1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu vấn đề nhiều phiên bản và ngoại lệ trong quy trình quản lý với soa xử lý bó và xử lý ngoại lệ trong hệ thống quản lý quy trình

88 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Trường Đại Học Bách Khoa   LÝ HOÀNG HẢI Nghiên cứu vấn đề nhiều phiên ngoại lệ quy trình quản lý với SOA (XỬ LÝ BĨ VÀ XỬ LÝ NGOẠI LỆ TRONG HỆ THỐNG QUẢN LÝ QUY TRÌNH) Chun ngành: Khoa học Máy tính LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2008 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS Đặng Trần Khánh Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo - Tp HCM, ngày tháng năm 2008 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : Lý Hoàng Hải Giới tính : Nam / Nữ  Ngày, tháng, năm sinh : 15/10/1982 Nơi sinh : Tp.HCM Chuyên ngành : Khoa học Máy tính Khoá : 2006 1- TÊN ĐỀ TÀI : Nghiên cứu vấn đề nhiều phiên ngoại lệ quy trình quản lý với SOA (Xử lý bó xử lý ngoại lệ hệ thống quản lý quy trình) 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN : 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS Đặng Trần Khánh Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN (Họ tên chữ ký) QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) TS Đặng Trần Khánh TS Đinh Đức Anh Vũ Xử lý bó hệ thống quản lý quy trình LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng, ngoại trừ kết tham khảo từ cơng trình khác ghi rõ luận văn, cơng việc trình bày luận văn tơi thực chưa có phần nội dung luận văn nộp để lấy cấp trường trường khác Ngày tháng năm 2008 Lý Hồng Hải Xử lý bó hệ thống quản lý quy trình LỜI CẢM ƠN Tơi xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Đặng Trần Khánh tận tình hướng dẫn tơi tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình động viên tạo điều kiện tốt để tơi tiếp tục theo đuổi việc học tập nghiên cứu Tôi trân trọng dành tặng thành luận văn cho Cha Mẹ Nhờ công lao dưỡng dục Người mà có thành ngày hôm Con xin hứa tiếp tục cố gắng phấn đấu để vươn cao Xử lý bó hệ thống quản lý quy trình ABSTRACT Nowadays, in order to improve the efficiency and avoid mistakes, organizations and enterprises are trying to establish and to standardize their business processes In that context, workflow management systems have been applied popularly Those are software systems which support the management, monitoring and coordination of activity automatically or semi-automatically However, the state-ot-the-art architectures not consider well enough about batch processing The systems not concern about the jobs within each workflow instance Therefore, they cannot automatically merge jobs in order to improve the efficiency of the execution In this thesis, we propose a framework for the workflow management system in which the jobs information are managed directly by the system We point out components which should be changed/added in to the system Besides, we also propose a solution of merging jobs to improve the efficiency of the execution Xử lý bó hệ thống quản lý quy trình TĨM TẮT LUẬN VĂN Hiện nay, nhằm tăng tính hiệu cơng việc giảm thiểu sai sót, tổ chức đơn vị kinh doanh sản xuất cố gắng xác lập chuNn hóa