Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
80,57 KB
Nội dung
TRƯỜNG THCS BÌNH TRỊ ĐƠNG TÀI LIỆU HỌC TẬP MƠN NGỮ VĂN Tuần Phần A – VĂN BẢN TƠI ĐI HỌC Thanh Tịnh I/ ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG 1/ TÁC GIẢ - Thanh Tịnh (1911-1988) 2/ TÁC PHẨM - Thể loại : truyện ngắn -Trích tập “Quê mẹ”(1941) II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1/ Tâm trạng ,cảm giác nhân vật “tôi”trong ngày học : a)Trên đường mẹ đến trường - Con đường quen lại lần lần tự nhiên thấy lạ - Cảnh vật chung quanh thay đổi - tơi cảm thấy trang trọng, đứng đắn - tơi lấy tay ghì xệch - Tôi muốn thử sức Tâm trạng hồi hộp, cảm giác mẻ, hồn nhiên đáng yêu b/ Khi đến trường - Sân trường Mỹ Lý đầy đặc người - Người áo quần sẽ, tươm tất - Trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm - Lịng tơi đâm lo sợ vẩn vơ So sánh tinh tế, giàu sức gợi cảm bất ngờ c/ Khi nghe gọi tên - Nghe gọi đến tên, tơi tự nhiên giật lúng túng - Tơi dúi đầu vào lịng mẹ khóc theo Cảm giác ngỡ ngàng, lo sợ bước sang môi trường lạ d/ Khi đón nhận học -Tơi nhìn bàn ghế lạm nhận vật riêng - Tơi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tơi lịng tơi khơng thấy xa lạ - Tơi vịng tay lên bàn chăm Cảm giác gần gũi, thân thiết, yêu mến với lớp học, bạn bè, tự giác học tập 2/ Tấm lòng người lớn dành cho em -Mẹ tơi âu yếm - Ơng đốc nhìn chúng tơi cặp mắt hiền từ cảm động - Một GV trẻ tuổi, tươi cười đón chúng tơi cửa lớp Tấm lòng thương yêu , tinh thần trách nhiệm gia đình nhà trường hệ tương lai III/ TỔNG KẾT Nghệ thuật - Tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm - Truyện khơng có cốt truyện - Hình ảnh, ngơn ngữ chọn lọc, giàu tính biểu cảm Nội dung: Kỷ niệm sáng, tinh khôi tuổi học HS qua buổi tưu trường Phần A - Văn bản: TRONG LỊNG MẸ Ngun Hồng I/ ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG 1/ Tác giả : - Nguyên Hồng1918 – 1982) - Quê : Nam Định - Các sáng tác ông thường viết người khổ với trái tim yêu thương thắm thiết - Những tác phẩm : Bỉ vỏ, Những ngày thơ ấu , cửa biển 2/ Tác phẩm : - Thể loại : Hồi ký - Là chương tập hồi ký “Những ngày thơ ấu” II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1/ Cuộc đối thoại bà cô cay độc bé Hồng Nhân vật người cô - Một hôm, cô gọi đến bên cười hỏi - Giọng nói nét mặt cười kịch - Cô liền vỗ vai cười : vào bắt mợ mày may vá, sắm sửa cho thăm em bé - Cô tươi cười kể chuyện cho nghe - Tỏ ngậm ngùi thương xót GV tơi Hình ảnh bà lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm 2/ Tình cảm bé Hồng mẹ a/ Những ý nghĩ , cảm xúc bé trả lời cô : - Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu hiền từ mẹ - cúi đầu không đáp - đời tình thương u lịng kính mến mẹ lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến - Lịng tơi thắt lại, khóe mắt cay cay - Nước mắt tơi chan hồ đầm đìa - Hai tiếng “em bé”xoắn chặt lấy tâm can - Tôi thương căm tức - Cô chưa dứt câu, cổ họng nghẹn ứ - Giá cổ tục đày đoạ mẹ đá, thuỷ tinh , đầu mẩu gỗ, vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến Tình thương gắn liền với lòng căm thù cổ tục phong kiến b/ Khi gặp lại mẹ : - tan buổi học trường - Thống thấy bóng người đuổi theo gọi bối rối - trèo lên xe, tơi ríu chân lại khóc - Tơi ngồi đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngã vào cánh tay mẹ cảm giác ấm áp mơn man khắp da thịt - Hơi quần áo, trầu thơm tho lạ thường - Tơi khơng cịn nhớ - Câu nói bà bị chìm Niềm hạnh phúc ngập tràng gặp lại mẹ ngồi lịng mẹ Tình u thương mãnh liệt bé Hồng mẹ III/ TỔNG KẾT Nghệ thuật - Kết hợp nhuần nhuyễn giữa: kể, tả, biểu cảm - Xây dựng tình truyện phù hợp, đặc sắc, điển hình - Hình ảnh, ngơn ngữ chọn lọc, so sánh gây ấn tượng Nội dung: Kí ức tuổi thơ cay đắng, cực vô chân thực, cảm động tình yêu thương mẹ cháy bỏng Nguyên Hồng Tuần Phần C – Tập làm văn TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I