1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN KINH TẾ ĐÔ THỊ THỰC TRẠNG DI DÂN ĐÔ THỊ VÀ SỨC ÉP VỀ NHÀ Ở, GIAO THÔNG ĐÔ THỊ, CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ.

26 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 339,4 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ TIỂU LUẬN KINH TẾ ĐÔ THỊ THỰC TRẠNG DI DÂN ĐÔ THỊ VÀ SỨC ÉP VỀ NHÀ Ở, GIAO THÔNG ĐÔ THỊ, CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ Sinh viên thực hiện NGUYỄN NGỌC NGÂN HÀ Mã sinh viên 11205095 Lớp học KHOA HỌC QUẢN LÝ 62B Giảng viên giảng dạy Năm học 2021 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 3 II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 4 III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 4 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI DÂN ĐÔ THỊ VÀ SỨC ÉP ĐẾN NHÀ CỬA, GIAO THÔNG ĐÔ THỊ, CƠ SỞ H.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ - - -   - - - TIỂU LUẬN KINH TẾ ĐÔ THỊ THỰC TRẠNG DI DÂN ĐÔ THỊ VÀ SỨC ÉP VỀ NHÀ Ở, GIAO THÔNG ĐÔ THỊ, CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ Sinh viên thực : NGUYỄN NGỌC NGÂN HÀ Mã sinh viên : 11205095 Lớp học : KHOA HỌC QUẢN LÝ 62B Giảng viên giảng dạy : Năm học 2021 - 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI………………………………………………… …………….3 II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI………………………………………………….……… III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI……………………….………………4 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI DÂN ĐÔ THỊ VÀ SỨC ÉP ĐẾN NHÀ CỬA, GIAO THÔNG ĐÔ THỊ, CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ I TỔNG QUAN VỀ ĐƠ THỊ HĨA……………………………………….………………… KHÁI NIỆM ĐƠ THỊ HĨA……………………………………………………………… PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ……………………………………………………………………….6 II TỔNG QUAN VỀ DI DÂN ĐÔ THỊ……………………………………………………….8 KHÁI NIỆM DI DÂN…………………………………………………….…………………8 PHÂN LOẠI DI DÂN…………………………………………………… ……………… CÁC MƠ HÌNH LÝ THUYẾT…………………………………………………………… III HỆ THỐNG KHÁI NIỆM KHÁC……………………………………………………… 11 NHÀ Ở ĐÔ THỊ……………………………………………………………………………11 GIAO THÔNG ĐÔ THỊ ……………………… …………………………………………11 CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ……………………………………………….………………12 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG DI DÂN ĐÔ THỊ VÀ SỨC ÉP VỀ NHÀ Ở, GIAO THÔNG ĐÔ THỊ, CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ I NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN VIỆC DI DÂN TỪ NÔNG THÔN RA THÀNH THỊ…….13 DO LỰC HÚT CỦA ĐẦU ĐẾN VÀ LỰC ĐẨY CỦA ĐẦU ĐI…………………………13 ĐIỀU TIẾT CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG…………………………………….…… 14 ĐIỀU TIẾT CỦA NHÀ NƯỚC VÀO QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH LAO ĐỘNG…….15 NHU CẦU THAY ĐỔI CUỘC SỐNG……………………………………………… ….15 II THỰC TRẠNG CỦA DI DÂN ĐÔ THỊ TRONG THỜI GIAN QUA…………… ……16 III NHỮNG THÁCH THỨC ĐƯỢC ĐẶT RA: SỨC ÉP VỀ NHÀ Ở, GIAO THÔNG ĐÔ THỊ, CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ……………………………………………………….……19 THỰC TRẠNG DI DÂN TẠO RA SỨC ÉP VỀ NHÀ Ở…………………………………19 THỰC TRẠNG DI DÂN TẠO RA SỨC ÉP VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ……….………20 THỰC TRẠNG DI DÂN TẠO RA SỨC ÉP VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ……… …21 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẦN THỰC HIỆN………… ………23 PHẦN KẾT LUẬN…………………………… ………………………………….……24 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………… ………….……………………….…… 25 PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong thời kì cơng nghiệp hóa, thị hóa phát triển vơ mạnh mẽ, tượng di dân dần trở nên phổ biến có ảnh hưởng tác động lớn đến phát triển kinh tế- xã hội nơi xuất cư lẫn nơi nhập cư Lối sống đô thị ngày định hình rõ nét Đặc điểm nhân học dân cư thành thị khác biệt đáng kể so với dân cư nông thôn, như: quy mô gia đình thành thị nhỏ hơn; người dân thành thị kết muộn có Dân cư thành thị có nhiều lợi so với dân cư nơng thơn q trình phát triển: điều kiện nhà tốt hơn, có nhiều hội tiếp cận với tiện nghi sống điện lưới, nước hợp vệ sinh điều kiện học tập làm việc mơi trường địi hỏi đào tạo chuyên môn Điều làm tăng thêm sức hấp dẫn thành phố lớn thúc đẩy tăng trưởng dân số mạnh mẽ khu vực Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực tượng (động lực thúc đẩy phát triển đồng đều, góp phần tăng thu nhập cho khu vực nơng thơn, giảm phân hóa giàu nghèo vùng nước thông qua phân bố nhu cầu nhân lực lao động việc làm), di dân đô thị tiềm tàng mặt tiêu cực tạo sức ép lớn nhà cửa, giao thông đô thị, sở hạ tầng đô thị Khi có số lượng lớn người dân từ vùng khác đến, nhu cầu nhà xã hội ngày thiết ngày gia tăng, đồng thời xuất tuyến đường ngập úng, ùn tắc ảnh hưởng không nhỏ đến giao thông đô thị, sở hạ tầng cần phải cải thiện… Đây vấn đề xuyên suốt nhức nhối cần xem xét giải nhanh chóng để kịp thời đáp ứng ổn thỏa sống nhân dân Nhưng trước hết, để hồn thiện, cần nhận biết rõ thực trạng để đưa giải pháp tốt Từ ta định tiến hành nghiên cứu tìm hiểu “thực trạng di dân thị sức ép nhà ở, giao thông đô thị, sở hạ tầng đô thị ” đề tài tiểu luận II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI: - Tổng quan sở lý luận đô thi hóa, di dân thị sức ép nhà cửa, giao thông đô thị, sở hạ tầng thị - Phân tích thực trạng di dân thị sức ép nhà ở, giao thông đô thị, sở hạ tầng đô thị - Trên sở định hướng đưa giải pháp góp phần hoàn thiện đời sống, giải quuyết vấn đề nhức nhối đặt III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: - Phương pháp thu thập tài liệu, thông tin: tài liệu thông tin sử dụng đề tài thu thập từ Tổng cục Thống kê, Tổng điều