1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của hành vi hối lộ tới tiếp cận tín dụng bằng chứng về hiệu ứng điều chỉnh của sức mạnh đàm phán và sức ép cạnh tranh

13 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

ẢNH HƯỞNG CỦA HÀNH VI HÓI Lộ TỚI TIÉP CẶN TÍN DỤNG: BẰNG CHƯNG VỀ HIỆU ƯNG ĐlỀu CHỈNH CỦA sức MẠNH ĐÀM PHÁN VÀ SỨC ÉP CẠNH TRANH • Lê Thanh Hà Trường Đại học Kinh tê Quôc dán Email: lethanhha@neu edu Nguyễn Ngọc Mai Trường Đại học Kinh tế Quốc dãn Email: mainguyenngoc2099@gmail com Đào Hạnh Lê Trường Đại học Kinh tê Quôc dãn Email: hanhle20111999@gmail.com Mã JED- 221220 Ngày nhận: 22/12/2020 Ngày nhận bán sưa: 19/02/2021 Ngày duyệt đăng: 10/9/2021 Tóm tắt: Bài nghiên cứu xem xét môi quan hệ hành vi hối lộ tiếp cận tin dụng doanh nghiệp điều tiết sức mạnh đàm phán mức độ cạnh tranh thị trường Bang việc sử dụng liệu doanh nghiệp từ 104 quốc gia phát triền giai đoạn 2010-2019, kêt quà cho thấy hối lộ có tác động tích cực tới tiếp cận tín dụng doanh nghiệp Sức mạnh đàm phán đại diện bời quy mô trạng thái pháp lý cho thấv tác động hôi lộ lớn doanh nghiệp có quy mỏ lớn đăng ký chình thức Kêt ước lượng theo sức cạnh tranh thị trường chứng minh cạnh tranh làm giảm tác động hối lộ tới tiếp cận tín dụng cùa doanh nghiệp Tác động hành vi hôi lộ trỏ’ nên mạnh chủng tơi tiến hành sử dụng mơ hình biến công cụ để xử lv vấn đê nội sinh mơ hình Từ khóa: Hối lộ, tiếp cận tín dụng, sức mạnh đàm phán, sức ép cạnh tranh Mã JEL 030, 032, L24 Impacts of Bribery on Credit Access: Evidence of Mediating Roles of Bargaining Power and Market Competition from Cross-country Firm-level Data Abstract: The objective of this paper is to examine the relationship between bribery and credit access for firms holding bargaining power and/or facing market competition Using cross-country firm-level data covering 104 developing countries for the period from 2010 to 2019, empir­ ical results provided evidence to support the hypothesis that bribery ofpublic officials has a positive effect on firms In addition, the bargaining power offirms represented bv size and the formal or informal status of business registration also suggests that the effect of bribes is greater for larger-sized or formally registered firms The results of the estimation based on market competition prove that market competition has reduced the impact of bribery on firms ’ access to credit The effects ofbribery become stronger when we use the model of instrumental variables to deal with endogeneity problems in the model Keywords: Bribery, credit access, bargaining power, market competition JEL Code: 030, 032, L24 So 291 tháng 9/2021 kinlilOliiittrieii Giói thiệu Đối với doanh nghiệp, vốn đóng vai trị quan trọng q trình vận hành phát triền doanh nghiệp Bên cạnh vốn chủ sở hữu, việc sừ dụng vốn vay tín dụng ngân hàng giúp doanh nghiệp tri hoạt động sản xuất kinh doanh