Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 381 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
381
Dung lượng
9,59 MB
Nội dung
Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / CHƯƠNG V MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT BÀI 1: THU THẬP, PHÂN LOẠI VÀ BIỂU DIỄN DỮ LIỆU (3 TIẾT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Thực lí giải việc thu thập, phân loại liệu theo tiêu cho trước từ nguồn; văn bản, bảng biểu, kiến thức môn học khác thực tiễn - Nhận biết dạng biểu diễn khác cho tập liệu - Nhận biết mối liên hệ thống kê với kiến thức môn học khác - Nhận biết tính hợp lí liệu thống kê Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học tìm tịi khám phá - Năng lực giao tiếp hợp tác trình bày, thảo luận làm việc nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo thực hành, vận dụng Năng lực riêng: - Thông qua hoạt động thu thập, phân loại biểu diễn liệu, nhận biết tính hợp lí liệu, HS có hội phát triển NL tư lập luận toán học, NL giao tiếp toán học - Thông qua hoạt động thảo luận, trao đổi, chia sẻ với GV bạn, HS có hội phát triển NL giao tiếp toán học Phẩm chất - Có ý thức học tập, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm - Chăm tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn GV - Hình thành tư logic, lập luận chặt chẽ, linh hoạt trình suy nghĩ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, thước kẻ, biểu đồ, hình ảnh, video có liên quan đến biểu độ cột đơn, biểu đồ cột kép để minh họa cho học; phiếu học tập HS - HS : SGK, SBT, ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - HS định hướng nội dung học thu thập, phân loại biểu diễn liệu - Gợi động cơ, hứng thú cho HS tìm hiểu nội dung b) Nội dung: HS thực yêu cầu hướng dẫn GV c) Sản phẩm: HS câu trả lời cho câu hỏi mở đầu (HS khơng đưa trả lời hoàn chỉnh cho câu hỏi) d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức học thu thập, phân loại biểu diễn liệu học lớp GV đặt yêu cầu HS trả lời câu hỏi: “Làm để biểu diễn liệu thu thập phân loại?” Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát ý lắng nghe, thảo luận nhóm đơi hồn thành yêu cầu Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Để biểu diễn liệu thu thập phân loại, ta cần: - Thu thập phân loại liệu - Xác định tính đắn (phân tích xử lí) liệu - Biểu diễn liệu dạng thích hợp bảng số liệu biểu đồ (biểu đồ tranh, biểu đồ cột) Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học mới: “Để trả lời câu hỏi trên, hiểu rõ cách thu thập, phân loại biểu diễn liệu, tìm hiểu ngày hôm nay” Bài 1: Thu thập, phân loại biểu diễn liệu B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Thu thập phân loại liệu a) Mục tiêu: - Phân biệt liệu thống kê số liệu thống kê số b) Nội dung: - HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức thu thập phân loại liệu theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS phân biệt liệu thống kê số liệu thống kê số, giải tập HĐ1, Ví dụ d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS đọc phân tích nội dung HĐ1 + Hãy cho biết thông tin mà lớp trưởng lớp 7D thu thập từ tổ + Theo em phân loại thơng tin thu thập thành nhóm liệu nào? SẢN PHẨM