NỘI DUNG ôn tập môn NGỮ văn 8

4 1 0
NỘI DUNG ôn tập môn NGỮ văn 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS HUỲNH BÁ CHÁNH NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ I TỔ NGỮ VĂN-GDCD MƠN: NGỮ VĂN NHĨM NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2022-2023 I TIẾNG VIỆT: Trường từ vựng : Trường từ vựng tập hợp từ có nét chung nghĩa VD: trường tư vựng phương tiện giao thông: Từ tượng hình , từ tượng : - Từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động , trạng thái vật VD: - Từ tượng từ mô âm tự nhiên, người VD: Cơng dụng: Từ tượng hình, từ tượng gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao; thường dùng văn miêu tả tự Nói : Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm VD : Nói giảm nói tránh : Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch VD : Trợ từ , Thán từ : * Trợ từ từ chuyên kèm với từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến câu VD: có, những, chính, đích, ngay,… VD đặt câu: * Thán từ từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi đáp Thán từ thường đứng đầu câu, có tách thành câu đặc biệt - Thán từ gồm loại chính: + Thán từ bộc lộ tình cảm (a, ái, ơ, ôi, ô hay, than ôi, trời ,…) + Thán từ gọi đáp (này, ơi, vâng, dạ, , ) VD đặt câu: Tình thái từ: a) Khái niệm: Tình thái từ từ thêm vào câu để cấu tạo câu theo mục đích nói (ghi vấn, cầu khiến, cảm thán) để biểu thị sắc thái tình cảm người nói Ví dụ 1: Mời u xơi khoai ạ! U bán thật ư? Từ câu biểu thị thái độ kính trọng Tí mẹ, cịn từ biến câu thành câu ghi vấn Ví dụ 2: Thương thay thân phận rùa, Lên đình đội hạc, xuống chùa đội bia ( Ca dao ) b) Chức tình thái từ: - Tạo câu nghi vấn thơng qua tình thái từ: à, , hả, hử, chứ, chăng, Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang: Bác trai chứ? ( Ngơ Tất Tố ) => Tình thái từ góp phần thể băn khoăn, lo lắng cảm thư ơng bà lão láng giềng anh Dậu, gia đình chị Dậu - Tạo câu cầu khiến thơng qua tình thái từ: đi, nào, với, Cứu với! Bà làng nước ơi! => Tình thái từ với thể rõ lời kêu cứu đau thương trước nguy kịch - Tạo câu cảm thán thơng qua tình thái từ: thay Thương thay cuốc trời, Dầu kêu máu có người nghe ( Ca dao ) => Biểu lộ đồng cảm xót thương - Biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, nhỉ, cơ, mà, mà Các em đừng khóc Trưa em nhà mà c) Sử dụng tình thái từ: Khi nói, viết cần ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm,…) Câu ghép: a/ Khái niệm: Câu ghép câu nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C-V gọi vế câu b/ Cách nối: Có hai cách nối vế câu: -Dùng từ có tác dụng nối Cụ thể: + Nối quan hệ từ; + Nối cặp quan hệ từ; + Nối cặp phó từ, đại từ hay từ thường đôi với (cặp từ hô ứng) -Không dùng từ nối: Trong trường hợp này, vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm c/ Ý nghĩa: Quan hệ vế câu ghép: + Nguyên nhân– kết ( Vì trời mưa nên đường lầy lội.) vd + Điều kiện (giả thiết) ( Nếu trời mưa to nghỉ học) vd + Tương phản ( Tuy nhà xa trường Lan học ) vd + Tăng tiến ( Mưa to, nước sông dâng cao.) vd + Lựa chọn ( Tôi hay anh ?) vd + Bổ sung ( Lan học giỏi mà cịn hát hay.) vd + Tiếp nối ( Nó vẽ trước vẽ sau) vd + Đồng thời ( Bạn Na đọc báo cịn tơi đọc sách.) vd + Giải thích (Thuốc có hại cho sức khoẻ có chứa chất ni-cô-tin.) vd Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm a) Dấu ngoặc đơn Công dụng: Dùng để đánh dấu phần thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm ) Ví dụ: Tiếng trống Phìa ( lí trưởng ) thúc gọi nộp thóc rền rĩ -> Đánh dấu phần giải thích Ví dụ: Trường xn ( có gọi thường xuân ): loại cay leo, bám vào tường gạch, rụng mùa đông -> Đánh dấu phần thuyết minh Ví dụ: Cơ bé nhà bên ( có ngờ ) Cũng vào du kích -> Đánh dấu phần bổ sung thêm b) Dấu hai chấm: Công dụng: - Dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại + Khi báo trước lời dẫn trực tiếp, ta dùng với dấu ngoặc kép Ví dụ: Đến trai lão về, tơi trao lại cho bảo hắn: “Đây vờn mà ông cụ thân sinh anh cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ chết không chịu bán sào ” + Khi báo trước lời đối thoại, ta thường dùng với dấu gạch ngang Ví dụ: Hắn bĩu mơi bảo: _ Lão làm đấy! - Dùng để đánh dấu phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho phần trước Ví dụ: Thật lão tâm ngẩm thế, nhng phết chả vừa đâu: lão vừa xin tơi bả chó -> Đánh dấu phần bổ sung Ví dụ: Đêm thở: lùa nớc Hạ Long -> Đánh dấu phần giải thích Ví dụ: Ngồi cịn có điệu lí nh: lí sáo, lí hồi xn, lí hồi nam -> Đánh dấu phần thuyết minh Dấu ngoặc kép Công dụng: - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp Ví dụ: Bấy bà mẹ vui lịng nói: “Chỗ chỗ ta đây” -Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai Ví dụ 1: Chủ chị quan phủ già, dâm đãng đêm “tắt đèn” mò vào buồng chị -> Từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt Ví dụ 2: Một kỉ “văn minh”, “khai hoá” thực dân không làm tấc sắt -> Từ ngữ có hàm ý mỉa mai -Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, dẫn Ví dụ: “Dế Mèn phiêu lu kí” in lần đàu năm 1941, tác phẩm đặc sắc tiếng Tơ Hồi viết lồi vật, dành cho lứa tuổi thiếu nhi * Xem giải lại tất tập Tiếng Việt thuộc nội dung học II VĂN BẢN: Văn truyện kí Việt Nam Tác phẩm, tác giả Thể loại PTBĐ Nội dung Nghệ thuật Ghi nhớ Tôi học - (Thanh Tịnh) Trong lịng mẹ (Trích “ Những ngày thơ ấu”) - Nguyên Hồng Tức nước vỡ bờ (Trích chương 13, tiểu thuyết Tắt Đèn)- Ngơ Tất Tố Lão Hạc (Trích truyện ngắn lão Hạc)-Nam Cao Văn nước Tác phẩm Tác giả Thể loại Nội dung Đặc sắc nghệ thuật Ghi nhớ Cô bé bán diêm Đánh với cối xay gió Chiếc cuối Hai phong Văn nhật dụng Tác phẩm Tác giả Thể loại Nội dung Đặc sắc nghệ thuật Ghi nhớ Thơng tin ngày trái đất năm 2000 Ơn dịch thuốc Bài toán dân số Tập viết đoạn văn cảm nhận nội dung nghệ thuật đoạn trích sau: 1/ “ Hằng năm vào cuối thu quang đãng” ( Tôi học) 2/ “Tôi ngồi đệm xe vơ cùng” ( Trong lịng mẹ) 3/ “Lão cố làm vui vẻ hu hu khóc” ( Lão Hạc) 4/ “Trong buổi sáng lạnh lẽo đầu năm” ( Cô bé bán diêm) 5/ “Cứ lần chúng tơi reo hị ánh sáng” ( Hai phong) III.TẬP LÀM VĂN: Nắm lại phần lí thuyết về: Văn bản, Văn tự (Kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm); Văn thuyết minh Lập dàn ý cho đề văn sau: a Văn tự (xen miêu tả, biểu cảm) - Kể lại kỉ niệm ngày học - Kể kỉ niệm đáng nhớ với người bạn thân em - Kể việc làm tốt mà em làm b Văn thuyết minh: - Giới thiệu đồ vật u thích (áo dài, nón lá, kính mắt) TRÊN ĐÂY LÀ NHỮNG GỢI Ý ĐỂ CÁC EM ÔN TẬP CHÚC CÁC EM ÔN TẬP VÀ THI TỐT ... dành cho lứa tuổi thiếu nhi * Xem giải lại tất tập Tiếng Việt thuộc nội dung học II VĂN BẢN: Văn truyện kí Việt Nam Tác phẩm, tác giả Thể loại PTBĐ Nội dung Nghệ thuật Ghi nhớ Tôi học - (Thanh Tịnh)... ánh sáng” ( Hai phong) III.TẬP LÀM VĂN: Nắm lại phần lí thuyết về: Văn bản, Văn tự (Kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm); Văn thuyết minh Lập dàn ý cho đề văn sau: a Văn tự (xen miêu tả, biểu cảm)... Hạc)-Nam Cao Văn nước Tác phẩm Tác giả Thể loại Nội dung Đặc sắc nghệ thuật Ghi nhớ Cô bé bán diêm Đánh với cối xay gió Chiếc cuối Hai phong Văn nhật dụng Tác phẩm Tác giả Thể loại Nội dung Đặc sắc

Ngày đăng: 09/12/2022, 22:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan