Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 179 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
179
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - ĐOÀN THỊ NGÂN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC HINDU GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN THIẾT CHẾ NHÀ NƯỚC VƯƠNG QUỐC CỔ CHĂMPA LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - ĐOÀN THỊ NGÂN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC HINDU GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN THIẾT CHẾ NHÀ NƯỚC VƯƠNG QUỐC CỔ CHĂMPA Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 602280 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS, TS TRỊNH DỖN CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, chưa công bố, hướng dẫn PGS, TS Trịnh Dỗn Chính Tư liệu luận văn hồn tồn trung thực TÁC GIẢ ĐỒN THỊ NGÂN MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn 10 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn 11 Kết cấu luận văn 11 PHẦN NỘI DUNG Chương NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC HINDU GIÁO 12 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, lịch sử, xã hội thành tựu khoa học, văn hóa Ấn Độ cổ đại – sở xã hội hình thành tư tưởng triết học Hindu giáo 12 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên, lịch sử, xã hội Ấn Độ thời kỳ cổ đại 12 1.1.2 Những thành tựu khoa học văn hóa Ấn Độ thời kỳ cổ đại 32 1.2 Nội dung tư tưởng triết học Hindu giáo 45 1.2.1 Thế giới quan triết lý Hindu giáo 49 1.2.2 Nhận thức luận triết lý Hindu giáo 60 1.2.3 Quan điểm nhân sinh triết lý Hindu giáo 69 Kết luận chương 77 Chương QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA HINDU GIÁO ĐẾN THIẾT CHẾ NHÀ NƯỚC VƯƠNG QUỐC CỔ CHĂMPA 80 2.1 Quá trình Hindu giáo du nhập vương quốc cổ Chămpa 80 2.1.1 Lịch sử hình thành đặc điểm văn hóa, xã hội vương quốc cổ Chămpa 80 2.1.2 Quá trình Hindu giáo du nhập vương quốc cổ Chămpa 89 2.2 Ảnh hưởng tư tưởng triết học Hindu giáo đến thiết chế nhà nước vương quốc cổ Chămpa 113 2.2.1 Thế quyền kết hợp với thần quyền triết lý Hindu giáo với thiết chế nhà nước vương quốc cổ Chămpa 114 2.2.2 Ảnh hưởng quan điểm phân biệt đẳng cấp xã hội Hindu giáo đến thiết chế nhà nước vương quốc cổ Chămpa 133 Kết luận chương 158 KẾT LUẬN CHUNG 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO 168 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa truyền thống Việt Nam thống đa dạng, thể cốt cách, tinh thần Việt Nam, xây dựng phát triển tảng giá trị văn hóa tinh thần 54 dân tộc anh em Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, ngồi việc quan tâm phát triển lĩnh vực kinh tế, trị – xã hội, giáo dục, khoa học cơng nghệ, an ninh quốc phịng… việc phát triển văn hóa nhiệm vụ quan trọng Đảng Cộng sản Việt Nam Do đó, việc bảo tồn, xây dựng phát triển văn hóa dân tộc Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm; xuyên suốt Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng, khẳng định phải: “Phát huy sắc văn hóa dân tộc; bảo tồn tơn tạo di sản văn hóa vật thể phi vật thể làm tảng cho giao lưu với văn hóa cộng đồng, vùng nước giao lưu với văn hóa bên ngoài” [25, tr.296]; “Tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế – xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội” [26, tr.106] Vấn đề xây dựng văn hóa lại tiếp tục Đảng ta khẳng định thêm lần Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ XI: “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ” [27, tr.75] Vì vậy, việc nghiên cứu phát triển văn hóa với việc phát triển kinh tế, xã hội, giáo dục, khoa học, an ninh quốc phịng… có ý nghĩa quan trọng, tạo phát triển bền vững, hài hòa lĩnh vực xã hội Do điều kiện tự nhiên lịch sử – xã hội, hình thành nên