1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận độc tố tetrodotoxin (TTX) trên cá nóc

22 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 868,42 KB

Nội dung

Mở đầu Cá Nóc biết đến từ lâu sinh vật chứa độc tố thần kinh cực độc có Khả gây ngộ độc cấp tính cho người gia súc Ngộ độc cá Nóc Nguyên nhân gây tử vong với tỷ lệ cao nhiều nước giới, nước Châu Á : Nhật Bản , Thái Lan , Việt Nam, Việc nghiên cứu độc tố có cá Nóc năm 60 Độc tố Tetrodotoxin (TTX) tìm thấy nhiều lồi cá thuộc họ Tetraodontidae TTX bền với nhiệt, nhiệt độ lớn 2200C chuyển sang màu sẫm khơng bị nóng chảy: mơi trường axit chuyển thành hợp chất axit hydroclotetrodoic C11H17O8N3HCl; mơi trường kiểm TTX chuyển thành hợp chất không no axit anhydrotetrodoic C11H19O9N3 Nhiều nhà khoa học giới, đặc biệt nhà khoa học Nhật Bản có nhiều cơng trìnhnghiên cứu TTX, đặc biệt nghiên cứu tính chất lý, hóa học, Tác dụng dược học số ứng dụng độc tố y dược học việc ngăn ngừa điều trị trường hợp ngộ độc ăn cá Nóc Các tác giả Việt Nam có cơng trình nghiên cứu độc tính, tách chiết độc tố TTX tác dụng dược lý TTX Do vậy, việc nghiên cứu độc tính cá nóc, thành phần hàm lượng độc tố cá có ý nghĩa khoa học thực tiễn, giúp cho nhà quản lý đưa giải pháp nhằm giảm thiểu số vụ ngộ độc, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá độc cho mục đích y học nghiên cứu khoa học nước nhà Phần 1: Đại cương cá Nóc Tổng quan Nóc 1.1 Khái quát cá Nóc Tên gọi cá Nóc có nguồn gốc từ tập tính hình dạng cá Nóc Tiếng Anh có tên sau: Putierfish, Blowfish, Swellfish (cá phinh) Globefish Bộ Nóc (danh pháp khoa học Tetraodontiformes, cịn gọi Plectognathi) cá thuộc phân lớp cá vây tia (Actinopterygli) Đơi nhóm phân loại phân cá vược (Percifonnes) Tuy nhiên, phân loại thông dụng nay, cá Nóc thuộc Ngành động vật có xương sống (Vertebrata) Phần ngành có so (Craniata) Lớp cá xương (Osteichthyes) Phân lớp cá vây tia (Actinopterygii) Liên cá vược (Percomorpha) Bộ cá Nóc (Tetraodontifomes) 1.2 Đặc điểm chung cá Nóc Cả Nóc gồm lồi cá sống chủ yếu vùng biển nhiệt đới, có đặc điểm chung thân ngắn, nhỏ, xương hàm xương gần hàm gắn liền với thành mỏ cứng thích nghi với tập tính bắt mồi cắn dập vỏ động vật thân mềm giáp xác Về tổng thể, Tetraodontiformes chứa 11 họ sinh tổn với khoảng 360 loài khoảng họ tuyệt chủng Phần lớn lồi cá nước mặn, có vài lồi nước Cá Nóc nước nước lợ có Ấn Độ, Đơng Nam Á, New Guinea, Australia Châu Phi Xét mặt sinh thái học, lồi thuộc họ cá Nóc hịm (Ostraciontidae), Nóc (Tetraodontidae), Nóc nhóm (Diodontidae) thuộc nhóm cá rạn san hô, phân bố rộng rãi dọc bờ biển quần đảo khơi (Hoàng Sa, Trường Sa) 1.3 Đặc điểm hình dạng Hình thể: Cá loại cá không tồn vảy & vây bụng, vây sót lại mềm & dai Phần thân cá trịn bóng, phần bên gần đuôi mảnh mai phần đông lồi cá khác Đầu cá trịn, mắt to lồi, miệng nhỏ – tròn – khỏe Cá lồi khơng tồn khe mang mà có lỗ mang, kích thước trung bình khoảng 15 – 35 cm, có lồi nhỏ hơn, có lồi lớn tới 150 cm Mồm răng: mồm nhỏ khỏe Hàm có hai răng, hàm có hai Răng sắc có màu trắng, màu đỏ màu khác Vây cá: Khơng có vây bụng, đặc điểm quan trọng để nhận biết cá Nóc với cá khác Cá Nóc có hai vây ngực, vây lưng, vây hậu môn vây đuôi (5 vây) Vẩy cá: Cá Nóc khơng có vẩy Một số có nhiều gai vẩy cá tiến hó Một số lồi có vẩy hình lục giác liên kết với tạo thành lớp giáp cứng có gờ dạng hình hộp Xương cá: xương cá Nóc có đặc trưng rõ rệt, cá Nóc khơng có xương sườn xương dăm phần thịt loài cá khác Dạ dày: dày co dãn, hút nhiều nước khơng khí để phồng lên Mắt cá Nóc: mắt nhắm lại Hình 1: Hình dạng cá Nóc Tổng quan cá Nóc biển Việt Nam 2.1 Đặc điểm nhận dạng cá biển Việt Nam Họ cá hịm (Ostraciidae), họ cá ba (Triodontidae), họ cá bốn (Tetraodontidae) họ cá nhím (Diodontidae) chúng thuộc Tetraodontiformes Đặc điểm quan trọng để nhận biết phân biệt với lồi cá khác cá khơng có vây bụng vây khơng có gai cứng Vây lưng vây hậu môn nằm đối diện gần đối diện với chúng nằm cách xa vây ngực, gần với vây Vây thường trịn hoặc lõm nơng (trừ cá ba có vây chẻ sâu) Cá khơng có khe mang, mang lỗ mang sau lỗ mang gốc vây ngực Thân cá khơng có vảy Cá nhím có gai sắc nhọn lơng nhím Cá hịm có lớp giáp cứng liên kết với thành hình hộp bao quanh thể Miệng cá bé khoẻ; xương hàm xương gần hàm gắn liền với thành mỏ cứng thích nghi với lồi thức ăn có vỏ cứng Cá khơng có xương sườn xương dăm phần thịt Dạ dày cá co dãn nhiều lồi cá hút nhiều nước khơng khí để làm