1 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG 1 Khái quát về tư vấn pháp luật và thực trạng tư vấn pháp luật ở Việt Nam 3 1 1 Khái niệm dịch vụ tư vấn pháp lý 3 1 2 Thực trạng dịch vụ tư vấn pháp lý ở nước ta 3 2.
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU …………………………………………………………………… NỘI DUNG Khái quát tư vấn pháp luật thực trạng tư vấn pháp luật Việt Nam.……………………………………………………………………… 1.1 Khái niệm dịch vụ tư vấn pháp lý.…………………………………….3 1.2 Thực trạng dịch vụ tư vấn pháp lý nước ta………………………….3 Phân tích, bình luận thực trạng dịch vụ tư vấn pháp luật Việt Nam 2.1 Thực trạng cung cấp dịch vụ tư vấn pháp luật Việt Nam……… 2.2 Thực trạng nhu cầu sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật Việt Nam…6 Liên hệ, đánh giá, đưa quan điểm cá nhân, giải pháp ……………….7 3.1 Liên hệ, đánh giá, quan điểm cá nhân……………………………… 3.2 Giải pháp……………………………………………………………….8 KẾT LUẬN………………………………………………………………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… 10 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh khoa học kỹ thuật ngày phát triển, mối quan hệ kinh tế - xã hội ngày mở rộng ý thức pháp luật nhiều tổ chức, cá nhân Việt Nam chưa cao, dẫn đến trường hợp thực hành vi pháp luật khơng đáng có chưa hiểu rõ pháp luật, nhiều trường hợp gây thiệt hại nghiêm trọng cho Nhà nước xã hội Nhận tính quan trọng, cấp thiết vấn đề nên em lựa chọn đề số 18: “Hãy nêu ý kiến cá nhân việc: nhiều tổ chức, cá nhân Việt Nam chưa có thói quen sử dụng dịch vụ tư vấn pháp lý.” làm đề tiểu luận NỘI DUNG Khái quát tư vấn pháp luật thực trạng tư vấn pháp luật Việt Nam 1.1 Khái niệm dịch vụ tư vấn pháp lý Tư vấn pháp lý (hay tư vấn pháp luật) “Hoạt động nhằm đưa dẫn pháp lý cung cấp dịch vụ liên quan đến pháp luật, thực luật sư người có giấy phép hành nghề tư vấn pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật” Cán tư vấn pháp luật (TVPL) thực việc diễn giải quy định pháp luật dạng ngôn ngữ phổ thông giúp cho công dân, tổ chức hiểu cách đắn quy định Hướng dẫn cho cơng dân, tổ chức lựa chọn việc áp dụng pháp luật cách đắn để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Soạn thảo hợp đồng văn giấy tờ khác liên quan đến pháp luật theo yêu cầu công dân, tổ chức thực dịch vụ pháp lý theo quy định pháp luật.1 Ngoài cịn có trợ giúp pháp lý – việc quan nhà nước, tổ chức xã hội cá nhân biện pháp trực tiếp gián tiếp giúp đỡ cho người thuộc đối tượng trợ giúp pháp lý để họ có điều kiện tương tự người khác việc tiếp cận pháp luật 1.2 Thực trạng dịch vụ tư vấn pháp lý nước ta Nhìn chung, thị trường tư vấn pháp lý nước ta trở nên sôi động nhiên hoạt động sử dụng dịch vụ tổ chức, cá nhân cịn so với nước khu vực giới Hoàng Thị Kim Quế (2002), “Một số vấn đề hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, tư vấn pháp luật trợ giúp pháp lý nước ta nay”, tr.446, https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/25080 truy cập ngày 25/11/2020 Hoàng Thị Kim Quế (2002), “Một số vấn đề hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, tư vấn pháp luật trợ giúp pháp lý nước ta nay”, tr.447-448, https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/25080 truy cập ngày 25/11/2020 Phân tích, bình luận thực trạng dịch vụ tư vấn pháp luật Việt Nam 2.1 Thực trạng cung cấp dịch vụ tư vấn pháp luật Việt Nam Theo số liệu thống kê từ thời điểm triển khai Chiến lược phát triển nghề Luật sư Việt Nam đến năm 2020 (tháng 7/2011) đến hết tháng 5/2020, đội ngũ Luật sư nước tăng từ 6.250 Luật sư lên 14.000 Luật sư (tăng trung bình khoảng 800 Luật sư/năm, đạt mục tiêu Chiến lược đề giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015) Về phát triển tổ chức hành nghề Luật sư, đạt mục tiêu Chiến lược đề ra, phát triển từ 5-10 tổ chức hành nghề Luật sư tỉnh khó khăn, đưa số lượng tổ chức hành nghề Luật sư toàn quốc từ 2.928 tổ chức hành nghề Luật sư (tháng 7/2011) lên 4.000 tổ chức (tăng khoảng 1.100 tổ chức tính đến hết tháng 6/2020).3 Theo thống kê chia bình quân đầu người theo dân số Việt Nam tỷ lệ xấp xỉ 01 Luật sư 6.975 người dân (năm 2020) Trong nước khác Hoa Kỳ tỷ lệ xấp xỉ 01 Luật sư 246 người dân (năm 2020), Nhật Bản 01 Luật sư 400 người dân (năm 2019), Singapore 01 Luật sư 1.000 người dân (năm 2019), Thái Lan 01 Luật sư 1.526 người dân (năm 2011) Có thể thấy, tỷ lệ Luật sư người dân nước ta thấp so với giới Ngồi cịn có phát triển cân đối lớn vùng, miền Trong đó, Đồn luật sư Thành phố Hà Nội có 3.850 luật sư, Đồn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh có 5.498 luật sư, chiếm 2/3 tổng số luật sư nước, cịn lại 61 Đồn luật sư có số lượng 4.215 luật sư, chiếm 31% Tại địa phương này, số lượng luật sư không đủ để đáp ứng nhu cầu dịch vụ pháp lý người dân việc thực bào chữa vụ án bắt Phan Chí Hiếu (2020), “Kết triển khai Chiến lược phát triển nghề Luật sư Việt Nam đến năm 2020”, https://lsvn.vn/ket-qua-trien-khai-chien-luoc-phat-trien-nghe-luat-su-oviet-nam-den-nam-2020.html truy cập ngày 26/11/2020 Đoàn Vĩnh – Khánh Duy (2019), “Kỷ niệm 74 năm truyền thống Luật sư Việt Nam 10 năm thành lập Liên đoàn Luật sư Việt Nam”, https://lsvn.vn/ky-niem-74-nam-truyenthong-luat-su-viet-nam-va-10-nam-thanh-lap-lien-doan-luat-su-viet-nam.html truy cập ngày 25/11/2020 buộc có tham gia luật sư (án định) Sự phân bổ mật độ thiếu cân đối tạo áp lực cạnh tranh gay gắt để tồn phát triển đội ngũ luật sư Việc canh tranh diễn hai mặt: Chất lượng chuyên môn dịch vụ thương mại Các công ty luật, văn phịng luật sư khơng nhắm đến việc cung ứng cho khách hàng dịch vụ với chất lượng chuyên môn kết cao việc quy tụ nhân giỏi nhất, áp dụng cơng nghệ kỹ thuật văn phịng nhất, mà cịn phải tạo ưu mặt thương mại vị trí thuận lợi văn phịng, chiến lược tiếp thị, tuyển dụng ngày đắt tiền Cạnh tranh tạo mâu thuẫn lợi ích, để mơi trường pháp lý nghề luật sư phát triển cần hợp tác Tính cạnh tranh cao khu vực địa lý hẹp tạo thành rào cản vơ hình cho việc hợp tác tổ chức, cá nhân hành nghề luật.5 Bên cạnh đó, chất lượng, trình độ chun mơn Luật sư cịn chưa đồng Chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo, thực tập hành nghề luật sư nhiều hạn chế, chưa đáp ứng đòi hỏi công cải cách tư pháp, phát triển kinh tế hội nhập quốc tế Nhiều luật sư chưa đào tạo kỹ hành nghề, có hội cọ xát, thực hành nghề nghiệp nên cịn yếu trình độ, thiếu kinh nghiệm tham gia tố tụng, thực tư vấn pháp luật Đa số luật sư hành nghề kinh nghiệm tư đúc rút, tự học hỏi lẫn nhau, tính chuyên nghiệp chưa cao.6 Đối với trường hợp quan hệ tranh chấp có yếu tố nước ngồi tranh chấp với bên có vốn đầu tư nước ngồi Do trình độ ngoại ngữ luật sư Việt Nam hạn chế nên nhiều trường hợp luật sư cần có phiên dịch phiên xử ThS Trần Trung (2020), “Nghề luật sư – thực tiễn hành nghề Việt Nam”, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nghe-luat-su-thuc-tien-hanh-nghe-tai-viet-nam73576.htm truy cập 25/11/2020 Thủ tướng Chính phủ (2011), “Chiến lược phát