Chủ đề văn Tìm hiểu ví dụ/sgk/12 * Văn bản: Tơi học Nhận xét: Hồi tưởng kỉ niệm sâu sắc thuở thiếu thời: Đó tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật ngày tựu trường =>Mỗi nhớ buổi tựu trường ấy, lòng tác giả lại náo nức, mơn man Chủ đề VB ý đồ, ý kiến, tình cảm, cảm xúc cuả tác giả ->Là đối tượng, vấn đề mà văn biểu đạt Ghi nhớ II Tính thống chủ đề văn Tìm hiểu ví dụ/sgk/12 * Văn bản: Tơi học - Nhan đề văn bản, từ ngữ, câu văn cho phép dự đốn văn nói chuyện học - Bố cục: phần - Các phần hướng nội dung: Những kỉ niệm buổi tựu trường - Từ ngữ thể chủ đề: + kỉ niệm mơn man + lần đến trường + hôm học + quên cảm giác sáng -> Cần lưu ý tìm hiểu nhan đề, quan hệ phần văn bản, phát câu, từ ngữ tập trung thể chủ đề Ghi nhớ III Luyện tập Bài 1: Phân tích tính thống chủ đề văn “Rừng cọ quê tôi” a Đối tượng : Rừng cọ quê - Vấn đề: Tình cảm tác giả rừng cọ ->Căn nhan đề văn - VB chia làm phần: + MB: Tình cảm tác giả rừng cọ quê hương + TB: Hình ảnh rõng cọ gắn bó với sống người + KB: Khẳng định tình cảm rừng cọ ->Trật tự thay đổi Chủ đề VB: Sự gắn bó người dân sơng Thao với rừng cọ quê hương - Thể qua ý lớn phần thân trình tự xếp chúng: Miêu tả cọ, sống người dân gắn với cọ - Các từ ngữ câu văn thể chủ đề + từ ngữ lặp lại văn bản: rừng cọ + câu văn : Chẳng nơi đẹp sông Thao quê rừng cọ trập trùng Người sông Thao đâu còng nhớ rừng cọ quê Phần C – Tập làm văn BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN I Bố cục văn Tìm hiểu Ví dụ : Văn : Người thầy đạo cao đức trọng Văn chia làm phần: - MB: Đoạn1-> Giới thiệu thầy Chu Văn An tính cách thầy - TB: Đoạn2,3 -> Chứng minh tài đức thầy - KB: Đoạn Tình cảm người thầy Chu Văn An Ghi nhớ Các phần văn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, phần trước tiền đề cho phần sau, phần sau tiếp nối phần trước thể chủ đề + MB: Nêu chủ đề văn + TB: Trình bày khía cạnh chủ đề + KB: Tổng kết chủ đề VB =>Mỗi phần có chức nhiệm vụ riêng phải phù hợp với phải phù hợp chủ đề II Cách bố trí, xếp nội dung phần thân VB Tìm hiểu Văn : Tôi học - Những kỉ niệm buổi đến trường : xếp theo hồi tưởng - Các cảm xúc: xếp theo thứ tự thời gian *Văn : Trong lòng mẹ =>Sắp xếp theo diễn biến tâm trạng *Tả phong cảnh, người, vật: Từ xa-gần, từ ngoài-trong, từ trên- dưới, chỉnh thể - phận, ->theo thứ tự không gian -Trước đây-bây giờ, lúc nhỏ-lúc lớn.-> thứ tự thời gian *Văn bản: Người thầy đạo cao đức trọng” ->theo thứ tự việc (theo thứ tự mạch suy luận) Ghi nhớ Việc xếp nội dung TB tuỳ thuộc vào kiểu VB, chủ đề, ý đồ giao tiếp người viết -Các ý xếp theo trình tự: thời gian, khơng gian,diễn biến tâm trạng, phát triển việc, mạch suy luận Phần B- Tiếng việt TRƯỜNG TỪ VỰNG I Thế trường tự vựng Tìm hiểu ví dụ/sgk/21 Các từ: Mặt, mắt, da, gò má, đầu, đùi, cánh tay, miệng => phận thể người => Cùng trường từ vựng * Dụng cụ nấu nướng: nồi, xoong, chảo, niêu, ấm *Bài thơ: câu thơ, dòng thơ, *Trường học: lớp học, sân trường, học sinh, thầy giáo Ghi nhớ Trường từ vựng : Là tập hợp từ có nét chung nghĩa Lưu ý - Một trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ - Một trường từ vựng bao gồm từ khác biệt từ loại - Do tượng nhiều nghĩa, từ thuộc nhiều trường từ vựng khác - Người ta thường dùng cách chuyển trường từ vựng từ để tăng thêm tính nghệ thuật ngơn từ khả diễn đạt Phần A – Văn TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “Tắt đèn” – Ngơ Tất Tố) I/ ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG 1/ Tác giả : - Ngơ Tất Tố ( 1893 – 1954) - Quê: Bắc Ninh - Nhà văn thực xuất sắc 2/ Tác phẩm : - Thể loại : Tiểu thuyết (trích) - Xuất xứ : Trích chương XVIII tiểu thuyết “Tắt đèn” II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1/ Hình ảnh tên cai lệ - Thét giọng khàn khàn - Trợn ngược hai mắt, quát - Giọng hầm hè - Chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu - Bịch vào ngực chị Dậu