1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO dục CHỦ NGHĨA yêu nước CHO học VIÊN các TRƯỜNG sĩ QUAN TRONG QUÂN đội NHÂN dân VIỆT NAM HIỆN NAY

94 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Yêu nước là một tình cảm tự nhiên của con người đối với quê hương xứ sở, với ngôn ngữ, văn hóa, lịch sử và các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Cùng với sự hình thàn.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Yêu nước tình cảm tự nhiên người quê hương xứ sở, với ngôn ngữ, văn hóa, lịch sử truyền thống tốt đẹp dân tộc Cùng với hình thành dân tộc nhà nước dân tộc yêu nước từ tình cảm, yếu tố tâm lý xã hội tiến dần lên thành ý thức xã hội Ý thức phát triển thành hệ thống tình cảm u nước có khả trở thành chủ nghĩa yêu nước có giá trị hệ tư tưởng Đối với người Việt Nam: chủ nghĩa yêu nước giá trị tinh thần cao quý, kết tinh tư tưởng, tình cảm thiêng liêng nhất, hệ chuẩn mực cao bảng giá trị tinh thần truyền thống dân tộc, trở thành nguyên tắc trị - đạo đức - thẩm mỹ người Việt Nam Trên ý nghĩa đó, giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên trường sĩ quan - lực lượng quan trọng quân đội nhân dân Việt Nam góp phần to lớn vào việc nâng cao tinh thần yêu nước họ, tạo nên sức mạnh trị - tinh thần vơ địch lịch sử, đảm bảo cho quân đội ta vững mạnh chiến thắng kẻ thù xâm lược Đây học quý báu mà ngày cần tiếp tục phát huy có hiệu điều kiện lịch sử Trước diễn biến phức tạp tình hình, đặc biệt biến đổi mau lẹ đời sống kinh tế - xã hội âm mưu thúc đẩy trình tự diễn biến, tự chuyển hóa qn đội lực thù địch Việc nâng cao chất lượng giáo giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam đặt vấn đề quan trọng, cấp bách Để đưa hệ thống giải pháp giải cách có hiệu nhiệm vụ này, địi hỏi cần tiếp tục có nghiên cứu chuyên sâu nhằm luận giải cách khoa học sở lý luận thực tiễn vấn đề Những năm qua, công tác giáo giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn, thiết thực góp phần làm cho quân đội giữ vững lĩnh trị, lực lượng tuyệt đối trung thành với Đảng, Tổ quốc nhân dân Tuy nhiên, q trình đó, cơng tác giáo giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên Trường Sĩ quan cụ thể bộc lộ nhiều bất cập, khó khăn, cịn lúng túng nhận thức, nội dung, chương trình, hình thức, phương pháp cách thức tổ chức giáo dục Từ vấn đề trên, việc nghiên cứu “Giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam nay” đề tài vừa mang tính cấp thiết, vừa nhiệm vụ bản, lâu dài suốt trình xây dựng phát triển đất nước ta Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Chủ nghĩa yêu nước giáo dục chủ nghĩa yêu nước đề tài rộng lớn, thu hút quan tâm ý nhiều nhà khoa học ngồi nước Trên giới, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên, Đây vấn đề có liên quan mật thiết đến đặc điểm, truyền thống dân tộc điều kiện, hồn cảnh lịch sử cụ thể nên cơng trình nghiên cứu mang tính chất tham khảo mặt lý luận chung Ở nước, Đây nội dung Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại nhiều tư tưởng, nói, viết có giá trị vấn đề tác phẩm “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” Hồ Chí Minh Tồn tập; Cố Tổng Bí thư Lê Duẩn với tác phẩm “Chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế vô sản”; Trường Chinh với tác phẩm “Nhận định yêu nước trước có Đảng”; Phạm Văn Đồng với tác phẩm “Kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa vô sản”,.v.v Trong năm qua, vấn đề nhiều nhà khoa học ngồi qn đội quan tâm nghiên cứu Trong đó, bật cơng trình nghiên cứu “Chủ nghĩa u nước - tình cảm tư tưởng lớn người Việt Nam”, “Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam” GS, TS Trần Văn Giàu; “Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh” GS Trần Xuân Trường; “Đẩy mạnh giáo dục chủ nghĩa yêu nước quân đội ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh” PGS Lê Hồng Quang; “Nhận thức tính quy luật phát triển tinh thần yêu nước xã hội chủ nghĩa quân đội nhân dân Việt Nam nay” – Đề tài Tiến sĩ triết học Lê Như Cử,… Các công trình đề cập đến nhiều nội dung, nhiều khía cạnh lý luận cơng tác giáo dục chủ nghĩa yêu nước như: quan niệm chung chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa yêu nước truyền thống, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, mối quan hệ chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước truyền thống đại; sở, điều kiện hình thành trình phát triển chủ nghĩa yêu nước Việt Nam; nội dung chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, truyền thống đại; nội dung thi đua yêu nước đề xuất biện pháp giáo dục chủ nghĩa yêu nước số đối tượng cụ thể, … Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách bản, chuyên sâu giáo giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ đề tài * Mục tiêu: Nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận, thực tiễn đề xuất số giải pháp giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam tình hình * Nhiệm vụ: - Phân tích, luận giải số vấn đề giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam - Đánh giá thực trạng, rõ nguyên nhân giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam - Xác định yêu cầu đề xuất giải pháp giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu đề tài Chủ nghĩa yêu nước giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam đối tượng nghiên cứu đề tài * Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu số vấn đề giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên (đào tạo sĩ quan cấp phân đội) phạm vi trường sĩ quan quân đội Phạm vi khảo sát số trường sĩ quan: Trường Sĩ quan Lục quân1, Trường Sĩ quan Lục quân 2, Trường Sĩ quan Chính trị, Trường Sĩ quan Pháo binh, Trường Sĩ quan Thông tin Các số liệu, tư liệu nghiên cứu khảo sát chủ yếu từ năm 2011 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Đề tài thực sở nghiên cứu cách có hệ thống nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam chủ nghĩa yêu nước giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên trường Sĩ quan Quân đội * Cơ sở thực tiễn Thực tiễn hoạt động giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Bao gồm báo cáo tổng kết số trường sĩ quan từ năm 2011 2016; số liệu điều tra, khảo sát thực tế nhóm tác giả hoạt động giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên Trường Sĩ quan Quân đội (Trường Sĩ quan Lục quân 1, Trường Sĩ quan Lục quân 2, Trường Sĩ quan Chính trị, Trường Sĩ quan Thơng tin, Trường Sĩ quan Pháo binh) * Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành liên ngành, coi trọng phương pháp phân tích tổng hợp, lơgíc - lịch sử, so sánh, điều tra, khảo sát, phương pháp tổng kết thực tiễn Cái đề tài Nghiên cứu giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho đối tượng đặc thù học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Giá trị hướng sử dụng kết nghiên cứu đề tài Kết nghiên cứu đề tài cung cấp sở khoa học giúp lãnh đạo, huy trường sĩ quan tham khảo xác định chủ trương, biện pháp lãnh đạo, đạo hoạt động giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên đạt hiệu cao, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo trường sĩ quan tình hình Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy cán bộ, giảng viên trường sĩ quan cán chiến sĩ toàn quân Kết cấu đề tài Đề tài gồm: Mở đầu, hai chương (4 tiết), kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC CHO HỌC VIÊN CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 1.1 Chủ nghĩa yêu nước thực chất giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1.1.1 Quan niệm chủ nghĩa yêu nước Việt Nam biểu học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam * Quan niệm chủ nghĩa yêu nước Việt Nam: Chủ nghĩa yêu nước giá trị tinh thần có tính phổ qt dân tộc Không dân tộc giới lại không yêu mến tổ quốc họ Tuy nhiên, quốc gia dân tộc, nhiều lý khác làm cho trình hình thành phát triển chủ nghĩa yêu nước chất đặc điểm khơng hồn tồn giống Đối với dân tộc ta, chủ nghĩa yêu nước trở thành truyền thống văn hóa tốt đẹp, giá trị tinh thần to lớn vượt qua không gian thời gian, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước”1 Chủ nghĩa yêu nước khái niệm phản ánh hệ thống tư tưởng, tình cảm, ý chí hành động quốc gia dân tộc, giai cấp nhằm bảo vệ độc lập tự do, toàn vẹn lãnh thổ giá trị vật chất, tinh thần mà dân tộc tổ quốc tạo nên suốt trình lịch sử dựng nước, giữ nước phát triển đất nước Khái niệm chủ nghĩa yêu nước gắn liền với khái niệm dân tộc, quốc gia dân tộc, Tổ quốc V.I.Lênin nói rằng, chủ nghĩa yêu nước nói chung ”một tình cảm sâu sắc nhất, củng cố qua hàng trăm, hàng ngàn năm tồn Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng, tháng 2/1951 Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.171 tổ quốc biệt lập”2 Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam giá trị bền vững, nhân tố quan trọng hàng đầu tác động sâu sắc đến đời sống văn hóa tinh thần trở thành truyền thống, lĩnh Việt Nam suốt trình hình thành phát triển dân tộc qua thời kỳ lịch sử; sở vững gắn kết khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo nên sức mạnh nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thực tiễn lịch sử nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc ta cho thấy: dân tộc Việt Nam thường xuyên phải đối mặt chống trả chiến tranh xâm lược lực ngoại bang có tiềm lực quân mạnh; đồng thời phải liên tục đương đầu với thử thách khắc nghiệt thiên tai, hạn hán, bão lụt, v.v Xuất phát từ ý thức phải giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc; bắt nguồn từ tình yêu quê hương, đất nước sâu sắc ý chí khơng cam chịu cảnh nước, thân phận làm nô lệ, không chịu cảnh đói nghèo, hệ người Việt Nam ln đồn kết, chung lưng đấu cật để tranh đấu, lao động sáng tạo Q trình hình thành cách tự nhiên người Việt Nam giá trị tốt đẹp - lòng yêu nước nồng nàn Giá trị tốt đẹp đời truyền lại cho đời sau, hệ sau tiếp nối hệ trước, liên tục bồi đắp, phát triển hoàn thiện để trở thành chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, thành giá trị truyền thống cao quý nhất, bền vững nhất, phản ánh thể sâu sắc, đầy đủ tri thức, tình cảm ý chí người Việt Nam tồn tại, phát triển đất nước, tạo thành nguồn sức mạnh trị - tinh thần vơ mạnh mẽ công dựng nước giữ nước dân tộc ta Rõ ràng, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam tư tưởng yêu nước, tình cảm yêu nước hay lịng u nước túy, khơng đồng với tinh thần yêu nước, truyền thống yêu nước Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam kết hợp chặt chẽ lý trí yêu nước tình cảm yêu nước người Việt Nam, phát triển trình độ cao tư tưởng yêu nước, tinh thần yêu nước đạt đến tự giác; vượt khỏi trạng V.I.Lênin: Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva 1981, tr.226 thái tâm lý, tình cảm thơng thường người để đạt tới giá trị cao tư tưởng, lý luận trị, có độ bền vững cao qua thăng trầm lịch sử Cho đến nay, quan niệm chủ nghĩa yêu nước Việt Nam nghiên cứu, tiếp cận luận giải nhiều góc độ khác Trong đó, cách tiếp cận chủ nghĩa u nước Việt Nam góc độ trị - xã hội, với việc yếu tố nội hàm nó, như: “hệ thống quan điểm, tư tưởng, tình cảm người Việt Nam đất nước ” 1, có ưu điểm hướng vào giải mặt nhận thức luận xã hội người, chưa đường, biện pháp cụ thể để xây dựng, giáo dục chủ nghĩa yêu nước đối tượng cụ thể, hoạt động lĩnh vực định Còn cách tiếp cận chủ nghĩa yêu nước Việt Nam góc độ đạo đức - văn hóa, với nội dung xác định “tình u, lịng trung thành tuyệt đối, ý thức phục vụ Tổ quốc”2, có ưu điểm khẳng định giá trị yếu tố tình cảm, lịng trung thành, ý thức ý chí tâm người Việt Nam hoạt động thực tiễn xã hội, song, chưa đề cập sâu đến vai trò, giá trị yếu tố mối quan hệ yếu tố với tư cách mặt, phận cấu thành chủ nghĩa yêu nước Cho nên, đề tài lựa chọn cách tiếp cận chủ nghĩa yêu nước Việt Nam theo góc độ hệ thống cấu trúc, với yếu tố cấu thành là: tri thức, tình cảm ý chí người Việt Nam Song, yếu tố khơng biệt lập, tách rời nhau; trái lại, chúng tồn chỉnh thể thống có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại, hỗ trợ, thúc đẩy phát triển, chúng ln có đan xen, xâm nhập chuyển hóa lẫn nhau, vừa nguyên nhân, tiền đề, điều kiện, vừa kết nhau; định hướng nhận thức hoạt động người đạt hiệu cao Phùng Khắc Đăng (2006), Một số vấn đề giáo dục chủ nghĩa yêu nước, xây dựng ý chí chiến, thắng cho quân dân ta thời kỳ mới, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội Ban Tư tưởng - văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Lý luận thực tiễn chứng minh, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam dừng lại tình cảm yêu nước túy, mà không định hướng, soi sáng kiểm nghiệm hệ thống tri thức khoa học, yếu tố cảm tính, tự nhiên sẵn có người, khơng mang tính hệ thống, khơng có tính lý luận trở thành hệ tư tưởng Nhưng, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam hiểu biết, hệ thống tri thức người quê hương, đất nước, ý thức trách nhiệm nghĩa vụ Tổ quốc mà không xuất phát từ tình cảm u nước chân khơng rèn luyện qua thực tiễn, thử thách với ý chí cao khơng thể tạo thành động lực tinh thần mạnh mẽ, khơng có tác dụng thúc đẩy hành động yêu nước cụ thể, thiết thực người Do đó, nói tới chủ nghĩa yêu nước Việt Nam tổng hịa yếu tố: tri thức, tình cảm ý chí người Việt Nam Chính thống tạo thành động lực tinh thần to lớn mạnh mẽ, định hướng chi phối suy nghĩ, hành vi cách ứng xử người Việt Nam, thúc đẩy họ tự giác cống hiến sức lực, trí tuệ, sẵn sàng xả thân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Như vậy, tiếp cận chủ nghĩa yêu nước Việt Nam có nhiều cách khác nhau, cách tiếp cận vừa cho phép làm rõ chất chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, vị trí vai trò yếu tố cấu thành; đồng thời tạo sở để xác định phương hướng, đường biện pháp để xây dựng, giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam chủ thể, lĩnh vực hoạt động cụ thể giai đoạn lịch sử định Từ phân tích nói trên, quan niệm: Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam tổng hịa yếu tố tri thức, tình cảm ý chí người Việt Nam, tạo thành động lực tinh thần to lớn thúc đẩy họ sẵn sàng cống hiến sức lực, trí tuệ, xả thân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, giá trị cao đẹp, bền vững dân tộc hình thành, phát triển suốt trình dựng nước giữ nước, trở thành chuẩn mực cao định hướng suy nghĩ, điều chỉnh hành vi cá nhân toàn thể cộng đồng, hướng tới mục tiêu chung trường tồn phát triển đất nước Với cách hiểu trên, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam phạm trù vừa mang tính khái quát, trừu tượng cao, vừa mang tính cụ thể với sắc thái đặc thù: phong phú nội dung, đa dạng hình thức biểu Song, khái quát chất, nội dung phạm trù đặc trưng bật sau đây: Thứ nhất, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam hình thành, phát triển gắn liền với trình dựng nước giữ nước dân tộc Vị trí địa - trị điều kiện tự nhiên nước ta bên cạnh thuận lợi, có khơng khó khăn, thách thức Trong q trình xây dựng đất nước, người Việt Nam vừa thích nghi, vừa khai phá tài nguyên phát huy mặt thuận lợi thiên nhiên để mở mang ruộng đất, phát triển sản xuất Nhưng thiên nhiên đem lại cho người nơi khơng khó khăn, năm bão lụt, hạn hán hoành hành dội, cướp phá nhiều tài sản sinh mệnh người Vì vậy, q trình khai hoang, mở cõi, ơng cha ta phải đấu tranh liệt với khó khăn, khắc nghiệt thiên nhiên Đồng thời, trình đó, đồn kết, cố kết cộng đồng trở thành nhu