Quyền phản tố và việc thực hiện quyền phản tố của bị đơn trong TTDS

13 9 0
Quyền phản tố và việc thực hiện quyền phản tố của bị đơn trong TTDS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KÌ Môn Luật Tố tụng Dân sự ĐỀ BÀI 13 “Quyền phản tố và việc thực hiện quyền phản tố của bị đơn trong tố tụng dân sự ” NHÓM 03 HỌ VÀ TÊN PHẠM THỊ THÙY.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KÌ Mơn: Luật Tố tụng Dân ĐỀ BÀI 13: “Quyền phản tố việc thực quyền phản tố bị đơn tố tụng dân sự.” HỌ VÀ TÊN: : PHẠM THỊ THÙY TIÊN MSSV : 433024 LỚP : N01-TL2 NHÓM : 03 Hà Nội, 2020 MỞ ĐẦU Trong quyền người Hiến pháp ghi nhận quyền cơng dân có ý nghĩa quan trọng Theo đó, cơng dân phép xử theo cách định yêu cầu người khác thực hành vi định để thoả mãn lợi ích Quyền bảo đảm cưỡng chế Nhà nước Để bảo hộ cho quyền dân chủ thể, Nhà nước quy định nhiều biện pháp, cách thức bảo vệ khác việc bảo vệ quyền dân sự, quyền có quyền phản tố bị đơn Quy định yêu cầu phản tố bị đơn tạo sở pháp lý để bảo đảm quyền tố tụng bị đơn, bảo đảm quyền tự định đoạt đương sự, tạo điều kiện cho việc giải nhanh, toàn diện yêu cầu đương trình giải tranh chấp dân Để làm rõ vấn đề này, xin chọn đề số 13: “Quyền phản tố việc thực quyền phản tố bị đơn tố tụng dân sự.” NỘI DUNG I Quyền phản tố gì? Theo quy định Khoản Điều 200 BLTTDS 2015: “Cùng với việc phải nộp cho Tòa án văn ghi ý kiến yêu cầu nguyên đơn, bị đơn có quyền yêu cầu phản tố nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập” Phản tố quyền bị đơn vụ án dân sự, thực chất việc phản tố bị đơn việc bị đơn khởi kiện ngược lại người kiện (tức kiện ngược trở lại với yêu cầu khởi kiện nguyên đơn), xem xét, giải với đơn khởi kiện nguyên đơn vụ án việc giải yêu cầu hai bên có yêu cầu chặt chẽ với Nếu yêu cầu bị đơn việc hoàn toàn không liên quan đến đơn khởi kiện nguyên đơn bị đơn phải khởi kiện thành vụ án dân Như vậy, yêu cầu phản tố bị đơn phát sinh có việc nguyên đơn kiện bị đơn Tồ án có thẩm quyền thụ lý vụ việc yêu cầu nguyên đơn, sau bị đơn cho quyền lợi ích bị xâm phạm có đơn u cầu tồ án giải vấn đề có liên quan đến yêu cầu nguyên đơn vụ án dân Trường hợp bị đơn có yêu cầu Tòa án bác bỏ yêu cầu nguyên đơn (như u cầu Tịa án khơng chấp nhận u cầu nguyên đơn chấp nhận phần yêu cầu nguyên đơn) phản bác ý kiến bị đơn yêu cầu nguyên đơn yêu cầu phản tố II Việc thực yêu cầu phản tố bị đơn Thời hạn thực quyền yêu cầu phản tố Thời điểm bắt đầu quyền yêu cầu phản tố xác định theo quy định Khoản Điều 199 BLTTDS 2015: “Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận thơng báo, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải nộp cho Tòa án văn ghi ý kiến yêu cầu nguyên đơn tài liệu, chứng kèm theo, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập (nếu có)” Theo quy định thời điểm bị đơn bắt đầu thực quyền phản tố kể từ thời điểm nhận thơng báo thụ lý đơn khởi kiện Tòa án Kể từ thời điểm này, bị đơn có quyền cung cấp tài liệu chứng để chứng minh đưa yêu cầu phản tố Khoảng thời gian bị đơn quyền đưa yêu cầu phản tố xác định theo quy định Điều 199 200 BLTTDS 2015 Theo quy định Khoản Điều 200 BLTTDS 2015: “Bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải” Do BLTTDS 2015 chưa có quy định rõ ràng thời điểm kết thúc quyền yêu cầu phản tố nên có nhiều cách hiểu khác vấn đề Do đó, thực tiễn xét xử việc