1 NGOẠI LỆ CHUNG CỦA GATT VÀ GATS Nhóm 21 Lời mở đầu Hiệp định MARRAKESH việc thành lập tổ chức Thương mại giới (WTO) ghi nhận nhiều mục tiêu hoạt động cho thấy vai trò tầm quan trọng tổ chức Một vấn đề hàng đầu mà WTO hướng đến tạo môi trường thương mại lành mạnh, phát triển hướng đến việc để quốc gia phát triển tham gia vào tổ chức cách toàn diện lợi ích họ Ngày 11/01/2007, Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức Thương mại giới Có thể nói gia nhập WTO gia nhập sân chơi chung với nhiều thách thức lớn nghĩa vụ cam kết mà Việt Nam nói riêng, quốc gia thành viên nói chung phải thực Luật WTO điều chỉnh mối quan hệ quốc gia tổ chức quốc tế lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, khơng quốc gia sẵn sàng tham gia sân chơi chung mà điều ảnh hưởng đến quốc gia số lĩnh vực WTO đặt ngoại lệ liên quan đến khía cạnh phi thương mại giúp quốc gia thành viên giải khó khăn vấp phải q trình thực cam kết ngĩa vụ ảnh hưởng đến chủ quyền, an ninh quốc phòng hay văn hố, truyền thống đạo đức, nguồn tài ngun mơi trường cạn kiệt… Các ngoại lệ quy định hiệp định WTO, cụ thể Điều XX, XXI Hiệp định chung thuế quan thương mại 1994 (GATT); Điều XIV, XIV bis Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) Điều 73 Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) Trong phạm vi phân tích viết tập trung vào Điều XX GATT Điều XIV GATS Những điểm quy định luật WTO ngoại lệ chung Các nước thành viên WTO, số trường hợp quy định Điều XX GATT Điều XIV GATS, làm trái với NGUYỄN TẤN HOÀNG HẢI, PHẠM THỊ HIỀN, HÀ THỊ XUÂN THẢO, LÊ THỊ MINH PHƯƠNG, TRẦN LÊ DIỆU HY, NGUYỄN BẢO KHA (Học viên lớp CHL QUỐC TẾ K21-22) nguyên tắc WTO (như nguyên tắc đối xử tối huệ quốc hay nguyên tắc đối xử quốc gia chẳng hạn) không bị xem vi phạm nguyên tắc không phân biệt đối xử Một hành động làm trái viện dẫn phải đảm bảo phù hợp với quy định WTO để mặt bảo đảm chủ quyền, an ninh, đạo đức, sức khoẻ nguời, động vật, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên quý hiếm, hệ thống pháp luật, di sản quốc gia, mặt khác không bị lạm dụng cách tuỳ tiện lợi ích riêng Điều XX điều khoản quan trọng GATT điều liệt kê ngoại lệ pháp lý mà nước thành viên WTO viện dẫn nhằm giải thích cho biện pháp họ áp dụng để hạn chế thương mại mà bị coi vi phạm quy tắc GATT Điều khoản ngoại lệ làm phát sinh vấn đề pháp lý liên quan đến cân sách bảo vệ mơi trường bảo vệ tự thương mại Đã có nhiều vụ việc giải tranh chấp thương mại xảy thành viên WTO liên quan đến việc giải thích phạm vi ngoại lệ quy định Điều XX dựa việc phân tích định vụ việc cấp giải tranh chấp WTO Một số vụ, chí, mang ý nghĩa tảng chế giải tranh chấp WTO, vụ tranh chấp “cá hồi Úc”2 Úc Canada, vụ tranh chấp “tôm - rùa biển”3 Mỹ nước Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan, Malaysia; vụ tranh chấp “amiăng EU”4 EC Canada… Có thể thấy thực tế ngoại lệ quan giải tranh chấp WTO giải thích hẹp chặt chẽ, khơng thể sử dụng rộng rãi để biện minh cho việc không tuân thủ quy định GATT Bất kỳ phủ viện dẫn ngoại lệ không sử dụng ngoại lệ theo Xem WTO, định quan phúc thẩm WTO - vụ tranh chấp “Biện pháp thương mại Úc ảnh hưởng tới sản phẩm cá hồi nhập khẩu”, WT/DS18/AB/R (1998) Xem WTO, định quan phúc thẩm WTO - vụ tranh chấp “Quy định hạn chế nhập tôm số loại sản phẩm từ tôm”, WT/DS58/AB/R (1998), WT/DS58/AB/RW (2001) Xem WTO, định quan phúc thẩm WTO - vụ tranh chấp “Biện pháp thương mại EC ảnh hưởng tới sản phẩm amiăng sản phẩm chứa chất amiăng”, WT/DS135/AB/R (2000) cách thức tạo phân biệt đối xử tuỳ tiện hay cách phi lý hàng hoá nước khác nhau, hay tạo “sự hạn chế trá hình thương mại quốc tế” Ngoại lệ chung qui định Điều XIV GATS tương tự ngoại lệ định Điều XX GATT Các Thành viên WTO không bị ngăn cản việc chấp thuận hay thực thi biện pháp cần thiết để bảo vệ người, động vật