DỰ KIẾN I Thu thập phân loại liệu HĐ1: (SGK – tr2) Nhận xét : Trong liệu thống kê thu thập được, có liệu thống kê số (số liệu) có liệu thống kê khơng phải số Ví dụ 1: (SGK – tr2) - GV hướng dẫn HS rút nội dung phần nhận xét liệu thống kê thu thập - GV u cầu đọc Ví dụ 1, thảo luận nhóm đơi hồn thành câu trả lời vào để củng cố kiến thức cách phân biệt liệu thống kê Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, ý nghe, hiểu, thảo luận, trao đổi hoàn thành yêu cầu - GV: quan sát trợ giúp HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Hoạt động nhóm đơi: Hai bạn bàn giơ tay phát biểu, trình bày miệng Các nhóm khác ý nghe, nhận xét, bổ sung - Cá nhân: giơ tay phát biểu trình bày bảng Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét trình hoạt động HS, cho HS nhắc lại nhận xét liệu thống kê Hoạt động 2: Tính hợp lí liệu a) Mục tiêu: - Nhận biết tính hợp lí liệu thống kê - Nhận biết ý nghĩa việc thu thập, phân loại biểu diễn liệu - Nhận biết mối liên hệ thống kê với kiến thức liên môn b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức tính hợp lí liệu theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS tìm thơng tin hữu ích rút kết luận tính hợp lí số liệu thống kê, tính hợp lí kết luận thống kê, giải tập HĐ2, Ví dụ 2, d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS đọc kĩ nội dung HĐ2 cho biết thu thập, tổ chức, phân loại liệu cần lưu ý điều gì? - GV yêu cầu HS đọc phân tích Ví dụ 2, tìm thơng tin khơng hợp lí bảng liệu tỉ lệ tăng trưởng tỉnh/ thành phố vùng Đông Nam Bộ năm 2019 - HS thực Ví dụ để củng cố kĩ xem xét tính hợp lí liệu thống kê + HS quan sát bảng liệu nhận biết liệu khơng hợp lí SẢN PHẨM DỰ KIẾN II Tính hợp lí liệu HĐ2: Sau thu thập, tổ chức, phân loại liệu, ta cần xem xét tính hợp lí liệu thống kê đó, đặc biệt liệu không hợp lí Ta dựa tiêu chí tốn học đơn giản để thực điều - Ví dụ (SGK – tr4) - Ví dụ (SGK – tr4) + Đề phương án lựa chọn HS chạy nhanh để dự thi cấp liên trường từ bảng liệu - GV cho HS thấy thống kê ứng dụng vào nhiều lĩnh vực đời sống: + Mối liên hệ thống kê với kiến thức phần địa lí mơn Lịch sử Địa lí + Mối liên hệ thống kê với kiến thức môn Giáo dục thể chất - GV nhấn mạnh: dựa vào liệu thống kê, ta tìm thơng tin hữu ích rút kết luận tính hợp lí liệu tính hợp lí kết thống kê Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành yêu cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án - GV: quan sát trợ giúp HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào Hoạt động 3: Mô tả biểu diễn liệu bảng, biểu đồ a) Mục tiêu: - Củng cố kiến thức thống kê học lớp - Mô tả biểu diễn liệu biểu đồ - Ghi nhớ liệu thống kê biểu diễn dạng bảng liệu dạng biểu đồ cột - Nhận biết mối liên hệ thống kê với kiến thức môn học khác b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức mơ tả biểu diễn liệu bảng, biểu đồ theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS ghi nhớ kiến thức cách mô tả biểu diễn liệu bảng, biểu đồ, giải tập HĐ3, Ví dụ d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS nhắc lại dạng bảng, biểu đồ học lớp dùng để mô tả biểu diễn liệu - GV dẫn dắt: Trong mục này, chúng tiếp tục tìm hiểu sâu việc