cầu tự nhiên, tất yếu để tồn phát triển Từ sớm nhân dân ta biết đắp đê để chống lũ lụt, đào kênh mương, làm thủy lợi để chống hạn hán Tất thành tựu q trình xây dựng quê hương, đất nước thấm đượm mồ hôi, nước mắt xương máu bao hệ, lẽ mà người Việt Nam nặng tình, nặng nghĩa với q hương, sở vững bền tình u đất nước, gắn bó với xứ sở tảng quan trọng để hình thành chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Mặt khác, Việt Nam lại nằm vị trí chiến lược quan trọng khu vực giới, với nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, phong phú nên mục tiêu nhịm ngó, lăm le xâm lược thơn tính đế quốc ngoại bang Cũng lẽ đó, lịch sử giới, có dân tộc phải chống ngoại xâm nhiều lần liên tục dân tộc Việt Nam Kể từ kháng chiến chống Tần (thế kỷ thứ II trước Công nguyên) đến kết Pháp đế quốc Mỹ, phong trào thi đua yêu nước học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam như: “Quyết tử cho Tổ quốc sinh”, “Tất cho tiền tuyến, tất để chiến thắng”, “Thi đua giết giặc lập cơng”, v.v góp phần làm nên chiến công oanh liệt, mãi vào trang sử hào hùng dân tộc quân đội ta Cùng với phong trào thi đua yêu nước toàn quân, tuổi trẻ nước, năm qua nghiệp đổi đất nước, phong trào thi đua yêu nước học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam liên tục phát triển bề rộng chiều sâu Đó phong trào: “Giành đỉnh cao thắng”, “Học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam thi đua rèn sức luyện tài, xung kích, sáng tạo xứng danh Bộ đội Cụ Hồ”, “Học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam nay, tiếp bước cha anh, xứng danh Bộ đội Cụ Hồ”, “Học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam mẫu mực xây dựng đơn vị quy”, v.v Các phong trào thực động lực thúc đẩy người học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam nay, tổ chức đoàn sở toàn quân phát huy tối đa tiềm sáng tạo, vươn lên giành thành tích mới, đỉnh cao Thực tiễn cho thấy, thông qua phong trào thi đua xuất nhiều phương thức, mơ hình điển hình tiên tiến xuất sắc, trực tiếp góp phần nâng cao chất lượng học tập, huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, lao động sản xuất, giúp đỡ nhân dân xây dựng đơn vị vững mạnh tồn diện, “đã có hàng vạn lượt tổ chức đoàn đoàn viên, niên đạt danh hiệu “Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác”, hàng ngàn gương mặt niên điển hình, tiên tiến xuất sắc lĩnh vực từ sở đến toàn quân, nhiều gương tiêu biểu học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam lĩnh vực, góp phần làm ngời sáng phẩm chất “Bộ đội Cụ Hồ” thời 79 kỳ mới”1 Đây thực biểu cụ thể, sinh động, chân thực rõ nét chủ nghĩa yêu nước học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam nay; đồng thời, phong trào trở thành môi trường thuận lợi để giác ngộ giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Như vậy, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước phong trào hành động cách mạng tuổi trẻ quân đội biện pháp thiết thực hữu hiệu nhằm giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Để hoạt động đạt kết tốt, cần trọng số nội dung như: tạo chuyển biến bản, vững nhận thức học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam vai trò to lớn, ý nghĩa thiết thực việc đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước phong trào hành động cách mạng; đổi sáng tạo tổ chức phong trào thi đua yêu nước phong trào hành động cách mạng học viên; kết hợp chặt chẽ phong trào thi đua yêu nước học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam với phong trào hành động cách mạng tuổi trẻ đất nước 2.2.5 Giải thực đắn lợi ích bản, tạo động lực giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Để thực hiệu giải pháp này, chủ thể trình giáo dục cần tạo lập phương thức giải tốt lợi ích học viên Trong đó, cần tập trung làm tốt nội dung chủ yếu, là: Thứ nhất, kết hợp hài hịa lợi ích vật chất lợi ích tinh thần, lợi ích chung lợi ích riêng, lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Tổng cục Chính trị (2013), Văn kiện Đại hội Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh Quân đội lần thứ VIII, Nxb Thanh niên, Hà Nội, tr.27 80 Nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc tình hình nặng nề, phức tạp, đòi hỏi học viên nói chung, học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam nói riêng phải thường xuyên củng cố phát huy động lực tinh thần to lớn, sẵn sàng hy sinh lợi ích riêng lợi ích chung Tổ quốc, dân tộc Mặc dù hoạt động quân thời bình, yêu cầu giác ngộ trị, ý thức sẵn sàng chiến đấu, cống hiến, hy sinh học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam địi hỏi ln ln phải sẵn sàng đáp ứng đầy đủ, kịp thời chiến tranh xảy Tuy nhiên, điều kiện khơng có chiến tranh, yêu cầu hy sinh vô điều kiện với người học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam khác so với thời chiến khác so với đối tượng khác xã hội Điều đặt nhiệm vụ phải giải kết hợp hài hòa lợi ích học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam địi hỏi tất yếu Từ việc giải đó, người học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam hiểu cảm nhận quan tâm, chăm lo đặc biệt