Theo đó, điều kiện để tiếp cận với tín dụng ngân hàng ảnh hưởng đến sống phát triển doanh nghiệp (Levine & cộng sự, 2000) Tuy nhiên, hệ thống tài cứng nhắc tạo nhiều trở ngại hon cho doanh nghiệp cố gắng đáp ứng điều kiện tiêu chuẩnyêu cầu để vay vốn (Liu & cộng sự, 2020) Những trớ ngại này, vậy, gây nhũng tác động ^iêu cực làm xấu tình hình hoat động cùa doanh nghiệp Tại nhiều quốc gia giới, phủ có sức mạnh đủ lớn để can thiệp vào kinh tế thông qua Ịuật pháp quy định ban hành Những thiết chế pháp luật quy định gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp trình thực Trong hồn cảnh vậy, hành vi hối lộ trờ thành số lựa chọn dành cho doanh nghiệp để né tránh, vượt qua khó khăn đến từ chinh phủ ngân hàng I Zhou & Peng, 2012) Hối lộ hành vi thường xảy quốc gia mà phủ có can ihiệp sâu vào kinh tế (Klitgaard, 1988) quan chức nhà nước trả lương thấp (Kraay & Van Rijckeghem, 1995) Tại quốc gia này, hối lộ trớ thành công cụ giúp doanh nghiệp kết nối với quan chức nhà nước đạt lợi ích riêng doanh nghiệp (Martin & cộng sự, 2007) Có nhiều học giả trước tìm hiểu mối quan hệ hối lộ tiếp cận tín dụng doanh nghiệp Ví dụ, Fungacova & cộng (2015) đưa chứng hối lộ tác động tích cực tới tín dụng doanh nghiệp ngắn hạn ảnh hưởng tiêu cực dài hạn Ẹeker & Yang (2014) chi hối lộ tạo gánh nặng lớn hon cho doanh nghiệp nhỏ vừa Cùng với trình vay mượn, tham xảy doanh nghiệp hối lộ cán ngân hàng để cấp tín dụng (Beck & cộng sự, 2006) Như tậy, lượng hối lộ trở thành loại thuế, tạo rào cản vay vốn cho doanh nghi (Qi & Onega, 2018; /ellalage & cộng sự, 2019) Ngược lại, có nhiều học giả cung cấp chứng thực nghiệm tác động tích cực hổi lộ lên khả tiêp cận vôn doanh nghiệp (Weill, 2011; Chen & cộng sự, 2013) Có thê thấy nghiên cứu trước cịn mâu tác động tích cực hay tiêu cực hối lộ lên khả tiếp cận vốn doanh nghiệp Bài nghiên cứu tập trung vào mối quan hệ hối lộ khả tiếp cận tín dụng cua doanh nghiệp cung cấp đóng góp quan trọng bổ sung vào tổng quan nghiên cứu trước Đầu tiên, nghiên cứu khẳng định tác động tích cực hối lộ tới khả tiếp cận tín dụng quốc gia phát triển Thứ hai, xem xét thay đồi mối quan hệ hiệu ứng điều tiết sức mạnh đàm phán sức cạnh tranh thị trường Đối với sức mạnh đàm phán, giả định sức mạnh đàm phán cùa doanh nghiệp phụ thuộc vào nguồn lực nội (Nguyen cộng sự, 2020) Qua đó, chúng tơi lựa chọn quy mơ tính thức doanh nghiệp đại diện cho Stic mạnh đàm phán Zhou & Peng (2012) cho doanh nghiệp có sức mạnh đàm phán yêu cần trả hối lộ để sống sót, doanh nghiệp với sức mạnh đàm phán lớn hon đạt nhiều lợi ích từ hối lộ (Rose-Ackerman, 1978) Bên cạnh đó, chúng tơi cịn xem xét đến cà mức độ cạnh tranh thị trường Malesky & cộng (2020) gợi ý mức độ cạnh tranh thị trường lớn dẫn tới lợi ích đjạt từ hối lộ Trong trường họp này, doanh nghiệp cần chi hối lộ nhiều để giữ mối quan hệ Vfri quan chức nhà nước (Rose-Ackerman, 1978; Diaby & Sylwester, 2015) phải trả nhiều chi phí dp mơi trường hoạt động khó dự đốn (Malesky & cộng sự, 2020) Từ thảo luận trên, phát triển thêm giả thuyết liên quan tới hiệu ứng điều tiết mối quan hệ hối lộ khả tiếp cận tín dụng doanh nghiệp Bài nghiên cứu sử dụng liệu doanh nghiệp hoạt động 104 quốc gia phát triển giai đòạn từ 2010 tới 2019 nhằm đánh giá tác động hối lộ tới khả tiếp cận tín dụng doanh nghiệp đồng thời đưa giả thuyết hiệu ứng điều chỉnh sức mạnh đàm phán doanh nghiệp sức ép từ cạnh tranh thị trường Phần lại nghiên cửu gồm phần sau: Phần thể tồng quan nghiên cứu xây dựng g ả thuyết Phần mô tả số liệu cùa nghiên cứu Phần mô tả phương pháp nghiên cứu Phần ghi lại nhận xét kết nghiên cửu thực nghiệm Phần trình bày kết luận hàm ý sách 291 tháng 9/2021 -d - —— Kinh tikPhiit I I'11'II Giả thuyết nghiên cứu 2.1 Hối lộ tiếp cận tín dụng Hối lộ thường xảy quốc gia nơi mà phủ can thiệp vào kinh tế thông qua quy định, pháp luật; điều khiến cho quyền lực quan chức nhà nước tăng lên đáng kể (Klitgaard, 1988) Như vậy, doanh nghiệp cần sử dụng hành vi có tính chiến lược để giữ mối quan hệ với quan chức nhà nước nhằm vượt qua rào cản tiếp cận tín dụng Trong nghiên cứu chúng tơi, có vài lý mà chi trả hối lộ tin tăng khả tiếp cận tín dụng doanh nghiệp Trước hêt, phủ thường can thiệp vào tơ chức tài nhằm giảm thiếu vấn đề liên quan tới rủi ro đạo đức (La Porta & cộng sự, 2002; Faccio & cộng sự, 2006) điều ảnh hưởng nhiều đến khoản vay từ ngân hàng Do đó, doanh nghiệp sử dụng hối lộ động lực khuyến khích quan chức nhà nước lạm dụng quyền hành danh tiếng đế đạt lợi ích riêng (Martin & cộng sự, 2007) Ví dụ, doanh nghiệp trả hối lộ đề có lợi thể trước đối thù cạnh tranh, để đạt nhùng họp đơng cung câp cho phủ quà từ quan chức nhà nước tới người trả hối lộ cao (Beck & Maher, 1986; Martin & cộng sự, 2007) Điều hàm ý hối lộ mua định pháp lý loại bở rào cản tiếp cận tín dụng doanh nghiệp Thứ hai, đê tránh phân bố tín dụng khơng hiệu chi phí giao dịch cao vấn đề thông tin bất đối xứng, thủ tục quan liêu, rườm rà tăng lên (Liu & cộng sự, 2020) Hối lộ giúp doanh nghiệp giảm thủ tục rườm rà tăng khả vay vốn ngân hàng (Fungacova & cộng sự, 2015) Thêm vào đó, Lui (1985) Levine & cộng (2000) chi cứng nhắc hệ thống tài linh động hóa, quy trình phức tạp đơn giản hóa giảm thiểu thời gian chờ cấp tín dụng doanh nghiệp chấp nhận chi hối lộ Như vậy, thảo luận gợi ý hối lộ giúp giảm thiểu rào cản giúp doanh nghiệp tiếp cận tín dụng dễ Tù đó, chúng tơi đề xuất giả thuyết: Hl: Hơi lộ cho quan chức nhà nước có mối quan hệ tích cực tới khả tiếp cận tín dụng doanh nghiệp 2.2 Hiệu ứng điều tiết sức mạnh đàm phán Nhiều nghiên cứu trước Bliss & Telia (1997) Fisman & Svensson (2007) cho sức mạnh đàm phán doanh nghiệp ảnh hướng tới lợi ích nhận từ hối lộ Chúng cho sức mạnh đàm phán ảnh hưởng tới lợi ích doanh nghiệp (Rose-Ackerman, 1978) Trong này, sử dụng quy mô