phồng trịn bụng lên bóng 2.2 Thành phần lồi cá thuộc vùng biển Việt Nam Cá phân bố rộng khơng gian khía cạnh sinh thái Một số loài ưa sống đáy, số khác sống rạn san hơ có độ sâu từ vài chục mét đến hàng trăm mét hay vùng nước ven bờ, đầm lầy, cửa sơng; chí số lồi cịn sống nước ngọt, sơng suối, hồ Cá lồi ăn tạp, sống đơn lẻ theo đàn thường không di cư Trên giới có khoảng 246 lồi cá nóc, bao gồm cá nước mặn nước ngọt, chúng sống khu vực biển nhiệt đới cận nhiệt đới Thái Bình Dương, ấn Độ Dương Đại Tây Dương Tại Việt Nam, theo kết điều tra sơ Viện nghiên cứu Hải sản, có 49 lồi thuộc 18 giống, nằm họ: cá nhím (Diodontidae), cá hịm (Ostraciidae),cá (Tetraodontidae), cá ba rang (Triodontidae) sống biển, họ Cá (Tetraodontidae) chủ yếu, chiếm khoảng 85% Vùng biển Đông Nam Bộ phong phú số lượng lồi cá nóc, có 38 lồi thuộc 15 giống, nằm họ cá Vùng biển miền Trung nơi phân bố nhiều cá nóc, với 34 lồi, thuộc 18 giống nằm họ cá Khu vực Vịnh Bắc Bộ có khoảng 15 lồi, vùng biển Tây Nam Bộ có khoảng 10 lồi Họ cá bốn Tetraodontidae phân bố rộng, chúng xuất từ vùng biển ven bờ đến vùng biển xa bờ, từ vịnh Bắc Bộ đến vịnh Thái Lan Vùng có mật độ cao vùng biển ven bờ Hải Phòng - Quảng Ninh, vùng biển ven bờ Nghệ An – Hà Tĩnh, vùng biển Quảng Nam – Đà Nẵng, Bình Định vùng biển miền Đơng Nam Bộ cá phân bố nhiều vùng biển Bình Thuận, nơi tập trung phía Nam đảo Phú Quý, vùng biển Bến Tre – Bạc Liêu khu vực họ cá bốn phân bố với mật độ cao vùng biển Tây Nam Bộ, họ cá bốn phân bố nhiều khu vực mũi Cà Mau kéo dài lên quần đảo Nam Du, khu vực khác mật độ phân bố họ cá thấp Hình 2: cá Nóc bốn Họ cá nhím phân bố chủ yếu vùng biển miền Trung, mật độ phân bố cao vùng: Quảng Nam – Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Thuận – Khánh Hồ vùng biển Đơng Nam Bộ, họ cá nhím chủ yếu phía Đơng Nam đảo Phú Q phía Tây Nam Cơn Sơn Vịnh Thái Lan bắt gặp họ Hình 3: cá Nóc nhím Họ cá hịm xuất nhiều vùng biển miền Trung Đông Nam Bộ, bắt gặp vịnh Bắc hay vịnh Thái Lan Một số khu vực họ cá hịm phân bố tập trung là: vùng biển Quảng Nam – Đà Nẵng, vùng biển Khánh Hoà vùng biển Vũng Tàu, chủ yếu khu vực xung quanh đảo Cơn Sơn kéo dài xuống phía Nam vùng biển Đơng Nam Bộ Hình 4: cá Nóc hịm Họ cá ba bắt gặp Miền Trung Hình 5: cá Nóc Tổng trữ lượng cá tồn vùng biển Việt Nam (năm 2005) khoảng 37.400 tấn, vùng biển Trung Bộ khoảng 16.000 tấn, Tây Nam Bộ khoảng 7.800 vịnh Bắc Bộ khoảng 5.600 Cá khai thác chủ yếu lồi: cá tro (L lunaris), cá vàng (L spdiceus), cá chấm da cam (T pallimaculatus) cá vây vàng (Takifugu sp) 2.3 Sản lượng khai thác trữ lượng cá Nóc vùng biển Việt Nam 2.3.1 Sản lượng cá Nóc vùng biển Việt Nam Phương tiện khai thác cá chủ yếu lưới kéo đáy, bao gồm lưới kéo đơn lưới kéo đôi Sản lượng cá chiếm khoảng 2,46% tổng sản lượng chuyến biển, sản lượng khai thác bình quân khoảng 3,7 kg / Cá độc thuộc họ Tetradontidae chiếm ưu sản lượng khai thác (2,04% tổng số), họ Diodontidae Ostraciidae chiếm phần nhỏ sản lượng khai thác Về lồi, cá trắng (Lagocephalus gloveri) cá mắt to (Lagocephalus lunaris) loài cho suất đánh bắt cao, chiếm tỷ trọng lớn sản lượng đánh bắt, lồi cá khác có suất thấp, suất đánh bắt chiếm tỷ trọng nhỏ tổng chuyến đánh bắt 2.3.2 Trữ lượng cá Nóc vùng biển Việt Nam Trữ lượng cá Nóc biển Việt Nam ước tính khoảng 37387 tấn, vùng biển miền Trung chiếm khoảng 44,6%; vùng biển đông Nam chiếm 20,6%; vùng biển tây Nam chiếm 21,6% vùng biển Vịnh Bắc chiếm khoảng 14,9% tổng trữ lượng Họ cá Nóc (Tetraodontidae) chiếm khoảng 84,7% tổng trữ lượng cá Nóc, cá Nóc Hịm cá Nóc Nhím chiếm 4,0% 11,3% tổng trữ lượng Cá Nóc Vàng, cá Nóc thu lồi có trữ lƣợng nhiều chiếm ưu so với loài khác Bảng :Trữ lượng cá Nóc Việt Nam năm 2005 Phần 2: ĐỘC TỐ TETRODOTOXIN (TTX) Cấu trúc tetrodotoxin 1.1 Tetrodotoxin (TTX) Goto và, Tsuda xác định cấu trúc hoá học TTX dẫn suất aminoperhydroquinazoline (C11H17O8N3; M=319) TTX (4R,4aR,5R,6S,7S,8S,8aR,10S,12S)-2-azaniumyliden-4,6,8,12-tetrahydroxy-6(hydroxymethyl)-2,3,4,4a,5,6,7,8-octahydro-1H-8a,10-methano-5,7- (epoxymethanoxy)quinazolin-10-olat, có cấu trúc hóa học, cơng thức phân tử phân tử lượng sau: Hình 6: Cơng thức hố học TTX + Công thức phân tử: C11H17N3O8 + Phân tử lượng: 319,3 + TTX tinh khiết bột không màu TTX sẫm màu khoảng 2200C không kèm phân hủy + Nhiệt độ nóng chảy 2250C + Độ tan: Trong phân tử TTX có vài nhóm hydroxyl thân nước, khiến khó tan dung mơi hữu thông thường Khung phân tử