1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nội dung ôn tập môn tiếng việt lớp 4

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 21,9 KB

Nội dung

Nội dung ôn tập Môn Tiếng Việt lớp I:Từ đơn, từ ghép, từ láy 1.Thế từ đơn? cho ví dụ 2.Thế từ láy? cho ví dụ Thế từ ghép? cho ví dụ 4.Thế từ ghép phân loại? Thế từ ghép tổng hợp? *Bài tập áp dụng Bài 1:Xác định từ đơn, từ ghép có đoạn văn sau: Bởi ăn uống điều độ làm việc chừng mực nên tơi chóng lớn lắm.Chốc chốc tơi lại trịnh trọng khoan thai đưa hai chân lên vuốt râu Bài 2: Xác định từ láy dòng thơ sau cho biết chúng thuộc vào loại từ láy nào: Gió nâng tiếng hát chói chang Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời Tay nhè nhẹ chút, người Trơng đơi hạt rụng hạt rơi xót lịng Mảnh sân trăng lúa chất đầy Vàng tn tiếng máy quay xập xình Nắng già hạt gạo thơm ngon Bưng lưng cơm trắng nắng thơm tho Bài 3: Tìm từ đơn, từ láy, từ ghép câu: a Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà nhảy nhót b Chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên Cái bóng nhỏ xíu lướt nhanh mặt hồ Mặt hồ trải rộng mênh mông lặng sóng c Ngồi đường, tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người chạy lép nhép d Hằng năm, vào mùa xuân, tiết trời ấm áp, đồng bào Ê đê, Mơ-nông lại tưng bừng mở hội đua voi e Suối chảy róc rách Bài 4: Tìm từ láy đoạn văn sau: Bản làng thức giấc Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng bếp Ngoài bờ ruộng có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi í ới Tảng sáng, vịm trời cao xanh mênh mơng Gió từ đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi Bài 5: Tìm tiếng kết hợp với "lễ" để tạo thành từ ghép Bài 6: Cho số từ sau: thật thà, bạn bè, hư hỏng, san sẻ, bạn học, chăm chỉ, gắn bó, bạn đường, ngoan ngỗn, giúp đỡ, bạn đọc, khó khăn Hãy xếp từ vào nhóm: a Từ ghép tổng hợp b Từ ghép phân loại c Từ láy Bài 7:Các chữ in đậm từ phức hay từ đơn: a Nam vừa bố mua cho xe đạp b Xe đạp nặng quá, đạp mỏi chân c Vườn nhà em có nhiều lồi hoa : hoa hồng, hoa cúc, hoa nhài d Màu sắc hoa thật phong phú: hoa hồng, hoa tím, hoa vàng, Bài 8: Các từ từ ghép hay từ láy ? Vì sao? -Tươi tốt, buôn bán, mặt mũi, hốt hoảng, nhỏ nhẹ, đứng Bài 9: Các từ in đậm từ láy hay từ ghép? sao? a.Nhân dân ghi nhớ công ơn Chữ Đồng Tử, lập đền thờ nhiều nơi bên sơng Hồng Cũng từ hàng năm, suốt tháng mùa xuân, vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông b Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn Rơì tre lên cứng cáp, dẻo dai, vững Tre trông cao, giản dị, chí khí người Bài 10:Cho đoạn văn sau: Biển thay đổi tuỳ theo màu sắc mây trời.Trời xanh thẳm, biển thẳm xanh, dâng cao lên nịch Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu sương Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề Trời ầm ầm giong gió, biển đục ngầu giận giữ Như người biết buồn vui Biển lúc tẻ nhạt , lạnh lùng , lúc sôi nổi, hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng a Tìm từ ghép từ in đậm đoạn văn xếp vào hai nhóm: từ ghép có nghĩa tổng hợp từ ghép có nghĩa phân loại b.Tìm từ láy từ in đậm có đoạn văn xếp vào nhóm: láy âm đầu, váy vần ,láy âm đầu vần( láy tiếng) Bài 11:Phân từ ghép nhóm dây thành hai loại: từ ghép có nghĩa tổng hợp từ ghép có nghĩa