văn hóa Việt Nam thống đa dạng, tạo nên sắc văn hóa Việt Nam, tổng hịa kết tinh văn hóa khác nhau, có văn hóa Ấn Độ Bằng đường cách thức khác nhau, văn hóa Ấn Độ du nhập nước ta kỷ đầu Công nguyên mang theo giá trị, triết lý Phật giáo Hindu giáo Các triều đại vương quốc cổ Chămpa kế thừa phát triển tư tưởng triết học đạo Hindu để xây dựng nên thiết chế nhà nước vương quốc cổ Chămpa lưu giữ giá trị tư tưởng cách bền vững Ấn Độ cổ đại trung tâm văn minh rực rỡ có ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển lịch sử tư tưởng nhân loại Với văn minh sông Ấn sau văn minh Veda cổ xưa đặc sắc, Ấn Độ xem nôi triết học tôn giáo lâu đời, phong phú đặc biệt nhân loại Đất nước Ấn Độ huyền bí sản sinh nhiều tơn giáo lớn giới, có Hindu giáo Ở Ấn Độ, Hindu giáo không tơn giáo mà cịn văn hóa Hindu giáo hòa nhập vào đời sống tinh thần, xã hội người dân Ấn Độ đặt nhiều vấn đề chất vũ trụ, nhân sinh giải thoát người Theo chân đoàn người truyền giáo thương nhân Ấn Độ vượt biển lớn, Hindu giáo du nhập đến Chămpa vào kỷ sau Công nguyên [xem 4, tr.232 – 233] Tại đây, Hindu giáo người dân Chămpa đón nhận, hịa hợp văn hóa địa xâm nhập vào lĩnh vực đời sống xã hội Trải qua trình lịch sử lâu dài, Chămpa nơi lưu giữ giá trị tư tưởng Hindu giáo ổn định rộng khắp hầu hết phương diện văn hóa vật chất tinh thần người Chăm vương quốc cổ Và mà ảnh hưởng Hindu giáo trở nên bền vững yếu tố quan trọng cấu thành văn hóa Chămpa hình thành phát triển vương quốc này, đặc biệt quan trọng việc xây dựng thiết chế nhà nước vương quốc cổ Chămpa Năm 1693, vương quốc Chămpa sáp nhập vào lãnh thổ Đại Việt, từ dân tộc Chăm trở thành phần thức dân tộc Việt Nam di tích đền đài Chămpa trở thành di sản văn hóa độc đáo Việt Nam; góp phần quan trọng vào việc hình thành văn hóa phong phú đa dạng dân tộc Việt Nam Do vậy, lịch sử vương quốc Chămpa di sản chung dân tộc Việt Nam hôm nay, phần tách rời lịch sử dân tộc Việt Nam nói chung sắc văn hóa truyền thống Việt Nam nói riêng Trải qua thăng trầm lịch sử, dân tộc Chăm với dân tộc khác đại gia đình 54 dân tộc anh em đồn kết lịng, vượt qua mn vàn khó khăn, gian khổ đứng lên chống giặc ngoại xâm, bảo vệ xây dựng Tổ quốc vững mạnh, góp phần khơng nhỏ vào tiến trình lịch sử vẻ vang dân tộc Việt Nam; đồng thời không ngừng sáng tạo, bồi đắp văn hóa Việt Nam thống đa dạng, kết tinh thành giá trị văn hóa truyền thống, mang sắc dân tộc Việt Nam đặc sắc độc đáo Do vậy, nghiên cứu, tìm hiểu vương quốc cổ Chămpa, khơng tìm hiểu văn hóa đặc sắc mà cịn tìm hiểu cội nguồn lịch sử, văn hóa, xã hội… dân tộc Chăm nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Trên bình diện triết học, việc nghiên cứu vấn đề “Tư tưởng triết học Hindu giáo ảnh hưởng đến thiết chế nhà nước vương quốc cổ Chămpa” góp phần tìm hiểu lý giải tảng tinh thần thiết chế nhà nước vương quốc cổ Chămpa, để từ xây dựng đất nước Việt Nam giàu đẹp tảng văn hóa tinh thần phong phú, đa dạng thống 54 dân tộc anh em Vì thế, việc nghiên cứu đề tài “Tư tưởng triết học Hindu giáo ảnh hưởng đến thiết chế nhà nước vương quốc cổ Chămpa” cần thiết công xây dựng đất nước Việt Nam hôm Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, nghiên cứu triết lý tôn giáo Ấn Độ cổ đại nghiên cứu vương quốc cổ Chămpa nhiều nhà khoa học quan tâm nhiều khía cạnh khác thông qua chủ đề lĩnh vực nghiên cứu phong phú đa dạng Có thể khái quát kết nghiên cứu nhà khoa học chủ đề sau đây: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu lịch sử tư tưởng Ấn Độ cổ đại phương diện triết học, tơn giáo văn hóa Tiêu biểu cho chủ đề phải kể đến tác phẩm nghiên cứu công phu khoa học như: Our Oriental Heritage (Di sản phương Đông chúng ta), tác giả: Will Durant, Simon and Schuster, New York, xuất năm 1954, với