áp dụng quy định chưa thống Các trường hợp bị đơn thực yêu cầu phản tố Theo quy định Khoản Điều 200 BLTTDS 2015 thì: “Yêu cầu phản tố bị đơn nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập chấp nhận thuộc trường hợp sau đây: a) Yêu cầu phản tố để bù trừ nghĩa vụ với yêu cầu nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập; b) Yêu cầu phản tố chấp nhận dẫn đến loại trừ việc chấp nhận phần toàn yêu cầu nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập; c) Giữa yêu cầu phản tố yêu cầu nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập có liên quan với giải vụ án làm cho việc giải vụ án xác nhanh hơn.” Theo đó, yêu cầu phản tố bị đơn chấp nhận thuộc trường hợp sau: Thứ nhất, yêu cầu phản tố chấp nhận để bù trừ nghĩa vụ yêu cầu nguyên đơn trường hợp bị đơn có nghĩa vụ với nguyên đơn nguyên đơn có nghĩa vụ bị đơn Do đó, bị đơn có quyền yêu cầu Tòa án giải để bù trừ nghĩa vụ mà hị phải thực theo yêu cầu nguyên đơn Thứ hai, yêu cầu phản tố bị đơn chấp nhận, dẫn đến loại trừ việc chấp nhận phần hay loại trừ toàn yêu cầu nguyên đơn trường hợp bị đơn có yêu cầu phản tố lại nguyên đơn u cầu chấp nhận, loại trừ việc chấp nhận phần hoẵ toàn yêu cầu ngun đơn khơng có Thứ ba, có liên quan yêu cầu phản tố bị đơn yêu cầu nguyên đơn trường hợp hai yêu cầu có mối quan hệ với giải vụ án làm cho vụ án giải xác nhanh chóng Trình tự, thủ tục phản tố Điều 202 BLTTDS năm 2015 quy định: “Thủ tục yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập thực theo quy định Bộ luật thủ tục khởi kiện nguyên đơn.” Theo tinh thần điều luật, thủ tục yêu cầu phản tố thực thủ tục khởi kiện nguyên đơn quy định Điều 189, 190, 191, 192 BLTTDS 2015 Khi tiến hành khởi kiện tòa án, cá nhân, quan, tổ chức phải làm đơn khởi kiện để nộp cho tịa án có thẩm quyền Đây quy định bắt buộc, hình thức khởi kiện khơng có đơn khởi kiện khơng hợp lệ Khi phản tố, bị đơn phải ghi rõ nội dung quy định khoản Điều 189 BLTTDS 2015 Sau nhận yêu cầu phản tố bị đơn, tòa án phải xem xét yêu cầu bị đơn, trước hết yêu cầu phản tố bị đơn có thuộc trường hợp quy định khoản Điều 200 BLTTDS trường hợp yêu cầu phản tố chấp nhận Nếu thỏa mãn, tòa án cần phải xem xét đến điều kiện để thụ lý vấn đề vầ thẩm quyền, tạm ứng án phí… tóa án trả lại đơn khởi kiện thuộc trường hợp quy định Điều 192 Nếu thấy yêu cầu phản tố thuộc thẩm quyền tóa án, tịa án phải thơng báo cho người phản tố để họ đến tòa nộp tiền tạm ứng án phí trường hợp họ phải nộp tiền tạm ứng án phí Sau thụ lý yêu cầu phản tố, thẩm phán phân công giải vụ án ohari thông báo cho nguyên đơn người liên quan biết đến việc tòa án thụ lý yêu cầu phản tố bị đơn Nhưng người thông báo phải nộp cho toàn án ý kiến yêu cầu phản tố bị đơn liệu chứng kèm theo (nếu có) theo quy định Điều 170 200 BLTTDS 2015 7 Cần lưu ý trường hợp Tòa án nhận đơn yêu cầu phản tố bị đơn để giải vụ án ngày thụ lý vụ án để tính thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án xác định sau: Trường hợp bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan miễn khơng phải nộp tiền tạm ứng án phí ngày thụ lí vụ án ngày tịa án nhận đơn yêu cầu phản tố bị đơn tài liệu, chứng kèm theo Trường hợp bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải nộp tiền tạm ứng án phí ngày thụ lí vụ án ngày bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nộp