1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BIỆN PHÁP LÀNH MẠNH TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP FDI TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH

43 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 114,04 KB

Nội dung

24 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC BÀI THẢO LUẬN NHÓM MÔN QUAN HỆ LAO ĐỘNG ĐỀ TÀI THẢO LUẬN BIỆN PHÁP LÀNH MẠNH TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP FDI.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC BÀI THẢO LUẬN NHÓM MÔN QUAN HỆ LAO ĐỘNG ĐỀ TÀI THẢO LUẬN: BIỆN PHÁP LÀNH MẠNH TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP FDI TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thị Minh Nhàn Thực Hiện : Nhóm Lớp học phần : QHLĐ28AN1 HÀ NỘI, NĂM 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM ST T HỌ VÀ TÊN CÔNG VIỆC Dương Thị Tuyến Nội dung phần sở lý thuyết Nội dung phần kết luận tài Vũ Tuấn Tài liệu tham khảo,thuyết trình ĐIỂM ĐÁNH GIÁ A A làm slide Nội dung biện pháp lành Đinh Thị Diệu Thảo mạnh hóa doanh nghiệp FDI thành phố Hồ Chí A Minh, thuyết trình Tình hình quan hệ lao động Đồn Thị Hồng Thu doanh nghiệp FDI thành Ngơ Thị Thêu phố Hồ Chí Minh Lên dàn ý, tổng hợp chỉnh sửa phân công công việc B B MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM i MỤC LỤC ii CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÀNH MẠNH TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG .1 1 Khái quát chung Quan hệ lao động lành mạnh 1.1.1 Quan hệ lao động 1.1.2.Quan hệ lao động lành mạnh 1.1.3.Xây dựng quan hệ lao động lành mạnh 1.2.Tiêu chí đánh giá quan hệ lao động lành mạnh 1.2.1.Tiêu chí lực chủ thể bên quan hệ lao động .4 1.2.2.Tiêu chí tiến người sử dụng lao động 1.2.3.Tiêu chí chế đảm bảo quyền lợi ích người lao động 1.2.4.Tiêu chí ổn định quan hệ lao động 1.3.Cách thức xây dựng quan hệ lao động lành mạnh 11 1.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng mối quan hệ lành mạnh .15 1.4.1 Nhân tố bên doanh nghiệp 15 1.4.2.Nhân tố bên doanh nghiệp 18 CHƯƠNGII THỰC TRẠNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG LÀNH MẠNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP FDI Ở TP HỒ CHÍ MINH 21 1.Tình hình quan hệ lao động doanh nghiệp FDI TP Hồ Chí Minh 21 1.1 Kí kết thực Thoả ước lao động Tập thể 21 1.2 Thực vệ sinh An toàn Lao động .21 1.3 Tình hình thực bảo hiểm xã hội 22 1.4 Tình hình tranh chấp lao động đình cơng 22 Vấn đề đặt doanh nghiệp FDI TP Hồ Chí Minh 25 2.1 Về phía Nhà nước 25 2.2 Về phía TP Hồ Chí Minh 25 2.3 Về phía DN FDI TP Hồ Chí Minh 26 3 Một số biện pháp lành mạnh hóa quan hệ lao động doanh nghiệp FDI TP Hồ Chí Minh .26 3.1 Đối với Nhà nước quyền TP Hồ Chí Minh 26 3.2 Đối với Tổ chức đại diện người sử dụng lao động 28 3.3 Đối với Doanh nghiệp FDI TP Hồ Chí Minh .29 3.4 Đối với Tổ chức đại diện người lao động 32 3.5 Giải pháp với Người lao động 34 KẾT LUẬN 35 KHUYẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÀNH MẠNH TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG 1 Khái quát chung Quan hệ lao động lành mạnh 1.1.1 Quan hệ lao động Theo tác giả Nguyễn Thị Minh Nhàn (2014) có số cách tiếp cận quan hệ lao động: Thứ nhất, theo cách tiếp cận hệ thống: Quan hệ lao động hệ thống bao gồm nhiều chủ thể tương tác lẫn trình lao động sản xuất Thứ hai, theo cách tiếp cận kinh tế trị: Quan hệ lao động quan hệ hai nhân tố sản xuất: sức lao động tiền vốn mà đại diện cho chúng người lao động người sử dụng lao động doanh nghiệp, ngành quốc gia, nhóm quốc gia Cùng với góc độ tiếp cận đó, giới quan hệ lao động trở thành nội dung thiếu pháp luật lao động quốc gia quốc tế Một quan điểm là: Theo cách tiếp cận Bộ luật Lao động nước Cộng hòa Liên bang Nga (2001) quy định Điều 15 “Quan hệ lao động quan hệ hình thành sở thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc người lao động thực trách nhiệm công việc cá nhân để trả cơng (cơng việc có chun mơn, cấp, chức vụ định), người lao động phải tuân thủ nội quy lao động người sử dụng lao động bảo đảm điều kiện lao động theo pháp luật lao động, hợp đồng lao động tập thể, thỏa ước lao động tập thể, hợp đồng lao động” Theo Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012) quy định Điều khoản 3: “Quan hệ lao động quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương người lao động người sử dụng lao động” Điều 7: “Quan hệ lao động người lao động tập thể lao động với người sử dụng lao động xác lập qua đối thoại, thương lượng, thỏa thuận theo nguyên tắc tự nguyện, thiện chí, bình đẳng, hợp