quy trình nghiệp vụ Trong thời gian gần đây, để quy trình tiến hành chặt chẽ, có kiểm sốt, hệ thống quản lý quy trình bước áp dụng rộng rãi Đây hệ thống phần mềm giúp quản lý, giám sát điều phối hoạt động quy trình cách tự động/bán tự động Tuy nhiên, kiến trúc hệ thống quản lý quy trình chưa quan tâm mức đến xử lý bó (batch processing) Hệ thống không quan tâm đến thành phần công việc bên quy trình nên khơng thể tự động gom nhóm cơng vịêc lại cho phù hợp nhằm tăng tính hiệu thực Trong luận văn này, đề nghị framework cho hệ thống quản lý quy trình hệ thống nắm giữ thông tin thành phần công việc quy trình Chúng tơi thành phần cần phải bổ sung vào kiến trúc hệ thống quản lý quy trình truyền thống N gồi ra, chúng tơi minh họa giải pháp gom nhóm cơng việc nhằm tăng tính hiệu thực thi quy trình Xử lý bó hệ thống quản lý quy trình XỬ LÝ BĨ TRONG HỆ THỐNG QUẢN LÝ QUY TRÌNH MỤC LỤC CHƯƠN G I MỘT SỐ KIẾN THỨC N ỀN TẢN G 1  I.1 Một số thuật ngữ quản lý quy trình xử lý bó 3  I.2 Tổng quan định nghĩa, thực thi thay đổi quy trình 6  I.3 Tồn cảnh hệ thống hướng quy trình (workflow-based system) 7  I.4 N goại lệ .9  CHƯƠN G II TỔN G THUẬT CÁC N GHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN 11  II.1 Xử lý bó 11  II.2 Xử lý ngoại lệ 14  II.3 Framework hệ thống quản lý quy trình 17  CHƯƠN G III GIỚI THIỆU BÀI TOÁN 20  CHƯƠN G IV GIẢI PHÁP XỬ LÝ BÓ TRON G WfMS 23  IV.1 Mở rộng động thực thi (Execution Engine) nhằm hỗ trợ xử lý bó 23  IV.2 Meta Data hỗ trợ xử lý bó 28  IV.3 Cơ chế xử lý ngoại lệ xử lý bó 33  IV.4 Framework hệ thống WfMS hỗ trợ xử lý bó xử lý ngoại lệ 34  CHƯƠN G V SỬ DỤN G DỰ BÁO ĐỂ TĂN G TÍN H HIỆU QUẢ TRON G XỬ LÝ BÓ .45  V.1 Dự đoán thời gian thực thi hoạt động quy trình 46  V.2 Dự đốn thời điểm sớm WF instance đạt đến hoạt động .48  V.3 Các sách gom nhóm cơng việc 57  CHƯƠN G VI TỔN G KẾT VÀ HƯỚN G PHÁT TRIỂN .73  PHỤ LỤC 1: TÀI LIỆU THAM KHẢO 74  Xử lý bó hệ thống quản lý quy trình XỬ LÝ BĨ TRONG HỆ THỐNG QUẢN LÝ QUY TRÌNH DANH MỤC HÌNH Hình Quy trình mua thiết bị 3  Hình Định nghĩa & Thực thi quy trình 6  Hình Thay đổi quy trình 7  Hình Workflow-based system 7  Hình Quy trình cho thuê xe 11  Hình Hàng đợi cơng việc 12  Hình Các dạng xử lý bó 13  Hình Mơ hình tham chiếu WfMS 17  Hình Framework hỗ trợ adaptive workflow[25] .19  Hình 10 Quy trình xử lý học vụ .20  Hình 11 Cơ chế thực thi với token 24  Hình 12 Biến liệu tồn cục 25  Hình 13 Token chứa batch data .27  Hình 14 Activity N otation 29  Hình 15 Xử lý bó XOR-SPLIT 29  Hình 17 Sử dụng B-JOIN 30  Hình 16 B-Join N otation 30  Hình 18 B-JOIN có deadline 31  Hình 19 B-JOIN với false token 31  Hình 20 B-JOIN nhiều workflow instance 32  Hình 21 Framework hỗ trợ xử lý bó & xử lý ngoại lệ .34  Hình 23 Cấu trúc nơron 47  Hình 22 Mạng nơron lớp .47  Hình 24 Hàm sigmoid 47  Hình 26 Kí hiệu thành phần quy trình 49  Xử lý bó hệ thống quản lý quy trình Hình 25 Treach(X) 49  Hình 27 Schema VD2 51  Hình 28 Schema VD3 52  Hình 29 Mã giã dự đoán thời gian thực thi 55  Hình 30 AN D-JOIN 56  Hình 31 Ví dụ gom nhóm cơng việc 58  Hình 32 Gom nhóm cơng việc WF instance 58  Hình 33 Chính sách gom nhóm 62  Hình 34 Mã giả Enable 63  Hình 35 Dự