- Cao độ đỉnh cống thường đặt thấp hơn CĐTN khoảng 0.5 m để tránh lực + Phương pháp kẻ bám địa hình: đường đỏ kẻ đồng dạng với địa hình tự nhiên đẻ giảm khối lượng đào đắp, thường dùng v
Trang 1BÀI 1:
THIẾT KẾ TUYẾN TỪ SỐ LIỆU KHẢO SÁT
1 Đặt đơn vị cho chương trình
Trang 2NS : nova sẽ tự tạo ra các thông số mặc định.
Địa hình/Cài đặt thông số ban đầu
Trang 35 Khai báo hệ toạ độ giả định
Lệnh:
Kbndh
Địa hình/Khai báo
6 Khai báo tuyến thiết kế
Lệnh:
CS
Bình đồ/Khai báo và thay đổi tuyến thiết kế
- Chon tốc độ thiết kế, tỷ lệ bình đồ thưòng lấy là 1/1000, kiểu chữ, kiểu số để
mặc định
Trang 4Kick chuột phải vào tên tuyến chọn sửa
Đặt tên tuyến
Cài đặt các thông số cho trắc ngang
Trang 5Chú ý: Bề rộng nửa dài trong tính toán nên để là 50 nghĩa là 50 m ngoài thực địa
dùng để nova tự nội suy cao độ cho trắc ngang.
7 Nhập số liệu
ngược kdh là (-) Góc >180 độ tuyến rẽ phải, =180 độ đi thằng, <180 độ tuyến rẽ
trái
vào sổ mia phải, bên trái ghi vào sổ mia trái Ngược lại khi khảo sát từ cuối tuyến
về đầu tuyến, số liệu bên phải ghi vào sổ mia trái, số liệu bên trái ghi vào sổ mia
phải
Trang 6Bình đồ/Cọc trên tuyến/Xuất bảng toạ độ cọc
11 Điền yếu tố cong
Lệnh:
Ytc
Bình đồ/vẽ mặt bằng tuyến/điền yếu tố cong
12 Xuất bảng yếu tố cong
Lệnh:
Bytc
Bình đồ/vẽ mặt bằng tuyến/bảng yếu tố cong
13 Xuất số liệu cong
Lệnh:
Slc
Bình đồ/vẽ mặt bằng tuyến/Xuất số liệu cong
Trang 9+ Kcách min là khoảng cách từ MSS đến cao độ thấp nhất trên trắc dọc,
nên MSS có thể âm hoặc dương tùy cao độ điểm thấp nhất và Kcmin
+ Kcách max là khoảng cách từ MSS đến cao độ cao nhất trên trắc dọc
+ Nên bỏ tính năng tự động thay đổi mức so sánh
- Bình đô tuyến và quá trình khảo sát( hỏi dân, thường là các cụ già)
- Căn cứ vào TD của cống, những vị trí thấp cần phải đặt cống
- Cao độ đỉnh cống thường đặt thấp hơn CĐTN khoảng 0.5 m để tránh lực
+ Phương pháp kẻ bám địa hình: đường đỏ kẻ đồng dạng với địa hình tự
nhiên đẻ giảm khối lượng đào đắp, thường dùng với đường đồng bằng
Trang 10+ Phương pháp kẻ cắt địa hình: kẻ đường đỏ chấp nhận khối lượng đào
đắp lớn sao cho xe chạy êm thuận, thường áp dụng với địa hình miền núi
- Xác định các điểm khống chế trên đường đỏ:
+ Đầu tuyến, cuối tuyến
+ Điểm giao cắt với đường khác: mặt đường cấp cao cao hơn mặt đường
cấp thấp
+ Điểm bố trí nhà ga, trạm trung chuyển
+ Điểm giao cắt với cầu cầu vượt phải đảm bảo tĩnh không thông xe
+ Điểm bó trí cống phải đảm bảo lớp đất đắp trên mặt cống dày tối thiểu
+ Đỉnh đường cong đứng nên bố trí trùng với đỉnh đường cong bằng
+ Tại những khu vực ngập nước cao độ vai đường phải cao hơn MNCN
tối thiểu 0.5m…
- Chú ý: Sau khi kẻ xong đường đỏ phải kiểm tra lại các điểm khống chế
xem có thỏa mãn không Nên đánh dấu các điểm không chế trước khi kẻ
đường đỏ
20 Bố trí đường cong đứng
Lệnh:
cd
TD-TN/thiết kế TD/Đường cong đứng
- Quy định: Chênh dốc trên đường đỏ>1% thì mới cần bố trí đường cong
đứng
Trang 11TD-TN/trắc ngang tự nhiên/Vẽ trắc ngang tự nhiên
24 Điền mức so sánh trắc ngang tự nhiên
Lệnh:
Sstn
TD-TN/trắc ngang tự nhiên/Điền mức so sánh trắc ngang
Trang 1225 Thiết kế trắc ngang