TTX tương tự cấu trúc lồng đá, khiến khó hydrat hóa, tan nước Do phân tử có nhóm guanidin perhydroquinazolin (guanidin có tính kiềm mạnh), nên TTX tan dung dịch acid TTX có cấu trúc ester nội phân tử, nên dễ bị thủy phân dung dịch acid mạnh, cách giữ TTX bền vững dung dịch hòa tan acid hữu yếu + pKa (H2O) = 8,76; pKa (50% alcol) = 9,4 + Chất phân cực 1.2 Một số dẫn chất tetrodotoxin Bên cạnh việc nghiên cứu TTX cá nóc, nhà khoa học tìm thấy dẫn chất TTX (TTX analogues – TTXs) 4-epiTTX; 4,9-anhydroTTX; 5,6,11trideoxyTTX [177] tìm thấy trứng lồi cá Fugu poecilonotus Fugu pardalis ; 6-epiTTX cá Spheroids Spengler Ngồi cá nóc, dẫn chất phát với TTX loài khác loài sâu Cephalothrix simula, sa giơng Cynops ensicauda, Hình 7: Một số dẫn chất TTX Các TTXs phân thành nhóm : - Các dẫn chất hemilactal - Các dẫn chất 5-deoxy-10,7-lacton - Các dẫn chất 4,9- 4,4a- anhydro - Các dẫn chất acid tetrodonic Phân bố nguồn gốc tetrodotoxin tự nhiên 2.1 Phân bố TTX tự nhiên Nghiên cứu độc tố cá bắt đầu Nhật Bản vào thập niên 1860 Lúc đó, nhà khoa học điều tra, phát có mặt độc tố lồi cá với tác động, ảnh hưởng chúng đến loài sinh vật khác Năm 1948, nghiên cứu Tani độc tính cá sở khoa học quan trọng cho việc thiết lập tiêu chuẩn an toàn cộng đồng độc tố Nghiên cứu hóa độc tố tiến hành nhà hóa học Tahara vào năm 1909 , ơng tách chiết thành cơng độc tố thơ từ cá (0,2% độ tinh sạch) đặt tên tetrodotoxin (TTX) theo lồi cá phát thấy có chứa độc tố Nhiều nhà khoa học khác tiếp tục nghiên cứu cho chất Tetrodotoxin amin đường Quá trình nghiên cứu khơng có tiến triển khả quan tận năm 1950 (41 năm sau nghiên cứu Tahara), Yokoo tách độc tố dạng kết tinh từ trứng lồi cá Fugu rubripes rubripes, đặt tên spheroidine Cuối cùng, Tsuda Kawamura kết tinh độc tố tinh phương pháp sắc ký (1952), sau hàng loạt kết tách chiết khác Arakawa cs từ trứng loài F stictonotum, Goto cs từ trứng loài F vermiculare vermiculare, Kotake cs từ trứng nhiều lồi cá Ngồi ra, phát TTX tiết từ da số lồi cá xếp TTX vào dạng độc tố có nguồn gốc từ da Phát sinh học lý thú, dấu hiệu rõ ràng dạng độc tố có nguồn gốc từ da cá cịn điều chưa lý giải Tính đến năm 1978, số lượng báo công bố độc tố TTX ước tính 500, với số lượng đề tài phong phú; nhiên nay, chế sinh tổng hợp tính chất hóa học TTX tiêu đề nhiều ý kiến tranh luận Trong năm 90 trở đây, nhóm nhà khoa học Nhật Bản, đứng đầu Noguchi phát chứng minh TTX sản phẩm cộng sinh nhóm vi sinh vật cá Họ nghiên cứu chế sản sinh độc tố TTX yếu tố mơi trường có liên quan đến q trình nhằm giải thích mối liên quan sinh vật mang độc tố môi trường sống Trong hội thảo quốc tế lần thứ Hóa học Hợp chất Tự nhiên tổ chức vào tháng năm 1964 Kyoto, Mosher cs cơng bố ghi nhận tương đồng độc tố Tarichatoxin tách từ lồi sa giơng Taricha torosa với TTX Phát phủ nhận giả thuyết trước độc tố TTX phát họ cá Tetraodontidae Điều ngạc nhiên TTX tìm thấy ếch nhái, lớp động vật có khoảng cách phổ hệ xa với cá Hội thảo năm 1964 đánh dấu bước ngoặt quan trọng lịch sử nghiên cứu độc tố cá Hình: Phân bố độc tố TTX số loài tự nhiên Như vậy, TTX tồn động vật tự nhiên khơng lồi cá mà cịn số lồi khác bạch tuộc vịng lam H spp., sa giông, …, nhiều khu vực khác Ngoài TTX, dẫn chất TTX xuất hiện, với tỷ lệ khác nhau, tùy loài, khu vực 2.2 Nguồn gốc TTX tự nhiên Để chứng minh giả thuyết TTX VSV cộng sinh sinh ra, nhiều thí nghiệm tiến hành Takashi Matsui (1981) ni thử nghiệm lồi cá khơng độc Takifugu rubripes có bổ sung thêm độc tố TTX vào thức ăn Kết cho thấy độc tố TTX cá tiết mà tích tụ qua nguồn thức ăn Trong số cơng bố gần có đề cập tới nguồn gốc độc tố cá nóc, có tác giả cho cá khơng có gen mã hóa tetrodotoxin (TTX) tiền chất mà thay vào đó, vi sinh vật sống cộng sinh cá thực trình sinh tổng hợp TTX Vi khuẩn sản sinh TTX lần Yasumoto cs (1986) báo cáo , người chứng minh TTX dịch nuôi cấy Pseudomonas sp Năm 1986, Noguchi phát TTX tế bào Vibrio sp Tiếp theo, Shimizu cs (1987) kiểm tra khả tạo TTX số chủng vi khuẩn biển đặc trưng từ sưu tập chủng, phần lớn từ ATCC Ngân hàng vi khuẩn biển Quốc gia Aberdeen, Scotland Kết nhận cho thấy 10/15 chủng Vibrionaceae với Photobacterium phosphoreum có khả tạo dạng tetrodotoxin khan anhydrotetrodotoxin độc, dễ dàng chuyển thành tetrodotoxin dung dịch, đặc biệt pH thấp A.salmonicida nguồn bệnh đặc trưng cá Plesiomonas shigelloides, nhóm vi khuẩn đường ruột cá nước sinh anhydrotetrodotoxin, E coli 05 chủng Alteromonas