Quyển có tựa đề India and her neighbors (Ấn Độ người láng giềng họ); The discovery of India (Phát Ấn Độ), tập, tác giả: Jawaharlal Nehru, The Oxford University Press, India xuất 1954, Phạm Thủy Ba, Lê Ngọc, Hoàng Túy Nguyễn Tâm dịch tiếng Việt, Nxb Văn học, Hà Nội, 1990; Indian philosophy (Triết học Ấn Độ), tác giả: S.Radhakrisnan, New York, The Machillan, xuất năm 1951; Six systems of Indian Philosophy (Sáu hệ thống triết học Ấn Độ), tác giả; Max Muller, Bhavan’s book University xuất 1899; A Soutcebook in Indian philosophy, Sarvepalli Radhakrishnan Charles A.Moore biên soạn, Princeton University Press, Princeton New Jersey xuất năm 1973; The Upanishads, vol, Bonanaza Books, New York, xuất năm 1949, 1953, 1956, 1959; The Bhagavad Gita, tác giả S.Radhakrisnanm, Allen Unwin, London, xuất 1953; The Ramayana and Mahabrharata, tác giả Dutt Romrsh, London xuất năm 1961; Các văn hóa giới, tập 1: Phương Đông, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2011, Đặng Hữu Toàn chủ biên; Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, Dỗn Chính chủ biên; Đại cương triết học phương Đông, Ban xuất trường Đại học Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh, 1993, Minh Chi Hà Thúc Minh biên soạn; Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2006, Will Durant, Nguyễn Hiến Lê dịch; Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010, Dỗn Chính biên soạn; Lịch sử triết học Ấn Độ Thích Mãn Giác, Ban tu thư Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn, xuất 1967; Lịch sử triết học phương Đông, tập Nguyễn Đăng Thục, Trung tâm học liệu, Bộ Giáo dục, Sài Gòn xuất 1972; Tư tưởng Ấn Độ theo dòng lịch sử, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2008, Albert Schweitzer biên soạn, người dịch: Kiến Văn, Tuyết Minh; Tư tưởng giải triết học Ấn Độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Dỗn Chính biên soạn; Veda – Upanishad: Những kinh triết lý tôn giáo cổ Ấn Độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, Dỗn Chính chủ biên; 500 lịch sử văn hóa Ấn Độ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2010, Anjana Mothar Chandra, biên dịch Huyền Trang Các cơng trình khoa học trình bày phân tích khái quát điều kiện lịch sử, kinh tế, trị – xã hội, văn hóa làm nảy sinh tư tưởng Ấn Độ cổ đại phương diện triết học, tôn giáo; cho thấy tranh khái quát sinh động lịch sử tư tưởng Ấn Độ; đồng thời tác giả sâu phân tích triết lý tơn giáo, nội dung triết học Ấn Độ thành tựu văn hóa, văn minh rực rỡ Ấn Độ cách hệ thống sâu sắc, từ đưa nhận xét khách quan, khoa học sắc bén lịch sử tư tưởng Ấn Độ cổ đại, góp phần quan trọng vào việc tìm hiểu lịch sử tư tưởng triết học nhân loại nói chung Thứ hai, cơng trình nghiên cứu đạo Hindu, có cơng trình tiêu biểu sau đây: Ấn Độ giáo nhập môn Kim Knott, Đặng Thanh Hằng biên dịch, Nxb Thời đại, Hà Nội, 2011; Các tôn giáo giới Lewis M.Hopfe Mark R.Woodward, người dịch: Phạm Văn Liễn, 162 KẾT LUẬN CHUNG Trong đời sống tinh thần người Ấn Độ, bên cạnh tơn giáo, triết học có vai trị vơ quan trọng Chính gần gũi mà triết học Ấn Độ gắn liền với tôn giáo Trong suốt trình lịch sử mình, đất nước Ấn Độ tồn mục đích: Đấu tranh cho chân lý chống lại sai lầm Lịch sử tư tưởng Ấn Độ minh chứng kiếm tìm vơ tận trí tuệ khứ, tương lai Triết học Ấn Độ đời sớm chứa đựng nhiều tư tưởng sâu sắc giới, nhân sinh, giải thoát người khỏi sống khổ đau Một điểm sáng tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, triết lý đạo Hindu Hindu giáo hình thức cố định Ấn Độ giáo, sau đạo Rig – Veda có bước chuyển sang hình thái thứ hai đạo Bàlamơn Hindu giáo định hình vào khoảng kỷ thứ III đến kỷ thứ I tr.CN xã hội Ấn Độ cổ đại Ấn Độ cổ đại bán đảo lớn – “tiểu lục địa” nằm phía Nam Châu Á, phía Tây Nam