1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng di dân từ nông thôn đến thành thị thời gian qua

4 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 45,5 KB

Nội dung

Di dân từ nông thôn đến thành thị nguyên nhân chủ yếu người dân tìm kiếm việc làm tìm kiếm sống tốt trở thành phần trình tăng trưởng kinh tế nhanh; đồng thời, tạo thách thức lớn cần phải giải trình phát triển kinh tế – xã hội Vì vậy, cần có quan tâm Nhà nước quyền địa phương từ góc độ sách vấn đề di dân Thực trạng di dân từ nông thôn đến thành thị thời gian qua Trong thập niên vừa qua, trình cơng nghiệp hóa thị hóa diễn tăng trưởng mạnh mẽ dân cư vùng thành thị Đồng thời, lối sống đô thị ngày định hình rõ nét Đặc điểm nhân học dân cư thành thị khác biệt đáng kể so với dân cư nông thôn, như: quy mô gia đình thành thị nhỏ hơn; người dân thành thị kết muộn có Dân cư thành thị có nhiều lợi so với dân cư nơng thơn q trình phát triển: điều kiện nhà tốt hơn, có nhiều hội tiếp cận với tiện nghi sống điện lưới, nước hợp vệ sinh điều kiện học tập làm việc mơi trường địi hỏi đào tạo chuyên môn Những lợi thể rõ nét địa bàn có mức độ thị hóa cao Điều làm tăng thêm sức hấp dẫn thành phố lớn thúc đẩy tăng trưởng dân số mạnh mẽ khu vực Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam nước có tốc độ thị hóa cao Đơng Nam Á Năm 1986 tỷ lệ dân cư sống đô thị Việt Nam chiếm khoảng 19%, đến năm 2013 tỷ lệ đạt gần 34% Năm 2019, dân số thành phố Hà Nội khoảng triệu dân; TP Hồ Chí Minh 10 triệu dân, thuộc diện thành phố lớn khu vực Với tốc độ phát triển đô thị hóa dân số thành thị gia tăng nay, Việt Nam phải đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh, như: thiếu việc làm; thiếu hụt nhà ở; nhiễm mơi trường… Điều địi hỏi cần có quan tâm lớn đến vấn đề thị hóa Việt Nam Theo Tổng cục Thống kê, năm 2015, 13,6% tổng dân số người di cư, đó, người di cư nhóm tuổi từ 19-59 tuổi chiếm 17,3% Di cư chủ yếu lý học tập lao động nên phần lớn người di cư có độ tuổi 15-39 tuổi, chiếm tỷ lệ 84% so với tổng số người di cư Những vùng có điều kiện kinh tế thuận lợi có tỷ lệ người di cư đến cao, ví dụ: vùng Đơng Nam Bộ có tỷ lệ người di cư làm việc cao nước (87,8%); đồng sơng Hồng (81%)… Hiện tượng “nữ hóa” di cư gia tăng, với 52,4% người di cư nữ2 Theo kết Tổng điều tra dân số năm 2009, Việt Nam từ năm 1994 – 2009 có tới 6,6 triệu người di dân tỉnh Trong đó, theo kết tổng điều tra dân số năm 1999 có 4,5 triệu người di dân Vậy sau khoảng 10 năm tăng thêm 2,1 triệu người di dân3 Báo cáo trích dẫn kết điều tra Tiếp cận nguồn lực nông thôn (VARHS) 12 tỉnh giai đoạn 2012-2014 cho thấy, xu hướng di cư từ nông thôn thành thị diễn nhanh Khoảng 20% số hộ điều tra cho biết, có thành viên di cư 48% số tìm việc làm (những người khác học, đồn tụ gia đình, thực nghĩa vụ qn sự) Tại số tỉnh, tỷ lệ hộ gia đình có người di cư (vĩnh viễn tạm thời) cao hẳn tỉnh khác Ví dụ: Nghệ An 47%, Quảng Nam, Đắc Lắc, Lâm Đồng 27- 28% Tính chung năm 2014, có 73% số người di cư di chuyển từ tỉnh sang tỉnh khác, 47% số người đến trung tâm lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh 10% nước ngoài, tăng nhiều so với tỷ lệ 1% năm 20124 Thưc trạng lao động di cư Việt Nam Tại Việt Nam nhiều quốc gia giới, trình di dân thường gắn liền với q trình dựng nước giữ nước, lao động di cư lực lượng di dân, kéo theo gia đình họ Điểm chung di dân động lực tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp phần phân bổ lại dân cư, chuyển dịch cấu kinh tế lao động, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo đảm bảo phát triển bền vững với lực lượng lao động di cư giữ vai trò quan trọng Từ thời kỳ nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời trước bước vào thời kỳ đổi mới, di dân lớn phạm vi quốc gia có tổ chức, đạo từ Chính phủ Việt Nam di dân dây dựng vùng kinh tế Trong thập kỷ 19891999, xu hướng gia tăng di cư chủ yếu sách