cho tịa biên lại nộp tiền tạm ứng án phí Trường hợp có nhiều bị đơn có u cầu phản tố ngày thụ lí vụ án xác định sau: thứ nhất, ngày toàn án nhận đơn yêu cầu phản tố cuối họ thuộc trường hợp miễn nộp tiền tạm ứng án phí Thứ hai, ngày người nộp cuối cho tịa biên lai nộp tiền tạm ứng án phí Hậu pháp lý a) Trường hợp yêu cầu phản tố không chấp nhận: Khoản Điều 72 BLTTDS quy định: “Trường hợp yêu cầu phản tố u cầu độc lập khơng Tịa án chấp nhận để giải vụ án bị đơn có quyền khởi kiện vụ án khác” Như vậy, trường hợp yêu cầu phản tố bị đơn không đử điều kiện quy định từ đó, khơng Tịa án chấp thuận bị đơn có quyền khởi kiện vụ án khác yêu cầu phản tố b) Trường hợp yêu cầu phản tố chấp nhận: Trong trường hợp yêu cầu phản tố bị đơn Tịa án chấp nhận yêu cầu Tòa án xem xét giải yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, yêu cầu độc lập người có quyền, nghĩa vụ liên quan, tức bị đơn thực quyền, nghĩa vụ tương tự nguyên đơn với yêu cầu khởi kiện, cụ thể sau: Nộp tiền tạm ứng án phí sơ thẩm Đồng thời, phiên họp kiểm tra • việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải, bị đơn trình bày yêu cầu phản tố; để bảo vệ yêu cầu phản tố đề xuất quan điểm vấn đề cần hòa giải, hướng giải vụ án Trường hợp đặc biệt giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, theo khoản 2, Điều 217 BLTTDS 2015: Nếu nguyên đơn rút toàn yêu cầu khởi kiện triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt khơng có lý đáng, khơng đề nghị xét xử vắng mặt vụ án có bị đơn yêu cầu phản tố, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có u cầu độc lập giải sau: • Bị đơn rút tồn u cầu phản tố, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan rút tồn u cầu độc lập Tịa án định đình giải vụ án; • Bị đơn không rút rút phần yêu cầu phản tố Tịa án định đình giải yêu cầu khởi kiện nguyên đơn; bị đơn trở thành nguyên đơn, nguyên đơn trở thành bị đơn; • Bị đơn rút tồn u cầu phản tố, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan không rút rút phần yêu cầu độc lập Tịa án định đình giải yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, yêu cầu phản tố bị đơn; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trở thành nguyên đơn, người bị khởi kiện theo yêu cầu độc lập trở thành bị đơn Nếu bị đơn có yêu cầu phản tố vắng mặt lần hai mà người đại diện tham gia phiên tịa sơ thẩm bị coi từ bỏ yêu cầu phản tố Tịa án định đình giải yêu cầu phản tố, trừ trường hợp bị đơn có đơn đề nghị xét xử vắng mặt Bị đơn có quyền khởi kiện lại yêu cầu phản tố theo quy định pháp luật theo điểm c Khoản Điều 227 BLTTDS 2015 III.Những vướng mắc thực quyền phản tố bị đơn tố tụng dân số kiến nghị Những vướng mắc cịn tồn Mặc dù có bổ sung thay đổi BLTTDS 2015 chưa quy định cụ thể nguyên đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập bị phản tố có quyền lợi nghĩa vụ bị đơn; nguyên đơn, bị đơn bị yêu cầu độc lập có quyền lợi nghĩa vụ bị đơn Việc không quy định rõ ràng quyền lợi, nghĩa vụ đương liên quan đến yêu cầu phản tố, ảnh hưởng đến quyền lợi đương liên quan đến việc thực yêu cầu phản tố Đồng thời khó ràng buộc nghĩa vụ họ hoạt động tố tụng Thực tiễn tố tụng dân cho thấy, việc xác định yêu cầu phản tố bị đơn để chấp nhận, xem xét giải vụ án điều không dễ dàng thẩm phán Nhiều trường hợp xác định khơng xác u cầu phản tố dẫn đến vụ án bị Tòa