1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thánh ðô mỹ sơn trung tâm nghệ thuật của vương quốc cổ champa

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 274,74 KB

Nội dung

Thánh Ðô Mỹ Sơn: trung tâm nghệ thuật vương quốc cổ Champa Trần Kỳ Phương Amaravati, tên gọi xưa vùng đ t Qu ng Nam, văn bia Chàm nhắc đến trái tim vương quốc Champà nhiều kỷ Tiểu vương quốc thành lập b i Ðại vương/Maharaja Phạm Hồ Ðạt/Bhadravaman/Fan Hu-Ta, trị vào kho ng cuối kỷ thứ (380-413) sau Công nguyên (Ðào Duy Anh 1957: 122-28; Higham 1989: 300-06) Phương danh nhà vua cịn tìm th y văn bia khu đền Vat Phu, nơi có núi thiêng Lingaparvata, ngày thuộc Chămpasac miền Hạ Lào; khắc sư n núi đá phía đơng chân Tháp Nhạn Tuy Hịa, nơi có núi thiêng Lingaparvata/Lăng-già-bát-bạt-đa miền Nam vương quốc (Wolters 1967: 173), tức núi Ðá Bia Ðèo C , thuộc tỉnh Phú Yên ngày (1); cho th y, uy lực Ðại vương Bhadravarman bao trùm c vùng rộng lớn bao gồm c đồng ven biển miền núi (Coedès 1968: 66; Majumdar 1985: 27-8) (2) Dựa vào núi thiêng Mahaparvata nghĩa Ðại Sơn Thần, gọi núi Hòn Ðền Mỹ Sơn, Ðại vương Bhadravarman/Phạm Hồ Ðạt chọn thung lũng Mỹ Sơn làm đ t thánh để th phượng đ ng thần-vua/devaraja Bhadresïvara-đ ng b o hộ vương quyền xứ s Danh hiệu đ ng thần-vua kết hợp danh xưng nhà vua với Ð ng Sáng Tạo Toàn Năng Thần Isvara/Siva: Bhadravarman + Isvara/Siva= Bhadresvara Theo truyền thuyết, vương quốc Champa trị b i hai dòng tộc Cau (Kramuk Vansh), tiếng Chăm gọi Pi-nang; Dừa (Narikel Vansh), tiếng Chăm gọi Li-u Dòng Cau/Trống trị miền Bắc vương quốc gồm: Indrapura (?) (Qu ng Bình, Qu ng Trị, Thừa Thiên-Huế/vùng đ t đèo Ngang đèo H i Vân); Amaravati (Qu ng Nam, Ðà Nẵng, Qu ng Ngãi/giữa đèo H i Vân đèo Bình Ðê?); Vijaya (Bình Ðịnh, Phú Yên/giữa đèo Bình Ðê đèo C ?); Và, dịng Dừa/Mái trị miền Nam vương quốc gồm: Kauthara (Khánh Hịa/giữa đèo C núi Ðồng Bị?); Panduranga (Ninh Thuận, Bình Thuận/từ núi Ðồng Bị đến lưu vực sơng Ðồng Nai?) Cũng tín ngưỡng cổ Ðơng Nam Á, tín ngưỡng ngư i Champa xưa theo thuyết vũ trụ lưỡng nghi (dualisme cosmostique): mái-trống/mẹ-cha/biển-núi/dừa-cau , dung hợp với tôn giáo du nhập từ n Ðộ n Ðộ giáo/Bà-la-môn giáo Phật giáo để tr thành tín ngướng vương triều Champa (Tran Ky Phuong 1994: 13-5) Theo đó, Mỹ Sơn, thánh miền Bắc, th đ ng thần-vua Bhadresvara/Cha/Núi/Cau, đ ng b o hộ vương quyền; và, Pô Nagar Nha Trang, thánh miền Nam, th nữì thần Bhavagati/Yang Inư Pô Nagar/Thiên Y A Na/Mẹ/Biển/Dừa (3), đ ng hộ trì vương quốc Vì thế, Mỹ Sơn chọn nằm sâu thung lũng có núi cao bao bọc; ngược lại, Pô Nagar Nha Trang nằm đồi ven sông sát cửa biển Ngôi đền Ðại vương Bhadravarman/Phạm Hồ Ðạt xây dựng Mỹ Sơn gỗ để http://tieulun.hopto.org sur 10 th linga thần-vua Bhadresvara Ngồi đền bị cháy kho ng hai kỷ sau Có lẽ, triều vua cho dựng thêm kiến trúc khác gỗ; đến kỷ thứ 7- thứ chuyển ch t liệu sang gạch đá, thứ ch t liệu quý để cúng dâng thần linh nh hư ng đền th miền Nam n Ðộ Ðền-tháp Mỹ Sơn dựng theo tổng thể sau : Một Kalan, đền th chính, giữa, th linga linh tượng thần Siva; đối diện thápcổng/gopura ; đến tiền đình/mandapa, nơi chuẩn bị lễ vật múa hát cúng dâng thần linh; kiến trúc có hai phịng ln ln xoay hướng bắc, hướng thần Tài Lộc Kuvera, gọi kosagrha, để chứa đồ tế nhuyễn n u thức ăn cúng cho chư thần (ngư i Chăm Ninh Thuận gọi tháp Tháp Lửa); phía trước Kalan thư ng có ngơi tháp nhỏ có bốn cửa để dựng bi ký Do địa thung lũng hẹp, tượng trưng cho tiểu mandala/đàn tràng mạn-đà-la, nên Kalan Mỹ Sơn vừa xoay hướng đông, vừa xoay hướng tây; ngoại trừ, đền nh t có hai cửa xoay c hai hướng đông - tây, Mỹ Sơn A1 Kalan Mỹ Sơn A1 th linga-yoni, bao quanh b i sáu đền nhỏ nằm đối xứng từ A2 đến A7, th vị Hộ Thần Bát Phương Thiên/Dikpalakas như: Phương đông, thần S m Sét Indra; Phương đông-nam, thần Lửa Agni; Phương nam, Diêm Vương Yama; Phương tây, thần Nước Varuna; Phương tây-nam, thần La-sát Nairrta; Phương tây-bắc, thần Gió Vayu; Phương bắc, thần Tài Lộc Kuvera; Phương đông-bắc, đ ng Tự Tại Is’ana (Boisselier 1963:155-9) Kalan Mỹ Sơn B1, đối diện với Kalan A1, trung tâm thánh đô Mỹ Sơn, th linga thầnvua Bhadresvara Bao quanh B1 đền-tháp khác B5: tháp lễ vật/tháp lửa; B6: tháp chứa nước thánh tẩy; B3 B4: đền th thần Chiến Tranh Skanda thần Hạnh phúc Ganesa, hai vị trai thần Siva nữ thần Parvati Trên hai cửa sổ tháp B5 có trang trí hai cặp voi tượng trưng cho nữ thần Gajalaksmi/nữ thần Sắc Ðẹp Thịnh Vượng; mái tháp B6 có hình thần Visnu ngồi rắn Naga nhiều đầu Như vậy, biết rằng, nhóm B th kết hợp tín ngưỡng Sivaite Visnuite; tín ngưỡng phổ biến vương quốc Champa nhiều kỷ Ngồi ra, nhóm B cịn có b y ngơi đền nhỏ từ B7-B13, th b y vị thần Tinh tú Grahas như: Thần Mặt Tr i/Surya, với ngựa; Thần Mặt Trăng/Candra, với lâu đài; Thần Hỏa Tinh/Mangala, với tê ngưu; Thần Thủy Tinh/Budha, với thiên nga; Thần Mộc Tinh/Brhaspati, với voi; Thần Kim Tinh/Sukra, với bò đực; Thần Thổ Tinh/Sahni, với trâu.(4) Bên cạnh nhóm B, hướng bắc, nhóm C với ngơi đền Kalan C1 Trong kalan C1 th http://tieulun.hopto.org sur 10 linh tượng thần Siva tư đứng (hiện trưng bày B o tàng Ðiêu Khắc Champa-Ðà Nẵng, Ga-lê-ry Mỹ Sơn) Kết hợp với Kalan B1, Kalan C1 ph n ánh tục th đặc biệt thánh đô Mỹ Sơn là: th cặp gồm linh tượng đ ng thần-vua hình tượng thần Siva; và, Linga thần Tại Mỹ Sơn, Kalan B1 C1; với E1 E4; A’1 A’4 ba nhóm tháp quan trọng nh t, ph n ánh tục th tự trên; xoay hướng đông hai xoay hướng tây Cách trí bàn th Mỹ Sơn biểu tín ngưỡng vũ trụ quan độc đáo ngư i Chàm nên khiến cho Mỹ Sơn tr thành di tích nh t hệ thống đền th Champa thể tục th tự Ðền-tháp Mỹ Sơn xem tiêu biểu cho kiến trúc tơn giáo Champa Ngơi đền hay Kalan kiến trúc quan trọng nh t quần thể đền-tháp Kalan tượng trưng cho tiểu vũ trụ Theo quan niệm n Ðộ giáo, Kalan có phần: Ðế tháp gọi Bhurloka tượng trưng cho giới trần tục; Thân tháp gọi Bhuwarloka tượng trưng cho giới tâm linh, nơi ngư i tự tịnh để tiếp xúc với tổ tiên hòa nhập với thần linh; Mái tháp gọi Swarloka tượng trưng cho giới thần linh, nơi chư thần tụ tập Ðế tháp: thư ng trạm trổ hoa động vật voi, sư tử, ngư i cầu đ o đứng vòm nhỏ trang trí hình tượng Kala-Makara, hay hoạt c nh vũ nữ, nhạc cơng v.v Thân tháp: trang trí hàng trụ-áp-tư ng (pillastre), giữa-tru-ûáp-tư ng (inter-pillastre) Thư ng thư ng có năm trụ-áp-tư ng, bị che khu t b i cửa- gi -lớn (false door) mặt tháp Của-gi -lớn Kalan cơng trình r t cơng phu với hệ thống vòm (torana) độc đáo, nghệ thuật chạm trổ đạt đến độ tinh x o làm tôn thêm giá trị thẩm mỹ đền-tháp Champa; của-gi -lớn bao gi có hình tượng chư thiên đứng hộ trì cho ngơi đền, hai tay chắp trước ngực cầm đóa hoa sen Chân tháp tiếp giáp với đế tháp, trụ-áptư ng phầìn chân tháp có vật-trang-trí-chân-tháp thư ng có hình ách-bích (xì-bích) nhiều lớp; trang trí vịm nhỏ trạm trổ hoa Cóc-ních (cornice) tiếp giáp với mái tháp c u tạo thành nhữnh đư ng g , chạm trổ công phu đư ng diềm trang trí hoa lá; góc cóc-ních có vật-trang-trí-góc thể hình tượng thiên nữ Apsara, thuỷ quái Makara, hình lửa thiêng cách điệu thành nhiều kiểu thức khác qua phong cách nghệ thuật; bốn góc cóc-ních mái tháp có bốn tháp-góc thể điện th thu nhỏ lại trang trí r t tinh x o Mái tháp: có ba tầng đỉnh tháp, lên cao thu hẹp lại Mỗi tầng mang hình dáng đền th với đầy đủ yếu tố trụ-áp-tư ng, cửa-gi -nhỏ, chân tháp, cócních Trên tầng tháp trang