tra, Viện Chính sách Chiến lược NN&PTNT, từ tư liệu sở sách, báo chuyên khảo công bố, số tài liệu từ viết tạp chí, nghiên cứu trước có liên quan đến vấn đề đề tài… - Phương pháp tổng hợp, xử lý thông tin: Phương pháp phân tích, tổng hợp từ tài liệu thu thập lấy từ nguồn số liệu thống kê quan ban ngành liên quan, tạp chí, sách, báo, trang web chuyên ngành…đề xếp, phân loại phân tích thơng tin, so sánh, đối chiếu từ đưa giải pháp hợp lý - Phương pháp luận nghiên cứu: vận dụng só lý thuyết xã hội học mơ hình lý thuyết Arthur Lewis mơ hình Harris – Todaro để lý giải cho nguồn gốc di dân từ khu vực nông thôn vào thành thị diễn q trình thị hóa PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI DÂN ĐÔ THỊ VÀ SỨC ÉP ĐẾN NHÀ CỬA, GIAO THÔNG ĐÔ THỊ, CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ I TỔNG QUAN VỀ ĐƠ THỊ HĨA: KHÁI NIỆM ĐƠ THỊ HĨA: Đơ thị hóa tượng kinh tế - xã hội liên quan đến dịch chuyển mặt kinh tế - xã hội, văn hóa, khơng gian mơi trường sâu sắc gắn liền với tiến khoa học kĩ thuật (KHKT), tạo đà thúc đẩy phân cơng lao động, chuyển đổi nghề nghiệp, hình thành nghề nghiệp mới, thúc đẩy dịch cư vào trung tâm đô thị thúc đẩy phát triển kinh tế làm thay đổi đời sống xã hội văn hóa, nâng cao mức sống người dân làm thay đổi lối sống hình thức giao tiếp xã hội Bắt đầu từ kỷ 20, trình phát triển nhân loại chuyển sang hướng mới, tạo hội cho quốc gia phát triển, quốc gia châu Á có bước phát triển mang tính nhảy vọt Q trình đại hóa sở cơng nghiệp hóa làm cho trình ĐTH trở thành xu hướng bậc quốc gia phát triển vào thập kỷ 50, 60 Việt Nam quốc gia phát triển, khơng nằm ngồi xu - Theo nghĩa rộng: ĐTH hiểu trình phát triển toàn diện kinh tế xã hội, liên hệ mật thiết với phát triển lực lượng sản xuất, hệ thống xã hội tổ chức môi trường sống cộng đồng - Theo nghĩa hẹp: ĐTH trình chuyển cư từ lĩnh vực sản xuất nông nghiệp sang lĩnh vực phi nông nghiệp với tất hệ tăng trưởng dân số đô thị, nâng cao mức độ trang bị kỹ thuật thành phố, xuất thành phố mới… - Q trình ĐTH mang tính phức tạp, địa phương, địa điểm, bối cảnh… ĐTH phát triển có mối quan hệ biện chứng rõ rệt ĐTH mang tính quy luật tất yếu, động lực phát triển, tạo chuyển dịch cấu lao động, nâng cao chất lượng lao động phát triển kinh tế Ngược lại, ĐTH hệ phát triển, thân lại tạo sức ép cho phát triển mặt kinh tế, xã hội môi trường - ĐTH làm thay đổi phân bố dân cư, từ dạng phân tán vùng nông thôn sang dạng tập trung đô thị, gắn với hoạt động sản xuất phi nông nghiệp tỉ lệ lao động phi nơng nghiệp vai trò ngành dịch vụ tăng lên - Nhờ cách mạng công nghiệp cách mạng KHKT, tỉ lệ dân cư sống đô thị ngày tăng lên Nhịp độ ĐTH diễn nhanh chóng: dân nhập cư tăng nhanh, sở hạ tầng vật chất kỹ thuật phát triển ảnh hưởng đến CDCCSDĐ - ĐTH không ngừng làm thay đổi cách ứng xử thái độ người thiên nhiên, đồng thời làm thay đổi lối sống, cách thức sinh hoạt người đô thị PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ: Theo định số 42/2009/ NĐ-CP ngày 07/5/2009 Chính phủ nước ta việc phân loại phân cấp quản lý đô thị chia thành đô thị loại loại: Đô thị loại đặc biệt, đô thị loại I, đô thị loại II, đô thị loại III, đô thị loại IV, đô thị loại V, quan Nhà nước có thẩm quyền định công nhận Các đô thị phân loại dựa khác biệt chức kinh tế, qui mô dân số, mật độ dân số, tỉ lệ lao động phi nơng nghiệp, hệ thống cơng trình hạ tầng đô thị kiến trúc cảnh quan đô thị Trong đó, tiêu dân số sở chủ yếu để phân loại đô thị Phân theo chức năng: Đơ thị loại đặc biệt Là thị có quận nội thành, huyện ngoại thành đô thị trực thuộc Chức đô thị Thủ đô thị có chức trung tâm kinh tế, tài chính, hành chính, khoa học – kỹ thuật, giáo dục – đào tạo, du lịch, y tế, đầu mốigiao thơng, giao lưu nước quốc tế, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước Quy mơ dân số tồn đô thị từ triệu người trở lên Mật độ dân số khu vực nội thành từ 15.000 người/km2 trở lên Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu đạt 90% so với tổng số lao động Hệ thống cơng trình hạ tầng thị tương đối hồn chỉnh, đồng Đô thị loại I Là đô thị lớn, trung tâm kinh tế, trị, văn hóa - xã hội, khoa học kỹ thuật, du lịch dịch vụ, trung tâm sản xuất công nghiệp, đầu mối giao thơng vận tải, giao dịch quốc tế, có vai trò thúc đẩy phát triển nước Dân số thị có triệu người, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp 90% tổng số lao động thành phố Mật độ dân cư bình quân 15.000 người/km2 Loại thị có tỷ suất hàng hóa cao, sở hạ tầng kỹ thuật mạng lưới cơng trình cơng cộng xây dựng đồng Đô thị loại II Là đô thị lớn, trung tâm kinh tế, văn hóa xã hội, sản xuất cơng nghiệp, du lịch, dịch vụ, giao thông, giao dịch quốc tế, có vai trị thúc đẩy phát triển vùng lãnh thổ Dân số có từ 35 vạn đến triệu, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp lớn 90% tổng số lao động Mật độ dân cư bình quân 12.000 người/km2, sản xuất hàng hóa phát triển, sở hạ tầng kỹ thuật mạng lưới cơng trình cơng cộng xây dựng nhiều mặt tiến đến đồng Đô thị loại III Là thị trung bình lớn, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, nơi sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp tập trung, dịch vụ - du lịch, có vai trị thúc đẩy phát triển tỉnh lĩnh vực vùng lãnh thổ Dân số từ 10 vạn đến 35 vạn Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp 80% tổng lao động Mật độ dân cư trung bình 10.000 người/km2 (vùng núi thấp hơn) Cơ sở hạ tầng kỹ thuật mạng lưới công trình cơng cộng xây dựng mặt Đơ thị loại IV Là thị trung bình nhỏ, trung tâm tổng hợp trị, kinh tế, văn hóa xã hội trung tâm chuyên ngành sản xuất