nghiên cứu giả thiết tetrodotoxin tetrodotoxin dạng khan Những kết nhận với kết nghiên cứu tác giả khác cho phép nhóm nghiên cứu giả thiết tetrodotoxin quan động vật sản phẩm vi sinh vật biển Nếu động vật tích lũy sản phẩm vi khuẩn thể chúng điều có nghĩa mối quan hệ cộng sinh Năm 1990, để khẳng định lại giả thuyết nguồn gốc sinh học TTX, Matsui cộng tiến hành ni lồi cá nóc, khơng độc Takifugu rubripes có hàm lượng độc cao Takifugu niphobles, nhóm 10 con, loại thức ăn có bổ sung thêm vi khuẩn sản sinh TTX, Shewanella putrefaciens Kết cho thấy sau tháng nuôi, mẫu gan cá khơng độc Takifugu rubripes trở nên có độc 12 tố TTX Đây minh chứng khẳng định vi khuẩn Shewanella putrefaciens nguyên nhân khiến cá trở lên độc Vi khuẩn sản sinh TTX phần lớn phân lập định loại từ thể có TTX mơi trường sống khác Nhật Bản từ phát công bố năm 1986 Kết chi Vibrio, Pseudomonas, Pasteuralla, Aeromonas Plesiomonas chiếm đa số Chi Vibrio chiếm 35% V alginiliticus lồi vi khuẩn chủ yếu sinh TTX Việc phát vi khuẩn sản sinh TTX gần hai thập kỷ qua củng cố quan điểm TTX có nguồn gốc từ vi sinh vật cộng sinh tìm thấy thể có TTX quan điểm ngày cơng nhận rộng rãi tồn giới Sự có mặt vi khuẩn sản sinh TTX cá chứng minh đặc tính biến động mùa vụ hàng năm độc tính cá tượng cá nói chung khơng độc mùa đẻ trứng trước nghĩ mà phụ thuộc vào hoạt tính vi khuẩn TTX cộng sinh sống thể vật chủ Ở Việt Nam, để tìm hiểu thêm khả tích luỹ độc tố TTX số sinh vật, Đào Việt Hà tìm hiểu khả tích lũy độc tố tetrodotoxin nhuyễn thể, ốc hương Babylonia areolata khoảng tháng tuổi nuôi thức ăn chế biến từ gan cá chấm cam Torquigener gloerfelti với liều độc 33,4 MU/g thời gian 05 tháng Lô ốc hương cung cấp thức ăn chế biến từ cá độc có tốc độ sinh trưởng thấp so với lô đối chứng cho ăn thức ăn cơng nghiệp Độc tính TTX ốc hương gia tăng liên tục theo thời gian nuôi Sau 02 tháng thí nghiệm, TTX ốc hương đạt giá trị độc tính tương đương ngưỡng an tồn thực phẩm độc tố (10 MU/g) gấp khoảng 2,3 lần thời điểm kết thúc thí nghiệm (sau 05 tháng ni) Mặt khác, sau khoảng thời gian này, có đến 57,1% số cá thể ốc hương chứa độc tính TTX vượt ngưỡng an tồn đặc biệt có cá thể biểu độc tính cao (>50 MU/g) Những kết đạt cho thấy ốc hương có khả tích lũy độc tố TTX cao từ nguồn thức ăn có chứa TTX Năm 2015, nhóm nghiên cứu Nguyễn Tú Hoàng Khuê cs phân lập vi sinh vật Enterococcus faecium AD1 sản sinh TTX từ cá biển Việt Nam Độc tính tetrodotoxin dẫn chất 3.1 Độc tính tetrodotoxin Tetrodotoxin độc tố phát từ sớm độc tố thần kinh cực mạnh, mạnh cyanid 10.000 lần, chí coi chất độc Độc tính tetrodotoxin chuột nhắt LD50: Tiêm tĩnh mạch: 8,7 µg/kg; tiêm ổ bụng: - 10 µg/kg; tiêm da: 11,5 µg/kg Trên động vật TTX chất cực độc Liều gây chết TTX gấp 10 lần nọc rắn hổ mang từ 10-100 lần liều gây chết độc tố nhện đen, gấp 10.000 lần liều chết cyanid thử nghiệm chuột Liều gây chết tối thiểu tetrodotoxin số loài động vật qua đường tiêm da : chim bồ câu: 2,7 µg/kg; chim sẻ: µg/kg; chuột cống: 2,7 µg/kg; chuột lang: 4,5 µg/kg; thỏ: µg/kg; chuột nhắt: µg/kg; chó: µg/kg; mèo: 10 µg/kg; gà mái: µg/kg; ếch: µg/kg Chưa có chất giải độc đặc hiệu (antidote) 3.2 Độc tính dẫn chất tetrodotoxin Độc chất chiết từ cá hỗn hợp 10 analog, chủ yếu TTX, (chiếm tới 70% 80% khối lượng chiết) ba analog khác acid tetrodonic, 4-epi TTX 4-epi anhydro tetrodotoxin So với TTX, ba chất khơng khác nhiều cấu trúc hóa học, khác đáng kể đặc tính sinh học (độc tố tính) Ví dụ, độc tính TTX 4500 MU/mg; 4-epiTTX 710 MU/mg 4-epi anhydrotetrodoxin 92 MU/mg Các dẫn chất khác TTX có ađộc tính khác LD50 TTX, 11-deoxyTTX, 6,11-dideoxy TTX qua đường tiêm phúc mạc ổ bụng chuột 10 µg/kg [73], 70 µg/kg 420 µg/kg MLD TTX tiêm phúc mạc bụng chuột µg/kg, giá trị 11-oxyTTX 5,6,11-trideoxyTTX cao nhiều lần (lần lượt 120 µg/kg 750 µg/kg Tuy nhiên, số tác giả chứng minh 11-oxoTTX độc TTX thí nghiệm sợi xương chuột cho thấy ED50 11oxoTTX 0,7 nM giá trị TTX 4,1 nM , hay so sánh lực với màng não chuột, phản ánh giá trị số phân ly K0 11-oxoTTX nhỏ so với TTX 3.3 Triệu chứng ngộ độc tetrodotoxin dẫn chất Theo Tani triệu chứng ngộ độc tê liệt Hiện tượng ngộ độc 20 phút đến Tử vong xảy đến vòng khoảng 1h30 trường hợp nặng, phần lớn từ 4- Đầu tiên, nạn nhân tê môi đầu lưỡi sau lan đến tứ chi, đau đầu, đau bụng, đau nhức chân tay Nạn nhân có dáng lảo đảo (do thăng vận động) nơn mửa dội (nếu khơng nơn mửa, khó chẩn đốn bệnh) Sau nơn mửa, nạn