phân loại a máy nổ, máy ảnh, máy khâu, máy cày, máy móc, máy in, máy kéo,… b.cây cam, chanh, bưởi, ăn quả, cối, công nghiệp, lương thực,… c xe đạp, xe cải tiến, xe bò, xe buýt, xe cộ, xe ca, xe con, xe máy, xe lam,… II:Danh từ, động từ, tính từ 1 Thế danh từ? 2.Thế động từ? 3.Thế tính từ? *Bài tập áp dụng: Bài 1: Xác định danh từ đoạn văn sau: Chú chuồn chuồn nước đẹp làm sao! Màu vàng lưng lấp lánh Bốn cánh mỏng giấy bóng Cái đầu tròn hai mắt long lanh thuỷ tinh Bài 2: Tìm danh từ có đoạn thơ sau: a.Quê hương cánh diều biếc Tuổi thơ thả đồng Quê hương đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông b Bà đắp thành lập trại Chống áp cường quyền Nghe lời bà kêu gọi Cả nước ta vùng lên Bài 3: Gạch chân danh từ đoạn văn sau: "Bản làng thức giấc Đó ánh lửa hồng bập bùng bếp Ngồi bờ ruộng có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm tiếng gọi í ới" Bài 4: Tìm danh từ có câu văn sau: Ngay thềm lăng, mười tám vạn tuế tượng trưng cho đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm Bài 5: Xác định từ loại từ: "niềm vui, nỗi buồn, đẹp, đau khổ" Bài 6: Tìm từ vật, hoạt động đặc điểm có đoạn thơ sau: Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi dang Bài 7: Gạch động từ cụm từ sau: a trông em d quét nhà h xem truyện b tưới rau e học i gấp quần áo c nấu cơm g làm tập Bài 8: Tìm danh từ, động từ câu văn: a Vầng trăng tròn quá, ánh trăng xanh toả khắp khu rừng b Gió bắt đầu thổi mạnh, rơi nhiều, đàn cị bay nhanh theo mây c Sau tiếng chng chùa, mặt trăng nhỏ lại, sáng vằng vạc Bài 9: Xác định từ loại từ câu: a Nước chảy đá mòn b Dân giàu, nước mạnh Bài 10: Xác định từ loại có đoạn thơ sau : a Em mơ làm mây trắng Bay khắp nẻo trời cao Nhìn non sơng gấm vóc Q đẹp b Cây dừa xanh toả nhiều tàu Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng Bài 11: Tìm danh từ, động từ câu sau: Trên nương, người việc, người lớn đánh trâu cày Các cụ già nhặt cỏ, đốt Mấy bé tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô Bài 12: Viết đoạn văn (5 - câu) kể việc em làm vào buổi ngày Gạch động từ em dùng Bài 13: Tìm tính từ khổ thơ sau: "Việt Nam đẹp khắp trăm miền Bốn mùa sắc trời riêng đất Xóm làng, đồng ruộng, rừng Non cao gió dựng, sơng đầy nắng chang Sum sê xồi biếc, cam vàng Dừa nghiêng, cau thẳng, hàng hàng nắng soi" Bài 14: a Hãy tính từ (nếu có) câu sau: Ngay thềm lăng, mười tám vạn tuế tượng trưng cho đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm b Đặt câu có chủ ngữ tính từ Bài 15: Xác định danh từ, động từ, tính từ câu thơ Bác Hồ: "Cảnh rừng Việt Bắc thật hay Vượn hót, chim kêu suốt ngày" Bài 16: Gạch chân tính từ có câu văn "Sầu riêng thơm mùi thơm mít chín quyện với hương bưởi, béo béo trứng gà, vị mật ong già hạn" Bài 17: Hãy xác định từ loại (DT, ĐT, TT) đoạn thơ sau: Bút chì xanh đỏ Em gọt hai đầu Em thử hai màu Xanh tươi, đỏ thắm Em vẽ làng xóm Tre xanh, lúa xanh Sơng máng lượn quanh Một dịng xanh mát Bài 18: Tìm DT, ĐT, TT có khổ thơ sau: Em mơ làm gió mát Xua bao nỗi nhọc nhằn Bác nông dân cày ruộng Chú công nhân chuyên cần Bài 19: Xác định từ loại từ sau: niềm vui, vui tươi, vui chơi, yêu thương, đáng yêu, tình yêu, thương yêu, dễ thương III.Câu hỏi, câu kể, câu kể “Ai làm gì”? A.Câu hỏi 1.Thế câu hỏi ?cho ví dụ 2.Câu hỏi dùng để