thực vật Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp khơng gây phân biệt đối xử hay tạo nên hình thức hạn chế trá hình thương mại dịch vụ quốc tế Điều kiện áp dụng ngoại lệ Trong thực tiễn, xem xét số vụ tranh chấp, Cơ quan phúc thẩm cho phải có kiểm tra hai phương diện theo Điều XX GATT Theo đó, để áp dụng ngoại lệ cần đáp ứng hai yêu cầu quan trọng sau: Thứ nhất, quốc gia viện dẫn có nghĩa vụ chứng minh biện pháp thuộc nhiều ngoại lệ quy định khoản từ (a) đến (j) Điều XX GATT việc áp dụng biện pháp “cần thiết” hay “liên quan” Sự “cần thiết” đòi hỏi phải đánh giá khả tồn áp dụng hợp lý thực tế Liệu có biện pháp thực tế tuân thủ quy định GATT có biện pháp mâu thuẫn hay mâu thuẫn với GATT Nếu câu trả lời “có” thực tế tồn biện pháp có khả đạt mục tiêu đề hạn chế thương mại so với biện pháp mà quốc gia lựa chọn áp dụng biện pháp quốc gia viện dẫn xem không “cần thiết” Biện pháp “cần thiết” phải nằm cấp độ “không thể thiếu” dựa yếu tố: tính hiệu biện pháp, tầm quan trọng mục tiêu khả hạn chế thương mại biện pháp5 Thứ hai, biện pháp phải đáp ứng yêu cầu nêu phần nói đầu Điều XX GATT, tức việc áp dụng biện pháp khơng nhằm tạo phân biệt đối xử phi lý, độc đốn hay hạn chế trá hình thương mại quốc tế Trong vụ kiện Malaysia Hoa kỳ việc Hoa Kỳ áp dụng biện pháp liên Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế - Phần I Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, 2013, trang 145 - 154 quan đến việc nhập tơm có nguồn gốc từ Malaysia,6 Cơ quan phúc thẩm đưa lập luận cho cách nhìn tổng quát khái niệm “sự phân biệt đối xử cách tùy tiện phi lí nước có điều kiện giống nhau” việc áp dụng biện pháp phải dẫn đến phân biệt đối xử Bản chất đặc điểm phân biệt khác với phân biệt đối xử sản phẩm coi không phù hợp với nghĩa vụ nội dung GATT, ví dụ Điều I, III XI Điểm chung Điều XX GATT Điều XIV GATS WTO cho phép thành viên làm khác so với nguyên tắc WTO số trường hợp nhằm bảo vệ lợi ích quan trọng Tất nhiên việc áp dụng không tạo phân biệt đối xử độc đốn hay phi lý nước có điều kiện hay tạo hạn chế trá hình với thương mại quốc tế Điều XX GATT áp dụng cho thương mại hàng hố, có nhiều điều khoản ngoại lệ so với Điều XIV GATS Điều XIV GATS áp dụng cho thương mại dịch vụ có nhiều điều khoản ngoại lệ mà GATT khơng có.7 Các trường hợp áp dụng ngoại lệ Trên thực tế, có nhiều vụ tranh chấp quan giải tranh chấp WTO đưa phán xét, mà nội dung quốc gia nguyên đơn khởi kiện quốc gia bị đơn việc quốc gia bị đơn thi hành sách mà họ cho vi phạm nguyên tắc WTO xâm phạm đến lợi ích quốc gia mình, quốc gia bị đơn viện dẫn đến ngoại lệ chung GATT GATS Đối với trường hợp cụ thể, quan giải tranh chấp WTO giải thích ngoại lệ theo hướng hẹp chặt chẽ, nhằm tránh việc quốc gia thành viên WTO sử dụng rộng rãi chúng để biện minh cho việc không tuân thủ quy định GATT để tạo phân biệt đối xử hay rào cản thương Xem WTO, định quan phúc thẩm WTO - vụ tranh chấp “Quy định hạn chế nhập tôm số loại sản phẩm từ tôm”, WT/DS58/AB/R (1998), WT/DS58/AB/RW (2001) Ví dụ mục ii điểm (c) Điều XIV GATS có quy định “bảo vệ bí mật đời tư cá nhân việc xử lý phổ biến thông tin cá nhân đảm bảo tính bảo mật lý lịch tài khoản cá nhân” Điều XX GATT lại khơng có 3 mại Có thể thấy Khoản (a), (b), (d), (g) khoản thường viện dẫn nhiều 3.1 Khoản (a) Điều XX GATT liên quan đến đạo đức công cộng ngoại lệ rộng định nghĩa hay quy định cụ thể “đạo đức cơng cộng” Ở quốc gia, việc đánh giá đạo đức công cộng khác phụ thuộc vào văn hoá khác Việc đánh giá “đạo đức cộng cộng” tuỳ thuộc vào vụ tranh chấp cụ thể liên quan đến quốc gia cụ thể mà quan giải tranh chấp xem xét đưa lập luận để đánh giá tính cần thiết biện pháp bảo vệ đạo đức cơng cộng Cụ thể vụ EU – Hải Cẩu DS401 vào tháng 5/2009, Na Uy yêu cầu Tham vấn với Cộng đồng chung Châu Âu (EC) liên quan đến Quy định số 