trí ngẫu tượng vật cưỡi ba mươi ba vị thần n Ðộ giáo ngỗng thần Hamsa, chim thần Garuda, bò thần Nandin, voi, sư tử Trên tầng thứ nh t thứ hai, góc phía cóc-ních có bốn tháp-góc nhỏ; tầng thứ ba khơng có tháp-góc Từ chóp tháp có phiến đá lớn hình bát giác, tứ giác hay hình trịn, chạm mặt nạ Kala, rắn thần Naga bị thần Nandin , gọi malaka Ðỉnh tháp khối đá nhọn có bốn cạnh, phần trang trí cánh sen, tượng trưng cho núi thiêng Kailasa, nơi cư ngụ thần Siva; Mỹ Sơn, đỉnh tháp thư ng bọc vàng hay bạc làm tăng thêm vẻ đẹp rực rỡ cho đền-tháp Champa Ðền-tháp Mỹ Sơn xây dựng tu bổ liên tục từ kỷ thứ đến kỷ thứ 13, nghệ thuật http://tieulun.hopto.org sur 10 kiến trúc biểu r t rõ đặc điểm phong cách quan trọng q trình chuyển hóa nghệ thuật Champa Các vương triều Champa sau lên thư ng xây dựng thêm tu bổ lại đền th triều vua trước để tỏ lòng kính ngưỡng tiền nhân chư thần hộ trì vương quốc Thơng thư ng đền-tháp trùng tu phía tư ng bên ngòai, lòng tháp lại giữ nguyên Vẻ đẹp Mỹ Sơn bộc lộ qua kiểu thức kiến trúc đa dạng, kiểu cách hoa văn trang trí độc đáo, kỹ thuật xây dựng c i tiến liên tục qua nhiều kỷ đến chổ hoàn thiện Về kỹ thuật xây dựng đền-tháp, xưa kia, ngư i Champa dùng loại nhựa cây, mà cư dân địa phương ngày gọi dầu Rái, tên khoa học Dipterocarpus Alatus Roxb., để kết dính viên gạch lại với kết c u tư ng tháp Cây dầu Rái trồng thành rừng miền Trung, thân trịn thẳng; loại nhựa khai thác hàng năm với dung lượng lớn; có độ kết dính r t chặt bền; hồn tồn khơng th m nước Nhựa r t dễ xử dụng, đem trộn dầu Rái với đ t sét khô hay bột gạch, chúng tạo thành loại vữa dễ khô cứng nắng Tư ng tháp r t dày, khỏang từ mét đến 1,5 mét; ruột tư ng thư ng xây độn gạch vụn kết chặt lại dầu Rái, hai lớp vỏ tư ng xây gạch vuông vắn mài láng sau xây; sau tư ng tháp xây xong, nhà điêu khắc kh i công chạm trổ trực tiếp kiểu thức hoa văn lên tư ng gạch (5); sau hết, ngư i Chàm quét phủ lên lớp dầu Rái để b o vệ mặt tư ng tháp chống lại tác hại mưa nắng (Tran Ky Phuong 1993a:14) Ngày nay, dầu Rái xử dụng r t phổ biến b i cư dân miền Trung, đặc biệt kỹ thuật đóng ghe thuyền, họ thư ng dùng dầu Rái trộn với vôi nung từ vỏ nghêu sò trét lên vỏ ghe thuyền để chống th m nước Mỹ Sơn, kiến trúc thuộc kỷ thứ 10 thứ 11 chiếm đa số, chúng kiệt tác kiến trúc tháp A1, B3, B5, C1, D1 Vẻ đẹp đền-tháp biểu cặp trụ-áp-tư ng thon th , chạm trổ chuỗi nho/rincau xinh xắn bố cục hình chữ S lượn sóng nối Những hình tượng chư thiên hộ trì đền tháp đứng vịm cách điệu thành hình lửa với khn mặt thành kính, tịnh Những đư ng g mái tháp cách điệu thành tòa sen Kiểu thức hoa văn xu t r t phổ biến giai đoạn nghệ thuật kỷ thứ 10-11, tạo cho đền- tháp Champa tiết điệu kiến trúc đặc sắc, mang lại vẻ đẹp nên thơ, giàu nhạc tính Hai bên cư tháp trang trí trụ cửa sa thạch chạm trổ hình cánh sen cách điệu thành kiểu thức đa dạng, hình dáng trụ cửa cống hiến độc đáo kiến trúc Champa vào nghệ thuật Ðông Nam Á đương th i Tuy xây dựng cơng trình có kích thước vừa ph i, kiến trúc Mỹ Sơn chắt lọc mỹ c m tinh tế tài hoa nghệ sĩ Champa qua nhiều hệ Kết hợp với kỹ thuật xây dựng hoàn h o nghệ thuật trang trí điêu luyện, ngư i Champa xưa khéo tạo cho đềìn-tháp Mỹ Sơn vẻ đẹp tráng lệ, trang nghiêm Th i hưng thịnh tiểu quốc Amaravati kéo dài từ kỷ thứ đến kỷ thứ 10 biểu qua kiến trúc tồn Mỹ Sơn di tích khác Qu ng Nam thánh đô Phật giáo Ðồng Dương, kinh thành Trà Kiệu, nhóm tháp Khương Mỹ, Chiên Ðàn, Bằng An v.v (Parmentier 1909: 337-438; Tran Ky Phuong 1993:19-45; Tran Ky Phuong, Shigeeda 1997:70112) Vào cuối kỷ thứ 10, biến cố quan trọng x y làm nh hư ng đến vận mệnh vương quốc Champa Ðó chinh phạt Ðại Hành Hoàng Ðế Lê Hoàn vào vùng