặt phải tương đối hấp dẫn, có tính tự nhiên, gần gũi với sống người học Như vấn đề có khả kích thích tính tích cực người tham gia vào giải vấn đề Vấn đề phải bao hàm khó khăn lớn cần giải Cảm giác thấy khó khăn điểm xuất phát để đặt vấn đề nêu lên giả thuyết vấn đề cịn hàm chứa tính động- chuyển tiếp tự nhiên từ giả thuyết sang giả thuyết khác, hay chuyển tiếp từ giai đoạn sang giai đoạn khác để đến kết giải vấn đề * Khái niệm tình có vấn đề: Tình có vấn đề (tình gợi vấn đề) tình gợi cho HS khó khăn lí luận hay thực hành mà họ thấy cần có khả vượt qua, khơng phải tức khắc mà phải trải qua q trình tích cực suy nghĩ, hoạt động để biến đổi đối tượng hoạt động điều chỉnh kiến thức sẵn có Tình có vấn đề mâu thuẫn nhận thức “ biết” “cái chưa biết” mâu thuẫn phải vừa sức với người học để với nỗ lực cao trí tuệ ý chí người học giải mâu thuẫn, tháo gỡ khó khăn tọa thoải mái, phấn khởi giải nhiệm vụ * Khái niệm phương pháp dạy học nêu giải vấn đề: Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề PPDH GV tạo tình có vấn đề, tổ chức, điều khiển HS phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề thơng qua chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ đạt mục tiêu học tập Đặc trưng phương pháp dạy học nêu giải vấn đề Đặc trưng dạy học nêu giải vấn đề “tình gợi vấn đề” “Tư bắt đầu xuất tình có vấn đề” Dạy học nêu giải vấn đề lối dạy học vận dụng khả sáng tạo học sinh, khơng giúp học sinh lĩnh hội kiến thức giáo lý mà phát triển khả sáng tạo em việc học hỏi thực hành giáo lý đời sống Vấn đề có tình kích thích em suy nghĩ tìm tịi để giải Nhờ em lĩnh hội kiến thức giáo lý cách vững Dạy cách nêu vấn đề cịn phương pháp khơng giúp em phát triển lực tư mà giúp em khả nghiên cứu tìm tịi trao đổi, làm việc chung nhóm giải vấn đề, giúp em có khả lập luận lơgic, tạo bầu khí học tập sinh động Đặc trưng phương pháp Nêu giải vấn đề đặt người học vào tình có vấn đề, mà tình có vấn đề người học chứa đựng vấn đề chưa biết, phù hợp với nhu cầu, khả vốn có cá nhân giải vấn đề, cá nhân đạt bước phát triển Bản chất - Học sinh đặt tình có vấn đề thông báo dạng tri thức có sắn - Học sinh tích cực, chủ động, tự giác tham gia hoạt động tự học, tự tìm tri thức cần học thầy cô giảng cách thụ động, học sinh chủ thể sáng tạo hoạt động học - Học sinh khơng học nội dung học tập mà cịn học cong đướng cách tiến hành dẫn đến kết Học sinh học phát giải vấn đề 4 Cấu trúc phương pháp dạy học nêu giải vấn đề Cách tiến hành dạy học nêu giải vấn đề: - Chọn nội dung phù hợp: + Trong thực tế dạy học, khơng phải nội dung làm sinh tình có vấn đề đặt Do GV cần vào đặc điểm phương pháp nêu giải vấn đề , dựa vào nội dung cụ thể để áp dụng phương pháp cho phù hợp + Chọn mức độ phù hợp với đối tượng HS nội dung học Ví dụ dự án tìm hiểu nhiễm mơi trường nước, mơi trường khơng khí… HS chủ động, tích cực lựa chọn, đặt vấn đề, đề xuất cách thực chủ động thực giải vấn đề, đánh giá kết có hỗ trợ GV cần - Thiết kế học: Sau lựa chọn nội dung phù hợp, GV thiết kế kế hoạch học, tổ chức hoạt động dạy học cho phù hợp với đặc trưng phương pháp nêu giải vấn đề Trong ý đến lựa chọn mức độ cho phù hợp với nội dung trình độ HS + Xác định mục tiêu học: Ngoài mục tiêu chung kiến thức, kĩ năng, thái độ học theo chuẩn kiến thức kĩ năng, cần ý đến kĩ phát hiện, nêu giải vấn đề cần hình thành học + Phương pháp dạy học chủ đạo: Cần nêu rõ phương pháp dạy học nêu giải vấn đề kết hợp với số phương pháp kĩ thuật dạy học khác như: kĩ thuật dạy học hợp tác, sơ đò tư duy… + Thiết bị đồ dùng dạy học: Cần ý thiết bị đồ dùng cho hoạt đọng GV HS thiết bị ,thí nghiệm, dụng cụ, sổ theo dõi dự án, + Các hoạt động dạy học: Cần thiết kế rõ hoạt động tương tác GV Và HS khâu phát đặt vấn đề, giải vấn đề kết luận nhằm đạt mục tiêu học tùy theo mức độ đọc lập chủ động HS Trong thiết kế hoạt đọng cần nêu rõ việc làm GV HS * Những lưu ý trình thực hiện: - GV nên cho học sinh giải phát vấn đề phận nội dung học Sự trợ giúp giáo viên cần thiết nhiều hay lại tùy thuộc độ khó vấn đề Điều giúp học sinh có ý thức việc học tập - Các tình phương pháp dạy học nêu giải vấn đề phải thỏa mãn yêu cầu như: Phù hợp với trình độ nhận thức học sinh, phù hợp với chủ đề học, phù hợp với sống gần gũi để em nhanh chóng tìm cách giải Phải có độ dài vừa phải, phải chứa đựng mâu thuẫn gợi cho học sinh hướng suy nghĩ Vấn đề hay tình phải diễn tả chữ hình ảnh - Giáo viên đóng vai trị tìm hiểu cách tạo tình huống, gợi vấn đề tận dụng hội để tạo tình đó, đồng thời tạo điều kiện để học sinh tự lực giải vấn đề: Lật ngược vấn đề, khái quát hóa, sữa chữa phát sai lầm, tìm lỗi sai lời giải … - Phát giải vấn đề việc áp dụng giai đoạn trình dạy học: Củng cố kiến thức, vận dụng kiến thức kỹ Đây phương pháp áp dụng với học sinh không học sinh giỏi Đối với học sinh giáo viên cần kèm cặp hướng dẫn nhiều * Ưu điểm: Phương pháp góp phần tích cực vào việc rèn luyện tư sáng tạo cho HS Trên sở sử dụng vốn kiến thức kinh nghiệm có HS xem xét, đánh giá, thấy vấn đề cần giải Đây phương pháp phát triển khả tìm tịi, xem xét nhiều góc độ khác Trong phát giải vấn đề, HS huy động tri thức khả cá nhân, khả hợp tác, trao đổi, thảo luận với bạn bè để tìm cách giải vấn đề tốt Thông qua việc giải vấn đề, HS lĩnh hội tri thức, kĩ phương pháp nhận thức (“giải vấn đề” khơng cịn thuộc phạm trù phương pháp mà trở thành mục đích dạy học, cụ thể hóa thành mục tiêu phát triển lực giải vấn đề, lực có vị trí hàng đầu để người thích ứng với phát triển xã hội) * Hạn chế: Phương pháp đòi hỏi GV phải đầu tư nhiều thời gian công sức, phải có lực sư phạm tốt suy nghĩ để tạo nhiều tình gợi vấn đề hướng dẫn tìm tịi để phát giải vấn đề.Tình đặt dễ q khó khơng đưa lại ham muốn giải vấn đề.Việc tổ chức tiết học phần tiết học theo phương pháp phát giải vấn đề địi hỏi phải có nhiều thời gian so với phương pháp thơng thường II Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Trong phân mơn Địa lí: Sử dụng dạy học nêu giải vấn đề dạy học Con người thiên nhiên GV tiến hành theo bước sau đây: Bước Nhận biết vấn đề GV đưa người học vào tình có vấn đề, tình có vấn đề “Câu chuyện biển Aral” GV đặt vấn đề việc giới thiệu vị trí biểm Aral đồ thay đổi mực nước biển hồ qua thời kì Sau đó, GV đặt vấn đề cho nhóm học sinh giải thơng qua câu hỏi “ Vì biển Aral dần biến mất” Hình Vị trí biển Aral đồ Hình Sự thay đổi mực nước biển Aral qua thời kì Bước Lập kế hoạch giải vấn đề - Đề xuất giả thuyết giải vấn đề Trong trường hợp này, GV đưa hai giả thuyết để học nghiên cứu giải vấn đề: Giả thuyết thứ nhất: Biển Aral dần biến tác động tự nhiên Giả thuyết thứ hai: Biển Aral dần biến tác động người - Lập kế hoạch để giải vấn đề theo giả thuyết đặt HS chia làm nhóm lớn để nghiên cứu giả thuyết, tìm câu trả lời cho câu hỏi” Vì biển Aral dần biến mất” Bước Thực kế hoạch Học sinh thảo luận để xây dựng kế hoạch giải vấn đề đặt ra, Gv cung cấp vài gợi ý cách tiếp cận giả thuyết Nhóm TÌm câu trả lời cho câu hỏi việc nghiên cứu tác động tự nhiên làm cho biển Aral dần biến nào? Nhóm TÌm câu trả lời cho câu hỏi việc nghiên cứu tác động người làm cho biển Aral dần biến nào? Bước Kiểm tra đánh giá tổng kết - Các nhóm trình bày kết nghiên cứu đưa lí lẽ để lập luận cho giả thuyết mà nhóm mình, Gv ghi nhận ý kiến - Kết thúc q trình thảo luận, tranh luận, GV cung cấp thơng tin kiến thức để lí giải cho dần biến biển Aral kết luận giả thuyết đặt - Gv sau đặt tình dựa vấn đề học sinh vừa giải quyết: Bi kịch xảy với hồ nước khác giới hay không? Thông qua việc vận dụng PPDH giải vấn đề ví dụ trên, HS hình thành thành phần NL nhận thức khoa học Địa lí ( cụ thể giải thích tượng q trình địa lí ), Tìm hiểu địa lí ( cụ thể sử dụng công cụ địa lí); lực giao tiếp hợp tác Ví dụ 2: Trong phân môn Lich sử Áp dụng dạy học giải vấn đề hướng dẫn học sinh tìm hiểu “ Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp” dạy nội dung Cách mạng tư sản Pháp Bước 1: Nhận biết vấn đề Gv dẫn dắt học sinh vào tình có vấn đề cách cho HS theo dõi đoạn clip có nội dung phản ánh tước đoạt tài sản tự người nô lệ da đen đồn điền miền nam nước Mĩ Sau GV cho HS phát biểu cảm nghĩ đoạn clip “ Em thấy hành động người chủ đồn điền da tráng nào? Nếu em nhân vật clip em có cảm giác bị đối xử vậy? Theo em người chủ da trắng có phép làm khơng? “ GV gắn tình vào bải học, gợi mở vấn đề “ Khi quyền người khẳng định? Văn thể nó? Vì lại có khẳng định quyền người? Chúng ta vào tìm hiểu học ngày hơm Bước 2: GV hướng dẫn học sinh giải vấn đề - Gv yêu cầu học sinh làm việc với tư liệu “ Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp” kết hợp nội dung SGK câu hỏi, tập nhận thức để học sinh tìm hiểu: + Tuyên ngôn Nhân