1007/2009 Nghị viện Châu Âu Hội đồng chung Châu Âu vào ngày 16/9/2009 việc mua bán sản phẩm hải cẩu biện pháp liên quan (“Chế độ Hải cẩu EC”) Theo Na Uy, chế EC cấm việc nhập mua bán sản phẩm hải cẩu qua chế biến chưa chế biến, trì ngoại lệ ưu tiên tiếp cận thị trường EU sản phẩm hải cẩu có nguồn gốc từ EC nước thứ ba, trừ Na Uy Na Uy khiếu nại biện pháp không phù hợp với nghĩa vụ EC theo Điều 4.2 Thoả ước Nông nghiệp; Điều 2.1 2.2 Thoả ước Hàng rào kỹ thuật; Điều I:1, III:4 XI:1 GATT Tháng 11/2009, Ireland yêu cầu tham gia Tham vấn Ngày 20/11/2009 Canada yêu cầu tham gia Tham Vấn Na Uy cho chế EU áp đặt lệnh cấm việc nhập mua bán sản phẩm hải cẩu thiết lập ngoại lệ mang tính phân biệt đối xử ưu tiên cho sản phẩm hải cẩu có nguồn gốc từ EU nước thứ ba Na Uy khiếu nại thêm chế EU bao gồm hệ thống yếu tố yêu cầu việc xác nhận sản phẩm hải cẩu phù hợp với điều kiện liên quan để phép diện thị trường Châu Âu mang tính phân biệt đối xử hạn chế thương mại số khía cạnh Na Uy cho chế EU không phù hợp với Điều 2.1, 2.2, 5.1, 5.2, 5.4, 5.6, 6.2, 7.1, 7.5, 8.1 8.2 Thoả thuận TBT; Điều I:1, III:4 XI:1 GATT Vào ngày 28/10/2010, Canada yêu cầu tham gia tham vấn bổ sung Tháng 3/2011, Na Uy yêu cầu thành lập Ban Hội thẩm Vào họp ngày 25/3/2011, Ban giải tranh chấp (DSB) trì hỗn việc thành lập Ban hội thẩm Tại họp ngày 21/4/2011, DSB thiết lập Ban hội thẩm xem xét vụ việc Bên thứ ba: Agrentina, Canada, China, Colombia, Ecuador, Ireland, Japan, Mexico, Namibia Hoa Kỳ Vào tháng 11/2013, báo cáo Ban hội thẩm chuyển cho thành viên Cơ quan giải tranh chấp WTO phán vụ tranh chấp liên quan đến quy định EU cấm nhập tiếp cận thị trường sản phẩm hải cẩu Cơ chế EU đưa ngoại lệ khác việc cấm đốn theo điều kiện định, bao gồm sản phẩm hải cẩu đánh bắt cư dân Inuit cộng đồng địa (IC exception) hành vi săn bắt thực với mục đích quản lý nguồn thuỷ hải sản (MRM exception) Ban hội thẩm định chế EU quy định mang tính kỹ thuật chế khơng vi phạm điều 2.2 TBT thực mục tiêu nhân danh đạo đức công cộng lợi ích bảo vệ hải cẩu phạm vi định khơng có biện pháp thay thể để tạo nên đóng góp tương đương lớn nhằm thực mục tiêu Ban hội thẩm kết luận ngoại lệ IC theo chế EU vi phạm Điều I:1 GATT đặc lợi ban bố EU sản phẩm có nguồn gốc từ Greenland (đặc biệt, với dân cư Inuit) không tuân theo nguyên tắc “ngay lập tức” “vô điều kiện” sản phẩm tương tự từ Na Uy Liên quan đến ngoại lê MRM, Ban hội thẩm cho vi phạm Điều III:4 GATT quy định biện pháp đối xử thuận lợi sản phẩm hải cẩu nhập so với sản phẩm nội địa tương tự Ngoại Lệ IC MRM không công theo Điều XX (a) GATT ("sự cần thiết để bảo vệ đạo đức công cộng") khơng đáp ứng u cầu theo Điều XX Ban hội thẩm tìm thấy thêm EU không thực prima facie case để nói lên chế EU cơng theo Điều XX GATT EU hành động không phù hợp với nghĩa vụ theo Điều 5.1.2 Thoả ước TBT Thủ tục đánh giá phù hợp theo chế EU không áp dụng việc cấm mua bán sản phẩm đạt chất lượng tiến hành từ ngày chế EU có hiệu lực Liên quan đến việc khiếu nại theo Điều 5.2.1 Thoả ước TBT, Ban hội thẩm kết luận bên nguyên đơn không phản đối EU việc hành động không phù hợp với nghĩa vụ để thực hoàn chỉnh Thủ tục đánh giá phù hợp cách nhanh chóng Ban Hội Thẩm từ chối khiếu nại theo Điều XI:1 GATT Điều 4.2 Thoả ước Nơng nghiệp qua xem xét tình tiết nêu trên, Ban hội thẩm xét thấy không cần thiết phải ban hành phán khiếu nại này, theo Điều XXIII:1(b) GATT Ngày 24/01/2014, Na Uy thơng báo DSB định việc kháng cáo đến Cơ quan phúc thẩm liên quan đến vấn đến pháp luật giải thích luật Ban hội thẩm Ngày 29/01/2014, EU kháng cáo với nội dung tương tự Ngày 22/5/2014, Báo cáo Ban phúc thẩm chuyển đến cho thành viên Cơ quan phúc thẩm giữ nguyên định Ban hội thẩm chế hải cẩu EU quy định mang tính kỹ thuật với định nghĩa quy định Điều 1.1 TBT Đăc biệt, Cơ quan phúc thẩm giữ y phán Ban hội thẩm chế EU đưa đặc điểm sản phẩm định nghĩa Phụ lục 1.1 Cơ quan phúc thẩm tán thành phán Ban hội thẩm chế hải cẩu EU khơng phù hợp với Điều I:1 không “ngay lập tức” “vô điều kiện” cho phép việc tiếp cận thị trường cách bình đẳng sản phẩm hải cẩu Canada Na Uy so với sản phẩm có nguồn gốc từ Greenland Cơ quan phúc thẩm giữ nguyên phán Ban hội thẩm chế hải cẩu EU “cần thiết để bảo vệ đạo đức công cộng” theo định nghĩa Điều XX (a) GATT Hay vụ kiện Trung Quốc – Các biện pháp ảnh hưởng đến thương mại dịch vụ phân phối sản phẩm nghe nhìn xuất bản.8 Trung Quốc cho sản phẩm đọc nghe nhìn sách, tạp chí, báo, sản phẩm điện tử hàng hoá chứa đựng nội dung văn hoá giới hạn quyền nhập phân biệt đối xử với nhà cung cấp nước Cơ quan phúc thẩm cho Trung Quốc không chứng minh điều khoản liên quan “cần thiết” để bảo vệ đạo đức công cộng Trung Quốc không viện dẫn hợp lý Khoản (a) Điều XX GATT Ở góc độ người nghiên cứu, tác giả cho việc cho phép nhập sách, báo, phim khó mà ảnh hưởng đến đạo đức công cộng Việc khác hẳn hành vi nhập ma tuý hay dịch vụ cờ bạc, cá cược 3.2 Khoản (b) (g) Điều XX ngoại lệ quan trọng cho pháp biện pháp cần thiết để bảo vệ sức khoẻ người, động vật, thực vật bảo vệ mơi trường Như trình bày, lời mở đầu Điều XX đưa nhằm đảm bảo thành viên không lạm dụng trường hợp ngoại lệ cách sử dụng chúng cơng cụ trá hình việc phân biệt đối xử hàng hoá nước thành viên hạn chế thương mại Cụ thể vụ Mỹ - Tôm DS589 10 Vụ kiện gồm bên nguyên đơn Ấn Độ, Malaysia, Pakistan, Thái Lan, bị đơn Hoa Kỳ bên thứ gồm nước Úc, Colombia, Costa Rica, EU, Ecuador, El Salvador, Guatemala, Hongkong, Nhật Bản, Mexico, Nigeria, Philipines, Senegal, Singapore, Sri Lanka Venezuela Tháng 10/1996, Ấn Độ, Malaysia, Pakistan Thái Lan yêu cầu tham vấn với Hoa Kỳ liên quan đến lệnh cấm nhập tôm sản phẩm tôm nhập từ nước nguyên đơn Hoa Kỳ áp dụng theo Mục 609 Xem vụ giải tranh chấp “Trung Quốc – Các biện pháp ảnh hưởng đến thương mại dịch vụ phân phối sản phẩm nghe nhìn xuất bản”- DS363 9Trường ĐH Luật TP.HCM (2010), Giải tranh chấp thương mại WTO: Tóm tắt số vụ kiện phán quan trọng WTO, tr 17-18, NXB Lao động – Xã hội 10Trần Việt Dũng Nguyễn Lan Hương, Vấn đề bảo vệ môi trường hiệp định TBT khuôn khổ WTO qua vụ tranh chấp Hoa Kỳ - Cá ngừ II, tr 57-62, Khoa Học Pháp Lý, số 3(2013) Luật Công 101-162 Hoa Kỳ Hoa Kỳ bị khiếu nại vi phạm Điều I, XI XIII GATT làm vơ hiệu hóa phương hại đến lợi ích mà nước nguyên đơn hưởng Hoa Kỳ cho biện pháp liên quan đưa theo Mục 609 phép thực theo Điều XX (b) (g) GATT Năm 1998, hai phán Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm kết luận biện pháp cấm nhập tôm mà Mỹ áp dụng không coi trường hợp ngoại lệ theo Điều XX GATT Hoa Kỳ bên thua kiện Vấn đề pháp lý đặt vụ việc liệu biện pháp cấm nhập tôm mà Hoa Kỳ đưa Mục 609 đạo luật 101-102 viện dẫn lý nêu Khoản (b) (g) Điều XX GATT? Và biện pháp Hoa Kỳ thực thực tế có phù hợp với Phần Mở đầu Điều XX GATT hay không? Ban hội thầm cho đoạn mở đầu Điều XX GATT cấm áp dụng biện pháp mang tính chất “không công phân biệt đối xử cách vô lý” quốc gia “trong điều kiện nhau” Ở vụ việc này, Hoa Kỳ áp dụng biện pháp cấm nhập tôm với tất thành viên WTO xuất vào Hoa Kỳ tôm đánh bắt cách công nghiệp từ vùng nước nơi có cá tơm rùa biển sinh sống Ban hội thẩm xác định tất thành viên “những quốc gia điều kiện nhau” Việc Hoa Kỳ cho phép nhập tôm từ quốc gia “đã xác nhận” áp dụng lệnh cấm nhập tôm từ quốc gia “không xác nhận” coi phân biệt đối xử Vì thế, biện pháp cấm nhập tôm Hoa Kỳ không phép áp dụng Điều XX biện pháp làm hại hệ thống thương mại đa phương khơng đáp ứng yêu cầu đoạn mở đầu Điều XX GATT Cơ quan phúc thẩm tuyên bố theo nguyên tắc WTO, quốc gia có quyền tiến hành biện pháp thương mại để bảo vệ môi trường (đặc biệt liên quan đến sức khỏe người, động vật hay