trạng thái pháp lý (chính thức hay phi thức) để đại diện cho sức mạnh dam phán trước quan chức nhà nước 2.2.1 Quy mô doanh nghiệp Theo Rose-Ackerman (1978), doanh nghiệp với quy mơ lớn có khả đạt nhiều lợi ích từ khoản hôi lộ Các quan chức nhà nước thường ưu tiên doanh nghiệp có quy mơ lớn doanh nghiệp sờ hữu lực tài công nghệ tốt hơn, tạo nhiều việc làm đóng thuế nhiều Hơn nữa, doanh nghiệp với quy mơ lớn thường có mối quan hệ chặt chẽ với quan chức trị (Zhou & Peng, 2012), làm giảm việc bị hối lộ “cường ép” tiếp cận hội kinh doanh “béo bở” Do đó, doanh nghiệp có quy mơ lớn có nhiều khả hối lộ để nhận đãi ngộ đặc biệt Hơn nừa, giao dịch dựa thông tin từ mối quan hệ có uy tín với doanh nghiệp lớn, minh bạch khiến ngân hàng lớn muốn cho vay (Stein, 2002) Do vậy, quy mô doanh nghiệp nhân tố tác động tới mối quan hệ hối lộ khả tiếp cận tín dụng Vì vậy, chúng tơi đưa giả thuyết sau: H2: Tác động cùa hôi lộ tới tiếp cận tin dụng cùa doanh nghiệp lớn hon đoi với doanh nghiệp có quy mơ lớn 2.2.2 Trạng thái pháp lý (tính chinh thức & phi chinh thức) Trạng thái pháp lý chia doanh nghiệp thành thức phi thức Những doanh nghiệp phi thức thường phải đối diện với khó khăn thiếu khả tiếp cận khoản vay thức dịch vụ công (Farazi, 2014), điều khiến họ khơng thể phát triển (De Soto, 2000) Ngồi ra, doanh SỔ 291 tháng 9/2021 Kinh t iU’hill I lien lịighiệp phi thức thường có xu hướng tránh thuế, có hội tiếp cận khoản vay thức, khơng pháp luật phủ bảo vệ (De Paula & Scheinkman, 2007), không nhận hồ trợ tài từ phủ ràng buộc thề chế (Rothenberf & cộng sự, 2016) Dựa vào thảo luận bên trên, đưa giả thuyết đưa là: H3: Tác động hôi lộ tới khả tiếp cận tín dụng doanh nghiệp lớn doanh nghiệp đãng ký’ thức 2.3 Hiệu ứng điều tiết cạnh tranh thị trường Các nghiên cứu cùa nhiều học giả trước cho thấy hai luồng tư tưởng dẫn dắt tới hành vi hối lộ doanh nghiệp, bao gồm quan điểm chuẩn mực xã hội quan điểm trục lợi Bài nghiên cứu lập luận Sự gia tăng cạnh tranh doanh nghiệp thị trường ảnh hưởng tới tác động hối lộ tới khả tiếp cận tín dụng cùa doanh nghiệp với hai lý Thứ nhất, theo quan điểm chuẩn mực xã hội, gia tăng đối thủ cạnh tranh môi trường hoạt động khiến doanh nghiệp phải hối lộ lịhiều đế trì mối quan hệ với quan chức nhà nước hối lộ coi quy tắc thông thường (Malesky & cộng sự, 2020) Lượng hối lộ nhiều bắt nguồn từ giảm sức mạnh đàm phán doanh nghiệp quan chức mơi trường hoạt động có tính cạnh tranh cao (Rose-Ackerman, 1978) Thứ hai, theo North (1990) Williamson (2000) dựa quan điểm trục lợi, cho rang tác động cạnh tranh thị trường mối quan hệ hối lộ tiếp cận tín dụng doanh nghiệp phụ thuộc vào khả dự đốn trước sách Cụ thể, doanh nghiệp có nhiều khả tiếp cận tín dụng mơi trường nhiều dự đốn (Galang, 2012) Do đó, khả tiếp cận tín dụng doanh nghiệp có nhiều khả giảm mơi trường kinh doanh cạnh tranh cao Như Mậy, giả thuyết đưa là: H4: Mức độ tác động hối