tác, tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp nhau” Cách tiếp cận đề cập tới vấn đề cốt lõi quan hệ lao động, nhiên việc khẳng định “Quan hệ lao động quan hệ xã hội” chưa thể hết tính chất mối quan hệ đặc biệt này- mối quan hệ vừa mang tính kinh tế vừa mang tính xã hội Theo cách tiếp cận Tổ chức lao động quốc tế (ILO): “Quan hệ lao động mối quan hệ cá nhân tập thể, người lao động người sử dụng lao động nơi làm việc nảy sinh từ công việc, mối quan hệ đại diện người lao động người sử dụng lao động cấp ngành, cấp quốc gia, tương tác chủ thể với nhà nước Những mối quan hệ thể xoay quanh khía cạnh luật pháp, kinh tế, xã hội học tâm lý học bao gồm vấn đề tuyển dụng, thuê mướn, xếp công việc, đào tạo, kỷ luật, thăng chức, buộc việc, kết thúc hợp đồng, làm giờ, tiền thưởng, phân chia lợi nhuận, giáo dục, y tế, an tồn, giải trí, chỗ ở, làm việc, nghỉ ngơi, nghỉ phép, phúc lợi cho người thất nghiệp, ốm đau, tai nạn, tuổi cao tàn tật” Quan điểm ILO cho thấy quan hệ lao động có nội hàm rộng lớn, bao trùm tất khía cạnh thuộc lĩnh vực lao động, phương diện tiếp cận lao động Như vậy, hiểu: Quan hệ lao động hệ thống tương tác chủ thể (người lao động tổ chức đại diện cho người lao động, người sử dụng lao động tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động Nhà nước) nảy sinh từ trình thuê mướn lao động, để đạt lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể lợi ích xã hội dựa sở pháp luật 1.1.2 Quan hệ lao động lành mạnh Quan hệ lao động lành mạnh mục tiêu doanh nghiệp cần phải hướng tới, đặc biệt kinh tế thị trường, nơi người lao động người sử dụng lao động muốn trì tăng lợi ích, địi hỏi họ liên kết lại Đây mục tiêu quan trọng quan hệ lao động lành mạnh giúp ngăn ngừa đình cơng, lãn công, bế xưởng hay khiếu kiện, tranh chấp xảy mâu thuẫn người sử dụng lao động người lao động Quan hệ lao động lành mạnh trạng thái quan hệ lao động mà tồn cân lợi ích, tôn trọng, hỗ trợ hợp tác chủ thể quan hệ lao động Ở khơng có vấn đề lao động trẻ em, lao động cưỡng bức, khơng có tình trạng phân biệt đối xử, người lao động trả lương hợp lý, đảm bảo an toàn sức khỏe, tự liên kết thương lượng… Ở người lao động tự giác làm việc, tơn trọng lợi ích chung coi doanh nghiệp gia đình lớn Theo ILO hệ thống quan hệ lao động lành mạnh hệ thống mà đó, mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động có khuynh hướng hài hòa hợp tác xung khắc tạo môi trường lao động, sản xuất có hiệu kinh tế, có động lực, có suất đồng thời phát triển, cải thiện cho người lao động từ tạo trung thành họ tin tưởng lẫn tổ chức, doanh nghiệp 1.1.3 Xây dựng quan hệ lao động lành mạnh Xây dựng quan hệ lao động lành mạnh hiểu trình chủ động nhằm chuyển đổi hệ thống quan hệ lao động đạt trạng thái mong muốn có mức độ lành mạnh cao Nghĩa là, trạng thái ban đầu quan hệ lao động có nhiều trục trặc, tính lành mạnh thấp với biểu như: Thiếu hiểu biết lẫn nhau, xung đột, bất hợp tác, tranh chấp,… hệ lợi ích bên đạt thấp Sau trình tạo lập chủ động bên có thái độ tơn trọng nhau, có tinh thần hợp tác chủ động, dàn xếp vấn đề phát sinh cách tích cực hiệu quả, nhằm đảm bảo lợi ích trước mắt lâu dài bên Xây dựng quan hệ lao động lành mạnh thường gắn với thay đổi lớn pháp luật lao động Nó bao gồm việc tìm kiếm mơ hình quan hệ lao động thích hợp thực thay đổi tồn hệ thống quan hệ lao động Q trình xây dựng quan hệ lao động lành mạnh cần thiết thường diễn kinh tế chuyển đổi nhanh sang kinh tế thị trường Ở quan hệ mua bán sức lao động trở nên phổ biến, người mua người bán thiếu kiến thức, thiếu kỹ cần thiết quan hệ lao động; nhà nước chưa xây dựng hành lang pháp lý thuận lợi, chưa hỗ trợ đầy đủ cho bên, việc thiết lập trì mối quan hệ lao động lành mạnh 1.2 Tiêu chí đánh giá quan hệ lao động lành mạnh 1.2.1 Tiêu chí lực chủ thể bên quan hệ lao động  Khả xác định vấn đề bên Lợi ích sở, chất quan hệ lao động Việc bên nhận thức khác quan hệ lợi ích dẫn đến thái độ hành vi khác quan hệ lao động Vì vậy, đánh giá quan hệ lao động doanh nghiệp cần đánh giá khả bên việc nhận biết lợi ích chung, lợi ích riêng; Nhận biết cách thức hợp tác nhằm làm tăng tổng lợi ích bên; nhận thức chuẩn mực cho hài hồ lợi ích bên Các khả đánh giá thơng qua tiêu chí gián tiếp là: - Nhận thức người sử dụng lao động vai trò của quan hệ lao động mục tiêu chiến lược phát triển doanh nghiệp - Nhận thức người lao động vai trò doanh nghiệp sống hội thăng tiến nghề nghiệp thân - Nhận thức người lao động, người sử dụng lao động tiền lương điều kiện lao động phổ biến thị trường lao động - Mức độ hiểu biết bên