bảo tồn thực vật) việc bảo vệ lồi có nguy tuyệt chủng hay nguồn tài nguyên cạn kiệt Tuy nhiên, Mỹ tạo hành vi phân biệt đối xử thành viên WTO Họ cung cấp cho nước Tây bán cầu - chủ yếu nước vùng Caribê hỗ trợ kỹ thuật tài thời kỳ độ chuyển đổi lâu ngư dân nước bắt đầu sử dụng thiết bị đánh bắt “loại trừ rùa”, họ không cho nước châu Á (Ấn độ, Malaysia, Pakistan Thái Lan) ưu đãi Cơ quan phúc thẩm kết luận rằng: “Mặc dù biện pháp mà Mỹ áp dụng đối tượng vụ kiện nhằm mục tiêu môi trường công nhận đáng theo Khoản (g) Điều XX GATT, lại Mỹ áp dụng theo cách độc đốn khơng có lý đáng thành viên WTO, điều trái với quy định phần mở đầu Điều XX Căn vào tất lý cụ thể nêu báo cáo, biện pháp nêu không hưởng chế độ ngoại lệ quy định Điều XX GATT 1994 Điều khoản nói biện pháp nhằm vào số mục tiêu bảo vệ mơi trường thừa nhận đáng áp dụng khơng gây tình trạng phân biệt đối xử cách độc đốn khơng có lý đáng quốc gia có điều kiện giống nhau, tức coi hình thức trá hình nhằm hạn chế mậu dịch quốc tế.” Có thể thấy, với phán quan giải tranh chấp WTO, Hoa Kỳ thua kiện Ở đây, sách khơng nhập tơm từ nước đánh bắt tôm không đạt tiêu chuẩn Hoa Kỳ đưa với mục đích bảo vệ môi trường theo Khoản (g) Điều XX GATT phù hợp, cách Hoa Kỳ thực quy định không phù hợp với lời mở đầu Điều XX GATT Việc Hoa Kỳ tiến hành đàm phán ưu đãi cho số nhóm nước định thể “phân biệt đối xử cách độc đốn khơng có lý đáng quốc gia có điều kiện nhau” Vì vậy, biện pháp Hoa Kỳ lý giải ngoại lệ chung Khoản (g) Điều XX GATT Tiếp theo vụ Mỹ - Cá ngừ DS38111, vấn đề tranh chấp bắt nguồn từ vụ kiện tiếng lịch sử tranh chấp GATT – vụ Hoa Kỳ 11 Trần Việt Dũng Nguyễn Lan Hương, Vấn đề bảo vệ môi trường hiệp định TBT khuôn khổ WTO qua vụ tranh chấp Hoa Kỳ - Cá ngừ II, tr 57-62, Khoa Học Pháp Lý, số 3(2013) hạn chế nhập cá ngừ (hay gọi vụ cá ngừ - cá heo) năm 1991 Trong vụ việc này, Mexico khiếu nại Hoa Kỳ hội đồng GATT Hoa Kỳ áp dụng lênh cấm nhập cá ngừ từ Mexico thông qua Đạo luật Bảo vệ sinh vật biển có vú (Marrine Mammal Protection Act) lý tàu cá Mexico đánh bắt kỹ thuật quây lưới gây tác động tiêu cực tới sống cá heo Cơ sở pháp lý vụ tranh chấp xoay quanh việc áp dụng ngoại lệ quy định Điều XX GATT Đồng thời, vụ tranh chấp liên quan đến yêu cầu dán nhãn “An toàn cho cá heo” (Dolphin-safe) Hoa Kỳ sản phẩm cá ngừ theo quy định Đạo luật Thông tin cho người tiêu dùng bảo vệ cá heo (Dolphin Protection Consumer Information ActDPCIA) Hoa Kỳ giải thích DPCIA áp dụng nhằm ngăn chặn tỷ lệ tử vong cá heo vùng biển nhiệt đới phía đơng Thái Bình Dương, gần bờ biển Mexico, nơi cá ngừ thường sống liên kết với cá heo thuyền cá Mexico đánh bắt cá ngừ cách quây lưới tất đàn cá khu vực, qua bắt ln cá heo làm chúng chết DPCIA không cho phép dán nhãn “an toàn cho cá heo” cá ngừ đánh bắt hình thức quây lưới vùng biển Thái Bình Dương Vụ việc nhận đơng đảo quan tâm cộng đồng quốc tế biện pháp Hoa Kỳ chấp nhận dẫn đến tiền lệ quốc gia hạn chế hàng nhập từ quốc gia khác quốc gia xuất có khác biệt sách mơi trường, bảo vệ sức khỏe nước Việc quốc gia áp đặt luật quốc nội lên quốc gia khác dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực đến tính minh bạch dễ dự đoán hệ thống thương mại đa phương Phán (Vụ Cá Ngừ I): Ban hội thẩm GATT lên án biện pháp thương mại Hoa Kỳ việc cấm nhập cá ngừ xuất xứ Mexico, mang tính phân biệt đối xử vi phạm quy định Điều III (nguyên tắc NT) Điều XI GATT (triệt tiêu chung hạn chế định lượng) Tuy nhiên Ban hội thẩm không ban hành định cuối giải tranh chấp Mexico rút đơn kiện giải vấn đề tranh chấp thông qua đàm phán song phương với Hoa Kỳ Diễn biến dẫn đến vụ kiện Hoa Kỳ - Cá ngừ II: Năm 1999 Mexico Hoa Kỳ ký hiệp định chương trình bảo tồn cá heo quốc tế (Agreement on the International Dolphin Conservation Program – AIDCP) nhằm bảo vệ cá heo vùng biển Đông Thái