nhân điều hoà muốn nằm, trạng thái ngẩn ngơ ngơn ngữ trở nên nghiêm trọng, khó thở tăng, áp suất máu giảm rõ nét, nạn nhân trở nên tím tái, khó nuốt, khó phát âm, phản xạ sau mê Trường hợp ngộ độc nghiêm trọng, nạn nhân trở nên tím tái tê liệt hoàn toàn, mắt trở nên bất động, đồng tử giãn đờ đẫn, nạn nhân di chuyển hay nói Những dấu hiệu tử vong rõ rệt, nên với thầy thuốc có kinh nghiệm phán đốn nhầm Nạn nhân chết nhịp tim tối thiểu bị giảm đến mức đo - Halstead mô tả tượng giống “gấu ngủ đông” Tác dụng sinh học chế 4.1 Tác dụng sinh học TTX tác động lên hệ thống - Hệ thống thần kinh : TTX làm suy yếu nhanh rõ nét tất chủ động hô hấp TTX làm gián đoạn dẫn truyền thần kinh trục thần kinh vận động màng Trong phong bế hoàn tồn TTX, khơng có kích thích thần kinh có hiệu co tetanic khử cực acetylcholine màng - Hệ thống tim: TTX gây tụt giảm chất lắng áp suất máu động mạch - Hệ thống hô hấp: TTX có tác động ức chế đặc hiệu vào trung khu hơ hấp kích thích thần kinh hướng tâm, tê liệt thần kinh hô hấp - Hệ thống thần kinh trung tâm: Thường gây nôn mửa người vật thí nghiệm.Tụt huyết áp dấu hiệu trường hợp ngộ độc TTX người - Cơ trơn tuyến: TTX phong bế hoạt động tiết tuyến nước bọt mồ hôi TTX tác động trực tiếp lên trục thần kinh, hạch tự động, chỗ nối thần kinh hay TTX tác dụng lên hệ thần kinh trung ương lẫn thần kinh ngoại vi, với biểu sau: - Tim mạch: Mạch nhanh, huyết áp hạ, rối loạn nhịp tim - Hơ hấp: Khó thở liệt hô hấp liệt trung khu hô hấp, da niêm mạc xanh tím - Thần kinh :  Thần kinh trung ương: Choáng váng, đau đầu, co giật, khơng có rối loạn ý thức + Thần kinh ngoại vi: Liệt đa dây thần kinh, rối loạn cảm giác (dị cảm) lưỡi, mơi, mặt, ngón tay, ngón chân, rối loạn lời nói, khó nuốt + Thần kinh vân trơn: Liệt, rung giật cơ, cử động hỗn độn, yếu liệt chi dưới, liệt vận động nhãn cầu, đặc biệt nguy hiểm liệt liên sườn, ngực hoành + Mất phản xạ tủy phản xạ gân xương Ngoài độc với: Gan, tiết niệu, nội tiết hệ sinh sản, da vận mạch (ra nhiều mồ hôi, mắt, mũi, họng, tai (tăng tiết nước bọt, rối loạn vị giác), máu (bạch cầu tăng), miễn dịch, rối loạn chuyển hoá nước điện giải, dị ứng rối loạn khác… 4.2 Cơ chế tác dụng Hợp chất có tác động phong tỏa đặc hiệu kênh trao đổi Natri bề mặt màng tế bào thần kinh với LD50 µg/kg (tiêm phúc mạc) TTX có tác động đặc hiệu với bề mặt màng tế bào, sau thời gian ngắn, TTX phong bế kênh trao đổi ion Na+ , vị trí bên ngồi kênh, vào giai đoạn điện hoạt động hoạt hoá màng, kể pha hoạt hoá, nghỉ hay bất hoạt TTX chẹn kênh ion Na+ , ngăn cản trình dẫn truyền xung thần kinh phản xạ co Tuy nhiên, tượng chấm dứt TTX bị phân hủy hay tách rời khỏi kênh trao đổi ion Na+ Hình: Tetrodotoxin chẹn kênh vận chuyển natri làm tê liệt thần kinh Nhóm guanidin phân tử TTX liên kết chọn lọc với protein kênh natri ngồi màng tế bào thần kinh, ngăn khơng cho ion natri vào tế bào, gây điện khử màng, dẫn đến làm lan truyền điện hoạt động, tín hiệu thần kinh không dẫn truyền đến tổ chức Khi vào thể tetrodotoxin gắn vào kênh bơm Na+ thành phức hợp “tetrodotoxin - kênh Na+ ” bền vững thời gian chẹn kênh vận chuyển Na+ bề mặt màng tế bào thần kinh, làm giảm tính thấm dịng ion Na+ , nhiên, khơng làm thay đổi tính thấm ion K + Theo Kao , TTX liên kết đặc hiệu thuận nghịch với receptor mặt kênh ion Na+ tế bào thần kinh ngoại biên để phong bế kênh ion Na+ khơng cho dịng ion vào tế bào Hiện tượng ngăn cản hoán vị phân cực để hình thành tác động chấm dứt truyền xung động thần kinh Ở sinh vật bậc cao, độc tố tác động chủ yếu lên thần kinh ngoại biên myelin hố (có bọc) không vượt qua hàng rào máu- não Theo nghiên cứu Fuhrman TTX ảnh hưởng lên trục thần kinh vận động sau ảnh hưởng tới theo nhiều cách Hiệu ứng sinh lý quan trọng TTX quan sát trực tiếp lượng nhỏ tiêm vào vật, theo dõi huyếp áp, tình trạng hơ hấp đáp ứng chân thần kinh đến bị kích thích Sau khoảng 10g TTX đưa vào mạch máu, sinh vật thử nghiệm biểu giảm nhanh áp suất máu hô hấp sâu Cơ khơng co thần kinh bị kích thích liên tục Thực theo cách này, TTX có hiệu nhanh vật thay đổi hơ hấp từ bình thường sang ngừng hồn tồn Hiệu ứng độc tố lên chức thần kinh đặc biệt có ích việc làm rõ cách tác động TTX Khi bị kích thích trực tiếp TTX, co, sau phút ngừng co Ngày nay, biết TTX trước hết ảnh hưởng đến trục thần kinh vận động sau đó, chậm chút, ảnh hưởng sợi Khi thần 20 kinh trì hoãn xung động từ não đến cơ, dấu hiệu đuợc mang trục đo thay đổi hiệu điện