làm gì? 3.Cuối câu hỏi có dấu gì? *Bài tập: Bài 1: Các câu hỏi sau dùng làm gì? a) Dỗ mà em bé khóc, mẹ bảo: "Có nín khơng ? Các chị cười cho này." b) Ánh mắt bạn nhìn tơi trách móc "Vì cậu lại làm phiền lịng vậy?" c) Chị cười: "Em vẽ mà bảo ngựa à?" d) Bà cụ hỏi người đứng vơ vẩn trước bến xe: "Chú xem giúp tơi có xe miền Đông không?" Bài 2: Đặt câu hỏi phù hợp với tình cho sau đây: a) Trong sinh hoạt đầu tuần toàn trường, em chăm nghe hiệu trưởng nói bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em Em dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn: chờ xong sinh hoạt nói chuyện b) Đến nhà bạn lớp, em thấy nhà sẽ, đồ đạc xếp gọn gàng, ngăn nắp Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn c) Trong kiểm tra, em làm sai tập, đến nhà em nghĩ Em tự trách câu hỏi nào? d) Em bạn trao đổi trò chơi Bạn Linh bảo: "Đá cầu thích " Bạn Nam lại nói: "Chơi bi thích hơn." Em dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến mình: chơi diều thú vị Bài 3:Đặt câu phù hợp với tình cho a Bạn đợi sau sinh hoạt nói chuyện khơng? b Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế? c Có khó đâu Sao lại lú lẫn nhỉ? d Chơi diều thích chứ? Bài 4:Hãy nêu vài tình dùng câu hỏi để: a) Tỏ thái độ khen, chê b) Khẳng định, phủ định c) Thể yêu cầu, mong muốn Bài 5: Em đặt câu hỏi để tự hỏi B.Câu kể 1.Thế câu kể? cho ví dụ 2.Cuối câu câu thường có dấu chấm gì? *Bài tập: Bài 1:Tìm câu kể đoạn văn sau Cho biết câu dùng để làm Chiều chiều, bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tơi hị hét thả diều thi Cánh diều mềm mại cánh bướm Chúng tơi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng Sáo đơn, sáo kép, sáo bè, gọi thấp xuống sớm Bài 2:Đặt vài câu kể để: a) Kể việc em làm ngày sau học b) Tả bút em dùng c) Trình bày ý kiến em tình bạn d) Nói lên niềm vui em nhận điểm tốt C.Câu kể “Ai làm gì? 1.Thế câu kể “Ai làm gì?”cho ví dụ 2.Chủ ngữ câu kể “Ai làm gì”trả lời cho câu hỏi nào? 3.Vị ngữ câu kể “Ai làm gì”trả lời cho câu hỏi nào? Bài 1: Tìm câu kể Ai làm ? đoạn văn sau: Cuộc sống q tơi gắn bó với cọ Cha tơi làm cho tơi chổi cọ để quét nhà, quét sân Mẹ đựng hạt giống móm cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau Chị tơi đan nón cọ, lại biết đan mành cọ cọ xuất Bài 2: Tìm câu kể Ai làm ? đoạn văn sau: Bàn tay mền mại Tấm rắc hạt cơm quanh bống Tấm ngắm nhìn bống Tấm nhúng bàn tay xuống nước vuốt nhẹ hai bên lườn cá Cá đứng im tay chị Tấm Bài 3:Dùng gạch ( / ) tách CN VN câu sau cho biết VN câu ĐT hay cụm ĐT Em bé cười Cô giáo giảng Đàn cá chuối ùa lại tranh đớp tới tấp Bài 4:Đặt câu kể Ai làm gì? Trong câu có VN ĐT, câu có VN cụm ĐT Bài 4:Cho đoạn văn sau: Cá Chuối mẹ lại bơi phía bờ, rạch lên rìa nước, nằm chờ đợi Bỗng nhiên, nghe có tiếng bước chân nhẹ, Cá Chuối mẹ nhìn ra, thấy hai mắt xanh lè mụ mèo lại gần Cá Chuối mẹ lấy định nhảy xuống nước Mụ mèo nhanh hơn, lao phấp tới cắn vào cổ Cá Chuối mẹ Ở nước, đàn cá chuối chờ đợi không thấy mẹ a , Tìm câu kể Ai làm có đoạn văn b, Gạch gạch phận CN, gạch hai gạch phận VN IV:TẬP LÀM VĂN Đề 1:Em viết thư cho người thân bạn bè để kể ước mơ em Đề 2:Em tả đồ chơi mà em yêu thích Đề 3:Em tả đồ dùng học tập mà em yêu thích Đề : Em tả vật nuôi nhà mà em yêu thích

Ngày đăng: 09/08/2023, 21:10

w