Đảng, Nhà nước Có thể q trình phục vụ quân ngũ, họ bị thương hy sinh, bị thiệt thòi nhiều mặt, yên tâm thực nhiệm vụ Chừng chưa tạo yên tâm học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam nay, chừng chưa tạo nên thuyết phục động lực hành động cách mạng mạnh mẽ bền vững họ Đành rằng, chất mục đích thực lợi ích học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam nhằm nâng cao đời sống mặt, đó, lợi ích tinh thần giữ vai trò chủ đạo Thế nhưng, lý tưởng chiến đấu người học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam không tách rời lợi ích họ, lợi ích chung lợi ích riêng, lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài gắn chặt với Hiện nay, đời sống đại đa số học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam gia đình họ cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn vật chất tinh thần Do đó, ưu tiên cho 81 lợi ích trước mắt cá nhân họ, quan tâm đến lợi ích vật chất đem lại hiệu to lớn việc kích thích tính tích cực xã hội, lòng hăng say hoạt động cá nhân tập thể Tuy nhiên, ưu tiên thực lợi ích vật chất, lợi ích trước mắt học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam gia đình họ nên xem cần thiết nhu cầu họ cấp bách Còn nhu cầu thỏa mãn mức độ định lợi ích tinh thần, lợi ích chung, lợi ích lâu dài Tổ quốc, quân đội đơn vị lại trở nên cấp thiết cần ưu tiên Rõ ràng, kết hợp đắn giải hài hịa mối quan hệ lợi ích vật chất lợi ích tinh thần, lợi ích chung lợi ích riêng, lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài người học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Trong đó, việc thân gia đình họ có sống vật chất ổn định, đầy đủ đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh, vui tươi giúp họ thực yên tâm, phấn kHồi, động lực thúc đẩy học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam phát huy cao độ tính tích cực cá nhân, phát huy mạnh mẽ chủ nghĩa yêu nước q trình thực hồn thành nhiệm vụ Thứ hai, bảo đảm tính thống nhất, đồng tồn diện lợi ích học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Lý luận thực tiễn khẳng định, lợi ích ln có mối quan hệ biện chứng với có vai trị lớn phát triển cá nhân tồn xã hội Do đó, khơng thể thực nhấn mạnh mức lợi ích nào, lĩnh vực hoạt động Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta nay, tác động mạnh mẽ chế thị trường, việc quan tâm thực lợi ích với nhân dân lao động nói chung, với người quân nhân nói riêng tất yếu khách quan, phải đảm bảo bản, thống đồng 82 Trên thực tế, tính đồng bộ, thống tồn diện vấn đề lợi ích địi hỏi phải giải phù hợp với đặc điểm hoạt động quân sự, phải tính đến đặc thù hoạt động quân sự; đặc biệt với nhu cầu, lợi ích ngày cao quân nhân, quân nhân với thành viên khác xã hội nội quân nhân với Hiện nay, xã hội ta, cá nhân, tập thể quan tâm đến lợi ích vật chất, lợi ích cá nhân có điều kiện để thực Đối với học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam nay, quan tâm sâu sắc Đảng, Nhà nước với yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc địi hỏi họ phải ln đặt lợi ích chung Tổ quốc lên hết Do vậy, thực chất họ người chịu nhiều thiệt thòi so với đối tượng khác xã hội Chính thế, xây dựng, hoạch định sách, Đảng, Nhà nước quân đội cần ý quan tâm toàn diện đến thân người học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam gia đình họ, làm cho họ khơng cảm thấy thiệt thịi, mát mà cảm nhận thấy niềm vinh dự tự hào cống hiến đùm bọc, thương yêu toàn xã hội, sẵn sàng tự nguyện phục vụ quân đội lâu dài, bảo đảm sống học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam gia đình họ cao mức sống trung bình đối tượng khác xã hội Thứ ba, giải lợi ích học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam vừa nhằm đảm bảo cơng xã hội, vừa phải phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Công xã hội thể xem xét, giải mối quan hệ quyền lợi nghĩa vụ, cống hiến hưởng thụ, học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam với quân nhân khác, học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam với nhóm xã hội khác, v.v Song, cơng xã hội khơng ly ngun tắc phân phối theo lao động, sở bảo đảm 83 hợp lý, tăng cường đoàn kết quân đội, bảo đảm đánh giá khách quan, đắn toàn xã hội nghề nghiệp quân sự, đặc điểm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, với mục tiêu cao người sở lợi ích cao bảo vệ Tổ quốc mà chăm lo đến lợi ích thiết thực, đáng học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam gia đình họ Mặt khác, quan tâm, chăm lo giải tốt lợi ích học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam cịn phải có lộ trình, bước thích hợp, phải xuất phát phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước, khả huy động nguồn ngân sách cho phép Việc giải thực lợi ích học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam mà không vào điều kiện kinh tế - xã hội đất nước điều không thực tế không thực * * * Giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên Trường sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam phải bảo đảm thống nhận thức, toàn diện, nội dung bảo đảm có tính hệ thống, xác, với nhiều hình thức biện pháp