pháp luật quan hệ lao động Pháp luật lao động hành lang pháp lý, khuôn khổ hành động có vấn đề nảy sinh hai bên Đây chế tương tác "cứng" người lao động người sử dụng lao động doanh nghiệp.Vì vậy, hiểu biết bên pháp luật quan hệ lao động định cách thức hành xử theo luật pháp bên, qua tác động mạnh đến trạng thái ổn định hay hỗn loạn quan hệ lao động doanh nghiệp  Kỹ đối thoại xã hội bên Đối thoại xã hội biểu quan quan hệ lao động chế ngăn ngừa xung đột, tăng hợp tác chủ thể quan hệ lao động doanh nghiệp Đối thoại xã hội giúp bên xây dựng hệ giá trị chung công cụ để bên tìm kiếm giải pháp cho vấn đề quan tâm Đó “khoảng hợp lý” tiêu chuẩn lao động Khoảng hợp lý biểu thành sách lao động doanh nghiệp Kỹ bên đối thoại xã hội biểu cụ thể là: Kỹ người lao động việc thiết lập kênh trao đổi thông tin doanh nghiệp: Kỹ thiết lập quản lý hòm thư góp ý; kỹ sử dụng bảng tin; kỹ sử dụng diễn đàn điện tử diễn đàn khác trao đổi thông tin người quản lý NLĐ; kỹ tổ chức họp; kỹ tổ chức, thực thương lượng cá nhân tập thể… 1.2.2 Tiêu chí tiến người sử dụng lao động  Quan niện người sử dụng lao động động thúc đẩy người lao động Quan niệm biểu thành triết lý quản lý lao động doanh nghiệp Với quan niệm khác động thúc đẩy người lao động doanh nghiệp có cách thức khác để mang lại lợi ích cho người lao động Những quan niệm phổ biến động lao động là: - Coi người lao động động vật: Doanh nghiệp không coi trọng khoản thù lao tài cho người lao động, tăng cường độ lao động, xem nhẹ đời sống tinh thần cho người lao động, cắt giảm khoản chi tiêu nhằm cải thiện điều kiện làm việc - Coi người lao động cỗ máy: Doanh nghiệp áp đặt kỷ luật chặt chẽ, hạn chế hội giao lưu, chia sẻ tình cảm hay sáng tạo người lao động, đồng thời kéo dài thời gian làm việc đẩy cao cường độ lao động - Coi người lao động chủ thể xã hội loài người với đầy đủ nhu cầu vật chất tinh thần: Bên cạnh việc trả lương theo thị trường doanh nghiệp quan tâm đến nhu cầu tâm lý, tình cảm người lao động nhằm làm cho người lao động yên tâm công tác gắn bó với doanh nghiệp - Coi người chủ thể tích cực giàu tiềm sáng tạo: Bên cạnh việc đáp ứng hài hoà nhu cầu vật chất nhu cầu tâm lý tình cảm công nhân, người sử dụng lao động quan tâm nhiều đến việc đổi tổ chức lao động theo hướng làm cho cơng việc trở nên có ý nghĩa Nhờ vậy, người lao động tạo hội để sáng tạo đóng góp cho mục tiêu chung doanh nghiệp  Thái độ người lao động người sử dụng lao động Thái độ người lao động người sử dụng lao động định hành vi ứng xử họ quan hệ lao động Thái độ biểu ba khía cạnh là: - Đánh giá người lao động chiến lược sử dụng lao động doanh nghiệp Đây niềm tin vào tính ổn định công việc doanh nghiệp Chiến lược sử dụng lao động xây dựng dựa chiến lược tổng thể sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Đánh giá người lao động mức độ sẵn sàng người sử dụng lao động việc đầu tư đào tạo phát triển nguồn nhân lực Khi doanh nghiệp sẵn sàng bỏ khoản đầu tư lớn để đào tạo phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp đánh giá cao vai trò người lao động phát triển doanh nghiệp - Đánh giá NLĐ hội thăng tiến doanh nghiệp: Cơ hội thăng tiến hiểu theo hai khía cạnh là: thăng tiến nghề nghiệp (trưởng thành chuyên môn) thăng tiến chức vụ (quyền lực, thu nhập) 1.2.3 Tiêu chí chế đảm bảo quyền lợi ích người lao động  Cách thức tổ chức kênh đối thoại xã hội doanh nghiệp Khi đánh giá kênh đối thoại xã hội doanh nghiệp cần đánh giá theo ba dịng trao đổi thơng tin là: - Dịng trao đổi thơng tin người lao động tổ chức đại diện người sử dụng lao động, bao gồm kênh đối thoại như: Họp tổ chức đại diện người sử dụng lao động định kỳ; phản ánh với cán tổ chức đại diện người sử dụng lao động doanh nghiệp; Quan hệ lao động pháp luật lao động,…Các kênh thông tin phải đảm bảo hai yêu cầu là: Tổng 25 Vấn đề đặt doanh nghiệp FDI TP Hồ Chí Minh 2.1 Về phía Nhà nước Chưa có có hiệu định chế hội đồng hòa giải sở với thành phần ngang bên Vẫn thiếu tham gia cán nhà nước hội đồng hòa giải sở lao động Quyền lợi NLĐ chưa đảm bảo cơng đồn Với tình trạng đình cơng NLĐ, DN phải đối mặt với nhiều tình phát sinh khơng mong muốn (thiệt hại máy móc, thiết bị, nguyên, nhiên vật liệu; chi phí khắc phục hậu đình cơng bất hợp pháp…) Việc đập phá tài sản, công DN người đình cơng ngày trở nên nghiêm trọng cần có hướng xử lý, thẩm quyền Chủ tịch UBND Thành phố việc giải đình cơng bất hợp pháp cịn nhiều hạn chế Vai trò hoạt động đại diện người đại diện chưa đánh giá cao, tổ chức cơng đồn cịn ơm đồm, tham gia nhiều hoạt động trị, xã hội, làm phân tán nhiệm vụ trọng tâm; tính độc lập tương đối tổ chức cơng đồn chưa đảm bảo, cấu tổ chức, bố trí cán Hoạt động Ủy ban quan hệ lao động thời gian qua chưa đáp ứng yêu cầu đề ra, tổ chức đại diện người sử dụng lao động, thiếu tập trung, nhiều đầu mối, hoạt động độc lập, đơn lẻ 2.2 Về phía TP Hồ Chí Minh Hệ thống pháp luật đề thu hút FDI chưa thực đồng bộ, thống nhất, cồng kềnh với nhiều hình thức văn bản, với nhiều quan có thẩm quyền ban hành, cịn có dự án luật chồng chéo, mâu thuẫn Tính thích ứng hệ thống pháp luật chưa thực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Do yêu cầu phát triển kinh tế, nên sách đầu tư TP Hồ Chí Minh có phần dễ dãi thu hút DN FDI, quan tâm đến số lượng, chưa quan tâm nhiều đến chất lượng Vấn đề công tác quản lý nhà nước lao động Tình trạng nghỉ việc tập thể NLĐ DN FDI ngày nhiều, chủ yếu nguyên nhân mẫu thuẫn tranh chấp quyền lợi chủ DN NLĐ, tiền lương, phụ cấp, thời gian, điều kiện môi trường làm việc… 26 2.3 Về phía DN FDI TP Hồ Chí Minh DN FDI TP Hồ Chí Minh chưa quan tâm đến việc sử dụng lao động lâu dài, chưa thực chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần cho NLĐ, chưa tạo gắn bó lâu dài NLĐ DN Những khác biệt văn hóa DN FDI làm cho vấn đề quản lý sử dụng lao động trở nên phức tạp Các DN FDI thu nhiều NLĐ đến từ nhiều nơi giới, làm khoảng cách NLĐ người sử dụng lao động lớn, khác biệt ngơn ngữ, văn hóa ngày rõ rệt Một số biện pháp lành mạnh hóa quan hệ lao động doanh nghiệp FDI TP Hồ Chí Minh 3.1 Đối với Nhà nước quyền TP Hồ Chí Minh  Hồn thiện thể chế, pháp luật lao động quan hệ lao động: Tiếp tục hoàn thiện thể chế, pháp luật lao động, pháp luật cơng đồn, phù hợp với lộ trình kế hoạch phê chuẩn công ước ILO Việt Nam; xác lập rõ quyền NLĐ, quyền NSDLĐ việc gia nhập thành lập tổ chức họ; thừa nhận quyền tham gia tổ chức quyền thương lượng tập thể bên quan hệ lao động; hoàn thiện thiết chế giải tranh chấp lao động, tiến tới thành lập quan chuyên trách giải tranh chấp lao động địa phương có nhu cầu lớn; xác định rõ vai trò quan quản lý nhà nước việc hỗ trợ thúc đẩy quan hệ lao động bảo đảm phù hợp với tiêu chuẩn lao động ILO cam kết với nước Sớm nghiên cứu xây dựng ban hành Luật tố tụng vụ án lao động; Luật tổ chức hoạt động tổ chức đại diện NSDLĐ, xác định rõ mơ hình tổ chức chức năng, nhiệm vụ tổ chức đại diện NSDLĐ quan hệ lao động  Tăng cường vai trò quản lý nhà nước quan hệ lao động: - Kiện toàn hệ thống quan quản lý nhà nước quan hệ lao động từ Trung ương đến sở để vừa thực chức quản lý nhà nước quan hệ lao động, vừa thực tốt chức hỗ trợ thúc đẩy quan hệ lao động phát triển 27 - Đẩy mạnh việc tuyên truyền phổ biến pháp luật lao động: quan quản lý nhà nước chủ trì, phối hợp tổ chức đại diện NLĐ, tổ chức đại diện NSDLĐ triển khai thực có hiệu Đề án tuyên truyền phổ biến pháp luật lao động theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ nhằm nâng cao nhận thức, ý thức kỷ luật, kỷ cương việc chấp hành pháp luật lao động NSDLĐ NLĐ - Nâng cao lực quan tra lao động, bảo đảm kiểm soát tốt việc thực thi pháp luật lao động NSDLĐ, xử lý nghiêm minh, kiên quyết, có hiệu doanh nghiệp cố tình vi phạm pháp luật lao động - Phối hợp tổ chức đại diện NSDLĐ, tổ chức đại diện NLĐ cấp hỗ trợ NLĐ, NSDLĐ thúc đẩy thực có hiệu chế đối thoại nơi làm việc nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm NLĐ doanh nghiệp, thể quan tâm doanh nghiệp việc giải kiến nghị NLĐ; đẩy mạnh việc thương lượng tập thể ký kết TƯLĐTT cách thực chất có hiệu quả, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đáng NLĐ quyền lợi ích NSDLĐ, mở rộng diện bao phủ TƯLĐTT NLĐ Tổng kết, giới thiệu mơ hình thương lượng tập thể hiệu để ký kết TƯLĐTT ngành, nhóm doanh nghiệp, để nhân diện rộng - Nghiên cứu mơ hình để thành lập tổ chức thuộc quan quản lý nhà nước thực chức quản lý đăng ký, giám sát hoạt động tổ chức NLĐ, tổ chức NSDLĐ Đây nội dung mới, chưa có tiền lệ nước ta, cần có tham khảo nước có mơ hình tương tự nước giới, đồng thời cần có bước thận trọng vừa thực quyền tham gia tổ chức NLĐ NSDLĐ, đồng thời vừa thực vai trò quản lý nhà nước  Hoàn thiện thiết chế giải tranh chấp lao động: - Nghiên cứu xây dựng thí điểm quan chuyên trách giải tranh chấp lao động số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có điều kiện với vai trò vừa quan làm nhiệm vụ trung gian hòa giải, trọng tài, vừa quan hỗ trợ, thúc đẩy đối thoại TLTT 28 - Hoàn thiện mơ hình tổ chức chế hoạt động thiết chế giải tranh chấp lao động Bổ sung vai trò, chức nhiệm vụ Hội đồng trọng tài lao động, bảo đảm giải vụ tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể theo yêu cầu hai bên - Thiết lập chế hiệu để ngăn ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật người sử dụng lao động Trong đó, đặc biệt hành vi can thiệp nội NSDLĐ hoạt động tổ chức Cơng đồn sở  Củng cố hoàn thiện chế tham vấn ba bên quan hệ lao động: - Xác định rõ mơ hình tổ chức tham vấn ba bên cấp trung ương địa phương, bảo đảm vừa thực tốt vai trị tư vấn cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng ban hành sách quan hệ lao động, vừa tham vấn hỗ trợ đối tác việc thực thi quy định pháp luật quan hệ lao động, thúc đẩy chế đối thoại, thương lượng tập thể nơi làm việc - Tiếp tục kiện toàn nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng Tiền lương quốc gia; nghiên cứu, xây dựng đề xuất tiêu chuẩn, tiêu chí làm khoa học để xác định điều chỉnh mức lương tối thiểu theo vùng, mức lương tối thiểu cho phù hợp với giai đoạn phát triển, làm sở để Chính phủ ban hành  Tiếp tục triển khai thực dự án nhà cơng trình phúc lợi, xã hội (trường học, nhà mẫu giáo, thiết chế văn hóa) phục vụ cơng nhân lao động khu cơng nghiệp tập trung góp phần thúc đẩy củng cố quan hệ lao động phát triển 3.2 Đối với Tổ chức đại diện người sử dụng lao động - Kịp thời nắm bắt phổ biến đầy đủ sách pháp luật lao động cho doanh nghiệp thành viên Hướng dẫn, hỗ trợ NSDLĐ thực trách nhiệm xã hội mình, mà trước hết NLĐ doanh nghiệp - Tổ chức đại diện NSDLĐ tích cực tuyên truyền nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp FDI vai trò, tầm quan trọng Đối thoại nơi làm việc thương lượng tập thể Phải coi Đối thoại nơi làm việc thương lượng tập 29 thể ký kết TƯLĐTT nội dung quan trọng sở, tảng để quan hệ lao động phát triển tốt, bảo đảm lợi ích NSDLĐ NLĐ doanh nghiệp - Triển khai chương trình hợp tác nhằm tăng cường lực NSDLĐ việc xây dựng mối quan hệ lao động hài hịa nơi làm việc, đặc biệt trọng đến hoạt động Đối thoại nơi làm việc, Thương lượng tập thể, ký kết thực TƯLĐTT - Tổ chức đại diện NSDLĐ triển khai nhiều hoạt động nhằm hỗ trợ tháo gỡ cho doanh nghiệp việc thực thi pháp luật lao động vấn đề Quan hệ lao động tổ chức tham vấn sách, đối thoại với quan chun mơn Chính phủ sách pháp luật lao động, triển khai hoạt động hỗ trợ nâng cao lực cho NSDLĐ Đối thoại nơi làm việc, thương lượng ký kết TƯLĐTT doanh nghiệp, tiến hành thương lượng ký kết số TƯLĐTT cấp ngành, nhóm doanh nghiệp  Hồn thiện hệ thống tổ chức, chức nhiệm vụ tổ chức đại diện người sử dụng lao động - Cần phải luật pháp hóa quyền, nghĩa vụ trách nhiệm tổ chức đại diện NSDLĐ quan hệ lao động, quy định cụ thể quyền trách nhiệm NSDLĐ việc thành lập gia nhập tổ chức đại diện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho NSDLĐ - Các tổ chức đại diện NSDLĐ Trung ương cần phải hướng tới việc tập hợp, liên kết tổ chức đại diện NSDLĐ ngành, địa phương, tổ chức đại diện cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi trở thành thành viên thức mình, tạo nên sức mạnh xuyên suốt hệ thống để thực tốt chức đại diện bảo vệ quyền lợi ích NSDLĐ - Tiếp tục kiện tồn máy tổ chức đại diện NSDLĐ hỗ trợ việc thành lập Hiệp hội doanh nghiệp cấp tỉnh 3.3 Đối với Doanh nghiệp FDI TP Hồ Chí Minh - Các doanh nghiệp FDI TP Hồ Chí Minh trì việc đối thoại thường xuyên nhằm cung cấp thơng tin, chia sẻ khó khăn thành 30 doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh; phát huy vai trò trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, sáng tạo người lao động, tăng cường hợp tác NLĐ với NSDLĐ, xây dựng môi trường lao động thân thiện, lành mạnh - Các doanh nghiệp FDI TP Hồ Chí Minh phải coi lực lượng lao động tài sản vơ giá, có trách nhiệm, phối hợp tạo điều kiện để NLĐ hoàn thành tốt nhiệm vụ giao; thường xuyên trao đổi bàn bạc với NLĐ tổ chức đại diện họ vấn đề liên quan đến trách nhiệm quyền lợi NLĐ, lắng nghe ý kiến góp ý, kiến nghị từ phía NLĐ để giải kịp thời vấn đề phát sinh hoạt động sản xuất kinh doanh quan hệ lao động - Các doanh nghiệp FDI cần trọng tuân thủ pháp luật lao động, quan tâm đến cải thiện điều kiện làm việc, tăng thu nhập, hỗ trợ nhà chăm lo điều kiện văn hóa tinh thần cho NLĐ, tạo điều kiện để họ gắn bó lâu dài với doanh nghiệp: đầu tư sở vật chất nơi làm việc an toàn đại, trang bị đào tạo đầy đủ bảo hộ lao động; thời làm việc, thời nghỉ ngơi cao luật; trả lương, phụ cấp, thưởng hợp lý với công sức NLD đủ để NLD đảm bảo sống thân gia đình có tích lũy; hỗ trợ tiền gửi trẻ/ kết hôn/ hiếu hỷ; đánh giá lực có lộ trình thăng tiến rõ ràng; xây dựng trang bị kí túc xá đại, có dịch vụ mini mart, quán cà phê, tiệm