Là tên tay sai, bất nhân mặt tàn bạo xã hội thực dân phong kiến 2/ Nhân vật chị Dậu + Run run nhà cháu túng + Cháu van ông Thái độ nhún nhường, hạ - Liều mạng cự lại : - Chồng đau ốm Tư ngang hàng - Mày trói chồng bà - Túm lấy cổ - lẳng cho ngã nhào thềm Vị trí cao trật tự phong kiến Sức mạnh bắt nguồn từ lịng căm hờn, tình u thương - Thà ngồi tù Sức phản kháng tiềm tàng mạnh mẽ III/ TỔNG KẾT Nghệ thuật: - Xây dựng tình truyện độc đáo, tạo kịch tính - Xây dựng nhân vật ngịi bút miêu tả linh hoạt, sống động - Xây dưng ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả tác giả; ngôn ngữ đối thoại nhân vật đặc sắc Nội dung: Vạch trần mặt tàn ác, bất nhân xã hội thực dân phong kiến đương thời; đồng thời ngợi ca vẻ đẹp người nông dân Việt Nam TUẦN Phần C – Tập làm văn XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I Thế đoạn văn Tìm hiểu ví dụ/sgk/34 Văn bản: Ngơ Tất Tố tác phẩm “Tắt đèn” Nhận xét Văn có ý, ý viết thành đoạn: + Đ1: Giới thiệu Ngô Tất Tố + Đ2: Giới thiệu “Tắt đèn” - Dấu hiệu nhận biết: + Bắt đầu chữ viết hoa lùi đầu dòng + Kết thúc dấu chấm xuống dòng Ghi nhớ - Mỗi đoạn văn thường nhiều câu tạo thành (có đoạn có câu ) - Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, thường biểu đạt ý tưởng hoàn chỉnh II Từ ngữ câu đoạn văn Từ ngữ chủ đề câu chủ đề đoạn văn - Đoạn 1: Các từ ngữ có tác dụng trì đối tượng: Ngơ Tất Tố, ơng, nhà văn Từ ngữ chủ đề - Đoạn 2: Câu then chốt đoạn văn này:Tắt đèn tác phẩm tiêu biểu Ngô Tất Tố Câu chủ đề - Từ ngữ chủ đề: từ ngữ dùng làm đề mục lặp lại nhiều lần - Câu chủ đề: Câu mang nội dung khái quát ->định hướng nội dung đoạn văn b Cách trình bày nội dung đoạn văn - Các câu đoạn có nhiệm vụ triển khai làm sáng tỏ chủ đề cách: diễn dịch, quy nạp, song hành Phần C – Tập làm văn LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I Tác dụng việc liên kết đoạn văn văn Tìm hiểu ví dụ/sgk/50 VD Hai đoạn văn khơng có mối liên hệ với + Đoạn 1: tả sân trường Mĩ Lí ngày tựu trường + Đoạn 2: Nêu cảm nhận nhân vật “tôi” lần ghé qua thăm trường trước Cả hai đoạn văn viết trường việc tả cảnh với cảm giác ngơi trường lại khơng có gắn bó với VD2: - Cụm từ “trước hơm” bổ sung ý nghĩa thời gian cho đoạn văn sau, tạo liên tưởng cho người đọc với đoạn văn trước, phân định rõ thời gian khứ đoạn văn Có liên kết đoạn Ghi nhớ Khi chuyển đoạn: cần sử dụng phương tiện liên kết để thể quan hệ ý nghĩa đoạn II Cách liên kết đoạn văn văn Dùng từ ngữ để liên kết đoạn văn - Các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê: trước tiên, trước hết, cuối cùng, sau là, mặt thứ nhất, mặt thứ hai, mặt này, mặt khác - Các phương tiện LK có ý nghĩa đối lập: ngược lại, trái lại, vậy, nhưng, song, mà - Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết: quan hệ từ, từ, cụm từ thể ý liệt kê,so sánh đối lập, tổng kết, khái quát Dùng câu nối để liên kết đoạn văn Phương tiện liên kết: dà, lại chuyện học ! => dùng câu nối để liên kết đoạn văn Tuần Phần A – VĂN BẢN LÃO HẠC NAM CAO I/ ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG 1/ Tác giả : - Nam Cao (1915 – 1951),tên Trần Hữu Tri , Quê Hà Nam ,là nhà văn thực xuất sắc giai đoạn 1930 – 1945 2/ Tác phẩm : - Trích truyện ngắn “Lão Hạc”, lần đầu đăng báo 1943 II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1/ Chung quanh việc Lão Hạc bán vàng : - Lão cố làm vẻ vui vẻ cười mếu, đôi mắt ầng ậng nước - A! Lão già tệ ! - Tôi già tuổi đầu đánh lừa chó Thương con, sống nghĩa tình trung thực 2/ Cái chết Lão Hạc: - vật vã đầu tóc rũ rượi, hai mắt long sòng sọc - Lão tru tréo, bọt mép súi Xuất phát từ lòng thương âm thầm mà lớn lao, lịng tự trọng đáng kính III/ TỔNG KẾT Nghệ thuật: - Xây dựng tình cách kể chuyện tự nhiên, linh hoạt - Xây dựng nhân vật ngòi bút miêu tả sống động (Diễn biến tâm lý) Nội dung: Tác phẩm khắc họa chân thực số phận người nông dân xã hội phong kiến thực