lộ tới tiếp cận tin dụng doanh nghiệp giảm xuất cạnh tranh thị trường Mô tả số liệu Bài nghiên cứu sử dụng số liệu từ Điều tra Doanh nghiệp điều tra Ngân hàng Thế giới cùa 104 quốc gia phát triển giai đoạn 2010 - 2019 Tác già thực việc làm liệu cách loại bò quan sát thừa thiếu, đồng thời giữ lại liệu thuộc ngành sản xuất để đảm bảo tương thích với lý thuyết thương mại 3.1 Biến phụ thuộc: CA CA biến gia, nhận giá trị doanh nghiệp có khả tiếp cận tín dụng trường họp ngược lại Có khoảng 38,86% doanh nghiệp tiếp cận tín dụng mẫu quan sát 3.2 Biến độc lập chính: Bri DBri Bri logarith cũa tỷ lệ phần trăm doanh thu hàng năm trả khoản tốn khơng thức :ịio c quan chức nhà nước DBri biến giả, nhận giá trị doanh nghiệp tham gia vào hoạt động hối lộ trường họp ngược lại Bảng 1: Sự khác nhóm doanh nghiệp tiếp cận - khơng tiếp cận tín dụng Biến Tiếp cận tín dụng Khơng tiếp cận tín dụng DBri 0,117 0,115 Bri 1,262 2,512 Bảng I so sánh khác sử dụng hối lộ nhóm doanh nghiệp tiếp cận khơng tiếp cận tín dụng Nhìn chung, doanh nghiệp tiếp cận vốn có xu hướng sử dụng hối lộ nhiều nhóm doanh nghiệp khơng tiếp cận 3.3 Biên kiêm sốt Sọ 291 thảng 9/2021 -ì- - - - - - - - - - - - - - - - - Kiiihiyiiiil Ini'll Các biến kiểm soát sử dụng bao gồm biến ảnh hường tới khả tiếp cận tín dụng cúa doanh nghiệp bao gồm đặc điểm doanh nghiệp nhân tố phản ánh đặc trưng nội doanh nghiệp (Wellalage & cộng sự, 2019) bao gồm: Doanh thu hàng năm lao động (LnSalecap); tuổi doanh nghiệp (LnAge); kinh nghiệm chù doanh nghiệp lĩnh vực hoạt động (LnManager); quy mô doanh nghiệp thể số nhân viên doanh nghiệp (Size); phần trăm công ty sờ hữu nhà nước Bảng 2: Thống kê mô tả biến kiểm soát LnSalecap CA=1 CA=0 All sample Obs Mean Std Dev Obs Mean Std Dev Obs Mean Std Dev 24,661 13.43 2.63 15073 13.14 2.47 9588 13.90 2.81 0.77 9588 2.92 0.77 LnAge 24,661 2.80 0.77 15073 2.72 LnManager 24,661 2.82 0.65 15073 2.75 0.66 9588 2.92 0.63 Size 24,661 112.28 237.66 15073 88.22 206.48 9588 150.116 375.528 Export 24,661 0.23 0.42 15073 0.17 0.37 9588 0.34 0.47 RD 24,661 0.27 0.44 15073 0.20 0.40 9588 0.38 0.48 State 24,661 0.00 0.02 15073 0.00 0.02 9588 0.00 0.01 Foreign 24,661 0.06 0.22 15073 0.06 0.22 9588 0.07 0.23 (State) sở hữu doanh nghiệp nước (Foreign) Biến già Export nhận giá trị doanh nghiệp có tiến hành xuất ngược lại Biến giả RD nhận giá trị doanh nghiệp tiến hành hoạt động Bảng 3: Ma trận tưong quan DBri Bri Export RD LnSalecap State Foreign LnAge LnManager DBri 1,00 Bri 0,88 1.00 Export 0.00 0.00 1,00 RD 0,00 0.01 0,16 1,00 LnSalecap -0,02 -0,03 0,02 0,08 1,00 State 0,02 0.03 0,03 0,00 -0,00 1.00 Foreign 0,01 0,01 0,21 0.06 0,03 0.01 LnAge -0,01 -0,02 0,13 0,10 0,07 0,03 0,00 1,00 -0,00 -0,02 -0.00 -0,39 1.00 0.04 0.09 0.21 0,17 0,04 LnManager -0,02 -0,03 0.09 0,04 Size -0.01 -0.01 0.31 0.16 Size 1.00 1.00 Nguồn: Tính tốn tác giả nghiên cứu phát triển, ngược lại Như