Amaravati (năm 982) Ðặc biệt, tiếp sau ph n loạn Lưu Kỳ Tơng, viên tướng Lê Hồn Viên tướng trái lệnh Lê Hoàn, tự xưng vương Amaravati Từ năm 985 http://tieulun.hopto.org sur 10 đến 988, Lưu Kỳ Tông cai trị vùng Amaravati sách hà khắc nên phận ngư i Champa bỏ sang lưu trú đ o H i Nam (Maspéro 1988:122-6) Th i gian cai trị Lưu Kỳ Tông ngắn với hành động cố tình hủy diệt văn hóa b n địa nên phần lớn đền đài Mỹ Sơn bị đập phá; hầu hết bi ký thuộc kỷ thứ 8-10 bị đục xóa cách đầy thâm ý gây r t nhiều khó khăn cho việc nghiên cứu lịch sử Mỹ Sơn vào th i kỳ (Tran Ky Phuong 1993b) Biến cố làm suy yếu hẳn tiểu quốc Amaravati nên vào kho ng năm 1000 vua Yang Pu Sri Vijaya d i trung tâm vương quốc vào vùng Vijaya thuộc tỉnh Bình Ðịnh ngày Cho đến kỷ thứ 11 (1074), vị vua anh dũng ngư i Chàm Harivarman lên ngôi, kiến tạo lại vùng Amaravati sau năm tháng chiến tranh Vị vua cho trùng tu t t c đền đài Mỹ Sơn, xây dựng lại đô thị, làng mạc bị tàn phá Công đức ông ca ngợi lưu lại văn bia dựng Mỹ Sơn (Bia Mỹ Sơn XXIV-V) Những đền quan trọng B1 E4 trùng tu xây dựng triều đại vua Harivarman Ðến th i vua Jaya Harivarman, trị kho ng năm 1157, vị vua lập nhiều chiến tích chiến tranh với đế quốc Khmer, ông cho dựng Mỹ Sơn quần thể kiến trúc quan trọng, để th thần Harivarman cha mẹ ông, đồi nhỏ mà văn bia gọi núi Vugvan (nghĩa Hồn Vũ) tức nhóm tháp G ngày Bi ký vua Paramesvaravarman, kho ng năm 1234, phát gần Kalan B1, cho biết ông vị vua cuối tu sửa dâng cúng lễ vật vào ngơi đền này, sau ơng khơng cịn tìm th y văn bia khác Như vậy, vào kho ng cuối kỷ thứ 13, Mỹ Sơn bị bỏ phế y vương triều miền Amaravati suy yếu; lúc b y gi , tiểu quốc Vijaya vùng Bình Ðịnh, giữ vai trị trung tâm vương quốc đền-tháp quy mơ tập trung xây dựng Cho đến biến cố năm 1471, Lê Thánh Tôn t n cơng vào thành Chà Bàn miền Bắc vương quốc Champa coi bị suy yếu hẳn ( Maspéro 1988: 237-41; Tran Ky Phuong 1988: 50-3; Tran Ky Phuong, Shigeeda 1997: 70-89) Mãi đến kỷ 17, Mỹ Sơn nhắc đến Thiên Nam Tứ Chí Lộ Ðồ Thư sách Hồng Ðức B n Ðồ với ghi ngắn ngủi: "Thử sơn Hồng Ðức lập bi Chiêm Thành chủ tổ mộ" (Hồng Ðức B n Ðồ 1962: 148-9) Mỹ Sơn nằm thung lũng hẹp có đư ng kính khỏang km, chân rặng núi Răng Mèo, thuộc làng Mỹ Sơn, xã Duy Tân, huyện Duy Xuyên, tỉnh Qu ng Nam, tọa độ 17(513 vĩ tuyến 117(537 kinh tuyến, cách thành phố Ðà Nẵng kho ng 70 km hướng tây-tây-nam Phế tích tái phát năm 1885 b i tốn lính Pháp th i Pháp thuộc Mư i năm sau, 1895, Camille Paris cho phát quang dọn dẹp khu di tích Vào năm 1898-99, Louis Finot Lunet de Lajonquière đến Mỹ Sơn để nghiên cứu văn bia Năm 190102, Henri Parmentier nghiên cứu nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Mỹ Sơn; năm 1903-04, ông với Charles Carpeaux tổ chức khai quật kh o cổ học Ðến năm 1904, tài liệu b n nh t để tìm hiểu văn bia nghệ thuật Mỹ Sơn L Finot H Parmentier công bố Ðặc san Nghiên cứu Trư ng Viễn Ðông Bác Cổ Pháp/Bulletin de l’Eïcole Francaise d’Extrême-Orient, số 4, 1904 (BEFEO 1904, IV: 805-977) Finot công bố b n dịch tiếng Pháp 25 văn bia tìm th y Mỹ Sơn có niên đại từ cuối kỷ thứ đến kỷ thứ 13, không kể hàng trăm m nh vỡ bi ký bị đập phá; Parmentier kiểm kê kho ng 68 vết tích cơng trình kiến trúc, ơng chia thành nhóm từ A, A’, B đến M, N Một số tác phẩm quan trọng đưa trưng bày B o tàng Ðiêu Khắc Champa-Ðà Nẵng, số khác b o qu n chỗ; phần lớn bi ký trưng bày chỗ Từ năm 1937, Viện Viễn Ðông Bác Cổ Pháp/Ecole Francaise d’Extrême-Orient bắt đầu công việc trùng tu Mỹ Sơn Vào năm 1937-1938, đền A1, kiệt tác kiến trúc Champa http://tieulun.hopto.org sur 10 sáu tháp nhỏ, từ A2 đến A7, đưa vào trùng tu trước Trong năm 1938, 39, 42, 43, 44 tháp