làm tóc, phịng gym, rạp chiếu phim, vườn hoa dạo; xe tuyến đưa đón đến nơi làm việc; đa dạng nâng cao dinh dưỡng, chất lượng bữa ăn ăn ca; tài trợ hoạt động đào tạo nâng cao kỹ chuyên môn; tài trợ hoạt động câu lạc bộ/ giải đấu thể thao văn hóa nghệ thuật; quà dịp lễ tết; tổ chức chương trình thăm hỏi, động viên gia đình NLD khó khăn, mời phụ huynh/gia đình NLD tham quan trụ sở doanh nghiệp; du lịch nghỉ dưỡng cho NLD, Tất sách nên tuân thủ khuyến khích cao pháp luật lao động Ví dụ: - Các doanh nghiệp FDI tổ chức đào tạo định hướng cho nhân viên đào tạo nhắc lại/cập nhật hàng năm với tất NLD nội dung bản: Pháp luật lao động, Quy tắc ứng xử toàn cầu, 31 - Các doanh nghiệp FDI phổ biến phát Sổ tay nhân viên để tất NLD doanh nghiệp am hiểu đầy đủ doanh nghiệp pháp luật lao động, có nội dung như: Triết lý kinh doanh, Quy tắc ứng xử toàn cầu, Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, Tuân thủ tiêu chuẩn nhân quyền/ILO, Chính sách nhân (Tuyển dụng, Giao kết/Chấm dứt hợp đồng lao động, Thời làm việc, nghỉ ngơi, làm thêm giờ, loại ngày nghỉ, Lương thưởng, Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bảo hiểm thất nghiệp, đánh giá, thăng tiến, kỷ luật, Nghĩa vụ người lao động, an ninh, Chính sách dành cho nhân viên nữ, nhân viên thai sản, An toàn vệ sinh lao động, Các hoạt động Great Work Place cơng ty, Phịng ngừa sai phạm đạo đức, Tổ chức cơng đồn, Các kênh thơng tin cơng ty - Các doanh nghiệp FDI tích cực ứng dụng công nghệ thông tin để xây dựng kênh trao đổi, phản hồi với NLD nhanh chóng, kịp thời, tiết kiệm chi phí: Xây dựng Website nội cập nhật tồn Chính sách nhân sự, Nội quy lao động, Thỏa ước lao động tập thể đặc biệt có mục Phản hồi liên kết trực tiếp đến hịm mail Phịng Nhân sự, Ban lãnh đạo cơng ty, Cơng đồn - Các doanh nghiệp FDI xây dựng đội ngũ Đại sứ Nơi làm việc lý tưởng (Great Work Place Agent) để liên tục vấn, trao đổi với NLD tháng/ lần chuyển tiếp đầy đủ trung thực nội dung đến BCH Cơng đồn, Phịng Nhân Ban lãnh đạo cơng ty - Các doanh nghiệp FDI xây dựng Trung tâm hỗ trợ nhân viên (Tiếp nhận giấy tờ liên quan đến thai sản, nghỉ việc, bảo hiểm xã hội, an ninh, ; Hướng dẫn nhân viên thực quy trình thủ tục phận Nhân sự); Trung tâm chăm sóc sức khỏe cho NLD có đội ngũ y bác sỹ dày dặn kinh nghiệm có quy mô khoa khám bệnh bệnh viện; Trung tâm Tư vấn tâm lý (LifeCoaching Center) thường xuyên tổ chức chủ đề hội thảo tâm lý, kỹ mềm (cơng việc, sống, tình u, nhân gia đình, ni dạy con, ), hỗ trợ khó khăn sống NLD, tư vấn để NLD sống vui, sống khỏe, sống tích cực 32 3.4 Đối với Tổ chức đại diện người lao động  Đổi tổ chức, hoạt động Cơng đồn Việt Nam: - Đổi tổ chức, hoạt động Cơng đồn Việt Nam, đáp ứng u cầu tình hình mới; tạo điều kiện nguồn lực đủ mạnh để thực hiệu hoạt động đại diện, chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng NLĐ, thu hút NLĐ tổ chức NLĐ doanh nghiệp tham gia Cơng đồn Việt Nam - Cơng đồn Việt Nam cần khẳng định vai trị, vị trí, ưu mình, tổ chức hoạt động Là tổ chức hệ thống trị, lãnh đạo Đảng, có nhiều thuận lợi để thực sứ mệnh việc đại diện bảo vệ quyền lợi ích người lao động Vì Cơng đồn Việt Nam cần đổi cấu tổ chức nội dung hoạt động cấp cơng đồn hệ thống, bảo đảm tính liên kết thống cơng đồn ngành theo chiều dọc từ Trung ương đến địa phương sở với kết hợp quản lý theo chiều ngang địa bàn, lãnh thổ, khu công nghiệp Tập trung đổi nội dung hoạt động CĐCS cơng đồn cấp trực tiếp sở: lấy mục tiêu phát triển doanh nghiệp làm động lực, lấy việc tập hợp, giáo dục, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đồn viên cơng đồn làm nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt, lấy CĐCS làm địa bàn chủ yếu, lấy phối hợp chặt chẽ cơng đồn với NSDLĐ, làm phương thức hoạt động Tập trung nguồn lực để xây dựng tổ chức cơng đồn vững mạnh, đặc biệt CĐCS Tăng số lượng cán chun trách làm cơng tác cơng đồn sở, bảo đảm doanh nghiệp có 1.000 lao động trở lên phải có cán cơng đồn chuyên trách, sở đủ lực điều kiện để hoạt động cơng đồn sở; thường xuyên tổ chức lớp đào tạo ngắn hạn nghiệp vụ cơng đồn cho cán cơng đồn, cán cơng đồn doanh nghiệp, bước nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ hoạt động cơng đồn; kiện tồn lại cơng đồn cấp sở, đặc biệt cơng đồn cấp huyện để có điều kiện hỗ trợ tốt cơng đồn sở theo quy định pháp luật 33 Trên sở sớm hoàn thiện Đề án đổi nâng cao hiệu hoạt động Cơng đồn Việt nam theo đạo Ban bí thư Trung ương Đảng - Cơng đoàn sở chủ động đề xuất nội dung yêu cầu NSDLĐ động tiến hành thương lượng tập thể ký kết TƯLĐTT, bảo đảm quyền lợi ích NLĐ - Cơng đồn cấp trực tiếp xuống sở tăng cường bồi dưỡng kỹ đối thoại, thương lượng ký kết TƯLĐTT cho Cơng đồn sở, hỗ trợ Cơng đồn sở việc thu thập thông tin, đề xuất nội dung yêu cầu, tiến hành đối thoại thương lượng tập thể cách thực chất mang lại kết thiết thực - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam triển khai nhiều chương trình để đạo hướng dẫn cơng đồn cấp thực chương trình phát triển đồn viên thành lập CĐCS; chương trình phổ biến, tuyên truyền, tư vấn pháp luật cho NLĐ; chương trình thúc đẩy thương lượng ký kết TƯLĐTT doanh nghiệp, thí điểm ký kết TƯLĐTT ngành, nhóm doanh nghiệp; chương trình triển khai hoạt động đối thoại, tổ chức hội nghị NLĐ Hoạt động cơng đồn cấp, đặc biệt CĐCS cơng đồn cấp trực tiếp sở có đổi mới, chuyển từ chức tuyên truyền, giáo dục, tổ chức phong trào công nhân, lao động chủ yếu sang thực chức đại diện, bảo vệ quyền lợi ích đáng NLĐ với chức tập hợp, tuyên truyền giáo dục tổ chức phong trào công nhân lao động; xây dựng quản lý sở liệu TƯLĐTT, phân loại đánh giá chất lượng TƯLĐTT  Đối với tổ chức NLĐ ngồi hệ thống cơng đồn Việt Nam: - Hồn thiện khn khổ pháp luật, kiện tồn cơng cụ, biện pháp quản lý nhằm bảo đảm đời tổ chức NLĐ doanh nghiệp, tạo điều kiện để tổ chức hoạt động thuận lợi, lành mạnh, quy định pháp luật, phù hợp với nguyên tắc ILO, đồng thời giữ vững ổn định trị - xã hội - Đối với tổ chức NLĐ ngồi hệ thống cơng đồn Việt Nam, cần tn thủ nghiêm túc tơn mục đích đề ra, hoạt động sở quy định pháp luật, cạnh tranh bình đẳng để thể vai trò đại diện bảo vệ 34 quyền lợi ích hợp pháp cho thành viên mình, tinh thần tôn trọng tổ chức khác NLĐ tơn trọng lợi ích NSDLĐ 3.5 Giải pháp với Người lao động - Chủ động cập nhật nâng cao kiến thức pháp luật lao động lĩnh vực liên quan, chuyển biến nhận thức vị trí, vai trị quan hệ lao động bình đẳng với NSDLD NLĐ từ chỗ phụ thuộc hồn tồn vào NSDLĐ NSDLĐ áp đặt sách NLĐ chuyển sang thực chế thương lượng, thỏa thuận vấn đề liên quan đến quyền lợi ích hai bên NLĐ chủ động đối thoại, thương lượng với NSDLĐ để bảo vệ bảo đảm quyền lợi ích đáng - Chủ động nâng cao kiến thức, kỹ năng, trình độ, tay nghề, phẩm chất để liên tục gia tăng giá trị, tăng suất lao động, thực tài sản vô giá, yếu tố cạnh tranh cốt lõi doanh nghiệp thực bình đẳng tham gia thương lượng, đàm phán thu nhập chế độ làm việc với NSDLD, am hiểu để tham gia vào tổ chức ĐDNLD để bảo vệ quyền lợi NLD khác - Chủ động nắm bắt kênh thông tin phản hồi doanh nghiệp, tổ chức đại diện NLD sở cấp trên, quan phủ chuyên trách để kịp thời thơng tin có bất cập quan hệ lao động doanh nghiệp làm việc 35 KẾT LUẬN Về tầm nhìn trung dài hạn, thu hút FDI nhiệm vụ trọng tâm nước ta để tăng trưởng kinh tế, bù đắp thiếu hụt vốn ngoại tệ Với bối cảnh kinh tế thị trường phát triển hội nhập quốc tế sâu rộng vậy, xây dựng Quan hệ lao động lành mạnh mục tiêu quan trọng mà doanh nghiệp hướng đến, cụ thể Doanh nghiệp FDI TP Hồ Chí Minh khơng nằm ngồi xu hướng chung Tuy nhiên, phát triển mạnh mẽ DN FDI làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp QHLĐ, đặc biệt tranh chấp lao động đình cơng Để giảm thiểu tối đa tranh chấp lao động, thúc đẩy xây dựng QHLĐ hài hoà, ổn định, tiến doanh nghiệp, Nhà nước, địa phương bên liên quan cần chủ động nhận diện cách tường tận mặt trái việc thu hút đầu tư FDI đến kinh tế, trị, xã hội, mơi trường bình diện vĩ mơ ảnh hưởng trực tiếp đến nội dung QHLĐ phạm vi doanh nghiệp là: vấn đề lao động việc làm, sách tiền lương phúc lợi xã hội Từ đưa giải pháp phù hợp xây dựng kế hoạch cụ thể nhằm khắc phục bất cập, thách thức gặp phải Để làm tốt điều này, quan trọng nâng cao lực chủ thể QHLĐ, đặc biệt vai trị đại diện cơng đồn sở lực NLĐ doanh nghiệp FDI Từ phân tích thực trạng QHLĐ Doanh nghiệp FDI địa bàn TP Hồ Chí Minh, nguyên nhân hạn chế, nhóm 03 chúng em đề xuất giải pháp nhằm tăng cường xây dựng QHLĐ lành mạnh Doanh nghiệp FDI địa bàn TP Hồ Chí Minh Các giải pháp mang tính đồng bộ, địi hỏi NSDLĐ, NLĐ tổ chức Cơng đồn sở phải thực chung sức đồng lịng thực hiện, với quan tâm giúp đỡ, đạo, kiểm tra, giám sát quan quản lý Nhà nước QHLĐ địa phương Chỉ có xây dựng QHLĐ Doanh nghiệp FDI địa bàn TP Hồ Chí Minh nói riêng doanh nghiệp khác nói chung trì củng cố tính hài hịa, ổn định để từ ngày phát triển, tiến 36 KHUYẾN NGHỊ Đối với Nhà nước Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống pháp luật QHLĐ theo hướng: thay đổi tư luật pháp từ điều chỉnh nội dung cụ thể QHLĐ sang điều chỉnh chế QHLĐ kết hợp với nội dung cụ thể QHLĐ Thúc đẩy hoạt động chế ba bên