Thần kinh bị kích thích điều kiện khơng có thay đổi điện bên ngồi nơi độc tố đưa vào Sự điều khiển xung lực bị phong bế TTX có hiệu ứng đặc hiệu lên chuyển động ion Na+ K + , đó, cơng cụ để nghiên cứu chức thần kinh Fuhrman giải thích chế khiến TTX thực hiệu ứng chọn lọc lên dịng ion Hiệu ứng chọn lọc độc tố không ion mà màng qua ion di chuyển để mang dòng hướng vào Khi điều khiển sợi trục thần kinh bị phong bế, dấu hiệu đến từ hệ thần kinh trung ương không truyền; phong bế xuất thần kinh cảm giác, thuốc mê cục có hiệu Đa số thuốc gây mê cục thông thường cocain phong bế điều khiển chế đặc hiệu chế TTX Tuy nhiên, TTX khơng phải thuốc gây mê cục TTX tiêm vào vùng phụ cận thần kinh, khơng tiếp xúc với mơ thần kinh mà khuếch tán Hơn nữa, máu vận chuyển đến mơ khác, gây độc gây chết Khả ứng dụng tetrodotoxin y học a Ứng dụng làm thuốc điều trị bệnh tim mạch Một tác dụng TTX kích thích hoạt động hệ tuần hồn, làm thay đổi nhịp tim, thay đổi trương lực thành mạch, dẫn đến thay đổi huyết áp nên TTX gợi ý làm chất dẫn đường để bào chế loại thuốc đặc trị chữa bệnh huyết áp, rối loạn nhịp tim TTX với liều khoảng 2-31 µg/kg tiêm vào thể người sau khoảng 2-3 phút gây tượng hạ huyết áp TTX làm giảm tính thấm màng tế bào việc vận chuyển ion Na+ mà không ảnh hưởng đến trình vận chuyển ion K+ , đó, thuốc gây tê khác lại có tác dụng đến kênh vận chuyển Điều có ý nghĩa việc nghiên cứu sinh lý màng tế bào b Ứng dụng làm thuốc giảm đau Những nghiên cứu gần cho thấy, kênh đặc hiệu với TTX tồn điểm tiếp nhận màng tế bào thần kinh ngoại biên, số sợi trục thần kinh vận động dọc màng sinh vật bậc cao Chúng phân bố dọc theo sợi trục thần kinh hạch Ranvier với mật độ lên tới 1000 kênh/1 µm2 - lớn nhiều so với vùng khơng có hạch (25 kênh/1 µm2 ), đóng vai trị q trình truyền xung thần kinh Do đó, thay đổi kênh tác động TTX góp phần vào q trình tái mơ hình hóa, nguy làm sai lệch tác động, làm giảm đau cách ức chế thần kinh Khá nhiều dược phẩm ứng dụng mơ hình hoạt động tương tự thuốc: lidocain, mexiletin, carbamazepin, oxcarbazepin, phenytoin, lamotrigin, topiramat, zonisamid, chống trầm cảm vịng (tricyclic antidepressant) Chính tồn rộng rãi kênh đặc hiệu với TTX thể sinh vật bậc cao, sử dụng TTX y học Một số nhóm nghiên cứu chứng minh nồng độ thấp (12,5-50 nM), TTX làm giảm cảm giác đau động vật bậc cao , khơng đối kháng với thuốc giảm đau khác So với morphin, TTX có hoạt lực mạnh gấp 3000 lần, tác dụng phụ đặc biệt gây nghiện Dựa vào tính chất này, hướng nghiên cứu số phịng thí nghiệm dược phẩm giới thử nghiệm sử dụng TTX làm thuốc giảm đau cho trường hợp bệnh nhân ung thư Mục đích nghiên cứu nghiên cứu liều an toàn hiệu cảm giác đau hoá trị liệu Mặt khác, thời điểm bắt đầu có tác dụng thời gian trì tác dụng giảm đau TTX, khả thay loại thuốc giảm đau khác TTX mục tiêu nghiên cứu Hoạt động điện xung điện truyền dọc theo trục tế bào thần kinh đến kích hoạt cổng điện kênh Ca (VGCCs), xung điện dẫn truyền qua synap thần kinh để cuối kích hoạt thụ thể tế bào thần kinh sừng lưng tủy sống Bằng cách làm bất hoạt kênh Na+ nhạy cảm Nav1.3, TTX ngăn chặn hoạt động tế bào thần kinh ngoại biên Trong thử nghiệm liều sử dụng TTX để giảm đau cho bệnh nhân ung thư, 24 bệnh nhân trải qua 31 chế độ điều trị với liều TTX 15-90 μg/ngày (tiêm bắp) vòng 04 ngày 17 số 31 trị liệu biểu tác dụng giảm đau rõ rệt cho bệnh nhân, tác dụng kéo dài 02 tuần kể từ bắt đầu tiến hành trị liệu Nghiên cứu cho thấy liều tiêm TTX 30 μg/lần, 02 lần ngày vịng 04 ngày có hiệu giảm đau với liều độc tính chấp nhận (không gây tử vong, phản ứng phụ) c Ứng dụng làm thuốc hỗ trợ cai nghiện ma tuý Cơ chế morphin nhóm opiat giảm đau có liên quan đến kênh vận chuyển Na+ có hay khơng có Na+ mà chúng gắn khơng gắn với thụ thể chúng TTX chẹn kênh Na+, ức chế vận chuyển Na+ nên chúng phong bế trực tiếp vị trí hoạt động opiat làm thay đổi cấu trúc không gian lập thể dẫn đến tác dụng opiat Ngồi ra, chúng cịn cạnh tranh vị trí bám vào thụ thể kênh vận chuyển Na+ opiat, làm khả bám vào kênh opiat bị cạnh tranh khỏi thụ thể Do đó, dùng liều thấp dẫn đến ngăn chặn dẫn truyền sợi thần kinh cảm giác vận động, giảm, cắt triệu chứng “thèm khát, thoả mãn” ma tuý, tính gây nghiện morphin d Ứng dụng làm thuốc gây tê TTX nghiên cứu để sử dụng làm thuốc gây tê, gây mê phẫu thuật Một số thuốc tê sử dụng lidocain, cocain, procain, novocain, Cơ chế tác dụng thuốc tê ngăn chặn dẫn truyền xung