dân Đồng thời đề cao phẩm chất cao quý họ Phần B – Tiếng việt TỪ TƯỢNG THANH, TỪ TƯỢNG HÌNH I Đặc điểm cơng dụng Tìm hiểu ví dụ/sgk/ 49 Các từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái: móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc Từ tượng hình - Các từ mơ âm tự nhiên, người: hu hu, Từ tượng Gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao văn miêu tả tự Ghi nhớ II Luyện tập - Trộm cắp - Ma tuý → Mở đầu đường phạm pháp Biện pháp - Hãy nói khộng với thuốc lá, nói khơng với ma-t - Nói cho người biết tác hại thuốc - Cấm hút thuốc nơi công cộng - Phạt nặng người vi phạm - Nêu hiệu chống thuốc - Cùng đứng lên chống lại thuốt →Phải tích cực , tâm phịng chống lâu dài III/ TỔNG KẾT Nghệ thuật: Sử dụng luận điểm, luận thuyết phục Nội dung: Hiện trạng tác hại to lớn việc sử dụng thuốc gây cho người Phần C – TẬP LÀM VĂN TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I Vai trò đặc điểm chung văn thuyết minh Văn thuyết minh đời sống người a Cây dừa Bình Định - Trình bày lợi ích dừa Lợi ích gắn liền với đặc điểm dừa mà khác - Giới thiệu riêng dừa Bình Định gắn bó với người Bình Định b Tại có màu xanh lục : Giải thích tác dụng chất diệp lục làm cho người ta thấy có màu xanh c Huế : Giới thiệu Huế trung tâm văn hoá nghệ thuật lớn Việt Nam với đặc điểm riêng, tiêu biểu Là kiểu VB thông dụng lĩnh vực đời sống người, Cung cấp hiểu biết khácch quan vật, việc =>Vai trò VBTM Đặc điểm chung văn thuyết minh - Tri thức đòi hỏi phải khách quan, xác thực, có ích cho người - Phương thức a Trình bày (liệt kê) lợi ích dừa Bình Định b Giải thích ngun nhân có màu xanh c Giới thiệu, miêu tả kết hợp biểu cảm cảnh quan Huế -> Trình bày, giới thiệu, giải thích - Ngơn ngữ: Chính xác rõ ràng, chặt chẽ hấp dẫn Ghi nhớ II Luyện tập Phần C – TẬP LÀM VĂN PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I Tìm hiểu phương pháp thuyết minh Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm văn TM a Ví dụ/sgk/ 126 Các VB thuyết minh sử dụng loại tri thức: vật (Cây dừa); khoa học (Tại , Con giun đất); lịch sử (KN Nông Văn Vân), văn hố (Huế) - Muốn có tri thức phải quan sát, nghiên cứu, tìm hiểu kĩ đối tượng TM, nắm chất, đặc trưng chúng: gì, có đặc điểm tiêu biểu, cấu tạo sao, hình thành nào, có giá trị ý nghĩa với đời sống người (quan sát, học tập, tích luỹ) b Nhận xét - Cần xác định tri thức mang chất, đặc trưng đối tượng để sử dụng, tránh sa vào biểu không tiêu biểu, không quan trọng ->Giúp cho việc thuyết minh hay, sinh động 2.Phương pháp thuyết minh a Ví dụ/sgk/127 b Nhận xét * Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích * Phương pháp liệt kê * Phương pháp nêu ví dụ (Cho HS tham khảo) * Phương pháp dùng số liệu (con số) * Phương pháp so sánh * Phương pháp phân loại, phân tích 3.Ghi nhớ TUẦN 13 PHẦN A BÀI TOÁN DÂN SỐ I ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH Tác giả: Thái An Tác phẩm - Xuất xứ Trích từ báo Giáo dục thời đại Chủ nhật,số 28 - Bố cục: phần + Phần 1(MB): Từ đầu->sáng mắt ra: Nêu vấn đề : Bài tốn dân số đặt từ thời cổ đại + Phần 2(TB): Tiếp ->ụ thứ 31 bàn cờ: CM tốc độ gia tăng dân số nhanh chóng + Phần (KB): Đoạn cịn lại: Kêu gọi lồi người cần hạn chế bùng nổ gia tăng dân số II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Nêu vấn đề - Bài toán dân số thực chất v/ đề dân số kế hoạch hố g/đình T/dụng: Tạo bất ngờ, hấp dẫn, lụi ý người đọc Chứng minh tốc độ gia tăng dân số - Nêu lên toán cổ - Số thực số qúa lớn => Giúp người đọc hình dung tốc độ gia tăng dân số nhanh chóng - Đưa số liệu cụ thể tốc độ gia tăng ->mức độ gia tăng dân số nhanh chóng, ->T/dụng: giúp người thấy rõ gây lòng tin, dễ hiểu, dễ thuyết phục - Đưa số tỉ lệ sinh phụ nữ tỉ lệ tăng hàng năm =>Hậu quả: Kinh tế, văn hóa, giáo dục nghèo nàn, lạc hậu, phát triển ->Cách lập luận : Sử dụng lí lẽ đơn giản, chứng cớ đầy đủ kết hợp so sánh, liệt