ra, đặc điểm doanh nghiệp ảnh hưởng tới khả tiếp cận tín dụng doanh nghiệp Ma trận tương quan biến quan trọng mô tả Bảng Hầu hết hệ số tương quan biến giải thích thấp 0,4 Do đó, khơng xảy tượng đa cộng tuyến nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu mơ tả sau: CA = Pn + [^Bribery + p,CONTROL + V, + z; +e (1) i, c t biểu thị doanh nghiệp i, quốc gia c năm t; hiệu ứng cố định theo quốc gia để phản ánh yếu tố quan sát cụ thể quốc gia, hiệu ứng cố định năm áp dụng để nắm bắt biến vĩ mô kinh tế giới thay đổi theo thời gian ảnh hưởng tới hầu hết doanh nghiệp SỐ 291 thảng 9/2021 Kinh téAư triến (biên phụ thuộc) khả tiếp cận tín dụng doanh nghiệp i tập hợp biến độc lập chính, tạp hợp biến kiêm sốt, sai số Vì biến giả, nghiên cứu áp dụng phương pháp hồi quy probit đê ước lượng phương trình (1) Đầu tiên, chúng tơi hồi quy mơ hình theo tồn dừ liệu, sau đó, chia nhỏ cữ liệu thành nhóm để xem xét hiệu ứng điều tiết Ket 5.7 Kết mơ hình hồi quy chung Cột (l)-(6) Bảng trình bày kết tác động hành vi hối lộ tới khả tiếp cận tín dụng doanh nghiệp Có thê thây mối quan hệ tích cực hối lộ khả tiếp cận tín dụng doanh nghiệp tât trường hợp Việc doanh nghiệp hối lộ quan chức nhà nước làm tăng 0,23% khả tiếp cận tín dụng ngân hàng tư nhân ngân hàng nhà nước Hối lộ để xử lý công Việc vê giấy phép, thuế, quy định dịch vụ ngân hàng tư nhân làm tăng xác suất tiếp cận tín dụng lên 0,20% Tỷ lệ doanh thu trả cho khoản hối lộ cao hon làm tăng khả tiếp cận tín dụng lân lượt 9% 8% tât ngân hàng nhóm ngân hàng tư nhân Điều giống với Chen & cộng Bảng 4: Ket hồi quy chung (2) (1) (3) Tất (4) Ngân hàng tư nhân Biến CA DBri 23*** 0,20*** (0,031) (0,034) CA CA CA (5) (6) Ngân hàng nhà nước CA CA 0,07 (0,047) Bri 09*** 0,08*** 0,01 32*** 27*** (0,018) 27*** (0,028) RD (0,017) 32*** (0,022) (0,022) (0,025) (0,025) 0,32*** 0,32*** 0,26*** (0,024) (0,024) (0,026) 0,10*** 0,10*** 0,13*** (0,007) (0,007) -0,44 -0,42 (0,008) _Ị 19** (0,449) Export LnSalecap State 22*** 22*** 0,26*** (0,030) 027*** (0,030) 027*** (0,026) 13*** (0,034) 04*** (0,034) 0Q4*** (0,008) (0,010) (0,010) -1,16** 0,87 0,88 (0,536) (0,535) (0,566) (0,566) -0,33*** -0,34*** -0,46*** -0,46*** (0,047) (0,047) (0,079) (0,079) 0,06*** Foreign -0 40*** (0,447) -0 40*** LnAge (0,045) 04*** (0,044) 004*** 0,06*** -0,02 -0,02 (0,014) Q Q2*** (0,015) (0,015) LnManager (0,014) 002*** -0,01 -0,01 (0,020) 19*** (0,020) 19*** (0,016) (0,016) (0,018) (0,018) (0,025) (0,024) Size 0,00*** 0,00*** 0,00*** 0,00*** 0,00 0,00 (0,000) (0,000) (0,000) (0,000) (0,000) (0,000) Hệ số cố định -2,21*** -2 20*** -2 57*** -2,56*** -3 11 *** -3,10*** (0,186) (0,186) (0,209) (0,209) (0,340) (0,339) Số quan sát 23.317 23.317 23.281 23.281 22.062 22.062 Pseudo R2 0,196 0,195 0,307 0,307 0,186 0,186 Hệ số độ lệch chuẩn điều chinh ngoặc kép ***p

Ngày đăng: 29/10/2022, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w