đọc hiểu, rút thông tin cần thiết từ dạng biểu đồ liệu học nhận biết dạng biểu diễ khác cho tập liệu - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS quan biểu đồ hình 1, trao đổi cặp đơi, trả lời câu hỏi hồn thành HĐ3 + GV hướng dẫn HS cách đọc biểu đồ để xác định tổng doanh thu du lịch tỉnh Khánh Hịa (nhìn vào cột biểu thị tổng doanh thu du lịch tỉnh Khánh Hòa năm 2016, ta thấy đỉnh cột ghi số 12 929,7 đơn vị tính ghi trục thẳng đứng tỉ đồng Vậy tổng doanh thu du lịch tỉnh Khánh Hòa năm 2016 12 929,7 tỉ đồng) SẢN PHẨM DỰ KIẾN III Mô tả biểu diễn liệu bảng, biểu đồ HĐ3 a) Tổng doanh thu tỉnh Khánh Hòa năm từ 2016 đến 2020 là: 12 929,7 tỉ đồng; 17 300 tỉ đồng; 21 819,6 tỉ đồng; 27 100 tỉ đồng; 946,2 tỉ đồng b) Nguyên nhân khiến tổng doanh thu du lịch tỉnh Khánh Hòa năm 2020 giảm so với năm 2019: ảnh hưởng đại dịch Covid – 19 kéo dài diễn biến phức tạp - Ví dụ (SGK – tr6) - GV nhấn mạnh với HS: liệu thống kê biểu diễn dạng bảng liệu dạng biểu đồ cột - HS hoạt động nhóm đơi, làm Ví dụ để củng cố kiến thức vừa học: đọc hiểu, rút thông tin cần thiết từ biểu đồ cột Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành yêu cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án - GV: quan sát trợ giúp HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thu thập, phân loại biểu diễn liệu b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: HS giải tập GV yêu cầu giải tập dạng tương tự d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu Em điểm khơng hợp lí bảng liệu sau: Danh sách học sinh giỏi lớp 7A STT Họ tên Nguyễn Hoàng Xuân Phạm Thị Hương Đỗ Thu Hà 03456789 Ngô Xuân Giang A Nguyễn Hoàng Xuân B 03456789 C Phạm Thị Hương D Ngô Xuân Giang Câu Bạn Hùng ghi chép nhanh điểm Toán bạn tổ lớp 7C thành dãy liệu: 5, 8, 6, 7, 8, 5, 4, 6, 9, 6, 8, Em giúp Hùng xếp lại liệu vào bảng sau (theo mẫu): Điểm số Số bạn đạt ? ? ? ? ? ? Em cho biết có bạn điểm có bạn có điểm A bạn bạn B bạn bạn C bạn bạn D bạn bạn Câu Hãy cho biết liệu sau thuộc loại số liệu? A Tên hành tinh hệ Mặt Trời B Đánh giá học sinh mức độ phù hợp đề thi học kì với lựa chọn từ khó đến dễ C Họ tên học sinh đội tuyển học sinh giỏi trường tham dự kì thi học sinh giỏi cấp thành phố D Số năm học ngoại ngữ bạn lớp Câu Cho biểu đồ sau Dân số Việt Nam năm 1989 A 67 nghìn người B 87 nghìn người C 67 triệu người D 79 nghìn người Câu Cho biểu đồ số liệu sau: Hãy cho biết lớn có số HS giỏi Tốn nhiều nhất, lớp có số HS giỏi KHTN nhiều nhất? A Lớp 6A nhiều HS giỏi Tốn lớp 6D có nhiều HS giỏi KHTN B Lớp 6C nhiều HS giỏi Tốn lớp 6E có nhiều HS giỏi KHTN C Lớp 6E nhiều HS giỏi Toán lớp 6D có nhiều HS giỏi KHTN D Lớp 6D nhiều HS giỏi Tốn lớp 6E có nhiều HS giỏi KHTN Bước 2: Thực nhiệm vụ: 10 • Thơng qua thao tác quan sát, nhận biết điểm tương đồng khác biệt cấu trúc lệnh, góp phần để HS hình thành NL tư lập luận tốn học • Thơng qua việc giải thích cần nhập số a, b, c thoả mãn điều kiện a + b > c, b +c > a, c+a > b cơng cụ vẽ hình tam giác biết độ dài ba cạnh vẽ hình tam giác vẽ hình chữ nhật Vùng làm việc (để vẽ hình hộp chữ nhật) góp phần giúp HS hình thành NL giải vấn đề tốn học • Thơng qua thao tác nhận biết ngơn ngữ, kí hiệu, từ đầy