kê => Dân số tăng nhanh ảnh hưởng đến tương lai dân tộc nhân loại Lời kêu gọi : cần hạn chế bùng nổ gia tăng dân số - Tác giả người có trách nhiệm với đời sống cộng đồng, trân trọng sống tốt đẹp người -> Mỗi dân tộc, quốc gia cần phải tích cực thực tốt sách dân số KHH gia đình, giảm tỉ lệ sinh, hạn chế gia tăng dân số -> Đây vấn đề nghiêm túc sống nhân loại II TỔNG KẾT Nghệ thuật: Sử dụng luận điểm, luận thuyết phục Nội dung: Bài toán dân số trở thành vấn đề đáng lo ngại Phần B – tiếng việt DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM I Dấu ngoặc đơn Tìm hiểu ví dụ/sgk/ 134 a Giải thích để làm rõ “họ” ngụ ý (những người xứ) b.Thuyết minh loại động vật mà tên (ba khía) dùng để gọi tên kênh c Bổ sung thông tin năm sinh nhà thơ Lí Bạch Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) BT NHANH Trong trường hợp sau, dấu ngoặc đơn dùng để làm gì? a Nam Cao sinh năm 1915 (?) có tài liệu ghi năm sinh ông 1917 b Trong tất cố gắng nhà khai hóa nhằm bồi dưỡng cho dân tộc Việt Nam dìu dắt họ lên đường tiến bộ(?) cưỡng c.Một kỉ văn minh, khai hóa (!) thực dân cịng khơng làm tấc sắt Tre phải vất vả với người d Theo tốn cổ lồi người phát triển theo cấp số nhân, cơng bội 2, đạt tới thứ 30 Đó với điều kiện gia đình có hai con, trừ tỉ lệ tử vong (kể dịch bệnh chiến tranh không 5%) Ghi nhớ II Dấu hai chấm Tìm hiểu ví dụ/sgk/ 135 a Báo trước lời thoại (của Dế Mèn với Dế Choắt Dế Choắt với Dế Mèn) b Báo trước lời dẫn trực tiếp (Thép Mới dẫn lại lời người xưa) c Báo trước lời giải thích (giải thích lí thay đổi tâm trạng nhân vật tôi) Dấu hai chấm dùng để: - Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước - Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang) Phần C – TẬP LÀM VĂN ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂNTHUYẾT MINH I Đề văn thuyết minh Tìm hiểu ví dụ/sgk/ Nhận xét - Đề gồm phần: + Phần nêu yêu cầu: giới thiệu, thuyết minh + Phần nêu đối tượng TM: người, đồ vật, di tích, ăn, phong tục - Phạm vi đề: rộng, gồm nhiều đối tượng khác Ghi nhớ II Cách làm văn thuyết minh Tìm hiểu ví dụ/sgk/ 138 - Đối tượng thuyết minh: Xe đạp Bố cục: - Mở bài: Từ đầu->nhờ sức người: Giới thiệu khái quát phương tiện xe đạp - Thân bài: Tiếp theo->hoạt động thể thao: Giới thiệu cấu tạo nguyên tắc hoạt động xe đạp - Kết bài: Cịn lại: Nêu vị trí xe đạp đời sống người Việt Nam tương lai Nhận xét: - Người viết tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh, xác định rõ phạm vi tri thức đối tượng đó, sử dụng phương pháp phù hợp - Từ ngữ xác, dễ hiểu Ghi nhớ III Luyện tập Thuyết minh nón Mở Chiếc nón vật dụng quen thuộc đời sống người VN, góp phần khơng nhỏ tạo nên nét độc đáo, duyên dáng, tinh tế thật đẹp, thật đặc biệt cho phụ nữ Việt nam Thân * Đặc điểm nón: +Ngày xưa: nón rộng vành, trịn phẳng mâm (nón thúng) +Ngày nay: nón chúp nhọn, nhỏ, gọn ,xinh xắn, mỏng, nhẹ * Nguyên liệu làm nón: cọ để xếp phủ bên ngoài, vành tre đỡ bên trong, cước để khâu *Cách làm nón: +Lá cọ phơi khơ (sấy) để có màu trắng sau miết cho thật thẳng +Vành nón làm tre chuốt nhỏ, mỏng, dễ uốn Gồm 16 xếp lên khung theo thứ tự nhỏ dần từ lên chóp +Xếp lên khn sau khâu với vành cước suốt * Nơi sản xuất : Có thể sản xuất nhiều nơi đất nước ta chủ yếu làng nghề tiếng: làng Phú Cam (Huế), làng Chuông (Hà Tây Hà Nội) * Công dụng nón: + Che mưa nắng, trở thành trang phục tôn thêm vẻ đẹp duyên dáng, dịu dàng người phụ nữ Việt Nam + Làm quà tặng có ý nghĩa đối víi bầu bạn giới đến VN + Được cách điệu đưa lên sân khấu: múa nón Kết Nghề làm nón trở thành nghề thủ công truyền thống, sản phẩm mĩ nghệ mang vẻ đẹp đặc trưng Việt Nam Phần C – TẬP LÀM VĂN LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG Đề bài: Thuyết minh phích nước (bình thuỷ) - Đối tượng TM: phích nước - Chuẩn bị: Quan sát, tìm hiểu, ghi chép + Cấu tạo phích nước: Vỏ; Ruột; Màu sắc + Cơng dụng: giữ nhiệt - Phương pháp TM: định nghĩa, phân tích, DÀN Ý a Mở bài: Chiếc phích thứ đồ dùng phục vụ sinh hoạt tiện dụng hữu ích gia đình b Thân bài: * Đặc điểm phích nước: - Hình thức bên ngồi: Phích nước có nhiều loại với nhiều kích cỡ khác nhau: phích điện, phích thường, phích ấn Mỗi sở sản xuất lại có kiểu dáng, màu sắc, kích cỡ khác loại phích nhiều người Việt Nam sử dụng phích Rạng Đơng, vừa tốt, vừa bền mà giá lại hợp lí - Cấu tạo phích nước: Gồm phận: + Bộ phận vỏ phích: gồm quai xách, nắp phích, tay cầm, thân đáy phích thường làm nhơm, nhựa cứng hay sắt tráng men Thân phích hình trụ đứng, có in hoa hay hình chim, thú đẹp có tác dụng bảo quản, giữ cho ruột phích đứng thẳng khơng Nắp phích thường làm loại gỗ xốp nhẹ nhựa + Bộ phận ruột phích: Là phận quan trọng để đựng nước Ruột phích cấu tạo hai lớp thuỷ tinh mỏng Giữa hai lớp thuỷ tinh khoảng chân khơng có tác dụng cách nhiệt Phía tráng lớp bạc để ngăn truyền nhiệt ngồi Miệng phích thu nhỏ lại để làm giảm khả truyền nhiệt để thuận lợi cho việc rót nước từ phích Đáy ruột phích có van hút khí nóm thuỷ ngân Những phích tốt giữ nước nóng ngày * Cơng dụng phích chủ yếu để giữ nhiệt Vì phích chủ yếu thường dùng để đựng nước sôi tiện dụng cho việc pha trà cho người lớn, pha sữa cho trẻ em Đơi người ta cịn sử dụng phích để đựng thuốc bắc đẫ sắc cho đỡ nguội * Cách sử dụng bảo quản - Cách chọn phích: + Ruột phích phận quan trọng cho nờn mua phải chọn kĩ, phải mang chỗ sáng, mở nắp phớch ra, nhìn từ miệng xuống đáy thấy có điểm màu sẫm chỗ van hút khí Điểm nhỏ van hút khí tốt, giữ nhiệt lâu, áp miệng phích vào tai nghe có tiếng o o tốt Tháo đáy phích xem nóm thuỷ ngân có cịn ngun vẹn hay khơng + Vỏ phích: tuỳ theo sở thích cá nhân người để chọn màu sắc, trang trí cho phù hợp - Sử dụng bảo quản + Phích mua không nên đổ nước sôi vào gặp nóng đột ngột phích dễ bị nứt Nên rót nước ấm khoảng 50-60 C vào trước 30’ sau đổ đi, rót nước sơi vào, đậy nắp kín khoảng 10 tiếng để kiểm tra độ nóng phích Muốn giữ nóng lâu khơng nên đổ đầy nước vào mà cần chừa khoảng trống miệng để cách nhiệt + Hàng ngày nên đổ cũ ra, tráng qua cho hết cặn đọng lịng phích rút nước sơi vào, đậy nắp thật chặt + Nên để phích xa tầm tay trẻ nhỏ để tránh đổ gây nguy hiểm c Kết Dù sống có đại đến đâu phích nước vật dụng khơng thể thiếu gia đình Phần B- tiếng việt DẤU NGOẶC KÉP I Công dụng dấu ngoặc kép Tìm hiểu ví dụ/sgk/ a Nội dung dấu ngoặc kép câu nói Găng-đi b Dải lụa: cầu, xem cầu dải lụa (nghĩa hình thành sở phương thức ẩn dụ - nghĩa hiểu theo cách đặc biệt) c -“văn minh”: trình độ đạt đến mức định XH lồi người, có văn hoá vật chất tinh thần với đặc trưng riêng - Từ ngữ dùng với hàm ý mỉa ma -“khai hóa”: mở mang văn hố cho dân tộc lạc hậu - Từ ngữ dùng với hàm ý mỉa mai Ghi nhớ: Dấu ngoặc kép dùng để: - Đánh dấu lời dẫn trực tiếp - Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt - Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai - Đánh dấu tên tác phẩm II Luyện tập Phần A – VĂN BẢN ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN - PHAN CHÂU TRINH- I/ ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG Tác giả - Phan Châu Trinh (1872-1926) - Quê : Quảng Nam -Hoạt động cách mạng đa dạng, phong phú, sôi lúc Nhật, Trung Quốc - Là nhà văn, nhà thơ, ơng có tài hùng biện, nhà yêu nước, cách mạng lớn dân tộc ta đầu kỉ 20 - Tác phẩm : Tây Hồ thi tập, tỉnh quốc hồn ca 2.Tác phẩm - Thể loại : Thơ Đường luật thất ngôn bát cú - Sáng tác lúc ông bị thực dân Pháp bắt đày Côn Lôn II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1.Hình ảnh người tù đảo Cơn Lôn -Làm trai đứng - Lừng lẫy lở núi non - Xách búa > < Ra tay Đánh tan .