khuyến khích di dân đến vùng kinh tế mới, chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường với phát triển giao thông vận tải Bước sang thập kỷ 1999-2009, di cư trở nên ngày phổ biến bối cảnh kinh tế phát triển mạnh mẽ kèm theo chuyển dịch cấu từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ bùng nổ khu công nghiệp, chế xuất Trong điều kiện kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, lao động di cư xu tất yếu Những khó khăn hội kinh tế, sinh kế coi động lực trực tiếp dẫn đến tình trạng di cư lực lượng lao động Lao động di cư Việt Nam chịu tác động yếu tố nhân tố đẩy nhân tố kéo Trong đó, nhân tố đẩy yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, trị, văn hóa nơi như: Điều kiện sống khó khăn, thiếu việc làm, thiếu đất đai…; nhân tố kéo điều kiện thuận lợi tự nhiên, kinh tế, trị, văn hóa… hấp dẫn từ hội việc làm, thu nhập mức sống cao hơn, đặc biệt đảm bảo an sinh xã hội nơi đến Do đó, từ năm 2009-2019, việc thực thành cơng chương trình mục tiêu, dự án kinh tế - xã hội địa phương mà điển hình chương trình mục tiêu xây dựng nơng thơn thu hẹp khoảng cách kinh tế thành thị nơng thơn, vùng, miền; qua làm giảm số lượng người di cư lao động di cư giai đoạn gia tăng xu hướng lao động di cư phạm vi quen thuộc (di cư địa bàn huyện) Thống kê từ Tổng điều tra dân số nhà năm 2019 (Tổng điều tra) Tổng cục Thống kê cho thấy, dân số Việt Nam liên tục tăng lượng người di cư có dấu hiệu giảm rõ rệt số lượng tỷ lệ Trong số 88,4 triệu dân từ tuổi trở lên, số người di cư 6,4 triệu người, chiếm 7,3% Đặc biệt độ tuổi phổ biến người di cư từ 20-39 tuổi, chiếm 61,8% tổng số người di cư, gần gấp đôi tỷ lệ di cư nguời không di cư nhóm tuổi (33,2%) Đây nhóm tuổi trẻ, nhóm tuổi tham gia vào lực lượng lao động, có xu hướng xa, chấp nhận thử thách để thay đổi môi trường sống tìm kiếm hội việc làm với mong muốn nâng cao chất lượng sống Đến nay, yếu tố di cư góp phần làm dân số khu vực thành thị tăng thêm 1,2 triệu người, chiếm 3,5% dân số thành thị Theo kết nghiên cứu chuyên sâu Tổng điều tra, tổng số lao động di cư làm việc kinh tế tính đến thời điểm tổng điều tra, có tới 91,4% lao động di cư làm khu vực dịch vụ, công nghiệp xây dựng Đặc biệt, tỷ trọng lao động di cư làm khu vực công nghiệp xây dựng cao gần gấp đôi tỷ trọng người không di cư làm khu vực (44,9% so với 27,7%) Đông Nam Bộ đồng sông Hồng khu vực thu hút phần lớn lao động di cư với mạng lưới dày đặc khu công nghiệp, vùng kinh tế trọng điểm, đem lại nhiều hội hấp dẫn Tại Việt Nam, lao động di cư phần lớn làm cơng việc chân tay khơng địi hỏi trình độ chun mơn kỹ thuật Có tới 78,8% lao động di cư từ 15 tuổi trở lên khơng có trình độ chuyện mơn kỹ thuật trình độ sơ cấp chiếm 4,3%, trung cấp chiếm 3,9%, cao đẳng chiếm 3,3% đại học chiếm 9,2% Mặc khác, tỷ lệ thất nghiệp lao động di cư Việt Nam lại cao người không di cư, tương ứng 2,53% so với 2,01% Trong đó, lao động nữ di cư có tỷ lệ thất nghiệp cao lao động nam di cư, 2,82% 2,20% Trong tổng số lao động di cư thất nghiệp, hai phần ba (69,7%) người di cư tới thành thị có phần ba lao động di cư tới nông thôn Điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sống lao động di cư, đặc biệt vấn đề an sinh xã hội nhiều lỗ hổng ... động di cư giữ vai trò quan trọng Từ thời kỳ nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời trước bước vào thời kỳ đổi mới, di dân lớn phạm vi quốc gia có tổ chức, đạo từ Chính phủ Việt Nam di dân dây... dựng nông thôn thu hẹp khoảng cách kinh tế thành thị nông thôn, vùng, miền; qua làm giảm số lượng người di cư lao động di cư giai đoạn gia tăng xu hướng lao động di cư phạm vi quen thuộc (di cư... cho thấy, xu hướng di cư từ nông thôn thành thị di? ??n nhanh Khoảng 20% số hộ điều tra cho biết, có thành viên di cư 48% số tìm việc làm (những người khác học, đồn tụ gia đình, thực nghĩa vụ quân

Ngày đăng: 12/12/2022, 20:48

w