công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp,thương nghiệp, có vai trị thúc đẩy phát triển tỉnh hay vùng tỉnh Dân cư có từ vạn đến 10 vạn (miền núi thấp hơn) Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp lớn 70% tổng số lao động Mật độ dân cư 8.000 người/km2 (vùng núi thấp hơn) Các thị đầu tư xây dựng phần hạ tầng kỹ thuật cơng trình cơng cộng Đơ thị loại V Là đô thị loại nhỏ, trung tâm tổng hợp kinh tế - xã hội trung tâm chuyên ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp… có vai trị thúc đẩy phát triển huyện hay vùng huyện Bước đầu xây dựng số cơng trình cơng cộng hạ tầng kỹ thuật Dân số từ 4.000 đến 30.000 người (miền núi thấp hơn) Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp lớn 60% Mật độ dân cư bình qn 6.000 người/km2 (vùng núi thấp hơn), bắt đầu xây dựng số cơng trình công cộng sở hạ tầng kỹ thuật Phân theo cấp quản lý Phân cấp quản lý đô thị mặt hành Nhà nước cụ thể hố sau: - Thành phố trực thuộc Trung ương tương đương cấp tỉnh phải đô thị loại loại chủ yếu Trung ương quản lý - Các thành phố thuộc tỉnh, thị xã tương đương với cấp huyện đa số thuộc đô thị loại loại 4, số thuộc loại tỉnh quản lý II TỔNG QUAN VỀ DI DÂN ĐÔ THỊ: KHÁI NIỆM DI DÂN : Hiện có nhiều quan điểm định nghĩa di cư, nhiên quan điểm lại dựa cách nhìn khác di cư Theo Luật Di cư quốc tế: di cư di chuyển người hay nhóm người, kể qua biên giới quốc tế hay quốc gia Là di chuyển dân số, bao gồm loại di chuyển người, độ dài, thành phần hay nguyên nhân; bao gồm di cư người tị nạn, người lánh nạn, người di cư kinh tế người di chuyển mục đích khác, có đồn tụ gia đình Năm 1958 Liên Hiệp Quốc đưa định nghĩa di cư sau: “Di cư hình thức di chuyển khơng gian người từ đơn vị lãnh thổ tới đơn vị lãnh thổ khác, di chuyển với khoảng cách tối thiểu quy định Sự di chuyển diễn khoảng thời gian di cư xác định đặc trưng thay đổi nơi cư trú thường xuyên” Sự thay đổi nơi cư trú thể hai đặc điểm sau: + Nơi xuất cư (hay nơi đi) nơi người di cư chuyển + Nơi nhập cư (hay nơi đến) nơi người di cư chuyển đến Còn theo Harvey B King- nhà kinh tế học người Canada với sách tiếng Kinh tế học cho động cho “Di cư thường hiểu chuyển đến chỗ khác cách chỗ cũ khoảng cách đủ lớn buộc người di cư phải thay đổi hộ thường trú: chuyển đến thành phố khác, tỉnh khác hay nước khác” Theo Henry Shryock, di dân hình thức di chuyển khơng gian địa lý kèm theo thay đổi nơi cư trú đơn vị hành Theo Điều tra dân số nhà kỳ năm 2014: Di cư thị hóa Việt Nam Tổng cục thống kê định nghĩa Di cư di chuyển người dân từ đơn vị hành đến đơn vị hành khác, chuyển đến xã khác, huyện khác, thành phố tỉnh khác, khoảng thời gian định Có nhiều quan điểm khác di dân hay di cư nhìn chung hai thuật ngữ phản ánh chuyển dịch dân cư khoảng thời gian khơng gian định Do đó, theo quan điểm người viết sử dụng luận văn di dân di cư hai thuật ngữ sử dụng song song PHÂN LOẠI DI DÂN: Phân theo mục đích nhu cầu, có loại di dân từ nông thôn lên đô thị: - Dịch cư: dịch chuyển phận nhỏ dân cư có trình độ từ nơng thơn lên thị, họ học tập, làm việc định cư lâu dài đô thị Lực lượng chủ yếu sinh viên, giáo viên, cán hay thợ thủ công có tay nghề cao người có thu nhập cao muốn tìm đến nơi định cư tốt chỗ Hiện - Di dân vãng lai: di dân cư từ nông thôn lên thành thị sống làm việc thời gian định (di dân theo chu kỳ thời gian) Lực lượng gồm công nhân khu công nghiệp, người giúp việc, người buôn bán kiếm việc làm theo thời vụ - Di dân lắc: di dân di chuyển qua lại nông thôn thành thị theo ngày, tuần hay tháng Họ người buôn bán nhỏ, công nhân thời vụ, lao động tự CÁC MƠ HÌNH LÝ THUYẾT: 3.1 MƠ HÌNH KHU VỰC KÉP (DUAL SECTOR MODEL) CỦA ARTHUR LEWIS: Mơ hình khu vực kép giải thích tượng lao động dư thừa từ khu vực sản xuất nông nghiệp truyền thống (đặc trưng cho nông thôn) chuyển dịch sang ngành sản xuất chế biến đại (đặc trưng cho thị) q trình cơng nghiệp hóa, với giả định rằng, kinh tế tồn 02 khu vực: khu vực sản xuất nông nghiệp truyền thống khu vực sản xuất chế biến đại Ngành nông nghiệp truyền thống phổ biến lao động thủ công, suất thấp nên có mức lương thấp Ngược lại, ngành sản xuất chế biến đại thường có suất cận biên cao, mức lương cao khu vực kinh tế nông nghiệp, có nhu cầu tăng thêm lao động Mơ hình giả định việc cải thiện suất cận biên lao động ngành nơng nghiệp ưu tiên quốc gia phát triển Điều dẫn đến xu hướng chuyển dịch khoản “lợi nhuận ròng” thu từ khu vực sản xuất nông nghiệp sang ngành sản xuất công nghiệp Do sản xuất nông nghiệp bị hạn chế mặt diện tích đất sản xuất, sản phẩm cận biên tăng thêm nông dân giả định tiến đến zero theo quy luật “lợi nhuận biên giảm dần” Kết là, ngành nông nghiệp tồn số lượng lao động khơng đóng góp làm tăng sản lượng nông nghiệp kể từ sản phẩm cận biên họ khơng Nhóm nơng dân nguồn “lao động dư thừa” từ khu vực nông nghiệp Do có khác biệt tiền lương ngành sản xuất nông nghiệp ngành sản xuất chế biến đại nên đội quân lao động dư thừa dịch chuyển tới ngành sản xuất khác mà không làm ảnh hưởng đến sản lượng đầu ngành nông nghiệp Nếu số lượng người lao động di chuyển từ nông nghiệp sang lĩnh vực sản xuất khác với số lượng “lao động dư thừa” lĩnh vực nông nghiệp, phúc lợi suất chung cải thiện Tổng số sản phẩm nông nghiệp không thay đổi tổng sản phẩm công nghiệp tăng lên việc bổ sung thêm lao động Theo thời gian, việc tăng thêm lao động làm cho suất lao động mức tiền lương cận biên lĩnh vực sản xuất chế biến giảm xuống suất cận biên tiền lương sản xuất nông nghiệp dần tăng lên lao động hiệu bị rút bớt Kết suất lao động cận biên nông nghiệp tiến tới cân với suất lao động cận biên ngành sản xuất