> < đập bể → Quan niệm sống tích cực tư hiên ngang oai phong lẫm liệt 2.Cảm nghĩ tác giả -Tháng ngày > < Mưa nắng Bao quản bền - Sức chịu đựng gang thép, lòng trung thành lý tưởng - Những kẻ vá trời - Gian nan chi kể Ý chí kiên định, tầm vóc lớn lao người tù cách mạng →Bằng điệp từ, cách ngắt nhịp, tác giả khẳng định niềm tin vào nghĩa, xem thường cảnh lao tù III/TỔNG KẾT Nghệ thuật: - Sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật (Đối, giọng thơ) - Sử dụng nhiều từ Hán – Việt Nội dung: Khắc họa hình tượng người tù cách mạng tư hiên ngang, lẫm liệt, ngang tàng, tràn đầy tinh thần lạc quan, tin tưởng vào tương lai đất nước PHẦN B- TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU Stt Dấu câu Dấu chấm Kí hiệu Dấu phẩy , Dấu chấm hỏi ? Dấu chấm than ! Công dụng Dùng để đánh dấu, báo hiệu kết thúc câu trần thuật,miêu tả, kể chuyện câu cầu khiến Dùng để đánh dấu ranh giới phận câu (phân cách thành phần phận câu): + Giữa TPP câu với CN, VN; + Giữa từ ngữ có chức vụ câu; + Giữa từ ngữ với phận thích nó; + Giữa vế câu ghép Dùng để kết thúc câu nghi vấn ngoặc đơn sau ý hay từ ngữ định để biểu thị thái độ nghi ngờ, châm biếm ý hay nội dung từ Dùng để kết thúc câu cầu khiến, câu cảm thán ngoặc đơn sau ý hay từ ngữ định để biểu thị thái độ nghi ngờ, châm biếm ý hay nội dung Dấu chấm lửng Dấu chấm phẩy ; Dấu hai chấm : Dấu ngang _ gạch Dấu đơn ngoặc ( ) 10 Dấu ngoặc kép “ “ từ Dùng để tỏ ý nhiều vật, tượng chưa liệt kê hết Biểu thị lời nói bị bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng, làm giãn nhịp điêụ câu văn hay chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, dí dỏm Dùng để đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp hay đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp Dùng để đánh dấu(báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước dùng để đánh dấu(báo trước) lời dẫn trực tiếp(dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang) Đặt câu để đánh dấu phận giải thích,chú thích câu Đặt đầu dũng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật, biểu thị lịêt kê Nối từ nằm liên danh Dùng để đánh dấu phần có chức thích (giải thích,thuyết minh, bổ sung thêm) cho từ ngữ, vế câu câu, chuỗi câu đoạn văn Đánh dấu từ, câu, đoạn dẫn trực tiếp Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, tạp dẫn TẬP LÀM VĂN KĨ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Xà HỘI Viết đoạn văn văn (văn ngắn có MB – TB – KB) thuộc đề tài xã hội: tư tưởng đạo lí, tượng xã hội (tình cảm gia đình, q hương, nhà trường, thầy cơ, bè bạn, mơi trường…) Dàn ý chung: Nghị luận tư tưởng đạo lí (TTĐL) - Làm rõ TTĐL (giải thích, nêu ví dụ) - Phân tích mặt đúng, ý nghĩa, tác dụng TTĐL / Phân tích mặt sai, tác hại TTĐL Bác bỏ TT sai lệch có liên quan đến vấn đề / Nêu quan điểm có liên - qua đến vấn đề, rõ ý nghĩa, tác dụng Rút học nhận thức hành động - Nghị luận tượng xã hội - Giải thích tượng - Trình bày tượng ,nêu biểu - Phân tích nguyên nhân tượng / Phê phán tượng trái ngược - Phân tích tác hại tượng / Phân tích ý nghĩa tượng - Đề xuất biện pháp khắc phục / Đề xuất phương hướng rèn luyện TẬP LÀM VĂN: Văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm a Tìm ý, chọn ý xác định ý nghĩa cho câu chuyện * Học sinh cần trả lời câu hỏi sau: - Kể chuyện gì? Về ai? - Kể lại kiện, hoạt động nào? Chúng có ý nghĩa nào? - Sắp xếp chuỗi việc cho hợp lí, mạch lạc, vừa bộc lộ tính cách nhân vật, vừa bộc lộ ý nghĩa câu chuyện, vừa hấp dẫn người đọc - Chú ý đến ngoại hình, hành động, việc làm, lời nói, ý nghĩ, tình cảm - Học sinh cần lựa chọn chi tiết, tình làm - Chú ý chọn kể cho phù hợp 2.1.1 Dàn ý khái quát - Mở bài: Giới thiệu nhân vật tình phát sinh chuyện Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện theo trình tự định Trong kể, người viết cần kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm vào làm - Kết bài: Kể việc kết cục, nêu cảm nghĩ người viết VĂN THUYẾT MINH a Thuyết minh đồ dùng: Dàn ý chung: Mở bài: Giới thiệu khái quát vị trí, tác dụng đồ dùng sống, sinh hoạt, học tập người Thân bài: Nguồn gốc,xuất xứ chủng loại Cấu tạo Các phận đồ dùng, ý gồm: Chất liệu, hình dáng, màu sắc, tác dụng phận Công dụng đồ dùng Chỉ rõ công dụng với người sử dụng, với gia đình, tập thể Chú ý giá trị kinh tế, giá trị thẩm mĩ 4.Cách sử dụng bảo quản đồ dùng + Sử dụng: cách dùng đúng, phù hợp, đạt hiệu cao/ Cách chọn mua đồ dùng phù hợp, đạt chất lượng + Bảo quản:Chỉ cách giữ gìn, bảo quản để sử dụng đồ dùng lâu dài Kết bài: Bày tỏ thái độ đánh giá, khẳng định vai trị, vị trí đồ dùng sống 5.2 b Thuyết minh thể loại văn học: Dàn ý chung: Mở bài: Giới thiệu khái quát thể loại( vị trí thể loại văn học) Thân bài: Giới thiệu nguồn gốc, xuất xứ thể loại Thuyết minh đặc điểm thể loại theo trình tự VD: Thuyết minh thể thơ + Số câu, số chữ + Về niêm luật + Cách hiệp vần +Về cách ngắt nhịp + Về đặc điểm khác( bố cục…) Thuyết minh truyện: Cốt truyện, tình huống, nhân vật, việc… Thuyết minh văn luận: bố cục, luận điểm, phương pháp lập luận, Vai trò, tác dụng thể loại văn học dân tộc Hoặc ưu điểm, hạn chế thể loại(nếu có) Những tác phẩm tiêu biểu( tiếng) làm theo thể loại Kết bài: Đánh giá, nhận xét thể loại Khẳng định vị trí thể loại c Thuyết minh tác giả: Mở bài: Giơí thiệu khái quát tác giả Thân bài: Giới thiệu tiểu sử ( Cuộc đời) - Họ, tên thật, bút danh khác, năm sinh, năm mất, quê qn - Gia đình, trình độ học vấn, cá tính ( có) - Những yếu tố ảnh hưởng tới nghiệp văn chương(ảnh hưởng gia đình, quê hương…) Sự nghiệp: - Sự nghiệp trị ( Cách mạng) – Nếu có - Sự nghiệp văn chương: + Nội dung đề tài sáng tác: Quan điểm nghệ thuật( sáng tác), đặc điểm phong cách) + Các chặng đường sáng tác tác phẩm tiêu biểu chặng Vai trị, vị trí, đóng góp tác giả văn học, với xã hội Kết bài: Thái độ, đánh giá tác giả Khẳng định vị trí tác giả trong giai đoạn, thời kì văn học, hay lịng độc giả d Thuyết minh tác phẩm Mở bài: Giới thiệu khái quát tác phẩm(vị trí tác phẩm nghiệp sáng tác tác giả; văn học) Thân bài: Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác; xuất xứ tác phẩm Tóm tắt nội dung tác phẩm - Truyện: Tóm tắt cốt truyện - Thơ: Nội dung chủ yếu Giới thiệu đặc điểm bật tác phẩm - Đặc điểm nội dung VD: Giá trị thực Giá trị nhân đạo - Đặc điểm nghệ thuật Giá trị, ý nghĩa tác phẩm tác giả, với văn học, với sống Hoặc hạn chế( có) Kết bài: Nhận xét, đánh giá tác phẩm.Vị trí tác phẩm văn học e Thuyết minh động vật: Thuyết minh lồi vật: chó, mèo, trâu… Dàn ý chung: Mở bài: Giới thiệu chung vật Thân bài: 1.Nguồn gốc, giống, loài Các đặc điểm bật hình dáng bên ngồi - Hình dáng, chân, tai, mắt, lơng… Các đặc điểm bật tập tính, tính nết Quạn hệ, vai trị, lợi ích, giá trị vật đơì sống người Kết bài: Khẳng định vai trị, vị trí vật đời sống người; tình cảm người với vật ni g Thuyết minh thực vật: lồi cây, lồi hoa - Dàn ý chung: Mở bài: Giới thiệu chung loài cây, hoa (trực tiếp, gián tiếp) Thân bài: Giới thiệu nguồn gốc, giống loài, nơi phân bố Giới thiệu đặc điểm bật cây, hoa - Hình dáng, màu sắc thân, lá, nụ, hoa, quả… Cách chăm sóc, uốn tỉa, thu hoạch ( có) Vai trị, tác dụng, giá trị cây, hoa sống người - Giá trị kinh tế - Giá trị tinh thần ( Khi giới thiệu có số liệu cụ thể, xác thuyết minh rõ ràng) Kết bài: Khẳng định, nhấn mạnh vị trí, ý nghĩa cây, hoa đời sống người ... đối tượng, vấn đề mà văn biểu đạt Ghi nhớ II Tính thống chủ đề văn Tìm hiểu ví dụ/sgk/12 * Văn bản: Tôi học - Nhan đề văn bản, từ ngữ, câu văn cho phép dự đoán văn nói chuyện học - Bố cục: phần... Phần C – TẬP LÀM VĂN TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I Thế tóm tắt văn tự ? Tìm hiểu ví dụ/sgk/60 Nhận xét - Tóm tắt văn tự ghi lại cách ngắn gọn, trung thành nội dung văn tự lời văn II Cách tóm tắt văn tự... nông dân Việt Nam TUẦN Phần C – Tập làm văn XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I Thế đoạn văn Tìm hiểu ví dụ/sgk/34 Văn bản: Ngô Tất Tố tác phẩm “Tắt đèn” Nhận xét Văn có ý, ý viết thành đoạn: +