Bình Dương hướng dẫn dán nhãn với sản phẩm cá ngừ đánh bắt vùng Các yêu cầu dán nhãn AIDCP không nghiêm ngặt tiêu chuẩn DPCIA (vì quy định “khơng tác động tiêu cực đáng kể” dán nhãn) Tuy nhiên, từ năm 2009, Hoa Kỳ không áp dụng quy định dán nhãn nêu AIDCP mà áp dụng quy định DPCIA Các doanh nghiệp Hoa Kỳ chuyển sang mua sản phẩm cá ngừ có nhãn “an tồn cho cá heo” dẫn đến ngăn cản khả tiếp cận thị trường sản phẩm cá ngừ Mexico.Mexico khởi kiện Hoa Kỳ lên WTO vấn đề: Nội dung DPCIA việc áp dụng quy định DPCIA quy trình dán nhãn Đối với vụ việc này, quan giải tranh chấp WTO có cách tiếp cận vấn đề khác so với số vụ kiện khác Mexico khiếu nại Hoa Kỳ có phân biệt đối xử với Mexico theo quy định Điều I, Điều III GATT đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia Thông thường quan giải tranh chấp WTO quy định ngoại lệ chung Điều XX GATT Tuy nhiên vụ kiện quan giải tranh chấp tập trung phân tích vấn đề tranh chấp sở quy định Hiệp định hàng rào kỹ thuật Thương mại (Hiệp định TBT) Điều giải thích Hiệp định TBT hiệp định đa biên trực tiếp điều chỉnh biện pháp thương mại coi “quy định kỹ thuật” có ảnh hưởng hạn chế thương mại Cơ quan giải tranh chấp WTO xem xét 04 vấn đề: Các biện pháp Hoa Kỳ có thuộc phạm vi điều chỉnh TBT? Các biện pháp có tạo nên phân biệt đối xử không? Các biện pháp có hạn chế mức cần thiết khơng? Việc từ bỏ áp dụng AIDCP để áp dụng DPCIA có bất hợp lý khơng? Đối với vấn đề có phân biệt đối xử quy định dán nhãn mặt hàng cá ngừ Hoa Kỳ có bị xem phân biệt đối xử không, Cơ quan giải tranh chấp cho rằng: Cá ngừ Mexico cá ngừ Hoa Kỳ xem sản phẩm tương tự Ban hội thẩm nhận định việc quy định dán nhãn Hoa Kỳ không dẫn tới việc Mexico bị phân biệt đối xử Hoa Kỳ áp dụng biện pháp cho tất quốc gia khác khơng Mexico bị áp dụng Do đó, Hoa Kỳ áp dụng ngoại lệ chung bảo vệ sức khỏe không vi phạm nguyên tắc không phân biệt đối xử Cơ quan phúc thẩm bác lập luận Ban hội thẩm cho quy định dán nhãn Hoa Kỳ áp dụng quy định dán nhãn khắt khe với cá ngừ đánh bắt vùng biển Đơng Thái Bình Dương lỏng lẻo với cá ngừ khu vực khác Hoa Kỳ không chứng minh việc áp dụng biện pháp công cho tất sản phẩm cá ngừ đến từ quốc gia, tạo nên phân biệt đối xử với cá ngừ Mexico Như vậy, thấy, với việc áp dụng quy định Hiệp định TBT ngoại lệ chung Điều XX GATT, Hoa Kỳ không thỏa mãn trường hợp hưởng ngoại lệ không thỏa mãn yêu cầu nêu lời mở đầu Điều XX GATT “không theo cách tạo công cụ phân biệt đối xử độc đoán hay phi lý nước có điều kiện nhau, hay tạo hạn chế trá hình với thương mại quốc tế.” Kết Mexico thắng kiện Thời hạn Hoa Kỳ thực khuyến nghị phán DSB 13 tháng.Theo đó, thời hạn hợp lý hết hạn vào 13/7/2013 Còn nhiều vụ việc khác vụ Mỹ ban hành luật yêu cầu số loại xăng định phải cháy hơn, nhằm giảm khí thải xe cộ Mỹ viện dẫn Điều XX (b) GATT Cơ quan phúc thẩm cho Mỹ viện dẫn nhận định ô nhiễm không khí mối nguy hại cho sức khoẻ người, động vật thực vật Và nửa nhiễm gây khí thải xe giới, biện pháp cắt giảm khí thải thuộc phạm vi Điều XX (b) Mặc dù vậy, Cơ quan phúc thẩm cho Mỹ khơng tìm cách để hợp tác với bên khiếu kiện để đưa đối xử bình đẳng cho nhà sản xuất dầu nước ngồi; thêm vào đó, Mỹ khơng giải thích hợp lý chi phí biện pháp nhà sản xuất nước Ngay xăng dầu nội địa Mỹ không đáp ứng tiêu chuẩn biện pháp Chính thế, biện pháp mỹ gây “unjustifiable discrimination” “disguised restriction on international trade” Vụ Brazil – Lốp xe nhập DS332 EC kiện Brazil biện pháp cấm nhập lốp xe qua sử dụng lốp xe đúc lại Lý Brazil đưa sản phẩm ảnh hưởng đến sức khoẻ người động thực vật Lốp xe bỏ hoang nơi thích hợp để đẻ trứng muỗi truyền bệnh, cháy, thải khí độc, gây hại đến sức khoẻ người Tuy nhiên, biện pháp cấm nhập không áp dụng cho lốp xe đúc lại nhập từ nước Mercosur Cơ quan phúc thẩm Ban hội thẩm đồng ý biện pháp cấm nhập cần