động thần kinh mô thần kinh tiếp xúc, chúng ức chế, giảm thiểu khả thấm Na+ qua kênh vận chuyển Na+ TTX có khả ức chế mạnh mẽ kênh vận chuyển Na+ Ngoài ra, TTX khác với thuốc gây tê khác, TTX gắn vào mặt ngoài, tiếp giáp với vùng chọn lọc hẹp kênh Na+ nên có khả gây tê chỗ tác dụng mạnh nhiều lần thuốc gây tê khác Ví dụ, để kìm hãm hoạt động hệ thần kinh cocain phải cần đến hàm lượng 500 g, đó, với TTX cần khoảng 0,03 g (hiệu tác dụng TTX mạnh gấp 60.000 lần cocain) Schwartz cs nghiên cứu khả gây tê TTX thỏ với nồng độ khác Kết cho thấy, liều 10 mM, tetrodotoxin có tác dụng gây tê kéo dài đến Tại nồng độ mM, tetrodotoxin thể chất gây tê hiệu ngắn Cịn nồng độ 0.1 mM, tetrodotoxin khơng có tác dụng gây tê đáng kể thỏ tiêm proparacaine bị gây tê, có tác dụng tác dụng hoàn toàn sau Khi tiến hành gây tê chỗ cách bôi TTX với nồng độ khác (1 mM; 0,1 mM; 0,01 mM) lên tế bào giác mạc thỏ loại biểu mô , kết thu sau giờ, mắt bôi TTX nồng độ mM 0,1 mM tê Sau giờ, mắt thỏ chưa hết cảm giác tê sau giờ, mắt bình thường Với liều điều trị đa liều, tất mắt thỏ bị tê suốt thời gian thí nghiệm (30 giờ) Nhóm tác giả nhận thấy khơng có khác biệt đáng kể tái tạo biểu mô nhóm điều trị TTX nhóm 25 không, không thu chứng nhiễm độc cục hay tồn thân bơi TTX Cũng nghiên cứu nhằm kéo dài thời gian gây tê, số nhà khoa học Mỹ nghiên cứu hỗn hợp tetrodotoxin-bupivacaineepinephrine nhằm kéo dài tác dụng gây tê chỗ, đưa thời gian tác dụng gây tê lên đến 18 – 48 e Ứng dụng làm thuốc điều trị HIV Theo nghiên cứu Lesort cộng cho thấy TTX có khả liên kết với protein virus HIV, đặc biệt gp-120, làm cho genom HIV khơng thể gắn vào genom người Vì vậy, HIV phát triển thành AIDS Đây tín hiệu đáng mừng cho q trình tìm thuốc điều trị bệnh kỷ HIV-AIDS f Ứng dụng làm thuốc hỗ trợ điều trị ung thư Các nhà khoa học chứng minh tham gia kênh ion tăng sinh tế bào khối u xâm lấn số bệnh ung thư Roger nhận thấy thay đổi đáng kể đặc tính điện sinh lý dòng tế bào ung thư vú tiếp xúc với nồng độ TTX khác Kết cho thấy, nồng độ 30M, kênh vận chuyển Na+ vào tế bào bị ức chế hoàn toàn, giảm tăng sinh, di cư xâm lấn dòng tế bào khoảng 30% Fouda thử nghiệm hoạt tính chống ung thư TTX chiết từ cá Arothron diadematus thu vùng biển Đỏ mơ hình gây ung thư biểu mô kháng Ehrlich EAC (Ehrlich Ascites Carcinoma) chuột nhắt trắng trưởng thành giống Kết cho thấy TTX giúp gia tăng thời gian sống chuột cách đáng kể, 28-42% tuỳ theo liều, thời gian sống trung bình tăng số lượng tế bào ung thư giảm Phần 3: Độc tính tetrodotoxin cá Nóc Hàm lượng tetrodotoxin cá Nóc Tùy theo phận cá mà hàm lượng TTX cá khác nhau, tùy theo lồi cá, phận thời điểm sinh trưởng sinh sản, thường thay đổi từ vài microgam đến vài chục microgam/gam Độc tính theo phận cá tỷ lệ thuận với hàm lượng TTX, thường phân bố sau: trứng cá, gan cá, lòng cá thịt cá Nồng độ TTX trứng sau thụ tinh thay đổi tăng 13 μg/g đến 67,6 μg/g sau ngày sau giảm từ từ xuống cịn 0,3 μg/g sau 98 ngày Ở Việt Nam, Trần Đáng khảo sát thay đổi độc tố buồng trứng cá hổ theo thời gian: 14 Bảng Sự thay đổi độc tố buồng trứng cá hổ theo tháng Ya-Jung Wu cộng định lượng TTX gan lồi cá T rubripes LC – MS cho thấy, hàm lượng TTX tích lũy tăng dần gan từ – 153 μg/g ngày Cũng có số nghiên cứu đánh giá hàm lượng TTX số lồi cá Việt Nam, thời điểm tích lũy cao 100 μg/g Jun-Ho Jang Đại học Tohoku, Nhật Bản cộng phân tích số TTXs từ lồi cá F niphobles vùng biển nam Hàn Quốc loài cá T nigroviridis T biocellatu biển Đơng Nam Á Bảng Phân bố TTXs số phận cá F Niphobles Bảng Hàm lượng TTXs lồi cá T nigroviridis T Biocellatu [69] Hiện trạng sử dụng tình hình ngộ độc cá Tại Việt Nam, quan chức phương tiện truyền thông tuyên truyền nhiều tới người dân, ngộ độc tetrodotoxin (TTX) xảy nhiều nơi thành vụ ngộ độc, dọc tỉnh từ Bắc vào Nam, tỷ lệ tử vong cao (tới 60%).  