đủ lệnh, góp phần để HS hình thành NL giao tiếp tốn học • Thơng qua việc nhận biết tên gọi, cách thực hiện, tính lệnh, góp phần để HS hình thành NL sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn Phẩm chất • Có ý thức học tập, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tơn trọng ý kiến thành viên hợp tác • Chăm tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn GV II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học, máy tính, Đối với HS: SGK, SBT, ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: 367 - Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung học b) Nội dung: HS theo dõi giảng GV, đưa dự đoán, nhận xét c) Sản phẩm: HS dự đoán cách thức thực tính tốn phần mềm Geogebra d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV dẫn dắt: Chúng ta học cách tính giá trị biểu thức đại số giá trị biến x xác định Chẳng hạn: Cho đa thức Tính: Liệu tính giá trị đa thức phần mềm tốn học khơng? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát ý lắng nghe, thảo luận nhóm đơi hồn thành u cầu Bước 3, 4: Báo cáo, thảo luận Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học mới: “Bài học hơm tìm hiểu số hoạt động phần mềm Geogebra phần mềm Microsoft Excel” B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Sử dụng phần mềm Geogebra a) Mục tiêu: - Nhận biết thực hành số lệnh GeoGebra: tính giá trị đa thức biến; vẽ tam giác đường đặc biệt tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực đường cao) trải 368 nghiệm tính chất qua điểm đường đặc biệt này; vẽ hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác, hình hộp chữ nhật - Nhận biết thực hành tạo công cụ vẽ hình tam giác biết độ dài ba cạnh phần mềm GeoGebra b) Nội dung: HS đọc SGK, nghe giảng, thực nhiệm vụ giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hoạt động c) Sản phẩm: HS tính giá trị biểu thức vẽ hình d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS Bước 1: nhiệm vụ: Chuyển SẢN PHẨM DỰ KIẾN giao Tính giá trị đa thức biến Cho đa thưc Tính: Nhiệm vụ 1: Tính giá trị - Nhập lệnh đa thức biến - Để tính giá trị đa thức biến, GV hướng dẫn HS nhập lệnh cửa sổ Nhập lệnh theo hai bước: “Bước Nhập đa thức biến”; “Bước Tính giá trị đa thức” GV hướng dẫn HS theo hai cách sau (tuỳ theo NL HS): + Cách 1: GV sử dụng máy tính máy chiếu để hướng Rồi bấm dẫn làm mẫu tính giá trị đa thức VD1 HS quan sát, thực hành tính giá - Tính f(-2) ta nhập lệnh f(-2) bấm trị đa thức VD1 LT1 GV quan sát 369 hướng dẫn, giúp đỡ HS gặp khó khăn GV sử dụng máy tính máy chiếu để nhấn mạnh điểm cần lưu ý cho lớp + Cách 2: HS tự đọc làm theo hướng dẫn VD1 GV quan sát hướng dẫn, giúp đỡ HS gặp khó khăn GV sử dụng máy tính máy chiếu để nhấn mạnh điểm cần lưu ý HS thực hành tính giá trị đa thức LT1 Để sử dụng phần mềm GeoGebra tính giá trị đa thức biến, GV cần lưu ý HS: - Thực lệnh, thứ tự lệnh Nhập lệnh - Một số sai sót HS gặp phải, chẳng hạn HS nhập f (x) (giữa f (x) có dấu cách) f[x] - Ngoài cách nhập đa thức hướng dẫn SGK, ta nhập đa thức sau: f(x)=x^8 -6*x^7+5*x^4 − 3*x^2+8 - HS thực LT1: Tính giá trị biểu thức g(x) Nhiệm vụ 2: Sử dụng phần mềm Geogebra để tạo công cụ vẽ hình tam giác biết độ dài ba