triển nghề Luật sư đến năm 2020”, ngày 05/07/2011 trọng tài, dẫn đến tốn chi phí kéo dài thời gian tố tụng.7 Khơng vậy, số lượng luật sư chuyên sâu lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, thương mại (sở hữu trí tuệ, tài ngân hàng, hàng khơng, hàng hải, bảo hiểm, thương mại quốc tế …) cịn ít, chiếm tỷ lệ 1,2%, đó, khoảng 20 luật sư có trình độ ngang tầm với luật sư khu vực Thời gian qua, phần lớn vụ tranh chấp thương mại quốc tế, quan, tổ chức Việt Nam phải thuê luật sư nước làm đại diện, tư vấn bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Đồng thời, đội ngũ chuyên viên trợ giúp pháp lý mỏng kinh nghiệm chưa nhiều cộng thêm thủ tục giấy tờ xác nhận đối tượng hưởng trợ giúp rườm rà, gây khó khăn cho việc tiếp cận trợ giúp pháp lý người dân 2.2 Thực trạng nhu cầu sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật Việt Nam Hiện nay, nhận thức xã hội việc sử dụng dịch vụ tư vấn, giúp đỡ mặt pháp lý mơ hồ, xa lạ; nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý thấp Người dân cịn chưa có thói quen sử dụng dịch vụ tư vấn pháp lý, quan, tổ chức thành lập phận pháp chế riêng để đáp ứng nhu cầu pháp lý quan, tổ chức mình.9 Do điều kiện kinh tế - xã hội nước ta phát triển, mức thu nhập người dân thấp, chưa đồng đều, nhận thức quan nhà nước, tổ chức, người dân, đặc biệt nhận thức cộng đồng doanh nghiệp vị trí, vai trị ThS Trần Trung (2020), “Nghề luật sư – thực tiễn hành nghề Việt Nam”, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nghe-luat-su-thuc-tien-hanh-nghe-tai-viet-nam73576.htm truy cập 25/11/2020 Thủ tướng Chính phủ (2011), “Chiến lược phát triển nghề Luật sư đến năm 2020”, ngày 05/07/2011 Hoàng Thị Anh Thư (2014), “Pháp luật hành nghề luật sư Việt Nam”, https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/5858/1/00050003695.pdf truy cập 25/11/2020 luật sư chưa đầy đủ, chưa tồn diện nên có tác động khơng nhỏ đến việc phát triển nghề luật sư nói chung việc phát triển số lượng luật sư nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý luật sư nói riêng.10 Liên hệ, đánh giá, đưa quan điểm cá nhân, giải pháp 3.1 Liên hệ, đánh giá, quan điểm cá nhân Các doanh nghiệp, tổ chức Việt Nam có phận pháp chế riêng nhiên nhiều trường hợp, phận pháp chế phải cần thêm luật sư tổ chức hành nghề luật sư hỗ trợ thêm pháp lý.11 Mặt khác, nhu cầu dịch vụ tư vấn pháp lý quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, lao động dần tăng cao người dân chưa có thói quen sử dụng dịch vụ, e ngại chuyện đời tư, thủ tục hỗ trợ tư vấn rườm rà (đối với hoạt động trợ giúp pháp lý) Ví dụ hoạt động trợ giúp pháp lý cho người nhiễm HIV/AIDS cịn nhiều khó khăn, bất cập thủ tục để trợ giúp pháp lý miễn phí Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước rườm rà, người nhiễm HIV muốn trợ giúp pháp lý Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước cần phải có giấy tờ chứng minh người nhiễm HIV cư trú địa phương Điều khiến cho người nhiễm HIV có nhu cầu cần trợ giúp pháp lý ngại, không muốn thực họ sợ bị lộ danh tính, tình trạng nhiễm HIV Hơn nữa, Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước thường nằm khuôn viên với quan hành chính, cơng quyền khác địa phương nên người nhiễm HIV ngại đến lo sợ bị lộ danh tính tình trạng nhiễm HIV mình.12 Giống việc khám chữa Thủ tướng Chính phủ (2011), “Chiến lược phát triển nghề Luật sư đến năm 2020”, ngày 05/07/2011 11 Hoàng Thị Anh Thư (2014), “Pháp luật hành nghề luật