phong phú, gắn với nhiệm vụ giáo dục đào tạo phát huy sức mạnh tổng hợp tổ chức, lực lượng, yêu cầu giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên Trường Sĩ quan Quân đội tình hình Giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam tình hình cần phải thực đồng nhiều giải pháp, trước tiên phải tạo thống nhận thức tổ chức, lực lượng tham gia giáo dục chủ nghĩa yêu nước; Đẩy mạnh trình đổi 84 nội dung, chương trình, đa dạng hóa hình thức giáo dục chủ nghĩa yêu nước; Phát huy vai trị nhân tố chủ quan học viên; Tích cực đưa học viên Trường Sĩ quan vào hoạt động thực tiễn để thực hóa kiểm nghiệm việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước; Giải thực đắn lợi ích bản, tạo động lực giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Hệ thống giải pháp chỉnh thể thống có mối quan hệ tác động biện chứng với Mỗi giải có vị trí vai trị khác tuỳ theo điều kiện hồn cảnh cụ thể để vận dụng linh hoạt giải pháp trên, khơng tuyệt đối hố coi nhẹ giải pháp Tuy nhiên, cần đặc biệt trọng phát huy vai trò, trách nhiệm chủ thể tính động chủ quan, tính tích cực tự giáo dục, tự rèn luyện học viên Có vậy, biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục, tự đào tạo, tạo bước phát triển vững giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam tình hình 85 KẾT LUẬN Giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam nay, thực chất trình bước tạo chuyển biến chất tri thức, tình cảm ý chí người học viên Trên sở đó, khơng ngừng làm gia tăng động lực tinh thần to lớn mạnh mẽ, thúc đẩy họ tích cực, chủ động sáng tạo thực nhiệm vụ quân đội đơn vị, góp phần hoàn thành tốt trách nhiệm mà Tổ quốc, Đảng nhân dân giao phó, xứng đáng niên thời đại Hồ Chí Minh Qua q trình nghiên cứu cách sâu sắc, khẳng định: giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam q trình mang đặc trưng chất, thể tính ổn định tương đối, tác động biện chứng điều kiện khách quan nhân tố chủ quan Do vậy, q trình phát huy tất yếu thực thơng qua vấn đề có tính quy luật, như: phụ thuộc vào giáo dục, bồi dưỡng chủ nghĩa yêu nước chủ thể tự giáo dục, tự bồi dưỡng học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam nay; phụ thuộc vào thực tiễn hoạt động quân họ đơn vị sở; phụ thuộc vào việc giải hài hịa lợi ích học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Thực tiễn giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam có nhiều ưu điểm, đó, bật tạo chuyển biến tích cực tri thức, tình cảm ý chí, đồng thời làm chuyển hóa gia tăng động lực tinh thần to lớn, thúc đẩy hành động yêu nước học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam nay, góp phần quan trọng giúp họ hồn thành tốt nhiệm vụ giao Tuy vậy, so với yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng, quân đội nay, giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam hạn chế, yếu định Những hạn chế, yếu nguyên nhân khách quan chủ quan 86 chi phối, đó, nguyên nhân khách quan quan trọng, nguyên nhân chủ quan bản, chủ yếu Trong năm tới, trước phát triển tình hình kinh tế - xã hội, trước yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xây dựng quân đội tình hình Việc phát huy giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam chịu tác động chi phối nhiều nhân tố khách quan chủ quan, nhân tố diễn Do vậy, cần phải nhận diện nhân tố tác động để đề xuất giải pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng hiệu trình phát huy Để giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam nay, đòi hỏi chủ thể cần thường xuyên tiến hành đồng thời, thống chặt chẽ ba giải pháp sau: Nâng cao chất lượng giáo dục, bồi dưỡng tự giáo dục, tự bồi dưỡng chủ nghĩa yêu nước học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam nay; Tích cực đưa học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam vào hoạt động thực tiễn để thực hóa kiểm nghiệm việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước họ; Giải thực đắn lợi ích bản, tạo động lực giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Ân (1970), Một số suy nghĩ mối quan hệ yêu nước yêu chủ nghĩa xã hội nhân dân ta nay, Thông báo Triết học, số 15, trang 64 - 80 Ban Tư tưởng - văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Lương Gia Ban (1999), Chủ nghĩa yêu nước nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Bằng (1998), “Lòng yêu nước thương nòi - ưu tuyệt đối qn đội ta”, Tạp chí Quốc phịng toàn dân, số tháng 4, trang 28 Nguyễn Tiến Bình (2005), Bồi dưỡng, giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh bảo vệ vững Tổ quốc, Tạp chí Nghệ thuật quân Việt Nam, số tháng 9, 10, trang 17 - 19 Lê Như Cử (2000), Nhận thức tính quy luật phát triển tinh thần yêu nước xã hội chủ nghĩa quân đội ta nay, Đề tài Tiến sĩ Triết học, Trường Sĩ quan Chính trị, Hà Nội Lê Duẩn (1979), Chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế vô sản, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội Văn Tiến Dũng (1982 ), Thế hệ trẻ Việt Nam với nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, Nhà xuất Sự thật Hà Nội Dương Văn Duyên (2008), Giáo dục chủ nghĩa yêu nước xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, số tháng 8, trang 42 - 48 10 Nguyễn Bá Dương (2008), Sĩ quan trẻ với tư nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc thời kỳ hội nhập WTO, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 11 Dương Tự Đam (2008), Tuổi trẻ Việt Nam với chủ nghĩa yêu nước lịch sử dân tộc, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 88 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Phùng Khắc Đăng (2006), Một số vấn đề giáo dục chủ nghĩa yêu nước, xây dựng ý chí chiến, thắng cho quân dân ta thời kỳ mới, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 17 Võ Nguyên Giáp (1979), “Về nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc kỷ nguyên mới”, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 18 Trần Văn Giàu (1970), Chủ nghĩa yêu nước - tình cảm tư tưởng lớn người Việt Nam, Thông báo Triết học, số 15, trang 81 - 93 19 Trần Văn Giàu (1998), Chủ nghĩa yêu nước - nét đậm đà văn hóa Việt Nam, Tạp chí Xây dựng Đảng, số tháng 8, trang - 20 Trần Văn Giàu (1999), Sự hình thành chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam, Truyền thống yêu nước lịch sử Việt Nam, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 21 Nguyễn Hùng Hậu (2008), Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đào Huy Hiệp (2002), Vai trò nhân tố tinh thần Quân đội nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa nay, Đề tài tiến sĩ triết học, Trường Sĩ quan Chính trị, Hà Nội 23 Đặng Vũ Hiệp (1996), Bộ đội Cụ Hồ - hình ảnh đẹp người Việt Nam thời đại mới, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 24 Đoàn Duy Hồng (1996), “Vai trị sách xã hội quân đội hậu phương quân đội nâng cao tính tích cực người thực nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc”, Đề tài phó tiến sĩ triết học, Trường Sĩ quan Chính trị, Hà Nội 89 25 Lại Quốc Khánh (2011), Nhận diện định vị chủ nghĩa yêu nước chiến lược xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam, Tạp chí Triết học, số 5, trang 39 - 45 26 Nguyễn Văn Khánh (2001), Sức mạnh chủ nghĩa yêu nước Việt Nam nghiệp đấu tranh giành độc lập, tự do, Tạp chí Lịch sử quân sự, số tháng 2, trang 28 - 31 27 Nguyễn Linh Khiếu (1996), Lợi ích với tính cách động lực phát triển xã hội, Đề tài phó tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 28 V.I Lênin (1920), “Lý luận nhận thức…”, V.I Lênin toàn tập, tập 18, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, trang 36 - 233 29 V.I Lênin (1914), “Điểm sách”, V.I Lênin toàn tập, tập 25, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, trang 130 - 133 30 V.I.Lênin (1918), “Phải đứng sở thực tế”, V.I.Lênin toàn tập, tập 35, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva, 1976, trang 497 31 V.I Lênin (1920), Diễn văn Hội nghị mở rộng công nhân binh sĩ Hồng quân khu Rôgôgiơxcơ Ximônốpxki, V.I Lênin toàn tập, tập 41, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva, 1977, trang 147 32 V.I Lênin (1920), Nhiệm vụ Đoàn Thanh niên, V.I Lênin toàn tập, tập 41, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva, 1977, trang 354 - 378 trang 362 33 Phan Ngọc Liên (2006), Về chủ nghĩa yêu nước Việt Nam giáo dục truyền thống cho hệ trẻ, Về giáo dục chủ nghĩa yêu nước, xây dựng ý chí chiến, thắng cho quân dân ta thời kỳ mới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, trang 54 - 67 34 C.Mác (1884), “Gia đình thần thánh’’, C.Mác Ph.Ăngghen tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 35 C.Mác Ph.Ăngghen, “Hệ tư tưởng Đức’’, C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 3, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 36 C.Mác (1845), “Luận cương Phoiơbắc”, C.Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 3, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, trang - 13 90 37 C.Mác (1844), Bản thảo kinh tế triết học, C.Mác Ph.Ăngghen tồn tập, tập 42, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 38 Hồ Chí Minh (1953), Bài “Mục đọc sách”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 3, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, trang 429 39 Hồ Chí Minh (1945), “Tun ngơn độc lập”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, trang - 40 Hồ Chí Minh (1947), “Thư gửi đồng bào tồn quốc”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, trang 80 41 Hồ Chí Minh (1950), “Nói cơng tác huấn luyện học tập”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 6, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, trang 45 - 53 42 Hồ Chí Minh (1952), “Bài nói chuyện Đại hội chiến sĩ thi đua cán gương mẫu toàn quốc”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 6, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, trang 473 43 Hồ Chí Minh (1960), “Bài nói chuyện buổi lễ khai mạc Trường Đại học nhân dân Việt Nam”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 7, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, trang 455 44 Hồ Chí Minh (1947), “Đạo đức cách mạng”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 9, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, trang 291 45 Hồ Chí Minh (1958), Bài nói Đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ hai, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 9, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996, trang 173 46 Hồ Chí Minh (1959), Con đường cứu nước giải phóng dân tộc thời đại ngày nay, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 9, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996, trang 313 47 Hồ Chí Minh (1961), Bài nói Đại hội toàn quốc lần thứ II Hội liên hiệp niên Việt Nam, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 10, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996, trang 488 - 489 48 Hồ Chí Minh (1964), “Bài nói Đại hội niên Thủ đơ”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 11, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, trang 318 91 49 Trần Văn Minh (2004), Tiếp tục đổi cơng tác sách Quân đội nhân dân Việt Nam nay, Đề tài tiến sĩ Lịch sử, Trường Sĩ quan Chính trị, Hà Nội 50 Đỗ Mười (1995), Hãy xứng danh “Anh Bộ đội Cụ Hồ”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 1, trang - 51 Nguyễn Thị Nga (2006), Phát huy truyền thống yêu nước Việt Nam giai đoạn nay, Tạp chí Cộng sản, số tháng 1, trang 18 - 22 52 Lê Khả Phiêu (2003), Dựng nước đôi với giữ nước quy luật tồn phát triển dân tộc Việt Nam, Góp phần nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 54 - 61 53 Phùng Hữu Phú (1997), Giáo dục chủ nghĩa yêu nước nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa theo mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 4, trang 88 - 90 54 Nguyễn Trọng Phúc (2006), Chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam, Về giáo dục chủ nghĩa yêu nước, xây dựng ý chí chiến, thắng cho quân dân ta thời kỳ mới, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, trang 22 - 36 55 Lê Hồng Quang (1997), Đẩy mạnh giáo dục yêu nước quân đội ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 5, trang - 12 56 Hồng Bình Qn (2004), Tăng cường giáo dục lịng yêu nước xã hội chủ nghĩa cho hệ trẻ thời kỳ cách mạng, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số tháng 4, trang - 12 57 Vũ Văn Quân (2011), Chủ nghĩa yêu nước - nội lực tinh thần Việt Nam, Báo Quân đội nhân dân, số đặc biệt Xuân Tân Mão, trang 26 58 Dương Đình Sơn (2008), Hồ Chí Minh phát triển chủ nghĩa yêu nước từ năm 1911 đến năm 1945, Đề tài tiến sĩ lịch sử, Trường Sĩ quan Chính trị, Hà Nội 59 Ngô Văn Thạo, Nguyễn Viết Thông (2002), Tài liệu giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 60 Nguyễn Nam Thắng (2005), Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Đề tài tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 61 Lê Quang Thiệu (1994), Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Trần Hữu Tiến (1997), Kết hợp độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội - biểu cao chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời đại ngày nay, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số tháng 10, trang 32 - 35 63 Tổng cục Chính trị (2013), Văn kiện Đại hội Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh Qn đội lần thứ VIII, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 64 Đỗ Trình (1997), Khơi dậy giá trị tinh thần truyền thống yêu nước dân tộc - nhiệm vụ cần thiết giai đoạn cách mạng nay, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số tháng 8, trang 33 - 35 65 Phạm Đình Trọng (2010), Học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Tạp chí Quân huấn, số 515 tháng 7, trang 53 - 55 66 Trần Xuân Trường (1999), Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 67 Nguyễn Học Từ (2005), Tôn vinh giáo dục chủ nghĩa yêu nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều kiện mới, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số tháng 5, trang 25 - 28 68 Nguyễn Mạnh Tường (1999), Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, Đề tài Tiến sĩ triết học, Viện Triết học - Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 79 Viện Khoa học xã hội nhân văn quân (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên quân đội, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 70 Hồ Kiếm Việt (1997), “Giáo dục, bồi dưỡng lòng yêu nước xã hội chủ nghĩa cho hệ trẻ quân đội”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số tháng 9, trang 31 71 Nghiêm Đình Vỳ (2004), Giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho hệ trẻ - yếu tố quan trọng tạo nguồn nhân lực chất lượng cao xây dựng Quân đội nhân dân thời kỳ mới, Tạp chí Quốc phịng toàn dân, số tháng 10, trang 21 - 24 93 ... dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1.1.1 Quan niệm chủ nghĩa yêu nước Việt Nam biểu học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam * Quan niệm chủ. .. nhân giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam - Xác định yêu cầu đề xuất giải pháp giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân. .. nước Việt Nam sở phương pháp luận để giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam * Biểu chủ nghĩa yêu nước Việt Nam học viên Trường Sĩ quan Quân đội nhân dân

Ngày đăng: 11/12/2022, 09:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w