khác, mức lương ngành nông nghiệp cân với mức lương ngành sản xuất khác, người lao động nơng nghiệp khơng cịn động tiền bạc để chuyển dịch, q trình di cư chấm dứt 3.2 MƠ HÌNH THU NHẬP KỲ VỌNG (EXPECTED INCOME MODEL) CỦA HARRIS – TODARO: Khác với mơ hình khu vực kép Arthur Lewis lý giải nguồn gốc việc di cư dựa vào giả định “dư thừa lao động” khu vực nơng thơn, mơ hình Harris – Todaro giải thích định người lao động di cư từ khu vực nông thôn thành thị dựa khác biệt thu nhập kỳ vọng nông thôn đô thị Điều ngụ ý rằng, di cư từ nông thôn đô thị bối cảnh tỷ lệ thất nghiệp thị cao, lý giải mặt kinh tế, thu nhập kỳ vọng từ khu vực thị cao Mơ hình giả định rằng, tỷ lệ thất nghiệp không tồn lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn Ngồi ra, cịn giả định thị trường sản xuất thị trường lao động khu vực nông nghiệp, nơng thơn cạnh tranh hồn hảo Kết là, tiền lương công nhân nông nghiệp nông thôn với suất cận biên nông nghiệp Mô hình cho rằng, trạng thái cân thiết lập mức lương kỳ vọng khu vực đô thị với sản phẩm cận biên công nhân nông nghiệp Tại trạng thái cân bằng, tỷ lệ lao động vùng nông thôn di chuyển đến đô thị không thu nhập kỳ vọng nông thôn với thu nhập kỳ vọng thị Nói cách khác, mức lương kỳ vọng nông nghiệp với mức lương kỳ vọng đô thị nhân với số lượng việc làm có sẵn thị chia cho tổng số người có việc làm cần tìm việc làm thị GIAO THƠNG ĐƠ THỊ: Giao thơng thị gồm hệ thống loại đường xá phương tiện vận tải hàng hố hành khách Nó có chức đảm bảo vận chuyển đầu vào đầu công ty, doanh nghiệp từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ sản phẩm Đồng thời, vận chuyển hành khách lại hàng ngày nơi làm việc đến điểm cần thiết đô thị ngược lại Phân loại giao thông đô thị: - Giao thông đối nội liên hệ khu vực đô thị, hay giao thông nội thị mà người ta cịn gọi giao thông đô thị Giao thông đô thị phụ thuộc vào mật độ dân cư tốc độ tăng trưởng kinh tế, mặt khác phụ thuộc vào mật độ đường thị chất lượng lịng đường vỉa hè, trình độ quản lý ý thức người dân - Giao thông đối ngoại liên hệ khu vực, vùng quốc gia hay quốc gia với Mạng lưới đường ngoại thành thiếu số lượng chất lượng Hệ thống trục đường hướng tâm mở rộng làm tăng số lượng phương tiện từ ngoại thành vào nội thành CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ: Cơ sở hạ tầng tài sản vật chất hoạt động hạ tầng có liên quan dùng để phục vụ nhu cầu kinh tế - xã hội cộng đồng dân cư đô thị Phân loại sở hạ tầng: - Hạ tầng kĩ thuật đô thị gồm: + Hệ thống giao thông + Hệ thống cung cấp lượng + Hệ thống chiếu sáng đô thị + Hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước + Hệ thống quản lý chất thải, vệ sinh môi trường + Hệ thống nghĩa trang + Các cơng trình hạ tầng kĩ thuật khác - Hạ tầng xã hội đô thị gồm: + Các cơng trình nhà + Các cơng trình cơng cộng, dịch vụ, y tế, văn hóa, giáo dục, thể dục thể thao, thương mại cơng trình dịch vụ thị khác + Các cơng trình quảng trường, Cơng viên, xanh, mặt nước + Các cơng trình quan hành thị + Các cơng trình hạ tầng xã hội khác CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG DI DÂN ĐÔ THỊ VÀ SỨC ÉP VỀ NHÀ Ở, GIAO THÔNG ĐÔ THỊ, CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ I NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN VIỆC DI DÂN TỪ NÔNG THÔN RA THÀNH THỊ: DO LỰC HÚT CỦA ĐẦU ĐẾN VÀ LỰC ĐẨY CỦA ĐẦU ĐI: Bản chất việc di dân đến thành phố dịch chuyển từ vùng, ngành hội phát triển đến vùng ngành có hội phát triển tốt hơn, hội việc làm thu nhập Theo quy luật di dân, nơi có nhiều hội phát triển, lưc hút mạnh tác động mạnh vào hành vi dịch chuyển lao động Nơi có hội phát triển ít, phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, lực đẩy tạo sức ép dịch chuyển lao động lớn Thực tế lực hút khu vực thành thị ngành nghề phi nơng nghiệp ngày mạnh trình độ phát triển, hội việc làm với thu nhập cao mức sống khu vực thành thị cao nhiều so với khu vực nơng thơn; cịn lực đẩy từ khu vực nông thôn ngành nông nghiệp ngày gia tăng trình độ phát triển thấp, việc làm với suất thu nhập thấp, tạo nên động sức ép chuyển dịch lao động nông thôn - thành thị Đặc biệt Việt Nam, giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa với xuất phát trình độ thị hố thấp, q trình thị hố, cơng nghiệp hố diễn với quy mô tốc độ nhanh, phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, nhu cầu lao động công nghiệp dịch vụ tăng nhanh, lao động chỗ không đáp ứng kịp, nên nhà sử dụng lao động có xu hướng tuyển dụng lao động chủ yếu từ nông thôn (70-80%), làm tăng thêm sức hút lao động nông thôn Hơn nữa, lao động thành thị có xu hướng nhằm vào cơng việc địi hỏi lao động qua đào tạo trình độ cao, lao động trí tuệ với thu nhập cao, nên số nghề, cơng việc địi hỏi lao động trình độ thấp, nghề nặng nhọc, khơng hấp dẫn chuyển giao cho lao động nông thôn (nhất khu vực phi kết cấu thành thị) tạo thêm lực hút lao động nông thôn di chuyển đến thành thị tìm việc làm Những năm gần đây, lực đẩy nông thôn lao động nông nghiệp vốn mạnh lại mạnh thêm người nông dân bị đất (tư liệu sản xuất chủ yếu cho sản xuất nơng nghiệp) chuyển đổi mục đích sử dụng cho phát triển KCN, khu đô thị xây dựng kết cấu hạ tầng KT-XH, sức ép việc làm lớn, hàng triệu nông dân bị việc làm nông nghiệp, buộc họ phải chuyển đổi nghề nghiệp sang ngành nghề phi nông nghiệp chuyển dịch thành phố, tìm việc làm Bình quân năm TP Hồ Chí Minh tăng thêm khoảng 200.000 dân có đăng ký thức (từ năm 2012-2016 tăng 850.000 dân), 2/3 dân nhập cư từ nơi khác đến Dự báo đến năm 2025 dân số lên 12 triệu dân (không kể khách vãng lai) 20 năm sau lên đến 17 triệu dân