Đơng Nam giáp Ấn Độ Dương, phía Bắc dãy Hymalaya hùng vĩ án ngữ theo vòng cung dài 2.600km Điều kiện thiên nhiên khí hậu Ấn Độ đa dạng phức tạp Địa hình Ấn Độ vừa có nhiều núi non trùng điệp, vừa có nhiều sơng ngịi với vùng đồng trù phú; có vùng khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều, có vùng lạnh giá, quanh năm tuyết phủ, lại có vùng sa mạc khơ cằn, nóng nực Tính đa dạng, khắc nghiệt điều kiện tự nhiên khí hậu lực tự nhiên đè nặng lên đời sống ghi dấu ấn đậm nét tâm trí người Ấn Độ cổ Đây yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng định tới q trình hình thành văn hố, tơn giáo tư tưởng triết học người Ấn Độ cổ đại, có tư tưởng triết học Hindu giáo Tuy nhiên yếu tố có ảnh hưởng lớn tới trình hình thành phát triển hệ thống tư tưởng Ấn Độ cổ đại yếu tố kinh tế – xã hội, đặc biệt tồn từ sớm kéo dài kết cấu kinh tế xã hội theo mơ hình 163 đặc biệt mà C.Mác gọi “Cơng xã nông thôn” Đặc trưng kinh tế “công xã nông thôn” thời kỳ kinh tế khép kín với sản xuất nơng nghiệp kết hợp chặt chẽ với thủ cơng nghiệp gia đình nên tính chất tự cấp tự túc bật quan hệ trao đổi cơng xã lỏng lẻo Đó nguyên nhân làm xã hội Ấn Độ phát triển chậm chạp trì trệ Trong kết cấu kinh tế theo mơ hình cơng xã nơng thơn, chế độ quốc hữu ruộng đất nhà kinh tế, điển hình chủ nghĩa Mác coi “chiếc chìa khố” để hiểu tồn lịch sử Ấn Độ cổ đại Chính mơ hình làm phát sinh chủ yếu phân chia đối kháng giai cấp chủ nô nô lệ Hy Lạp cổ đại, mà phân biệt khắc nghiệt dai dẳng bốn đẳng cấp lớn xã hội Theo thánh kinh Veda luật Manu, xã hội Ấn Độ cổ đại chia thành bốn đẳng cấp lớn: Thứ đẳng cấp tăng lữ Bàlamôn (Brahmana); thứ hai đẳng cấp vương công, vua chúa, tướng lĩnh, võ sĩ (Kshatriya); thứ ba đẳng cấp thương nhân, điền chủ thường dân (Vaishya); thứ tư đẳng cấp tiện dân nô lệ (Shudra) Ngồi bốn đẳng cấp cịn có người bị coi lề đẳng cấp xã hội Đó tầng lớp người đinh, hạ đẳng (Paria) Chính xuất chế độ đẳng cấp vơ khắc nghiệt góp phần quy định cấu xã hội ảnh hưởng đến tư tưởng Ấn Độ cổ đại Chế độ phân biệt đẳng cấp dựa phân biệt chủng tộc, màu da, dòng dõi, nghề nghiệp, tôn giáo, quan hệ giao tiếp, tục cấm kỵ nhân hình thành thời kỳ người Aryan chinh phục, thống trị người Dravida Bên cạnh đó, người Ấn Độ cổ đại sớm đạt tri thức phong phú lĩnh vực toán học, thiên văn học, y học, lịch pháp nông nghiệp v.v… Chính điều kiện tự nhiên, lịch sử, xã hội đóng góp thành tựu văn hóa, khoa học kỹ thuật trở thành sở thực cho tư người Ấn Độ sớm nảy nở quan điểm triết học phong phú đặc sắc, có tư tưởng triết học 164 Hindu giáo Lịch sử hình thành phát triển tư tưởng triết học Hindu giáo chứng tỏ triết học Ấn Độ có truyền thống lâu đời Được hình thành từ thời kỳ Veda với hình thức đạo Rig – Veda, Ấn Độ giáo dần phát triển chuyển sang hình thái thứ hai đạo Bàlamơn cuối hình thức cố định Hindu giáo với triết lý trừu tượng, lý giải nguồn gốc vũ trụ, quan điểm nhận thức nhân sinh nhằm vạch chất sống người, nguyên khổ đau cách thức giải thoát người khỏi bể khổ lầm than Tư tưởng triết học Hindu giáo phản ánh sâu sắc sinh hoạt xã hội Ấn Độ cổ đại Nó đề cập đến hầu hết khía cạnh triết học từ giới quan, nhận thức luận đến quan điểm nhân sinh… tư tưởng chủ đạo, xun st triết lý đạo Hindu tư tưởng giải thoát Hindu giáo cố gắng tìm nguyên nỗi khổ đời, vạch cách thức, đường để giải thoát người khỏi đau khổ nhận thức thực nghiệm tâm linh Do vậy, tư tưởng triết học Hindu giáo tư tưởng triết học đời sống, triết lý đạo đức nhân sinh thâm sâu Tư tưởng triết học Hindu giáo với hệ thống triết học Ấn Độ cổ đại giới kỳ diệu, đầy sức quyến rũ, chưa tàn lụi lịch sử Tư tưởng triết học đạo Hindu nảy sinh từ đời sống sâu vào đời sống người dân Ấn Độ, thở sống, chí cứu cánh đời sống người dân Ấn Độ Vì mà tư tưởng đạo Hindu có từ lâu truyền tụng sâu rộng nhân dân, chí cịn vượt ngồi lãnh thổ Ấn Độ, để truyền bá tới nhiều quốc gia khác giới, có vương quốc cổ Chămpa Ngay từ năm đầu Công nguyên, Hindu giáo truyền bá vào Chămpa mang theo tư tưởng triết lý, lễ nghi tôn giáo… đến mảnh đất Trên tảng văn hóa Sa Huỳnh, người dân Chămpa 165 đón nhận Hindu giáo tự nhiên hịa hợp Với vị trí địa lý nằm dải đất miền Trung ngày nay, vương quốc cổ Chămpa hình thành dải đất trù phú thuận lợi cho người sinh sống, làm ăn Nơi có đồi núi, đồng biển cả, với khí hậu nhiệt đới gió mùa với đặc trưng nóng ẩm, mưa nhiều biến vùng đất miền Trung trở thành “rừng vàng biển bạc” Bên cạnh đó, vùng đất vương quốc cổ Chămpa xưa xem vùng đệm hai văn minh lớn nhân loại Trung Quốc Ấn Độ Do đó, đường để đến nhiều nơi, nơi gặp gỡ nhiều văn minh lớn Trung Hoa, Ấn Độ… Chính điều kiện vị trí địa lý thiên nhiên ưu đãi sở thuận lợi để hình thành vương quốc cổ xưa, có thời gian tồn tài lâu dài lịch sử Đơng Nam Á, vương quốc Chămpa Trong suốt trình hình thành phát triển, vương quốc Chămpa trải qua thăng trầm, biến cố lịch sử Trong suốt trình ấy, người Chăm không ngừng sáng tạo bảo tồn giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc Trên tảng văn hóa Sa Huỳnh, người Chăm tiếp thu luồng văn hóa khác nhau, đặc biệt văn hóa Ấn Độ có Hindu giáo để xây dựng nên truyền thống văn hóa Chămpa độc đáo Hindu giáo chi phối tác động lớn đến đời sống văn hóa, tinh thần người dân Chămpa Hầu lĩnh vực sống người dân Chămpa có dấu ấn sâu sắc đạo Hindu Tuy nhiên, người dân Chămpa khơng từ bỏ có để tiếp nhận Hindu giáo cách thụ động Ảnh hưởng văn minh Ấn Độ đến Đông Nam Á nói chung Chămpa nói riêng chủ yếu bành trướng văn hóa có tổ chức, dựa quan điểm Ấn Độ vương quyền mà tiêu biểu Hindu giáo Người Ấn không tiến hành Chămpa xâm lược vũ trang khơng thơn tính tên tuổi quốc gia đô thị Các vương quốc “Ấn Độ hóa” có 166 quan hệ mặt truyền thống với triều vua Ấn Độ mà khơng lệ thuộc trị Điều khác hẳn bành trướng bạo lực, chinh phục người Trung Hoa Vì thế, đất nước mà văn hóa Ấn Độ truyền bá tới cách thức hịa bình trì sắc văn hóa Và điển hình cho ảnh hưởng hình thành phát triển văn hóa Chămpa vô đặc sắc Dựa vào bia ký, cơng trình kiến trúc, tác phẩm điêu khắc Chăm khẳng định cư dân Chăm theo Hindu giáo Qua bia ký thể hình ảnh Hindu giáo tôn giáo người Chămpa phần khẳng định tồn bền vững Hindu giáo tín ngưỡng tơn giáo người Chăm, khơng mà người Chăm cịn cải biến cho phù hợp với văn hóa địa Trong q trình tồn tại, tơn giáo phát triển riêng hoàn cảnh riêng người Chăm tương ứng với phát triển lịch sử, văn hóa, xã hội Chămpa Ảnh hưởng Ấn Độ vào Chămpa chủ yếu vương quyền, vương quyền nên ảnh hưởng Ấn Độ khơng có đất bén rễ mà cịn thúc đẩy phát triển nhanh hơn, toàn diện rộng khắp Vì mà Chămpa, ảnh hưởng rõ nét Ấn Độ phản ánh tất cịn để lại Và mà tồn văn hóa tơn giáo, chữ viết, văn học, nghệ thuật có ảnh hưởng đa dạng cách thể thân văn hóa Chămpa Một cộng đồng cư dân không sống mối quan hệ với môi trường tự nhiên mà cịn ln phải quan hệ với dân tộc xung quanh mơi trường xã hội Với vị trí ngã tư đường văn minh, người Việt Nam quan tâm đặc biệt tới việc tiếp nhận giá trị văn hoá nhân loại Tiếp thu văn hố Trung Hoa, ta có Nho giáo Đạo giáo Văn hố phương Tây đem lại Kitơ giáo giá trị văn hoá vật chất tinh thần mẻ, tiếp thu văn hoá Ấn Độ, ta có Phật giáo Việt Nam ta có văn hố 167 Chăm độc đáo dựa sở triết lý Hindu giáo Văn hoá Chăm coi mảng mầu lớn đặc sắc tranh văn hoá truyền thống đa sắc dân tộc Việt Nam Hiện nay, dân tộc Chăm 54 dân tộc anh em đại gia đình dân tộc Việt Nam văn hố ngươì Chăm, từ nhiều kỷ đã, góp phần to lớn tạo nên phong phú giá trị cho văn hoá Nước Việt Nam thống Trong suốt kỷ qua, người Chăm sáng