sư Việt Nam”, https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/5858/1/00050003695.pdf truy cập 25/11/2020 10 Trịnh Thị Lê Trâm (2015), “Thực trạng nhu cầu khả đáp ứng hoạt động tư vấn trợ giúp pháp lý cho người nhiễm HIV người bị ảnh hưởng HIV/AIDS”, http://thuvien.vaac.gov.vn/bitstream/VAAC_360/357/1/bancan-%281%29-505-513.pdf truy cập ngày 26/11/2020 12 bệnh tật nhiều nơi cịn thói quen tự chữa nhà, chữa theo cách truyền thống dân gian, chữa theo “bài thuốc” người người “mách” đến không khỏi đến bệnh viện gặp người có trình độ chun mơn y khoa để khám chữa việc tư vấn pháp lý tương tự Mọi người thường tự tra luật Internet, hỏi người xung quanh đến khơng có khả tự giải tìm đến dịch vụ tư vấn pháp lý 3.2 Giải pháp Đề nâng cao hiệu hành nghề luật sư cần nâng cao chất lượng đào tạo, chuẩn đầu ngoại ngữ trường luật, chương trình đào tạo nghề luật sư lực lượng tư vấn pháp lý, đảm bảo tính chun mơn uy tín đạo đức hành nghề Tăng tương tác, học hỏi luật sư, tư vấn viên với tổ chức hành nghề Tạo điều kiện cho cử nhân, luật sư có them kinh nghiệm, cọ sát thực tế tăng tính chuyên nghiệp Cùng với tăng cưởng phổ biến, giáo dục pháp luật tới người dân; nâng cao ý thức người dân, tổ chức, doanh nghiệp với pháp luật KẾT LUẬN Trong thời gian gần đây, nhờ có sách phát triển nhà nước mà hoạt động tư vấn pháp luật trở nên sôi động hơn: số lượng luật sư tăng cao, thủ tục hỗ trợ pháp lý giảm bớt, trình độ chun mơn luật sư nâng cao, người dân tiếp cận nhiều với pháp luật, dần tạo thói quen sử dụng dịch vụ tư vấn pháp lý Tuy nhiên khó khăn định chưa khắc phục cịn cần thúc đẩy từ phía nhà nước việc nâng cao ý thức pháp luật người dân tổ chức, doanh nghiệp Do kiến thức hạn chế nên q trình làm khơng tránh thiếu sót, em mong nhận nhận xét thầy cô tổ môn để làm tốt lần làm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Thủ tướng Chính phủ (2011), “Chiến lược phát triển nghề Luật sư đến năm 2020”, ngày 05/07/2011 Hoàng Thị Anh Thư (2014), “Pháp luật hành nghề luật sư Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Thị Kim Quế (2002), “Một số vấn đề hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, tư vấn pháp luật trợ giúp pháp lý nước ta Hội nghị khoa học nữ lần thứ 7, Hà Nội, 2002”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Các trang web tham khảo https://lsvn.vn/ket-qua-trien-khai-chien-luoc-phat-trien-nghe-luat-su-o-vietnam-den-nam-2020.html truy cập ngày 26/11/2020 https://lsvn.vn/ky-niem-74-nam-truyen-thong-luat-su-viet-nam-va-10-namthanh-lap-lien-doan-luat-su-viet-nam.html truy cập ngày 25/11/2020 https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nghe-luat-su-thuc-tien-hanh-nghe-taiviet-nam-73576.htm truy cập 25/11/2020 http://thuvien.vaac.gov.vn/bitstream/VAAC_360/357/1/bancan-%281%29505-513.pdf truy cập ngày 26/11/2020 10 ... kiến cá nhân việc: nhiều tổ chức, cá nhân Việt Nam chưa có thói quen sử dụng dịch vụ tư vấn pháp lý. ” làm đề tiểu luận NỘI DUNG Khái quát tư vấn pháp luật thực trạng tư vấn pháp luật Việt Nam. .. luật Việt Nam Hiện nay, nhận thức xã hội việc sử dụng dịch vụ tư vấn, giúp đỡ mặt pháp lý mơ hồ, xa lạ; nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý cịn thấp Người dân cịn chưa có thói quen sử dụng dịch vụ tư. .. niệm dịch vụ tư vấn pháp lý Tư vấn pháp lý (hay tư vấn pháp luật) “Hoạt động nhằm đưa dẫn pháp lý cung cấp dịch vụ liên quan đến pháp luật, thực luật sư người có giấy phép hành nghề tư vấn pháp