Điều tra di dân tự tìm việc làm vào TP Hồ Chí Minh cho thấy, đa số người nhập cư tìm việc làm sau vào thành phố tháng đầu có việc từ nhà Nhưng học vấn lao động thấp, chưa qua đào tạo nghề (học vấn cấp tiểu học, trung học sở trung học phổ thơng tương ứng tỷ lệ có việc làm 70%, 60% 58%) Như vậy, họ nhập cư vào thành phố để làm công việc lao động chân tay, giản đơn nhu cầu lao động loại thành phố lớn Ngoài ra, số lượng người vãng lai lao động thời vụ TP Hồ Chí Minh khơng nhỏ, dao động từ 1-2 triệu người5 ĐIỀU TIẾT CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG: Thị trường lao động Việt Nam non trẻ phải tuân thủ quy luật khách quan thị trường, thể hiện: Người lao động tự lựa chọn việc làm, lựa chọn nơi làm việc, tự di chuyển để tìm việc làm, khơng bị rào cản mặt hành khơng gian lãnh thổ; Người sử dụng lao động tự chủ việc tuyển lao động theo nhu cầu mình; Quyền tự định, tự định đoạt tự chịu trách nhiệm bên quan hệ lao động thỏa thuận, thương lượng; Giá lao động (tiền lương, tiền công) thị trường lao động định tự điều tiết quan hệ cung cầu lao động Với chế hoạt động vậy, thị trường lao động có vai trị lớn điều tiết quan hệ cung cầu lao động, phân bố hợp lý nguồn nhân lực, yếu tố quan thúc đẩy trình chuyển dịch lao động từ nơi thừa đến nơi thiếu lao động Đối với nước ta lao động dư thừa tiềm tàng chủ yếu khu vực nông thôn, đẩy mạnh phát triển khu cơng nghiệp, phát triển doanh nghiệp sản xuất dịch vụ, theo quy luật thị trường lao động, nguồn cung lao động cho công nghiệp dịch vụ chủ yếu lao động từ nông thôn Lao động nông thôn chuyển dịch đến thành thị, làm việc khu vực kết cấu phi kết cấu chuyển dịch sang làm ngành nghề phi nông nghiệp chỗ nông thôn ĐIỀU TIẾT CỦA NHÀ NƯỚC VÀO QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH LAO ĐỘNG: Yếu tố can thiệp, điều tiết Nhà nước vào trình chuyển dịch lao động lớn, chủ yếu thông qua chế, sách Nhà nước Sự tác động yếu tố thể mặt sau: - Nhà nước ban hành hệ thống sách kinh tế vĩ mô hướng vào thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước sở đẩy mạnh CNH, HĐH thị hố Các sách tác động mạnh đến q trình cơng nghiệp hố, thị hố qua tạo nhu cầu lớn lao động tạo sức hút hấp dẫn lao động di cư tới thành phố Các sách khác sách khuyến khích đầu tư nước FDI; sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa ngồi quốc doanh; sách đất đai, tín dụng thuế; sách khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn; sách phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục, đào tạo dạy nghề sách vĩ mơ tác động vào tăng trưởng kinh tế, tạo nhiều việc làm tăng tổng cầu lao động phi nông nghiệp để tạo nhu cầu thúc đẩy thu hút lao động tới đô thị - Xây dựng hoàn thiện thể chế, luật pháp, đặc biệt pháp luật lao động hướng vào tiếp tục giải phóng sức sản xuất, giải phóng sức lao động, tự hoá lao động phát triển thị trường lao động, tạo khung pháp lý đối xử công loại lao động, đảm bảo quyền tự thuê mướn lao động, tự di chuyển lao động hành nghề cho người lao động - Chính sách hỗ trợ xử lý rủi ro kinh tế thị trường rủi ro xã hội khác cho người lao động di chuyển, sách thị trường lao động tích cực thụ động để hỗ trợ người thất nghiệp, việc làm, sách an sinh xã hội (BHXH, BH y tế, BH thất nghiệp…), sách hỗ trợ dạy nghề tạo việc làm cho niên, nông thôn vùng bị thu hồi đất cho phát triển KCN, khu đô thị xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội … - Các chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình mục tiêu dạy nghề, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo… ưu tiên cho nơng thơn, góp phần thúc đẩy phân công lại lao động, chuyển dịch cấu lao động nông thôn theo hướng CNH, HĐH hội nhập NHU CẦU THAY ĐỔI CUỘC SỐNG: Một phận dân cư nông thôn di dân lên thành phố chủ yếu muốn thay đổi số phận sống Khơng muốn khép lũy tre làng với điều kiện khắt khe hương ước làng Một số người dân mong muốn khỏi ràng buộc, tìm đến thị, nơi có sống văn minh, đại với hạ tầng kỹ thuật tốt để học tập phát triển… Nhóm thuộc nhóm người di dân “dịch cư”, họ làm việc thành phố định cư lâu dài Đối với nhóm di dân này, họ không làm ảnh hưởng nhiều đến vấn đề nhà đô thị, họ tự lo nhà số sử dụng nhà xã hội Nhà nước cung cấp II THỰC TRẠNG CỦA DI DÂN ĐÔ THỊ TRONG THỜI GIAN QUA: Q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa diễn tăng trưởng mạnh mẽ dân cư vùng đô thị Tuy nhiên, di dân từ nông thôn đến thành phố tượng kinh tế - xã hội mang tính quy luật, địi hỏi tất yếu khách quan kinh tế thị trường, đồng thời biểu phát triển không đồng vùng miền đất nước Di cư từ nông thôn thành thị nước ta ngày có xu hướng gia tăng có tính phổ biến rộng khắp vùng nơng thôn nước: Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam nước có tốc độ thị hóa cao Đơng Nam Á Năm 1986 tỷ lệ dân cư sống đô thị Việt Nam chiếm khoảng 19%, đến năm 2013 tỷ lệ đạt gần 34% Năm 2019, dân số thành phố Hà Nội khoảng triệu dân; TP Hồ Chí Minh 10 triệu dân, thuộc diện thành phố lớn khu vực1 Với tốc độ phát triển thị hóa dân số thành thị gia tăng nay, Việt Nam phải đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh, như: thiếu việc làm; thiếu hụt nhà ở; ô nhiễm môi trường… Điều địi hỏi cần có quan tâm lớn đến vấn đề thị hóa Việt Nam Theo Tổng cục Thống kê, số người di cư (từ tuổi trở lên) nước thời kỳ 1994-2005 khoảng 12 triệu người, 14,9% dân số, bình quân hàng năm số người di cư 1,3% dân số2 (khoảng 1,1 triệu người); di cư đến đô thị 3,9 triệu người (chiếm 32%) Dịng di cư nơng thơn - thành thị chủ yếu đến thành phố lớn, khu công nghiệp tập trung có xu hướng tăng nhanh Sau 11 năm, tỷ lệ người chuyển từ tỉnh khác đến so với dân số TP.Hồ Chí Minh 19,3%, Hà Nội 16,5%, Bình Dương 41% Đồng Nai 10%, cao nhiều so với tỷ lệ trung bình nước 5,7% Đến nay, TP.Hồ Chí Minh có gần 2,2 triệu người di cư, khỏi thành phố 0,4 triệu, tỉnh khác đến thành phố 1,8 triệu người, 32% dân số thành phố; lao động di cư 1,4 triệu người, chiếm 37% lực lượng lao động thành phố Đồng Nai có 635.000 người di cư; đó, tỉnh khác đến 226.400 người, 11% dân số; lao động di cư 160.500 người, chiếm 13% lực lượng lao động tỉnh Bình Dương có 478.000 người di cư; đó, tỉnh khác đến 372.600 người, chiếm 41% lực lượng lao động tỉnh Trong số chưa kể số người từ nông thôn thường xuyên vào thành phố buôn bán nhỏ (bán hàng rong) người tìm việc làm khu vực phi kết cấu (tại chợ lao động) hết ngày lại trở gia đình nơng thơn; TP.Hồ Chí Minh trung bình có khoảng 50.000 người Hà Nội có khoảng 25-30 ngàn người Theo kết Tổng điều tra dân số năm 1999 năm 2009, qui mơ di cư nước năm 1999 4,5 triệu người (chiếm khoảng 6,5% dân sổ), sau 10 năm số đến 6,5 triệu người (chiếm khoảng 7,57% dân số), rõ ràng người di cư tăng mạnh nhiều so với tăng dân số Việc di cư lao động nông thôn tập trung nhiều đến thành phố lớn như: TP HCM chiếm 31% dân số địa phương, chí có tới 50% dân sổ người di cư 7/24 quận/huyện cùa thành phố; Hà Nội dân số di cư chiếm tới 10% dân số; Đà Nẵng số khoảng 6,4% Di cư lao động từ nông thơn thành thị nước ta ngày có xu hướng trẻ hóa: Kết điều tra di cư năm 2004 cho thấy, số lao động di cư, phần lớn (trên 60%) lao động trẻ (15-29 tuổi); 50% di cư để tìm việc làm 47% để cải thiện đời sống Tuy phần lớn sổ người di cư nam giới nữ giới lại có xu hướng di cư trẻ nam giới, tỷ lệ nữ di cư độ tuổi 25 tuổi chiếm 55,4% nam chiếm 42,4% Vùng Đồng Sông Hồng đất chật người đông, cung cấp 19% lao động di cư đến Tây Nguyên, 18% đến TP.Hồ Chí Minh 17% đến KCN Đông Nam Bộ Lao động di cư tìm việc làm doanh nghiệp khu vực phi kết cấu, hành nghề tự do; 75% cho tình trạng việc làm họ tốt nhiều so với trước di cư Tuy mức thu nhập lao động di cư thấp lao động chổ khoảng 22% cao nhiều so với làm nông nghiệp; 80% nam giới 78% nữ giới di cư cho thu nhập họ tốt tốt nhiều sau di cư 50% số lao động di cư gửi tiền cho gia đình, 2/3 gửi triệu đồng; 47% cho kỹ nghề nghiệp họ cải thiện, 40% lao động di chuyển đến Hà Nội khu kinh tế Đơng bắc cho họ có hội học tập, 50% lao động di cư cho tình trạng sức khoẻ, môi trường sống cải thiện hơn… Các doanh nghiệp FDI thu hút lớn lao động di cư Tỷ lệ lao động ngoại tỉnh chủ yếu từ nông thôn đến KCN, doanh nghiệp FDI tăng từ 37,6% năm 2002 lên 39,2% năm 2003 44,8% năm 2004 Trong số lao động di cư lao động nữ chiếm 60% doanh nghiệp FDI chủ yếu kinh doanh mặt hàng xuất phù hợp với lao động nữ (giày da, dệt may, chế biến thủy sản, lắp ráp điện tử…) Trong doanh nghiệp FDI, tỷ lệ lao động di cư chiếm cao (năm 2004) TP.Hồ Chí Minh (53,26%), tiếp đến Đà Nẵng (42,96%), Đồng Nai (34,58%), Hà Nội (30,26%), đặc biệt Đồng Nai, Bình Dương, TP Hồ Chí Minh có doanh nghiệp lao động ngoại tỉnh chiếm tới 70% Lao động di cư, từ khu vực nông thôn đến KCN, đô thị lớn, vùng kinh tế trọng điểm… góp phần quan trọng giảm sức ép việc làm nông nghiệp, nông thôn, thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn, đồng thời đáp ứng nhu cầu lao động ngày tăng lĩnh vực công nghiệp dịch vụ Mặt khác, lực lượng lao động di cư thành thị bị việc làm lúc nào, tượng phổ biển, theo sổ liệu điều tra Viện Chính sách Chiến lược NN&PTNT tỉnh Nam Định, Lạng Sơn, Bình Thuận, An Giang năm 2009 cho thấy, có 21.7% lao động di cư dã bị việc làm phủi trở quê Do khủng hoảng kinh tể toàn cầu tác dộng tiêu cực tới việc làm lao động nơng thơn Theo Ơng Đặng Đình Long, Viện trưởng Viện Nghiên cứu tư vấn phát triển, kết từ dự án "Tình hình di chuyển lao động từ nông thôn thành thị khu công nghiệp bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO" công bố ngày 26/8/2013 Hà Nội cho biết: Nguyên nhân khiến người lao động di cư việc làm địa phương thu nhập thấp (chiếm 45%) việc làm (chiếm 38%) Đặc biệt, 66% lao động di cư khơng có chun mơn kỹ thuật Tuy nhiên, có tới gần 60% đối tượng di cư có việc làm ngay, chủ yếu lao động giản đơn, 44% lao động di cư cho không cần học thêm kỹ năng, nghiệp vụ để làm quen với công việc Dịng lao động di cư từ nơng thơn thị tìm việc làm với nhiều hình thức quy mơ khác nhau: Có thể bạn bè, họ hàng, người thân gia đình, qua kênh tuyển dụng công ty, doanh nghiệp, thông qua trung tâm giới thiệu việc làm chủ yếu bạn bè trang lứa làng, xã Qua điều tra có 24,2% người di cư đô thị làm việc người nhà; 14,8% người thân dòng họ; 41,2% người di cư người bạn bè làng, xã, theo kênh có tổ chức thơng qua trung tâm 7.0% hình thức khác 14,% Điều phản ánh tính kết cấu cộng đồng người di dân cao thơng qua hình thức di chuyển theo nhóm (cùng bạn bè, làng, xã) sở tạo cho người di dân có tâm lý an tồn di chuyển III NHỮNG THÁCH THỨC ĐƯỢC ĐẶT RA: SỨC ÉP VỀ NHÀ Ở, GIAO THÔNG ĐÔ THỊ, CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ: THỰC TRẠNG DI DÂN TẠO RA SỨC ÉP VỀ NHÀ Ở : Hiện nay, nhu cầu nhà đô thị nhu cầu thiết hàng đầu ngày gia tăng Năm 2014, thị có khoảng 18,4% hộ gia đình nhà thuê(14) Đối với thành phố lớn, nhu cầu nhà trở nên cấp thiết, theo khảo sát năm 2015, khoảng 22,2% số hộ thành phố Hồ Chí Minh, 13% số hộ Hà Nội, 5,7% Bình Dương có nhu cầu mua nhà Cùng với gánh nặng chi tiêu, khó khăn tiếp cận an sinh xã hội vấn đề liên quan đến việc thuê nhà khiến tâm lý phần lớn người thuê nhà bất an, lo lắng Điều tra Di cư Việt Nam năm 2014 cho thấy có chuyển biến tích cực tình trạng nhà người