thiết để bảo vệ sức khoẻ người, động thực vật Tuy nhiên, Ban hội thẩm cho rằng, biện pháp không phù hợp với lời mở đầu Điều XX GATT Về mặt chất, biện pháp gây phân biệt đối xử tuỳ tiện Điều xuất phát từ việc miễn trừ biện pháp lốp xe tái chế nước Mercosur Vụ Thái Lan – Thuốc DS371: Theo Luật thuốc 1996, Thái Lan hạn chế nhập thuốc nguyên liệu làm thuốc lá, lại cho phép việc bn bán nội địa; thêm vào đó, thuốc bị đánh thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế kinh doanh Thái Lan viện dẫn Điều XX (b) GATT cho việc cấp nhập để bảo vệ sức khoẻ người dân, thuốc nhập có chứa thành phần nguy hiểm gây nghiện có hại thuốc Thái Lan Ban hội thẩm kết luận việc hạn chế nhập không cần thiết theo nghĩa Điều XX (b) GATT Kinh nghiệm cho Việt Nam Vì ngày có nhiều phản đối quy tắc TPP thiếu tiến bộ, nhà đàm phán biện hộ TPP bao gồm “các ngoại lệ” nhằm bảo vệ sách cơng ích – sách mà bị ảnh hưởng hiệp định khơng có ngoại lệ12 Tuy nhiên, ngoại lệ đàm phán có ngơn ngữ giống 12 http://www.trungtamwto.vn/tpp/tpp-va-nhung-ngoai-le-tuongtu-gatgats-chi-1-trong-so-35-vu-su-dung-cac-ngoai-le-nay-thanhcong Điều XX GATT Điều XIV GATS Điều đáng báo động ngoại lệ GATT GATS sử dụng thành công tổng số 35 vụ kiện Đó vụ cộng đồng châu Âu - Các biện pháp liên quan đến Amiăng sản phẩm có chứa Amiăng DS135 Ngày 28/5/1998, Canada yêu cầu tham vấn với Cộng đồng châu Âu liên quan tới biện pháp mà Pháp ban hành Nghị định ngày 24 tháng 12 năm 1996, cấm amiăng sản phẩm có chứa amiăng, bao gồm việc cấm nhập sản phẩm Ngày 8/10/1998, Canada yêu cầu thành lập Ban Hội thẩm Tại họp ngày 21 tháng 10 năm 1998, DSB trì hỗn việc thành lập Ban Hội thẩm Theo yêu cầu lần thứ hai Canada, DSB định thành lập Ban Hội thẩm họp ngày 25 tháng 11 năm 1998 Mỹ tham dự với tư cách bên thứ ba Kết luận Cơ quan phúc thẩm đồng ý với kết luận Ban hội thẩm nghị định Pháp hợp lý theo điều khoản Khoản (b) phần lời mở đầu Điều XX GATT Có nghĩa, thực tế, ngoại lệ đàm phán TPP khơng thể bảo vệ sách quốc gia cách hiệu Trong công đổi hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay, u cầu đơn giản hóa hài hịa hóa pháp luật vấn đề mang ý nghĩa vô quan trọng cần thiết, đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới WTO Vì thơng qua việc nghiên cứu phân tích ngoại lệ chung theo luật WTO báo cáo vụ kiện liên quan đến vấn đề này, Việt Nam cần nhìn nhận rút học kinh nghiệm Hiện nay, pháp luật hành Việt Nam nội luật hóa ngoại lệ phù hợp với GATT, cụ thể Pháp lệnh đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia thương mại hàng hoá quy định rằng, để bảo đảm lợi ích quốc phịng, an ninh quốc gia, bảo vệ giá trị văn hoá, tinh thần dân tộc khơng áp dụng đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia, không áp dụng nguyên tắc với nước tiến hành tham gia tiến hành hoạt động chống lại độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 13 Đối với ngoại lệ liên quan đến việc xuất nhập vàng bạc quy định Pháp lệnh sửa đổi bổ sungvề ngoại hối việc quản lý hoạt động xuất nhập vàng bạc quy định “Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực quản lý vàng thuộc Dự trữ ngoại hối nhà nước; quản lý tổ chức thực hoạt động xuất khẩu, nhập vàng dạng khối, thỏi, hạt, miếng; quản lý vàng tài khoản nước người cư trú theo quy định pháp luật14” Đối với ngoại lệ để trì hiệu lực sách độc quyền, bảo hộ quyền, nhãn hiệu thương mại, quyền tác giả biện pháp ngăn ngừa gian lận thương mại Việt Nam có loạt văn quan trọng điều chỉnh vấn đề Ví dụ, theo quy định Điều Luật Thương mại năm 2005 Nhà nước thực độc quyền Nhà nước có thời hạn hoạt động thương mại số hàng hóa, dịch vụ số địa bàn hay theo Luật Sở hữu trí tuệ Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ số trường hợp Nhìn chung, quy định phù hợp với GATT, tuân thủ quy định nguyên tắc không phân biệt đối xử