quyền dân quyền Pháp đời nào? Động luwck thúc đẩy đời Tun ngơn? ( HS tìm hiểu thời gian bùng nổ cách mạng Pháp lí giải nguyên nhân bùng nổ cách mạng) + Nội dung Tun ngơn gì? ( HS biết nội dung cốt lõi Tuyên ngôn) + Tác giả Tun ngơn ( người thuộc giai cấp- tầng lớp xã hội Pháp)? Đối tượng mà Tuyên ngôn hướng đến ai? ( HS biết giai cấp lãnh đạo cách mạng, lực lượng tham gia, kẻ thù, nhiệm vụ cách mạng) + Tun ngơn viết cơng bố hồn cảnh nào? Tác dụng thời điểm lịch sử sao? ( HS biết tiến trình cách mạng diễn ra) + Ý nghĩa Tuyên ngôn nhân dân Pháp dân tộc khác giới? Chủ tịch Hồ CHí Minh học tập tư tưởng tiến Tuyên ngôn này? ( Học sinh biết kết quả, ý nghĩa cách mạng giá trị tuyên ngôn dân tộc khác, liên hệ với Việt Nam) - Trong thời điểm nay, cần học tập điều Tun ngơn Nhân quyền Dân quyền Pháp để xây dựng đất nước dân củ, công bằng, văn minh? ( HS thấy giá trị tầm ảnh hưởng Tuyên ngơn nhân loạiCâu hỏi dành cuối để giao tập nhà) Bước Tổ chức cho HS giải vấn đề GV chia lớp thành nhóm, nhóm thực thảo luận trả lời câu hỏi nêu Sau nhóm hồn thành nhiệm vụ trình bày sản phẩm nhóm Bước Gv nhận xét chốt ý Trả lời câu hỏi học sinh có kết luận khái quát cách mạng, có ý kiến nhận định riêng Cách tổ chức học nêu vấn đề trên, lôi yêu cầu học sinh vào tình có vấn đề quen sống em chưa đủ tri thức để giải đáp Để giải đáp thắc mắc em cần làm việc, khám phá tri thức Từ kĩ làm việc với tư liệu, làm việc nhóm hình thành, rèn luyện Thơng qua việc vận dụng PP dạy học Nêu giải vấn đề ví dụ trên, HS hình thành thành phần lực: Tìm hiểu lịch sử ( cụ thể khai thác cà sử dụng thông tinn số tư liệu lịch sử), nhận thức tư lịch sử ( cụ thể giải thích mối quan hệ kiện lịch sử; trình bày chủ kiến số kiện vấn đề lịch sử), đồng thời hình thành lực chung giao tiếp hợp tác PHẦN III KẾT LUẬN: Năng lực giải vấn đề lực cần thiết cần phát triển HS, chuẩn bị hành trang cho ngườ học đối diện, giải vấn đề nảy sinh sống Điều thể mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học chương trình giáo dục quốc gia chương trình môn học nhiều nước giới Ở nước ta phương pháp Nêu giải vấn đề đề cập từ lâu thực cịn hạn chế, chí nhiều GV hiểu biết phương pháp cịn mơ hồ Cần có định hướng, hướng dẫn cụ thể để thực phương pháp cách tích cực thường xuyên hiệu - HẾT ... chương trình vừa đáp ứng yêu cầu Nghị 88 dạy học tích hợp, vừa đáp ứng yêu cầu Nghị số 11 3/2 015 /QH13 ngày 27 /11 /2 015 Quốc hội “tiếp tục giữ mơn học Lịch sử chương trình, sách giáo khoa mới”, đồng... nêu giải vấn đề: Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề PPDH GV tạo tình có vấn đề, tổ chức, điều khiển HS phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề thơng qua chiếm... giải vấn đề, giúp em có khả lập luận lơgic, tạo bầu khí học tập sinh động Đặc trưng phương pháp Nêu giải vấn đề đặt người học vào tình có vấn đề, mà tình có vấn đề người học chứa đựng vấn đề chưa