B3, B5, B6; C1, C2, C3, D1, D4 trùng tu gia cố Năm 1939, nhà trùng tu kh i cơng xây dựng đập để chuyển dịng suối lớn phá sập tháp A9; đập hồn t t năm 1941, để hướng dịng ch y vịng qua phía tây nhóm tháp B, tiếc thay , bị phá hủy lũ vào năm 1946 Công việc trùng tu Mỹ Sơn Viện Viễn Ðông Bác Cổ Pháp phụ trách b i Louis Bezacier Nguyễn Xuân Ðồng Từ năm 1954 -1964 th i kỳ bình yên Mỹ Sơn Sau đó, từ năm 1965 tr đi, chiến tranh bắt đầu lan tràn từ vùng quê, Mỹ Sơn bị bỏ phế hoang tàn tr thành hoạt động quân du kích Kho ng năm 1966-68 , Mỹ Sơn nằm vùng kiểm soát Mặt Trận Gi i Phóng Miền Nam tr thành khu oanh kích tự quyền miền Nam Việt Nam Từ đó, Mỹ Sơn thực tr thành chiến trư ng hai phía, mìn gài dày đặc đồi sư n núi, đặc biệt sư n núi phía bắc nơi có đư ng dẫn vào làng; ngày nay, cịn mìn r i rác vài nơi núi đồi bao quanh di tích Tai họa lớn nh t x y đến cho Mỹ Sơn vào tháng năm 1969, máy bay B52 Mỹ đánh bom xuống khu di tích Trận đánh bom làm cho Mỹ Sơn hoàn toàn biến dạng Hầu hết đền-tháp quan trọng bị sụp đổ, hố bom lớn cịn th y r i rác nhóm B, E, F; hai đền lớn Mỹ Sơn A1 (thế kỷ 10) E4 (thế kỷ 11) hoàn tồn bị đánh sập; ngơi đền khác bị hư hại nặng nề; riêng đền A1 kiệt tác nghệ thuật Champa, cao 28m, vừa bị đánh bom vừa bị phá hủy ch t nổ Ngay sau Mỹ Sơn vừa bị đánh bom, Nguyễn Xuân Ðồng (1906-1989), đương th i qu n thủ B o Tàng Ðiêu Khắc Champa-Ðà Nẵng, liền viết thư báo tin cho Philippe Stern, học gi lỗi lạc nghệ thuật Ðông Dương, qu n thủ B o tàng Guimet Paris; Stern tố cáo việc Mỹ Sơn bị đánh bom lên Nhà Trắng Mỹ Hoa Thịnh Ðốn L i tố cáo buộc Tổng Thống Nixon ph i g i công điện đến huy quân Mỹ miền Nam Việt Nam sau: "The White House desires that to the extent possible measures be taken to insure damage to monuments is not caused by military operation" Bức công điện g i vào tháng giêng năm 1970 (Heffley 1972: 17; Tran Ky Phuong 1994: 13-5) Sau chiến tranh, vào năm 1978, để phục vụ cho việc điều tra khoa học, tồn khu di tích Mỹ Sơn khai quang tháo g mìn Cơng việc nặng nề nguy hiểm khiến sáu ngư i chết mư i ngư i khác bị thương B y gi , tận mắt chứng kiến hố bom, qủa bom chưa nổ, m nh bom vung v i khắp nơi; nhiều tư ng tháp bị rocket đạn pháo phá sập; nhiều bi ký, tác phẩm điêu khắc bị đạn bắn vỡ; núi đồi xơ xác ch t độc hóa học Tồn khu di tích biến thành đống gạch vụn Ðến năm 1980, chương trình hợp tác văn hóa Việt Nam Ba Lan, đoàn chuyên gia Ba Lan phối hợp với Trung Tâm Phục Hồi Di Tích thuộc Bộ Văn Hóa Thông Tin Việt Nam (nay Trung Tâm Thiết Kế Tu Bổ Di Tích) tiến hành kh o sát di tích Champa miền Trung Việt Nam Tiểu ban Phục Hồi Di Tích Champa thành lập, cố kiến trúc sư Ba Lan Kazimier Kwiatkowski (1944- 1997) phụ trách Kinh phí trùng tu phủ Việt Nam đài thọ Từ năm 1981-85, tháp thuộc nhóm B, C, D chụp nh đạc họa/photogramettry, dọn dẹp, gia cố trùng tu; từ 1986-90, tháp thuộc nhóm A dọn dẹp gia cố Hàng trăm mét khối gạch di chuyển xếp lại, tạo nên mặt cho Mỹ Sơn sau chiến tranh (Recherches sur les monuments du Champa 1985, I; 1990, II; Nguyễn Hồng Kiên 1999: 84-94; Hòang Ðạo Kính 1999: 95-111) Ðể trùng tu Mỹ Sơn, chuyên gia áp dụng phương pháp trùng tu kh o cổ học/ anastylosys nhằm giữ lại tối đa phần ngun gốc di tích Nhưng q trình áp dụng, để lại r t http://tieulun.hopto.org sur 10 nhiều ý kiến cần phân tích tham kh o Khi tái trùng tu Mỹ Sơn chuyên gia Ba Lan sử dụng lại viên gạch bị rơi từ tháp cũ dùng r t nhiều ximăng gắn chúng lại với để tạo nên tư ng tháp khôi phục lại phần tháp bị hư hỏng Chính sử dụng kỹ thuật nên phương pháp trùng tu Mỹ Sơn v n đề gây nhiều tranh luận ý kiến b t đồng (Nguyễn Ðắc Xuân: 1994) Do bị tàn phá nặng nềï b i th i gian chiến tranh, kiến