án cấp hủy để giải lại khiến việc giải bị kéo dài gây xúc cho đương Có xác định 10 khơng xác BLTTDS không quy định rõ yêu cầu phản tố bị đơn Khoản Điều 200 BLTTDS 2015 nên dẫn đến cách hiểu khác yêu cầu phản tố bị đơn người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập Đề nghị giải pháp Từ khó khăn, vướng mắc trên, tơi xin đề số giải pháp sau: Thứ nhất, cần có văn hướng dẫn cụ thể việc định thời hạn thực yêu cầu phản tố bị đơn Áp dụng theo để xác định thời điểm chấm dứt việc thực quyền yêu cầu phản tố bị đơn Thứ hai, quy định trường hợp bị đơn thực yêu cầu phản tố theo Khoản Điều 200 BLTTDS 2015 cịn chung chung, khó xác định, dễ nhầm lẫn quy định Điểm c Điểm a, nên có văn luật hướng dẫn chi tiết Thứ ba, cần hướng dẫn rõ hình thức, hậu pháp lý việc bị đơn rút yêu cầu phản tố Thứ tư, tranh chấp dân xảy ngày nhiều với diễn biến phức tạp, số lượng bị đơn có yêu cầu phản tố ngày tăng, nhiên cịn có nhiều Thẩm phán chun mơn nghiệp vụ chưa cao Do đó, Tịa án tối cao cần có kế hoạch đào tạo, kiểm tra định kì để xác định Thẩm phán có chun mơn chưa tốt để đào tạo thêm Thứ năm, thực tế, bị đơn thường bị bỏ lỡ quyền yêu cầu phản tố khơng biết, việc pháp luật quy định rõ rang quyền cần thiết, có trách nhiệm phổ biến quyền bị đơn 11 KẾT LUẬN Như vậy, quyền phản tố thực quyền phản tố bị đơn tố tụng dân vô quan trọng BLTTDS Điều nhằm đảm bảo quyền khởi kiện cơng dân, đảm bảo kịp thời quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể có quyền nghĩa vụ liên quan Tuy nhiên, để thực tốt quyền đòi hỏi pháp luật cần quy định cụ thể, rõ ràng đòng thời Thẩm phán cần có chun mơn nghiệp vụ cao thực tiễn xét xử Với đề xuất trên, tơi hi vọng góp phần vào việc hồn thiện quy định BLTTDS quyền phản tố bị đơn để nâng cao hiệu công tác giải vụ án dân Trên viết vấn đề “Quyền phản tố thực quyền phản tố bị đơn tố tụng dân sự” Bài viết cịn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy bạn 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Bộ luật Tố tụng Dân 2015 2) Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2017 3) Nguyễn Thị Thu Dung, “Một số nội dung yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập BLTTDS 2015”, số 7/2017, tr 43-45, 52 4) Ths Đoàn Thị Ngọc Hải, Quyền phản tố bị đơn tố tụng dân sự, Tạp chí Tịa án nhân dân, 2018 13 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Quyền phản tố gì? II Việc thực yêu cầu phản tố bị đơn Thời hạn thực quyền yêu cầu phản tố Các trường hợp bị đơn thực yêu cầu phản tố Trình tự, thủ tục phản tố Hậu pháp lý III Những vướng mắc thực quyền phản tố bị đơn tố tụng dân số kiến nghị Những vướng mắc tồn Đề nghị giải pháp 10 KẾT LUẬN 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 ... nguyên đơn, bị đơn có quyền yêu cầu phản tố nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập” Phản tố quyền bị đơn vụ án dân sự, thực chất việc phản tố bị đơn việc bị đơn khởi... tơi hi vọng góp phần vào việc hồn thiện quy định BLTTDS quyền phản tố bị đơn để nâng cao hiệu công tác giải vụ án dân Trên viết vấn đề ? ?Quyền phản tố thực quyền phản tố bị đơn tố tụng dân sự” Bài... thực yêu cầu phản tố bị đơn Áp dụng theo để xác định thời điểm chấm dứt việc thực quyền yêu cầu phản tố bị đơn Thứ hai, quy định trường hợp bị đơn thực yêu cầu phản tố theo Khoản Điều 200 BLTTDS

Ngày đăng: 10/12/2022, 10:33