Lệnh:
Tktn
TD-TN/ thiết kế trắc ngang/thiết kế trắc ngang
Click sửa => lấy cắt ngang chuẩn => nhận => áp thiết kế
26 Khai báo các lớp áo đường theo TCVN
Lệnh:
Kbk
Bình đồ/khai báo/khai báo các lớp áo đường theo TCVN
Trang 1327 Áp các lớp áo đường vào trắc ngang
Lệnh:
Apk
TD-TN/Thiết kế trắc ngang/ áp các lớp áo đường theo
Trang 1428 Điền thiết kế trắc ngang
Lệnh:
dtktn TD-TN/Thiết kế trắc ngang/Điền thiết kế trắc ngang
- Việc đánh cấp, vét bùn chỉ thực hiện với nền đắp
- Khi thi công qua ruộng, vườn phải vét hữu cơ
- Khi thi công qua đất yếu phải tiến hành vét bùn
- Khi địa hình có độ dốc > 20% thì cần phải đánh cấp, Bề rộng đánh cấp
phụ thuộc vào phương pháp thi công( thủ công B=1m, bằng máy B=3m)
Trang 1635 Điền giá trị diện tích trên trắc ngang
Trang 17b Nền đào hoàn toàn
phải
Sđào rãnh = đào rãnh trái + đào rãnh phải
c Trắc ngang tổng quát
Trang 18Diện tích đắp khuôn = Diện tích khuôn mới - Đào khuôn mới
Diện tích đắp K98 = Lớp 4 khuôn mới – Đào lớp 4 khuôn mới
Diện tích xới đầm k98 = Đào lớp 4 khuôn mới
Diện tích đào khuôn = Đào khuôn mới + Đào gia cố + đào lớp 4 khuôn mới
Diện tích vét bùn = Vét bùn
Diện tích vét hữu cơ = Vét hữu cơ
Diện tích đánh cấp = Đánh cấp
Diện tích đắp gia cố = Diện tích gia cố - Đào gia cố
Diện tích đắp nền(k95) = Đắp nền – Diện tích đắp khuôn – Diện tích đắp gia
cố + Diện tích đánh cấp= Đắp nền –( Diện tích khuôn mới - Đào khuôn mới)
- (Diện tích gia cố - Đào gia cố) + Đánh cấp
Diện tích đào nền = Đào nền + Đào taluy trái + Đào taluy phải – (Đào rãnh
trái + Đào rãnh phải)
37 Xuất bảng số liệu
Lệnh:
Thb
Phụ trợ/Tạo và hiệu chỉnh bảng
Trang 19BÀI 2:
THIẾT KẾ TUYẾN TỪ FILE TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ
CÁC BƯỚC ĐẦU TƯƠNG TỰ NHƯ BÀI 1
Chú ý: để vẽ kín đường bao gõ c cách ở đường cuối
9 Xây dựng mô hình lưới bề mặt
Trang 20+Đoạn thẳng của tuyến nên nhỏ hơn 3km để tránh lái xe buồn ngủ
+ Tuyến nên kẻ bám theo đường đông mức
+ Khi kẻ tuyến tránh các điểm quan trọng và nhạy cảm như: nghĩa trang,
di tích lịch sử,…
- Chú ý: Khi kẻ tuyến trên nova chỉ kẻ tuyến trong phạm vi có đường
đồng mức
13 Khai báo gốc tuyến
- Tắt bỏ các lớp nét vẽ không cần thiết: layoff
Trang 2114 Định nghĩa tim đường
15 Bố trí đường con nằm và siêu cao
16 Phát sinh cọc trên tuyến
Trang 234 Cài đặt thông số ban đầu cho NOVA
5 Khai báo hệ tọa dộ giả định
6 Khai báo tuyến thiết kế
7 Nhập file ảnh vào NOVA
- Trình tự nhập file ảnh vào NOVA như sau:
+ Photo tờ bình đồ thành tờ khác để giữ lại tờ gốc
+ Tô đậm các đường đồng mức và tô lại cao độ các đường đồng mức trên
bình đồ photo
+ Scan bình đồ thành file ảnh
+ Nhập file ảnh vào nova với tỷ lệ mặc đình là 1
+ Đo khoảng cách một lưới ô vuông trên file ảnh, giả sử được giá trị là
bình đồ được giao
tự nhiên Nhưng khi cài đặt ta đã chon tỷ lệ 1/1000 cho nova nên ta dùng
lẹnh SC thu nhỏ file ảnh 1000 lần khi đó ta được file ảnh có tỷ lệ 1/1000
Trang 248 Vẽ đường đồng mức
9 Vẽ đường bao địa hình
10 Xây dựng mô hình lưới bề mặt
****CÁC BƯỚC TIẾP THEO TƯƠNG TỰ BÀI 2****
Trang 25BÀI 4:
CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH TRÊN NOVA