trúc Mỹ Sơn chẳng cịn ngun vẹn Tuy khơng ngun vẹn chúng biểu đầy đủ di tích nh t thể vũ trụ quan tín ngưỡng ngư i Champa cổ Bên cạnh kiến trúc độc đáo, Mỹ Sơn cung c p số lượng lớn tác phẩm điêu khắc sa thạch r t đa dạng, bao gồm nhiều phong cách, tr i qua nhiều kỷ Ngòai ra, Mỹ Sơn cung c p hệ thống văn bia cốt yếu để dựng nên khung vương triều Champa lịch sử Vẻ đẹp, giá trị văn hóa tín ngưỡng độc đáo Mỹ Sơn so sánh với di tích quan trọng khác Ðông Nam Aï Borobudur, kỷ thứ 8-9, Inđônêxia; Angkor, kỷ 11-13 Campuchia; Vat Phu, kỷ thứ 9-13, Lào; Pagan, kỷ 11-13, Miến Ðiện Với vẻ đẹp độc đáo, c nh quan nguyên vẹn lịch sử phát triển lâu dài, nên vào đầu tháng 12 năm 1999, Mỹ Sơn UNESCO thức cơng nhận Di S n Văn Hóa Thế Giới Thịnh suy lẽ thư ng Mư i kỷ nghệ thuật Mỹ Sơn cánh cửa m cho th y khứ rực rỡ văn minh Champa th i vang bóng lịch sử Ðơng Nam Á Ngày nay, Mỹ Sơn nhìn góc độ mới, nhiên, kiến thức tích lũy từ cịn hạn chế; nỗ lực để tiếp cận với bề dày lịch sử Mỹ Sơn gìn giữ nó, địi hỏi tinh thần phương pháp khoa học thái độ nghiêm cẩn trước di s n lớn tiền nhân Chú thích: (1) Trong trao đổi nhà kh o cổ học ngư i Ý, bà Patrizia Zolese, với giáo sư Ian Glover thuộc Viện Kh o Cổ Học, Ðại Học London, Hội An ngày 27-2- 01; bà Zolese cho biết bà kh o sát phát đỉnh núi Vat Phu linga- yoni sa thạch; điều cho phép suy đóan đỉnh núi Ðá Bia/Ðèo C có kh đạt phát tương tự có kh o sát chu đáo tương lai (2) Lãnh thổ vương quốc Champa tr i dài từ phía nam Ðèo Ngang, thuộc tỉnh Qu ng Bình lưu vực sơng Ðồng Nai thuộc tỉnh Ðồng Nai ngày nay, khỏang tư ì vĩ tuyến 11(đến 18(, bao gồm đồng ven biển, cao nguyên miền núi Do nh hư ng văn minh n Ðộ r t sớm đư ng h i thương, nên vương quốc Champa áp dụng thể chế hành tương tự miền Nam n Ðộ, nghĩa vương quốc bao gồm nhiều tiểu quốc gọi mandala (Hermann Kulke 1995: 1-47; Claude Jacques 1986: 327-34; Higham 1989: 239-320) Cứ theo yếu tố môi sinh địa lý c nh quan miền Trung Việt Nam, cho phép đến gi định rằng, tiểu quốc vương quốc Champa hình thành dựa vào năm yếu tố phong thủy : 1) Núi thiêng, tượng trưng thần Siva; 2) Sông thiêng, tượng trưng nữ thần Ganga vợ thần Siva; 3) Cửa biển thiêng; nơi giao dịch buôn bán, trung tâm h i thương; 4) Thành phố thiêng, nơi cư ngụ vua hòang tộc, trung tâm vương quyền; 5) Ð t thiêng, nơi th tự thần linh tổ tiên, trung tâm thần quyền Theo đó, tiểu quốc Amaravati vùng Qu ng Nam hình thành dựa yếu tố sau: Núi thiêng Mahaparvata hay núi Mỹ Sơn/Răng Mèo; Sông thiêng sông Thu Bồn; Cửa biển thiêng Cửa Ðại Chiêm/Hội An; Thành phố thiêng Simhapura/Thành Sư Tử Trà Kiệu; Ð t thiêng Khu đền th Srisanabhadresvara Mỹ Sơn http://tieulun.hopto.org sur 10 Ranh giới mandala có lẽ n định b i đèo, ranh giới có tính ch t tượng trưng đ t đai cai qu n b i thần linh (Tran Ky Phuong, Vu Huu Minh 1991: 77-81; Trần Quốc Vượng 1999: 26-34) Mỗi tiểu vương quốc có kinh riêng với tổ chức kinh tế, quân độc lập, cại trị b i tiểu vương Mỗi tiểu vương quốc lại bao gồm nhiều tiểu quốc nhỏ cai trị b i thủ lĩnh lãnh chúa Những tiểu vương quốc nhỏ yếu ph i thần phục tiểu vương quốc lớn mạnh Vị vua hùng mạnh nh t vương quốc tôn xưng rajadhiraja, nghĩa vua vua, thư ng nhắc đến văn bia Chàm Tuy nhiên, ý kiến nêu gi thuyết cần kiểm chứng thêm b i tư liệu thu thập từ thực địa miền Trung Việt Nam tương lai cần đối sánh với thành tựu nghiên cứu khác c u trúc vương quốc cổ Ðông Nam Á ( Bronson 1977: 39-52; Hall 1985: 1-25) (3) Dựa theo nguyên lý vũ trụ lưỡng nghi, biết qủa cau thuộc dương tính đặc ruột; cịn qủa dừa thuộc âm tính rỗng ruột Do đó, dịng tộc Cau thuộc nam/trống, nghĩa th vua-núi; dòng tộc Dừa thuộc nữ/mái, nghĩa th mẹ -biển Ý kiến ngược lại