tạo nên nhiều giá trị văn hố lớn có tầm cỡ quốc tế khu vực Đông Nam Á, mà giá trị lớn bật mà người Chăm để lại cho văn hoá Việt Nam giá trị vật chất đền tháp, thành quách, tác phẩm điêu khắc đá, bia ký cổ… Cho dù thời gian, thiên nhiên, lãng quên năm chiến tranh làm hư hại, làm nhiều di tích q Nhưng cịn lại đủ nói lên độc đáo đặc sắc văn hoá Chămpa xây dựng dựa phần đóng góp đáng kể văn hóa Ấn Độ, có tư tưởng triết học Hindu giáo Một văn hố phơi thai sinh lớp văn hố địa, ni dưỡng lớn lên giao lưu với văn hoá khu vực Sản phẩm giao lưu văn hoá Chămpa – văn hoá phát triển rực rỡ lịch sử văn hoá Việt Nam 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Phan An, Phan Xuân Biên, Phan Văn Dốp (1992), Văn hóa Chăm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [2] Phan Quốc Anh (2006), Nghi lễ vòng đời người Chăm Ahiêr Ninh Thuận, Hà Nội Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội [3] Nguyễn Thế Anh (1972), Lịch sử quốc gia Đông Nam Á, Nxb Lửa Thiêng, Sài Gịn [4] Huỳnh Cơng Bá (2012), Cội nguồn sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế [5] Phan Xuân Biên (chủ biên, 1989), Người Chăm Thuận Hải, Sở Văn hóa Thơng tin Thuận Hải xuất [6] Paul Bruton (2007), Phương Đông huyền bí, Thanh Tâm biên soạn, Nxb Thanh Hóa [7] X.Carpusina – V.Carpusin (2002, Lịch sử văn hóa giới, người dịch: Mai Lý Quảng, Đặng Trần Hạnh, Hoàng Giang, Lê Tâm Hằng, Nxb Thế giới, Hà Nội [8] Anjana Mothar Chandra (2010), 500 lịch sử văn hóa Ấn Độ, biên dịch Huyền Trang, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [9] Minh Chi – Hà Thúc Minh (1993), Đại cương triết học phương Đông, Ban xuất trường Đại học Tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh [10] Dỗn Chính (chủ biên, 1998), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Dỗn Chính (2010), Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, 169 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Dỗn Chính (1997), Tư tưởng giải triết học Ấn Độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Dỗn Chính (2005), Triết lý phương Đơng giá trị học lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Dỗn Chính – Châu Văn Ninh, Tìm hiểu ba hình thái phát triển Ấn Độ giáo, Tạp chí Triết học số (111), 10 – 1999 [15] Dỗn Chính (chủ biên, 2011), Veda – Upanishad: Những kinh triết lý tôn giáo cổ Ấn Độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] Hồng Xn Chính (2009), Các văn hóa cổ Việt Nam (Từ thời nguyên thủy đến kỷ XIX), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [17] Mai Ngọc Chừ (chủ biên, 2008), Giới thiệu văn hóa phương Đơng, Nxb Hà Nội [18] Ngơ Văn Doanh, Ấn Độ văn hóa Chămpa, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số – 1994 [19] Ngô Văn Doanh (2011), Thành cổ Chămpa dấu ấn thời gian, Nxb Thế giới, Hà Nội [20] Ngô Văn Doanh (2007), Thánh địa Mỹ Sơn, Nxb Trẻ, Hà Nội [21] Ngơ Văn Doanh (2011), Văn hóa cổ Chămpa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [22] Will Durant (2006), Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [23] Nguyễn Hồng Dương (chủ biên, 2007), Một số vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng đồng bào Chăm hai tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận 170 nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [24] Đại Việt sử ký toàn thư (1998), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [25] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Bùi Xuân Đính (2012), Các tộc người Việt Nam, Nxb Thời đại, Hà Nội [29] Hồng Minh Đơ (2006), Người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [30] Mai Thanh Hải (biên soạn, 2002), Từ điển tôn giáo, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội [31] Phú Văn Hẳn (chủ biên, 2005), Đời sống văn hóa & xã hội người