di cư từ nông thôn đô thị Nếu 20% người di cư nhà đơn sơ vào năm 1999 đến năm 2009, dạng nhà giảm xuống 2,4% 1,1% (2014), dạng nhà bán kiên cố có gia tăng đáng kể từ 52,7% (2009) lên 38,4% (2014)(18) Tuy vậy, tỷ lệ người di cư có nhà kiên cố lại giảm từ 28% (1999) xuống cịn 20% (2009) Kết cho thấy có khó khăn khơng nhỏ việc tìm kiếm chỗ an toàn kiên cố người di cư từ nông thôn đô thị Hơn nữa, gần 45% người di cư nói họ gặp khó khăn sau chuyển đến, việc khơng có nơi thích hợp (nơi cư trú) coi vấn đề Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011 có 30% số dân di cư đến từ nông thôn(19), năm thành phố tăng 200.000 người, 130.000 người dân nhập cư Tại thị lớn cịn nhiều người nghèo, đặc biệt người di cư đến, sống nhà trọ xây tạm khu vực hạ tầng nghèo nàn khơng có hạ tầng Nhiều người di cư khác lại sống nhà trọ chất lượng thấp trả tiền trọ hàng ngày sống nơi làm việc mà thường công trường xây dựng Những người di cư cố gắng dành dụm tiền cho tương lai gửi cho gia đình, phải giảm thiểu chi phí cho nhu cầu khác Họ sử dụng tiền cho việc ăn uống chăm sóc sức khỏe thực tế dẫn đến điều kiện sống tạm khơng an tồn cho cư dân làm tăng nguy bệnh lây nhiễm sức khỏe Về nhà công nhân, có khoảng 50% lực lượng lao động khu công nghiệp khu chế xuất miền Bắc 65,8% lao động khu vực miền Nam có nhu cầu nhà ở(20) Đa số nhà trọ công nhân khu công nghiệp chật chội, khơng an tồn thiếu vệ sinh; người lao động khơng có nhiều lựa chọn hình thức giải trí thời gian rảnh rỗi ỏi mình; ngun nhân dẫn tới tượng tiêu cực uống rượu, đánh bạc, gây hại cho sức khỏe tinh thần người lao động Ngay có chỗ ở, khả người di cư hưởng dịch vụ liên quan đến nhà thường phức tạp lý hộ Người thuê nhà phải phụ thuộc vào việc chủ nhà có cho phép họ đăng ký hộ vào với gia đình chủ nhà hay không Nếu chủ nhà trọ không đồng ý chứng nhận tình trạng hợp đồng, người thuê nhà phải chịu nhiều hạn chế Thí dụ, họ khơng thể sử dụng đồng hồ tính điện, nước riêng phải chấp nhận mức giá chủ nhà đưa Nếu khơng có đồng ý văn chủ nhà, người thuê nhà không đủ điều kiện đăng ký dịch vụ liên quan đến sinh hoạt hàng ngày Như vậy, q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, tỷ lệ di cư nơng thơn - thị khơng ngừng gia tăng, vấn đề nhà đô thị lớn vấn đề khó khăn việc bảo đảm quyền cho người di cư nông thôn - đô thị Việc giải vấn đề đòi hỏi phối hợp đồng bộ, chặt chẽ Chính phủ, cấp, ngành Về mặt lâu dài, vấn đề di cư trình phát triển kinh tế - xã hội cần nhận thức đắn để đảm bảo công quyền lợi người dân THỰC TRẠNG DI DÂN TẠO RA SỨC ÉP VỀ GIAO THÔNG ĐƠ THỊ: Hiện số thị giới phải gánh chịu tổn thất lớn khủng hoảng giao thơng thị Đơ thị hóa giới diễn nhanh chóng mang tính tồn cầu kéo theo bùng nổ dân số, số lượng quy mô đô thị, đặc biệt nước Châu Á, Châu Phi Mỹ La Tinh Đến tỉ lệ dân cư đô thị giới khoảng 55 - 60% mức tăng hàng năm 6,5% Nghiên cứu Viện Qui hoạch đô thị nông thôn quốc gia (Bộ Xây dựng) cho thấy, với q trình thị hố, hàng loạt nguy cơ, thách thức đặt giao thông vận tải đô thị Đầu tiên bùng nổ xe máy ô tô cá nhân Tốc độ tăng trưởng xe máy thành phố lớn Châu Á thập kỷ vừa qua 10 30%/năm xe ô tô cá nhân từ - 20%/năm Đây nguy thách thức lớn nhất, nguy sau hệ tất yếu bùng nổ loại phương tiện giới cá nhân Tiếp theo giao thông chậm ùn tắc Đây hệ tất yếu cân đối tốc độ gia tăng phương tiện tham gia giao thông lực thông qua mạng lưới đường Xu hướng cá nhân hoá giới hoá phương tiện lại kéo theo gia tăng nhu cầu sử dụng nhiên liệu tình trạng nhiễm mơi trường (tiếng ồn, khí xả…) loại phương tiện giao thông giới gây nên Giao thông đô thị với tính chất hệ thống động mạch thị, có quan hệ mật thiết với tăng trưởng kinh tế đô thị Giao thông đô thị sở bảo đảm cho hoạt động kinh tế đô thị tiến hành cách bình thường, điều kiện cần thiết tăng trưởng kinh tế đô thị Đồng thời, quy mơ, tốc độ trình độ phát triển giao thơng thị có quan hệ định với quy mơ, tốc độ trình độ phát triển kinh tế đô thị Quy mô tốc độ phát triển giao thông vận tải đô thị định quy mô tốc độ tổng đầu tư cho sản xuất thị, nói, hệ thống giao thơng định quy mơ tốc độ phát triển kinh tế đô thị Trường hợp đầu tư cho sản xuất đô thị gia tăng, làm gia tăng lượng nguyên vật liệu, lượng sản phẩm cuối cùng, yêu cầu gia tăng tương ứng lực giao thông vận tải Theo kinh nghiệm nhiều quốc gia giới, thời kỳ đầu phát triển kinh tế nước, gia tăng nhu cầu giao thông vận tải thường vượt gia tăng tổng mức sản xuất, cụ thể tỷ lệ tăng trưởng lượng vận chuyển hàng hóa thường lớn - lần tỷ lệ tăng trưởng tổng mức sản xuất Với Việt Nam, q trình thị hố, thành phần, phận có liên quan đến giao thơng thị yếu tố bên chúng phát triển không đồng tạo nên sức ép kết cấu hạ tầng đô thị nước ta vốn nghèo nàn, chưa theo kịp tốc độ phát triển phương tiện giao thông THỰC TRẠNG DI DÂN TẠO RA SỨC ÉP VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ: Hạ tầng tải Các điều kiện kết cấu hạ tầng, nhà ở, trường học, bệnh viện, điện, nước, đường phố, vệ sinh môi trường điều kiện khác không đáp ứng kịp nhu cầu người dân sống đô thị Phương tiện di chuyển phổ biến người dân xe máy phương tiện giao thông công cộng chưa thuận lợi, chưa thực phù hợp với nhu cầu di chuyển thực tế người dân đặc thù khu dân cư, hệ thống đường phố, ngõ nhỏ Tình trạng kẹt xe, tắc đường ngày nghiêm trọng phủ nhận thực tế rằng, hệ thống đường, cầu vượt, hầm ngầm nơi “trọng điểm” năm vừa qua không ngừng xây dựng, mở rộng, nâng cấp Hệ thống trường lớp, đặc biệt khu đô thị mới, chịu áp lực lớn số học sinh tăng cao, đặc biệt em lớp đầu cấp Những nơi có tốc độ thị hóa nhanh, có nhiều chung cư cao tầng mọc