với ý kiến trước vài học gỉa ngư i Pháp đưa vào đầu kỷ 20 Theo họ, dòng tộc Cau cai trị miền Nam vương quốc, dòng tộc Dừa cai trị miền Bắc vương quốc (Maspéro 1988 : 18) Một chứng Maspéro đưa để làm chỗ dựa, là, văn bia ca ngợi vua Harivarman hay Sri Harivarmadeva/Hịang tử Thãn (1081) tìm th y Mỹ Sơn cho biết ông tự hào mẹ ơng thuộc dịng tộc Cau, dịng tộc lỗi lạc vương quốc Champà (Majumdar 1985, III: 165) Thực ra, chi tiết ph n nh chế độ mẫu hệ vương triều Champà, vua truyền theo dịng mẹ, đó, lại chứng cho th y Mỹ Sơn hay miền Bắc vương quốc thuộc dịng tộc Cau, vì, Harivarman xưng vương vùng Amaravati (4) Boisselier cho b y tượng nhỏ tìm th y nhóm B tượng Dikpalakas (Boisselier 1963:155-9) Nhưng, dựa theo vị trí b y đền nhỏ từ B7- B13 không nằm xác theo trục phương hướng ngơi đền nhỏ nhóm A2-A7, nên chúng tơi nghĩ b y ngơi đền nhỏ nhóm B th thần tinh tú Grahas không ph i th Dikpalakas Tục th vị thần tinh tú Grahas tìm th y Mỹ Sơn hình tượng nhóm b y Linga, trưng bày B o Tàng Ðiêu Khắc Champa Ðà nẵng, ký hiệu 2.4; và, phù điêu khác, phát Trà Kiệu (?) thể chín vị thần ngồi vật đặc trưng, trưng bày B o tàng Lịch sử Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh (Boisselier 1963: 189-91, 414-15); cho th y, đương th i, tín ngưỡng phổ biến vương quốc Champa Theo nhiều nhà nghiên cứu hình tượng Navagrahas truyền thống nghệ thuật Khmer Champà hỗn hợp bốn hình tượng Grahas là: Sùrya, Candra, Ràhu, Ketu; năm hình tượng Dikpàlakas là: Kubera, Brahmà, Indra, Vàyu Agni dựa vật biểu trưng ngài (Boisselier 1963: 190-191; Malleret 1960: 205-230; Bhattacharya 1956: 183-194) Tuy nhiên, có ý kiến ngược lại, cho cách thể vật biểu trưng có khác hình tượng vị Grahas không thay đổi nh t thể thành nhóm 5, 7, hay vị, thế, khơng có hỗn hợp Grahas Dikpàlakas (Mitra 1965:13-37) (5) Hiện lưu lại nhiều đọan tư ng có hoa văn dang d chưa kịp hoàn t t trước tháp chọn ngày tốt để an vị, tượng r t phổ biến đền-tháp Champa Tham Khảo: BEFEO 1904 Bulletin de l’Ecole francaise d’Extrême - Orient 4: 805-977 Boisselier, Jean 1963 La statuaire du Champa: recherches sur les cultes et l’iconographie Paris:EFEO [Publications de l’Eïcole Francaise d’Extrême- Orient 54] Bronson, B 1977 ‘Exchange at the Upstream and Downstream Ends: Notes toward a Functional Model of the Coastal State in Southeast Asia’, Economic Exchange and Social Interaction in Southeast Asia: Perspectives from Prehistory, History and Ethnography, edited by Karl L Hutterer Ann Arbor: University of Michigan http://tieulun.hopto.org sur 10 Coedès, G 1968 The Indianized States in Southeast Asia Honolulu:East-West Center [ Translated from the French] Ðào Duy Anh 1957 ‘Sự thành lập nước Lâm p’, Lịch Sử Việt Nam, từ nguồn gốc đến kỷ XIX, Quyển Thượng Hà Nội: Nhà Xu t B n Văn Hoá, Cục Xu t B n-Bộ Văn Hoá Higham, Charles.1989 The Archaeology of Mainland Southeast Asia Cambrigde: Cambrigde University Press Majumdar, R.C 1985 Champà: history and culture of an Indian colonial kingdom in the Far East, 2th -16th centuries AD Dehli: Gian Publ House [reprint] Trần Kỳ Phương 1988 Mỹ Sơn lịch sử nghệ thuật Chăm Ðà Nẵng: Nhà xu t b n Ðà Nẵng 1993.a Cham Ruins, journey in search of an ancient civilization Hanoi:The Gioi Publishers 1993.b ‘Ghi bi ký bị đập phá Mỹ Sơn’, Những phát Kh o cổ học 1993 Hà Nội: Viện Kh o Cổ Học 1994 ‘Hãy cứu l y Mỹ Sơn, di s n văn hóa nhân lọai’, Xưa Nay, số 1(02), IV,1994 Hà Nội:Hội Khoa Học Lịch Sử Việt Nam Tran Ky Phuong; Vu Huu Minh 1991 ‘Cua Dai Chiem (Port of Great Champa) in the 4th - 15th centuries’, Ancient town of Hoi An, pp.77-81 Hanoi: Foreign Languages Publishing House Tran Ky Phuong; Shigeeda Yutaka 1997 Champa