Chăm thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội [32] Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hóa phương Đông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [33] Nguyễn Huy Hinh (2007), Một số viết tôn giáo học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [34] Nguyễn Duy Hinh (2010), Người Chăm xưa nay, Nxb Từ điển bách khoa viện văn hóa, Hà Nội [35] Lewis M.Hopfe – Mark R.Woodward (2011), Các tôn giáo giới, người dịch: Phạm Văn Liễn, Nxb Thời đại, Hà Nội 171 [36] Thái Hoàng, Chu Quý, Ngơ Văn Tuyển (biên dịch, 2002), Bách khoa tồn thư tuổi trẻ nhân loại xã hội, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [37] Đỗ Minh Hợp (chủ biên, 2006), Tôn giáo học nhập môn, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [38] Đỗ Minh Hợp (chủ biên, 2006), Tôn giáo phương Đông khứ tại, Nxb Tôn giáo [39] Inrasara (2010), Văn hóa – xã hội Chăm nghiên cứu đối thoại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [40] Michael Jordan (2004), Minh triết Đông phương, người dịch: Phan Quang Định, Nxb Mỹ thuật [41] Lê Xuân Khoa (1972), Nhập môn triết học Ấn Độ, Nxb Trung tâm học liệu, Bộ Giáo dục, Hà Nội [42] Kim Knott (2011), Ấn Độ giáo nhập môn, Đặng Thanh Hằng biên dịch, Nxb Thời đại, Hà Nội [43] Nguyễn Hữu Khiển (2006), Phân tích triết học vấn đề trị khoa học trị, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [44] Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Huy Tấn, Lương Ninh (1985), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [45] Ngô Sỹ Liên (1976), Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [46] Nguyễn Văn Luận (1974), Người Chăm Hồi giáo miền Tây – Nam phần Việt Nam, Nxb Bộ Văn hóa, giáo dục niên, Hà Nội [47] C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 172 [48] Diane Morgan (2006), Triết học tôn giáo phương Đông, người dịch Lưu Văn Hy, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [49] J.Nehru (1990), Phát Ấn Độ, tập 1, Phạm Thủy Ba, Lê Ngọc, Hoàng Túy, Nguyên Tâm dịch, Nxb Văn học, Hà Nội [50] Lương Ninh (chủ biên, 2008), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục [51] Lương Ninh (2004), Lịch sử vương quốc Chămpa, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [52] Lương Ninh (2006), Vương quốc Chămpa, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [53] Vũ Dương Ninh (chủ biên, 1999), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội [54] Nguyễn Xuân Nhân – Đoàn Văn Téo (2011), Nếp sống cổ truyền người Chăm, Nxb Lao Động, Hà Nội [55] Người Chăm (2009), Nxb Thông tin, Hà Nội [56] Sử Văn Ngọc (2010), Văn hóa làng truyền thống người Chăm Ninh Thuận, Nxb Dân trí, Hà Nội [57] Sử Văn Ngọc – Sử Thị Gia Trang (2012), Luật tục xã hội Chăm, Nxb Thanh niên, Hà Nội [58] Thành Phần (2003), Vấn đề nghiên cứu người Chăm Việt Nam (trong Dân tộc học Việt Nam kỷ XX năm đầu kỷ XXI), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [59] Cao Xuân Phổ – Trần Thị Lý (chủ biên, 1997), Ấn Độ xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [60] Bùi Thanh Quất (chủ biên, 2000), Lịch sử triết học, Nxb Giáo 173 dục, Hà Nội [61] Trương Hữu Quýnh (chủ biên, 2010), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [62] John Renard (2005), Tri thức tơn giáo qua vấn nạn giải thích, người dịch Lưu Văn Hy nhóm Trí Tri, Nxb Tơn giáo, Hà Nội [63] Sakaya (2010), Văn hóa Chăm nghiên cứu phê bình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [64] Albert Schweitzer (2003), Những nhà tư tưởng lớn Ấn Độ, người dịch: Phan Quang Định, Nxb Văn hóa thông tin [65] Albert Schweitzer (2008), Tư tưởng Ấn Độ theo dòng lịch sử, người dịch: Kiến Văn, Tuyết Minh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [66] Chandradhar Sharma (2005), Triết học Ấn Độ nghiên cứu phê bình, người dịch: Nguyễn Kim Dân, hiệu đính: Phạm Ngọc Đỉnh, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [67] M.T.Stepaniants (2003), Triết học phương Đông, người dịch: Trần Nguyên Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [68] M.Rô–đen–tan T.Iu–đin (chủ biên, 1976), Từ điển triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội [69] Trần Quang Thái (2011), Một số vấn đề triết học tôn giáo, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [70] Mel Thomson (2004), Triết học tơn giáo, người dịch Đỗ Minh Hợp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [71] Nguyễn Đăng Thục (1972), Lịch sử triết học phương Đông, tập, Trung tâm học liệu, Bộ Giáo dục, Sài Gòn 174 [72] Nguyễn Khắc Thuần (2005), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [73] Trần Mạnh Thường (2010), Những văn hóa lớn nhân loại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [74] Lương Duy Thứ (chủ biên, 2000), Đại cương văn hóa phương Đơng, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [75] Cung Kim Tiến (2002), Từ điển triết học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [76] Đặng Hữu Tồn (chủ biên, 2011), Các văn hóa giới, tập 1: Phương Đông, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội [77] Lý Minh Tuấn (2005), Đông phương triết học cương yếu, Nxb Thuận Hóa, Huế [78] Phan Lạc Tuyên (1984), Từ Tây Nguyên tới Đồng Nai, Nxb Đồng Nai [79] Nguyễn Văn Tỷ (2010), Đời sống văn hóa – xã hội người Chăm Việt Nam Nxb Lao động [80] Nguyễn Ước (2009), Đại cương triết học Đông phương, Nxb Tri thức, Hà Nội [81] Viện Khoa học xã hội (1997), Lịch sử Việt Nam từ kỷ I đến kỷ X, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [82] Phan Văn Viện (2007), Truyện kể dân gian tộc người Nam Đảo Việt Nam Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [83] Swâmi Vivekananda (2000), Triết học văn hóa tri thức giải thốt, biên dịch: Lê Thành, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 175 [84] Trần Quốc Vượng (chủ biên, 1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [85] Hồng Tâm Xun (chủ biên, 2011), 10 tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [86] Henrich Zimmer (2006), Triết học Ấn Độ cách tiếp cận mới, người dịch Lưu Văn Hy, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH [87] Will Durant (1954), Our Oriental Heritage, Nxb Simon and Schuster, New York [88] Byron Earhart (1992), Religious Traditions of the world, Nxb Harvard – Yenching Institute [89] Max Muller (1899), Six sysrems of Indian Philosophy, Nxb Bhavan’s book University [90] Jawaharlal Nehru (1954), The discovery of India, tập, Nxb Oxford University Press, India [91] S.Radhakrisnan (1951), Indian philosophy, Nxb New York, The Machillan [92] Sarvepalli Radhakrishnan Charles A.Moore (1973), A Soutcebook in Indian philosophy, Nxb Princeton University Press, Princeton New Jersey [93] S.Radhakrisnanm (1953), The Bhagavad Gita, Nxb Allen Unwin, London [94] Dutt Romrsh (1961), The Ramayana and Mahabrharata, Nxb London 176 [95] The Upanishads, vol, (1949, 1953, 1956, 1959), Nxb Bonaza Books, New York ... tư tưởng triết học Hindu giáo ảnh hưởng đến thiết chế nhà nước vương quốc cổ Chămpa Ý nghĩa thực tiễn: Thông qua ảnh hưởng tư tưởng triết học Hindu giáo đến thiết chế nhà nước vương quốc cổ Chămpa, ... đề ? ?Tư tưởng triết học Hindu giáo ảnh hưởng đến thiết chế nhà nước vương quốc cổ Chămpa? ?? góp phần tìm hiểu lý giải tảng tinh thần thiết chế nhà nước vương quốc cổ Chămpa, để từ xây dựng đất nước. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - ĐOÀN THỊ NGÂN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC HINDU GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN THIẾT CHẾ NHÀ NƯỚC VƯƠNG QUỐC CỔ CHĂMPA