cấp trung ương thông qua việc tăng cường hoạt động Uỷ ban QHLĐ cấp quốc gia, tiến tới hình thành chế ba bên khu công nghiệp tập trung nhiều doanh nghiệp FDI nhằm tăng cường chế tham vấn, hỗ trợ đối thoại bên QHLĐ Cần phải luật pháp hóa quyền, nghĩa vụ trách nhiệm tổ chức đại diện NSDLĐ quan hệ lao động, quy định cụ thể quyền trách nhiệm NSDLĐ việc thành lập gia nhập tổ chức đại diện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho NSDLĐ Nâng cao hiệu Hội đồng Tiền lương Quốc gia, Ủy ban QHLĐ Quản lý chặt chẽ việc thành lập hoạt động tổ chức đại diện NLĐ, xem xét hoạt động tổ chức thực chức năng, nhiệm vụ mục đích tổ chức hay chưa Xây dựng hoàn thiện hệ thống sở liệu, tiêu chí đánh giá QHLĐ lành mạnh Xây dựng chế sách hỗ trợ nhà ở, cơng trình phúc lợi, thiết chế cơng đoàn cho NLĐ Đối với tổ chức đại diện NSDLĐ Các tổ chức đại diện NSDLĐ Trung ương cần phải hướng tới việc tập hợp, liên kết tổ chức đại diện NSDLĐ ngành, địa phương tạo nên sức mạnh xuyên suốt hệ thống để thực tốt chức đại diện bảo vệ quyền lợi ích NSDLĐ Kịp thời nắm bắt phổ biến đầy đủ sách pháp luật lao động cho doanh nghiệp thành viên Hướng dẫn, hỗ trợ NSDLĐ thực trách nhiệm xã hội mình, mà trước hết NLĐ doanh nghiệp Triển khai chương trình hợp tác nhằm tăng cường lực NSDLĐ việc xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa nơi làm việc, đặc 37 biệt trọng đến hoạt động đối thoại nơi làm việc, thương lượng tập thể, ký kết thực TƯLĐTT Tiếp tục kiện toàn máy tổ chức đại diện NSDLĐ hỗ trợ việc thành lập Hiệp hội doanh nghiệp cấp tỉnh Đối với Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam Đổi tổ chức, hoạt động Cơng đồn Việt Nam, đáp ứng yêu cầu tình hình mới; tạo điều kiện nguồn lực đủ mạnh để thực hiệu hoạt động đại diện, chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng NLĐ, thu hút NLĐ tổ chức NLĐ doanh nghiệp tham gia Cơng đồn Việt Nam Đổi hồn thiện mơ hình tổ chức cơng đồn cấp, nâng cao lực, hỗ trợ, tham vấn cho CĐCS hoạt động, đổi nội dung, phương thức hoạt động CĐCS nhằm phát huy lợi việc tập hợp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng đồn viên cơng đồn; giữ vững vai trị, vị hệ thống tổ chức trị xã hội Đảng Đối với TP Hồ Chí Minh Các cấp ủy, tổ chức đảng, quyền TP Hồ Chí Minh phải quan tâm lãnh đạo, đạo xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp nói chùng doanh nghiệp FDI nói riêng Cần nâng cao nhận thức thức vai trò xây dựng QHLĐ, coi việc xây dựng QHLĐ vừa nhiệm vụ cấp bách vừa nhiệm vụ lâu dài Đồng thời đẩy mạnh hoạt động thông tin tuyên truyền tạo đồng thuận nhận thức triển khai thực quan ban ngành, tổ chức đồn thể có liên quan đến QHLĐ đặc biệt đồng thuận chủ thể tham gia QHLĐ doanh nghiệp Thời gian tới, để hỗ trợ cho việc hoàn thiện QHLĐ doanh nghiệp, Sở Lao động, thương binh xã hội TP Hồ Chí Minh cần tập trung củng cố, tổ chức máy làm công tác quản lý nhà nước QHLĐ từ cấp thành phố, quận, huyện, bảo đảm có tổ chức, có nhân phù hợp để triển khai nhiệm vụ đặt giai đoạn Bố trí cán có chun mơn cao thuộc biên chế Phịng Lao động – tiền lương thực hoạt động liên quan đến QHLĐ Các 38 cán đầu mối chịu trách nhiệm việc triển khai, theo dõi tình hình QHLĐ doanh nghiệp đồng thời tham mưu, đề xuất hoạt động nhằm thúc đẩy QHLĐ hài hòa, ổn đinh tiến doanh nghiệp địa bàn thành phố 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Thị Minh Nhàn (Chủ biên) (2014), Giáo trình Quan hệ lao động, trường Đại học Thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội TS Nguyễn Hoàng Phương (2021), Một số giải pháp lành mạnh hóa quan hệ lao động doanh nghiệp FDI địa bàn TP Hồ Chí Minh, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 31 năm 2021 Nguyễn Duy Dũng (2020), Đình cơng doanh nghiệp FDI Việt Nam Thực trạng, nguyên nhân Giải pháp, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á số (235) 09-2020 ... rõ rệt Một số biện pháp lành mạnh hóa quan hệ lao động doanh nghiệp FDI TP Hồ Chí Minh 3.1 Đối với Nhà nước quyền TP Hồ Chí Minh  Hồn thiện thể chế, pháp luật lao động quan hệ lao động: Tiếp tục... VỀ LÀNH MẠNH TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG .1 1 Khái quát chung Quan hệ lao động lành mạnh 1.1.1 Quan hệ lao động 1.1.2 .Quan hệ lao động lành mạnh 1.1.3.Xây dựng quan. .. LUẬN VỀ LÀNH MẠNH TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG 1 Khái quát chung Quan hệ lao động lành mạnh 1.1.1 Quan hệ lao động Theo tác giả Nguyễn Thị Minh Nhàn (2014) có số cách tiếp cận quan hệ lao động: Thứ

Ngày đăng: 11/12/2022, 07:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w