Iseki Tokyo: Rengoo Shutsupan Maspéro, Goerges 1989 Royaume de Champà Paris: Eïcole Francaise d’Extrême-Orient [Réïimpression de l’École Francaise d’Extrême -Orient (EFEO)] Recherches sur les monuments du Champa 1985 Rapport de la mission PolonoVietnamienne 1981-1982:vol.I Warszawa:Wydawnictwa.PKZ 1990 Rapport de la mission Polono- Vietnamienne 1983-1986: vol.II Varsovie: PKZ Heffley, Carl 1972 The arts of Champa Saigon:The US Information Service, Cultural Affairs Parmentier, Henri 1909 Inventaire descriptif des monuments Cams de l’Annam: vol.I Description des monuments Paris: Leroux [ Publications de l’Ecole Francaise d’Extrême- Orient 11] Malleret, Louis 1960 ‘Contribution a l’etude du theme des nuef divinites dans la sculpture du Cambodge et du Champa’, Arts Asiatiques , VII, 3, p 205-230 Paris: Presses Universitares de France Bhattacharya, Kamaleswar 1956 ‘Notes d’Iconographie khmère’, Arts Asiatiques, III, 3, p.183194 Paris: Annales du musée Guimet et du musée Cernuschi Mitra, Debala 1963 ‘ A study of some Graha- images of India and their possible bearing on the Nava-Devas of Cambodia’, Journal of the Asiatic Society, Calcuta, vol.VII, nos 1-2: 13-37 Shigeeda, Yutaka and Al 1994 Artifacts and culture of the Champa Kingdom: catalogue Tokyo: The Toyota Foundation 1999 Champa Rekishi, Matsuson, Kenchiku Tokyo:Hatsukoo Mekong Shigeeda, Yutaka 2000 ‘Betonamu no Kenchiku’, New History Of World Art, Toonan Asia:1007 Tokyo:Shogakukan Kulke, Hermann 1994 ‘Introduction: The Study of the State in Pre-modern India’, The State in India 1000-1700, edited by Hermann Kulke Delhi: Oxford University Press Sở Văn Hóa Thơng Tin tỉnh Quảng Nam (eds.) 1999 Di Tích Mỹ Sơn Qu ng Nam: S Văn Hóa Thơng Tin tỉnh Qu ng Nam Trần Quốc Vượng 1999 Từ nhìn Thánh địa Mỹ Sơn , Di Tích Mỹ Sơn: 26-34 Qu ng Nam: S Văn Hóa Thơng Tin tỉnh Qu ng Nam Nguyễn Hồng Kiên 1999 Thu nhận từ cơng tu bổ phục hồi khu di tích Mỹ Sơn’, Di Tích Mỹ Sơn: 84-94 Qu ng Nam: S Văn Hóa Thơng Tin tỉnh Qu ng Nam.Hồng Ðạo Kính 1999 ‘Những định hướng gi i pháp b n trùng tu di tích Mỹ Sơn’, Di Tích Mỹ Sơn: 95-111 Qu ng Nam: S Văn Hóa Thơng Tin tỉnh Qu ng Nam Jacques, Claude 1985 ‘Sources on Economic Activities in Khmer and Cham Lands’, Southeast Asia in the 9th to 14th Centuries, ed by David G Marr and A.C Milner: 227-34 Singapore: Institute of Southeast Asian Studies Singapore & The Research School of Pacific Studies Australian National University Wolters, O W 1967 ‘Early Indonesian Commerce, A study of the origins of Srivijaya’ Ithaca: http://tieulun.hopto.org sur 10 Cornell University Press Nguyễn Ðắc Xuân 1994 ‘Ðối với di tích văn hóa lịch sử nên ưu tiên cho việc b o vệ hay trùng tu?’ Hà Nội: Báo Lao Ðộng 123/94, Thứ Năm 13-10-1994 Hồng Ðức Bản Ðồ 1962 ‘Tủ Sách Viện Kh o Cổ, số III’ Saigon: Bộ Quốc Gia Giáo Dục Hall, K R 1985 ‘Maritime Trade and State Development in Early Southeast Asian’ Honolulu: University of Hawaii Press http://tieulun.hopto.org 10 sur 10 ... trúc Champa vào nghệ thuật Ðông Nam Á đương th i Tuy xây dựng cơng trình có kích thước vừa ph i, kiến trúc Mỹ Sơn chắt lọc mỹ c m tinh tế tài hoa nghệ sĩ Champa qua nhiều hệ Kết hợp với kỹ thuật. .. ng cuối kỷ thứ 13, Mỹ Sơn bị bỏ phế y vương triều miền Amaravati suy yếu; lúc b y gi , tiểu quốc Vijaya vùng Bình Ðịnh, giữ vai trò trung tâm vương quốc đền-tháp quy mô tập trung xây dựng Cho... Mỹ Sơn UNESCO thức cơng nhận Di S n Văn Hóa Thế Giới Thịnh suy lẽ thư ng Mư i kỷ nghệ thuật Mỹ Sơn cánh cửa m cho th y khứ rực rỡ văn minh Champa th i vang bóng lịch sử Ðông Nam Á Ngày nay, Mỹ

Ngày đăng: 12/12/2022, 10:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w