cạnh - GV hướng dẫn HS thực Vùng làm việc - GV hướng dẫn HS thực theo bước để tạo Màn hình xuất hiện: - Tính f(3) – 4f(7) ta nhập lệnh: f(3) – 4f(7) bấm Màn hình xuất hiện: LT1: 370 cơng cụ vẽ hình tam giác biết độ dài ba cạnh: + Bước Tạo số a, b, c độ dài ba cạnh tam giác ban đầu + Bước Tạo hộp chọn đầu vào + Bước Vẽ hình tam giác ABC có AB = c, CA=b, BC = a + Bước Vẽ hình tam giác ABC có độ dài cạnh a, b, c thay đổi - GV lưu ý: Ở Bước 4, HS nhập vào độ dài ba cạnh, khơng thấy hình tam giác xuất độ dài ba cạnh HS nhập vào không thoả mãn đồng thời điều kiện a + b > c, b+c > a, c+a > b Nhiệm vụ 3: Sử dụng phần mềm Geogebra để trải nghiệm tính chất qua điểm đường đặc biệt tam giác - GV cho HS nhắc lại tính chất đường trung tuyến tam giác - GV giới thiệu cách sử dụng phần mềm để trải nghiệm tính chất qua điểm đường đặc biệt tam giác GV hướng dẫn HS thực theo bước: + Bước Vẽ tam giác ba đường trung tuyến tam giác + Bước Di chuyển đỉnh Tạo cơng cụ vẽ hình tam giác biết độ dài ba cạnh Vùng làm việc: Tạo cơng cụ vẽ hình tam giác biết độ dài ba cạnh: - Bước 1: Tạo số a, b, c độ dài ba cạnh tam giác ban đầu 371 tam giác thấy đường trung tuyến tam giác qua điểm yếu tố tam giác thay đổi - GV yêu cầu HS thực LT2: trải nghiệm tính chất qua điểm ba đường phân giác Nhiệm vụ 4: Sử dụng phần mềm Geogebra để vẽ hình lăng trù đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác - GV giới thiệu cách vẽ vùng Hiển thị dạng 3D - GV hướng dẫn HS vẽ hình lăng trụ đứng tam giác có - Bước 2: Tạo hộp chọn đầu vào đỉnh mặt đáy hình lăng trụ thuộc mặt phẳng chuẩn + Bước Vẽ hình tam giác phần màu xám (tức ba đỉnh tam giác thuộc mặt phẳng chuẩn) + Bước Vẽ hình lăng trụ đứng tam giác + Bước 3.Ẩn đối tượng - Bước 3: Vẽ hình tam giác có khơng cần thiết đổi tên đỉnh hình lăng trụ vẽ đoạn thẳng AB có độ dài c đứng tam giác để + Dùng hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ - HS thực LT3: vẽ hình lăng trụ đứng tứ giác Bước 2: Thực nhiệm + Dùng vụ: vẽ đường trịn tâm bán kính đường - HS theo dõi SGK, ý nghe, tiếp nhận kiến thức, tròn tâm bán kính , dùng hồn thành u cầu, hai đường trịn thảo luận nhóm xác định giao điểm 372 - GV quan sát hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận + Ẩn đoạn AB định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào + Dùng vẽ hình tam giác ABC + Ẩn đối tượng không cần thiết để có hình tam giác ABC cần vẽ - Bước 4: Vẽ hình tam giác ABC có độ dài cạnh a, b, c thay đổi: Thay , ta tam giác có độ dài ba cạnh 373 Trải nghiệm tính chất qua điểm đường đặc biệt tam giác: Ví dụ: Vẽ tam giác ba đường trung tuyến tam giác LT2: Vẽ ba đường phân giác AF, BD, CE tam giác ABC Khi di chuyển đỉnh tam giác ABC, ta thấy đường phân giác qua điểm Vẽ hình lăng trụ đứng, hình lăng trụ đứng tứ giác, hình hộp chữ nhật Chọn Hiển thị dạng 3D 374 - Vẽ lăng trụ đứng tam giác + Vẽ tam giác ABC + Nháy chuột vào sau nháy chuột vào điếm 375 hình tam giác giữ chuột trái, kéo lên trên, ta có hình lăng trụ đứng tam giác DEF + Đổi tên, ẩn đối tượng không cần thiết LT3: Vẽ hình lăng trụ đứng tứ giác IJKL.I’J’K’L’ 376 Hoạt động 2: Sử dụng phần mềm Microsoft Excel a) Mục tiêu: - Nhận biết thực hành số