Thịt cá có màu trắng, hấp dẫn nên ăn ưa thích người Cho đến hầu có tập quán ăn cá ghi nhận nhiều vụ ngộ độc cá Tại Nhật Bản, 10 năm (1989 - 1998) có 275 vụ với 425 người mắc, có 33 người chết, vụ xảy cửa hàng ăn uống, cửa hàng bán cá Nóc 17%, cịn xảy gia đình thuyền 83% Ở nước Mỹ, Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc có thơng báo vụ ngộ độc số tử vong cá Nóc.cách hàng ngàn năm ghi nhận việc sử dụng cá làm thực phẩm ghi nhận vụ ngộ độc, tử vong cá Chính quyền nước từ lâu đưa số quy định, luật pháp để ngăn chặn, quản lý vấn đề sử dụng cá làm thực phẩm Tại Việt Nam, từ năm 1999 trở trước, ngộ độc cá Nóc chưa thống kê, quản lí chưa đạo phòng ngừa Từ năm 1999, Cục Quản lý Chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm (nay Cục Quản lý Chất lượng An toàn Vệ sinh Thú y Thuỷ sản - NAFIQUAVED) tiến hành thống kê giám sát tình hình ngộ độc cá Nóc Theo thống kê (chưa đầy đủ) từ năm 1999 đến năm 2003 nước xảy 110 vụ với gần 600 ngƣời mắc 110 người tử vong Ngày 27-62014, xã Phú Thanh, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế có người chết, người bị cấp cứu sau ăn cơm trưa với cá Ngày 25-10-2015, người gia đình Nghệ An bị ngộ độc sau ăn khoảng kg cá Ngộ độc cá chiếm 15,1% tổng số vụ ngộ độc thực phẩm, 42,9% tổng số người chết ngộ độc thực phẩm phạm vi nước Qua vụ ngộ độc cho thấy, ngộ độc cá Nóc tươi chiếm nhiều nhất: 68,75%, cá Nóc khơ 29,55%, cá đơng lạnh 1,14% chả cá 0,57% tổng số vụ ngộ độc thực phẩm cá Nóc Ngộ độc cá Nóc tƣơi hay bị vào tháng 3, 6, 7, 11 Ngộ độc cá Nóc khơ vào tháng 1, 10 tháng 12 Nam giới bị ngộ độc cá Nóc cao gấp hai lần so với nữ giới (tương ứng 66,37%, 33,63%) Ở lứa tuổi 18 - 49 tỷ lệ ngộ độc cá Nóc chiếm tới 68,61% số người nam bị cao nữ 2,36 lần Số vụ ngộ độc xảy thuyền đánh bắt cá chiếm 14,29%; gia đình chiếm 84,82% quán ăn 0,89% Số vụ ngộ độc xảy thuyền đánh bắt cá chiếm 14,29%; gia đình chiếm 84,82% quán ăn 0,89% Rõ ràng, vấn đề ngộ độc cá ghi nhận từ lâu với mức độ nguy hiểm ngày cao tiếc nhiều lý khác mà vấn đề tiếp diễn Tiêu thụ cá Nóc Tuyên truyền cho người dân nhận biết phân loại nhóm cá Đặc biệt, tuyên truyền, phổ biến người dân nhận biết lồi cá có độc tính mạnh độc tính cực mạnh để người dân không sử dụng làm thực phẩm Nghiêm cấm nhà hàng, khách sạn sở cung cấp, chế biến lồi cá có độc tính làm thực phẩm Cần có chế tài xử phạt nghiêm minh, đủ sức răn đe sở vi phạm quy định Sử dụng lồi cá làm thực phẩm cách hợp lý Khơng ăn lồi cá có hàm lượng độc tính cực mạnh độc tính mạnh theo danh mục Bộ Nơng nghiệp & Phát triển Nông thôn ban hành Đối với lồi có hàm lượng độc tính ít, nên chọn phận khơng có độc tính hay phận độc tính thịt, tinh sào…để làm thực phẩm KẾT LUẬN Từ kết phân tích động tố cá tồn Vùng biển Việt Nam có kết luận sau: 1/ Các lồi cá Nóc có mức độc tính cao, biến động độc tính khơng khác lồi, mà lồi cịn có biến động phức tạp phận, biến động loài theo thời gian, theo giai đoạn chín sinh dục vùng biển nơi loài sinh sống Sự biến động độc tính cịn biểu mức cá thể 2/ Độc tố thường tập trung nhiều trứng gan Thịt da thường độc 3/ Các lồi cá Nóc có độc tính mạnh phận sinh dục đến giai đoạn sinh sản, thông thường vào thời điểm tháng - - năm Vào thời kỳ này, trứng đạt tới mức độc tính 3113,53 MU/g 4/ Nghiên cứu biến động độc tính lồi cá Nóc theo vùng địa lý, thấy rằng: độc tính thường cao chúng sinh sống vùng biển miền Trung 5/ Phân tích hệ thống sắc ký lỏng hiệu cao, khẳng định thành phần độc tố cá Nóc hỗn hợp nhiều độc tố Trong đó, nhóm độc tố TTXs (TTX dẫn xuất 4,9-anhydro TTX, 4-epi TTX) thành phần chính, chiếm tỷ lệ 97,47% Các độc tố thuộc nhóm chất độc thần kinh PSP saxitoxin dẫn xuất (neoSTX, dcSTX, GTX6 GTX5) chiếm tỷ lệ nhỏ, khoảng 2,53% 6/ Tỷ lệ các độc tố biến động theo loài, phận, giới tính Ở lồi T brevipinnis L sceleratus, TTX thành phần độc tố Ở lồi cịn lại, thành phần độc tố chiếm tỷ lệ cao dẫn xuất 4,9-anhydro TTX Nhìn chung, thành phần độc tố thường có hàm lượng cao cá thể TÀI LIỆU THAM KHẢO: Nguyễn Văn Lệ - Nghiên cứu độc tính cá giải pháp xử lý chế biến, quản lý từ khâu khai thác đến khâu tiêu thụ cá đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài cấp Bộ, Bộ Thủy sản, 2006 Nguyễn Hữu Hoàng - Nghiên cứu độc tố số lồi cá độc biển Việt Nam Viện Nghiên cứu Hải sản, 2008 http://www.rimf.org.vn/baibaocn/chitiet/tinid-2137 ... nước Qua vụ ngộ độc cho thấy, ngộ độc cá Nóc tươi chiếm nhiều nhất: 68,75%, cá Nóc khơ 29,55%, cá đông lạnh 1,14% chả cá 0,57% tổng số vụ ngộ độc thực phẩm cá Nóc Ngộ độc cá Nóc tƣơi hay bị vào... TTX từ cá biển Việt Nam Độc tính tetrodotoxin dẫn chất 3.1 Độc tính tetrodotoxin Tetrodotoxin độc tố phát từ sớm độc tố thần kinh cực mạnh, mạnh cyanid 10.000 lần, chí coi chất độc Độc tính tetrodotoxin. .. khoảng 14,9% tổng trữ lượng Họ cá Nóc (Tetraodontidae) chiếm khoảng 84,7% tổng trữ lượng cá Nóc, cá Nóc Hịm cá Nóc Nhím chiếm 4,0% 11,3% tổng trữ lượng Cá Nóc Vàng, cá Nóc thu lồi có trữ lƣợng nhiều

Ngày đăng: 11/12/2022, 00:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w