đốn xác .65  Hình 36 Dự đốn khơng xác 66  Hình 37 Schema 67  Hình 38 Mơ với sách 69  Hình 39 Mơ với sách 70  Hình 40 Mơ với sách 70  Hình 41 Schema phức tạp 71  Xử lý bó hệ thống quản lý quy trình Q = {Xi} với Xi activity instance X workflow instance thứ i (Ii) Tại thời điểm, activity instance Xi thuộc hai trạng thái InActive hay Enable Ban đầu workflow instance Ii chưa thực thi đến X Xi có trạng thái InActive Khi Xi đủ điều kiện để thực thi (có đủ token) chuyển sang trạng thái Enable Thời điểm chuyển sang trạng thái enable Xi gọi enable-time(Xi) predict-enable-time(Xi) thời điểm Xi dự đốn chuyển sang trạng thái Enable Ban đầu Ii vừa tạo ra, predict-enable-time(Xi) mang giá trị -1 để thể ta chưa thể dự đoán thời điểm Xi Sau Ii thực thi số hoạt động đủ điều kiện để dự đốn thời điểm enable ta cập nhật lại giá trị predict-enable-time(Xi) thêm vào Q Q: hàng đợi công việc hoạt động X Procedure Enable (ActivityInstance Xi) state(Xi) = Enable; A activity instance có deadline(A) nhỏ số activity instance có state = Enable; U={Xi | Xi  Q  state(Xi) = InActive  predict-enable-time(Xi) < deadline(A)} If =  then V={Xi  Q  state(Xi) = Enable}; N hập công việc activity instance V chuyển cho Agent thực thi; Loại bỏ activity V khỏi hàng đợi Q; End If Hình 34 Mã giả Enable Khi activity instance Xi, chuyển sang trạng thái enable thủ tục Enable Hình 34 gọi Trước hết, ta tìm A activity instance có giá trị deadline nhỏ số activity instance trạng thái enable Lý Hồng Hải 63 Xử lý bó hệ thống quản lý quy trình Q U tập activity instance thuộc Q có trạng thái InActive thời điểm dự đoán chuyển sang trạng thái Enable trước deadline A N ếu tập U rỗng ta khơng cần phải tiếp tục đợi đến deadline A thực thi agent mà lấy tất activity trạng thái Enable hàng đợi (tập V), nhập chúng lại chuyển cho ứng dụng agent xử lý Các activitiy instance V sau loại bỏ khỏi hàng đợi N ếu tập U có phần tử hàng đợi khơng làm mà chờ activity instance khác enable lên N ếu so sánh sách sách 3, thấy sách giúp giảm thời gian trì hỗn khơng cần thiết (giảm TW) giữ nguyên số lần thực thi agent (N E) Tuy nhiên, điều giải thuật dự đoán thời predict-enable-time xác N ếu giải thuật dự đốn khơng xác số lần thực thi agent tăng lên Tuy nhiên, trường hợp, ln nhỏ sách Thật vậy, xem xét thí dụ Hình 35, Hình 36 Trong Hình 35 có activity instance X1, X2, X3 Các activity instance enable vào thời điểm t1,t2,t3 Tuy nhiên, t4 thời điểm deadline hàng đợi Tại đó, agent nhập cơng việc X1,X2,X3 lại xử lý lần Do đó, N E=1 TW = t4-t1+t4-t2+t4-t3=3t4-(t1+t2+t3) Trong trường hợp, phận dự đốn thời điểm enable X3 xác, ta thực thi agent sớm t3 Lúc NE=1 (khơng đổi) TW = t3-t1+t3-t2 (giảm thời gian chờ 3(t4-t3) đvtg) Tuy nhiên, phận dự đoán khơng thể dự đốn xác Trong trường hợp có sai sót, số lần thực thi agent tăng lên (tuy nhiên ln tốt Lý Hồng Hải 64 Xử lý bó hệ thống quản lý quy trình sách 1) N gồi số agent tăng lên tổng thời gian đợi giảm Thí dụ Hình 36, thời điểm t2, X2 enable Tuy nhiên, X3 trạng thái InActive dự đoán enable t5 sau deadline X1 Với dự đốn vậy, t2 t4 khơng cịn activity instance nên hàng đợi nhập công việc X1 X2 lại gửi cho agent xử lý Tuy nhiên, sau