lệnh để vẽ biểu đồ cột, biểu đồ cột kép biểu đồ đoạn thẳng phần mềm Microsoft Excel b) Nội dung: HS đọc SGK, quan sát GV hướng dẫn, thực hành c) Sản phẩm: HS sử dụng phần mềm Microsoft Excel để vẽ biểu đồ d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II Sử dụng phần mềm Microsoft Excel Vẽ biểu đồ cột - GV dẫn dắt: Việc vẽ biểu đồ Ví dụ 2: cột, biểu đồ cột kép, biểu đồ - Nhập vào liệu: đoạn thẳng bút, thước kẻ thường nhiều thời gian Chúng ta sử dụng phần mềm Microsoft Excel phần mềm hữu hiệu để vẽ loại - Vẽ biểu đồ cột biểu diễn số huy chương Vàng, Bạc, biểu đồ cách đơn giản Đồng Đoàn Thể thao Việt Nam: 377 nhanh chóng GV hướng dẫn HS thực theo bước: “Bước Nhập liệu”; “Bước Chọn khối ô”; “Bước Vẽ biểu đồ” - GV lưu ý cho HS số điểm: + Với số phiên khác phần mềm Microsoft Excel, thao tác cụ thể Bước khác Chúng ta trình bày việc sử dụng phiên Microsoft Excel 2016 để vẽ biểu đồ cột đơn, biểu đồ cột kép biểu đồ đoạn thẳng + Nhập xác liệu, chọn xác khối + Lựa chọn xác dạng biểu đồ theo yêu cầu - Thực ba bước HS thực hành Ví dụ 2, Ví dụ hỗ trợ hướng dẫn, quan sát GV - Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn số huy chương Vàng, Bạc, Đồng Đoàn Thể thao Việt Nam Đoàn Thể thao Thái Lan: Vẽ biểu đồ đoạn thẳng Ví dụ 3: Nhập liệu vào: Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn liệu thống kê: Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, ý nghe, tiếp nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành yêu cầu - GV: quan sát trợ giúp HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG 378 a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức học b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức học làm tập c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho HS hoạt động thực LT2, LT3 (SGK -tr 123) GV hướng dẫn: Có thể vẽ hình hộp chữ nhật phần LT3 theo bước hướng dẫn SGK Ở bước 1, GV gợi ý HS vẽ hình chữ nhật vùng làm việc hình chữ nhật xuất vùng hiển thị dạng 3D - GV cho HS thực thêm: Bảng sau cho biết số giá tiêu dùng Việt Nam từ tháng – 2020 đến tháng – 2021 Vẽ biểu đồ đoạn thẳng thể số giá tiêu dùng Việt Nam tháng – 2020 đến tháng – 2021 Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hồn thành tập GV u cầu - GV quan sát hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Mỗi tập GV mời HS trình bày Các HS khác ý chữa bài, theo dõi nhận xét bảng Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương hoạt động tốt, nhanh xác 379 Kết quả: LT3: Bài vẽ biểu đồ: * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 380 • Ghi nhớ kiến thức • Hồn thành tập SBT 381 ... < 473 ,4 < 580,6 < 79 5,6 (mm) 24 Vậy lượng mưa trạm khí tượng Huế vào: tháng < tháng < tháng 12 < tháng < tháng 11 < tháng 10 Hay tháng trên, tháng 10 có lượng mưa lớn nhất, tháng có lượng mưa... trung bình tháng lớn Cần Thơ: tháng 7, tháng 9, tháng 10 d) tháng khô hạn Cần Thơ: tháng 1, tháng 2, tháng Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương nhóm hồn thành nhanh... tháng Cần Thơ Thán g Lượn 6, g mưa (mm) 10 11 12 1, 13, 36, 1 67, 222, 239, 231, 252, 275 , 150, 39, 7 b) Tổng lượng mưa trung bình năm Cần Thơ: 136,29 36 c) tháng có lượng mưa trung bình tháng