lên trở thành “điểm nóng” tải trường lớp Một số trường tiểu học có lớp lên tới 60 học sinh/lớp, cao gần gấp đôi so với sỹ số quy định điều lệ trường tiểu học không 35 học sinh Thiếu lớp học góp phần làm giảm tỷ lệ học sinh tham gia học buổi/ngày, không đáp ứng đủ điều kiện sân chơi, bãi tập, thư viện Tình trạng cịn trầm trọng xu hướng người di cư đến đô thị tiếp tục tăng nguồn lực để xây dựng cơng trình hạ tầng lại khó khăn, quỹ đất đai ngày bị thu hẹp… CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẦN THỰC HIỆN: - Phát triển đô thị vệ tinh: giới, đô thị vệ tinh đời sau thành phố trung tâm phát triển đến mức tới hạn trở nên bế tắc, khó phát triển thêm Thành phố vệ tinh chất trông chờ vào phân công chức việc làm thành phố trung tâm trưởng thành để ni sống thân Tuy nhiên, Việt Nam, lúc vừa mở rộng thành phố trung tâm, vừa phát triển đô thị vệ tinh, vừa liên kết vùng đô thị, nhiệm vụ đặt lúc trở thành gánh nặng cho khai thác nguồn lực phát triển, đó, cần giãn dân ngoại vi, tăng cường hạ tầng giao thông công cộng, xác định rõ kinh tế chủ đạo nhường bớt chức cho thành phố lân cận - Đầu tư sở hạ tầng toàn diện cho tỉnh tính tốn lại cấu kinh tế vùng Đối với thị lớn TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng… nên hạn chế phát triển ngành, nghề thu hút nhiều lao động phổ thông, đầu tư chất xám giá trị gia tăng không cao Chỉ phát triển ngành công nghệ cao, cần nhiều chất xám để thu hút nhân lực trình độ cao với số lượng không nhiều lao động phổ thông Như vậy, mức độ tăng dân số học vừa phải, sở vật chất, xã hội thành phố không bị tải hạn chế nhiều vấn đề xã hội kèm theo Để doanh nghiệp trụ tỉnh để thu hút lao động Nhà nước cần ý đầu tư hạ tầng hoàn thiện như: đường, bến cảng, nhà ga khu kinh tế, khu công nghiệp bên ngoài; đồng thời, phát triển chỗ sở vật chất phục vụ người dân như: bệnh viện, trường học, trung tâm thương mại… tiện nghi khác để người dân di cư thành phố lớn - Cần tăng cường tuyên truyền, giáo dục nhằm khuyến khích người di dân từ nông thôn lên đô thị tránh xung đột xã hội, giảm tải vấn đề phức tạp nhà xã hội cho thị Cần có sách hỗ trợ để người nơng dân quay trở nông thôn sinh sống Nhà nước cần tăng cường sách chăm lo đời sống vùng nông thôn, tiếp tục phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo tinh thần Nghị Trung ương VII (khóa X) vấn đề xây dựng nhà nông thôn Quản lý chặt chẽ đất đai sản xuất, hạn chế tối đa việc xây dựng khu thị, khu cơng nghiệp vùng đất có khả trồng trọt, canh tác tốt… PHẦN KẾT LUẬN Vấn đề nhập cư vào đô thị vấn đề kinh tế - xã hội phức tạp, nghiên cứu nhiều góc độ Khi số lượng người di cư đến vùng dơ thị tăng tỉ lệ thuận với sức ép, áp lực nhà cửa, giao thông đô thị cở sở hạ tầng đô thị tăng Những vấn đề nhức nhối cần hiểu rõ chất giải nhanh chóng, trọng vào giải pháp vừa phát huy tác động tích cực vừa hạn chế tác động tiêu cực người nhập cư đem lại Người dân từ khu vực nông thôn nhập cư vào đô thị không thách thức đô thị mà phần tất yếu trình phát triển kinh tế - xã hội Nhiều nghiên cứu rằng, bên cạnh hệ lụy người nhập cư đem lại như: làm tăng đột biến dân số học, áp lực việc làm, giao thông, dịch vụ xã hội bản, gây khó khăn cho cơng tác quản lý hành chính, trật tự xã hội cấp quyền… họ có đóng góp khơng nhỏ phát triển kinh tế - xã hội thành phố, góp phần đẩy nhanh q trình thị hóa Về phương diện tích cực, người nhập cư bổ sung góp phần trẻ hóa lực lượng lao động, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế thành phố, góp phần đa dạng hóa hoạt động kinh tế, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa thị…; phương diện tiêu cực, thành phố phải chịu sức ép dân số, lao động, việc làm; sức ép việc cung ứng dịch vụ xã hội bản, đối mặt với nhiều vấn đề xã hội, môi trường phát sinh… Trong trình soạn thảo tiểu luận, nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan, viết khơng thể tránh khỏi sai sót, khuyết điểm cần bổ sung, em mong nhận góp ý sửa chữa thầy TÀI LIỆU THAM KHẢO https://baotainguyenmoitruong.vn/ap-luc-giao-thong-do-thi-voi-phat-trien-ben-vung295045.html http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/1971-di-cu-tu-nong-thon-rado-thi-va-cac-van-de-nha-o-an-sinh-xa-hoi.html https://moc.gov.vn/tl/tin-tuc/51554/di-dan-va-van-de-nha-o-di-dan-tai-thanh-pho-hanoi-thuc-trang-va-giai-phap.aspx https://www.quanlynhanuoc.vn/2020/12/22/di-dan-tu-nong-thon-den-thanh-thi-motso-khuyen-nghi-chinh-sach/ https://kllvobi.blogspot.com/2016/12/tieu-luan-van-e-di-dan-tu-nong-thon-ra.html https://tailieumau.vn/luan-van-di-cu-lao-dong-nong-thon-do-thi-tu-goc-do-nguoi-olai/ https://vietnam.unfpa.org/sites/default/files/pub-pdf/Migration_Urbanisation_Viet.pdf https://dangcongsan.vn/kinh-te/suc-ep-do-thi-khong-chi-giai-bang-bai-toan-quyhoach-422548.html ... Tổng quan sở lý luận đô thi hóa, di dân thị sức ép nhà cửa, giao thông đô thị, sở hạ tầng đô thị - Phân tích thực trạng di dân thị sức ép nhà ở, giao thông đô thị, sở hạ tầng đô thị - Trên sở định... RA: SỨC ÉP VỀ NHÀ Ở, GIAO THÔNG ĐÔ THỊ, CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ……………………………………………………….……19 THỰC TRẠNG DI DÂN TẠO RA SỨC ÉP VỀ NHÀ Ở…………………………………19 THỰC TRẠNG DI DÂN TẠO RA SỨC ÉP VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ……….………20... DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI DÂN ĐÔ THỊ VÀ SỨC ÉP ĐẾN NHÀ CỬA, GIAO THÔNG ĐÔ THỊ, CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ I TỔNG QUAN VỀ ĐƠ THỊ HĨA: KHÁI NIỆM ĐƠ THỊ HĨA: Đơ thị hóa tượng kinh tế - xã hội liên

Ngày đăng: 30/06/2022, 10:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w