WTO Đối với việc áp dụng ngoại lệ GATS, lệnh đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia quy định số trường hợp không áp dụng đối xử tối huệ quốc thương mại dịch vụ Liên quan đến việc bảo vệ an ninh, bảo vệ đạo đức, trật tư công cộng, sức khoẻ người động thực vật, quy định Điều 15, 21, 27 Luật an ninh quốc gia Điều Pháp lệnh bảo vệ bí mật Nhà nước; Luật Thương mại năm 2005; Luật doanh nghiệp năm 2005; Điều 10 Luật Xuất năm 2012 cấm số hành vi tuyên truyền chống lại Nhà nước, kích động chiến tranh xâm lược Đối với ngoại lệ để đối phó với hành vi gian lận thương mại, bảo vệ bí mật đời tư quy định Luật Thương mại năm 2005, theo quy định hành vi gian lận, lừa dối khách hàng mua bán hàng hóa bị coi hành vi vi phạm pháp luật thương 13 Trần Thị Túy, Một số ngoại lệ WTO quy định Việt Nam, http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/thong-tinkhac.aspx?ItemID=3652 14 Khoản Điều 23, Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Ngoại hối năm 2005 mại hay Điều 525 Bộ Luật dân năm 2005 quy định “bên thuê dịch vụ không thực nghĩa vụ thực khơng theo thoả thuận bên cung ứng dịch vụ có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại15” Như vậy, thông qua phân tích thấy rằng, Việt Nam tuân thủ quy định nguyên tắc khơng phân biệt đối xử WTO cách tồn diện đảm bảo Trong vụ kiện tôm - rùa biển Ấn Độ, Malaysia, Pakistan Thái Lan đưa chống lại Hoa Kỳ kết luận vụ kiện học quý cho tất nước thành viên WTO hoạt động xuất, nhập liên quan đến lĩnh vực thương mại môi trường, có Việt nam Việc xét xử vụ tơm - rùa cho thấy rằng, biện pháp đơn phương lĩnh vực môi trường không quán với WTO Tuy nhiên, điều phạm vi điều chỉnh pháp luật chủ yếu luật pháp môi trường quốc gia? Đâu mối quan hệ Điều XX (b) (g) GATT? WTO áp đặt đồng tính hiệu đề cập tới vấn đề bảo vệ mơi trường vai trị MEA (Hiệp định đa phương môi trường) hệ thống pháp lý WTO đâu? Như vậy, thấy rằng, việc diễn giải cách đắn luật pháp quốc tế Điều XX GATT giúp giải nhiều vấn đề đề cập Các lĩnh vực với tính pháp lý chấp nhận mối quan hệ Điều XX GATT với MEA điều mà nhà lập quy cần phải quan tâm suy tính việc áp dụng luật pháp quốc tế Có rút ngắn khoảng cách nhà hoạch định sách thương mại nhà hoạch định sách bảo vệ mơi trường16 Việc xem xét tính hiệu q trình nên nhà môi trường họ gặp gỡ, thảo luận đàm phán để đến ký kết Hiệp định đa phương môi trường (MEA) Như vậy, thấy với điều kiện áp dụng ngoại lệ 15 Điều 525 Bộ luật dân năm 2005 16Bài học thương mại mơi trường - Nhìn từ vụ kiện WTO, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/03/29/4593/ kể từ vụ kiện cho thấy, Việt Nam muốn áp dụng ngoại lệ thực tế thân quốc gia cần xem xét kỹ lưỡng quy định Hiệp định đa biên liên quan đến ngoại lệ GATT Vì Hiệp định áp dụng để điều chỉnh vấn đề cụ thể, chi tiết quy định Điều XX GATT ngoại lệ chung Đây học kinh nghiệm mà Việt Nam, quốc gia phát triển đáng học hỏi việc vận dụng ngoại lệ chung ngoại lệ đặc biệt cho quốc gia để vươn sân chơi nhiều hội thách thức WTO DANH SÁCH NHÓM HỌ VÀ TÊN MÃ SỐ HỌC VIÊN NGUYỄN TẤN HOÀNG HẢI 1421080023 PHẠM THỊ HIỀN 1421080031 HÀ THỊ XUÂN THẢO 1421080112 LÊ THỊ MINH PHƯƠNG 1421080088 TRẦN LÊ DIỆU HY 1421080049 NGUYỄN BẢO KHA 1421080050 10 ... quốc tế Điều XX GATT áp dụng cho thương mại hàng hố, có nhiều điều khoản ngoại lệ so với Điều XIV GATS Điều XIV GATS áp dụng cho thương mại dịch vụ có nhiều điều khoản ngoại lệ mà GATT khơng có.7... nước khác nhau, hay tạo “sự hạn chế trá hình thương mại quốc tế” Ngoại lệ chung qui định Điều XIV GATS tương tự ngoại lệ định Điều XX GATT Các Thành viên WTO không bị ngăn cản việc chấp thuận hay... ích quốc gia mình, quốc gia bị đơn viện dẫn đến ngoại lệ chung GATT GATS Đối với trường hợp cụ thể, quan giải tranh chấp WTO giải thích ngoại lệ theo hướng hẹp chặt chẽ, nhằm tránh việc quốc