đó, X3 lại enable t3 agent phải thực thi thêm lần N hư NE=2 (tăng thêm lần thực thi) TW= t2-t1 (giảm 2*(t3-t2) đvtg) N hư vậy, ta xem sách sách trung gian sách & sách Khi dự đốn làm việc xác tiến đến trường hợp lý tưởng số lần thực thi agent sách TW giảm nhiều Hình 35 Dự đốn xác Lý Hồng Hải 65 Xử lý bó hệ thống quản lý quy trình Hình 36 Dự đốn khơng xác 4.3.1 Mơ  Mục tiêu mơ phỏng: So sánh độ lợi xử lý bó thời gian chờ sách gom nhóm trình bày  Mơ tả mơ phỏng: Cho hai workflow schema Hình 37, Hình 41 có hoạt động X có khả xử lý bó Một số hoạt động workflow instance có thời gian thực thi ngẫu nhiên khoảng Các hoạt động cịn lại có thời gian thực thi phụ thuộc vào thời gian thực thi hoạt động lại theo hàm phụ thuộc Một tập giá trị thời gian thực thi hoạt động sinh Tập giá trị mẫu sử dụng để huấn luyện mạng nơron dự đoán thời gian thực thi hoạt động Ta tạo N workflow instance thời điểm cách t đơn vị thời gian thực thi chúng Chúng ta thử nghiệm với sách gom nhóm 1,2,3 để xác định số lần thực thi agent tổng thời gian đợi Lý Hoàng Hải 66 Xử lý bó hệ thống quản lý quy trình  Thực thi kết mô phỏng: Mô 1: Schema Chúng ta sử dụng workflow schema gồm hoạt động thực thi cách A,B,C,D,X hoạt động cuối X hoạt động có khả xử lý bó (Hình 37) Hình 37 Schema Sau t =100 đơn vị thời gian (đvtg), lại sinh workflow instance từ schema mô thực thi chúng Do t nhỏ thời gian thực thi workflow instance nên thời điểm có nhiều workflow instance thực thi đồng thời Thời gian thực thi hoạt động workflow instance mô với phụ thuộc lẫn sau: - Thời gian thực thi A (gọi dA) giá trị ngẫu nhiên nằm khoảng 50-150 đvtg Do đó, ta mơ cách cho dA biến ngẫu nhiên phân bố khoảng 50-150 - Tương tự B có thời gian thực thi ngẫu nhiên nằm khoảng 50-150 đvtg - Thời gian thực thi hoạt động lại phù thuộc vào thời gian thực thi hoạt động trước theo quy luật sau: (a) (b) Lý Hồng Hải 67 Xử lý bó hệ thống quản lý quy trình Tuy nhiên, thực tế hoạt động, thời gian thực thi hoạt động bị dao động khỏi giá trị thật Do đó, ta mô thêm nhiễu vào Trong mô này, sử dụng phân bố chuNn để tạo nhiễu Giá trị xác đưa vào phân phối chuNn với giá trị chuNn tính theo cơng thức (a) (b) trên, độ lệch chuNn 50 đvtg Tóm lại, cơng thức sinh thời gian thực thi activity instance sau:  (với U phân phối đều, N phân phối chuẩn/gaussian) Chúng sinh K=100 giá trị (dA,dB,dC,dD) theo quy luật dùng giá trị để huấn luyện mạng nơron dự đoán giá trị dC,dD từ thời gian thực thi hoạt động thực thi trước workflow instance Với mạng nơron này, phần mềm chạy mô workflow instance với sách gom nhóm Hình 38,Hình 39,Hình 40 kết phần mềm hiển thị trực quan mô 10 workflow instance Các đường thẳng đứng màu xanh thể thời điểm thực thi agent hoạt động X Các đoạn thẳng màu xanh dương thể thời gian thực thi thật activity instance Xi Các đoạn thẳng màu đỏ thể khoảng thời gian từ lúc activity instance đủ điều kiện thực thi đến thời điểm deadline-bắt-đầu Các đoạn thẳng màu xanh lục (nằm ngang) thể khoảng thời gian activity instance đợi hàng đợi Với sách 1, kết cho N E = 10, TW = (Hình 38) Với sách 2, kết cho N E =6, TW= 789.36 đvtg (Hình 39) Lý Hồng Hải 68 Xử lý bó hệ thống quản lý quy trình Với sách 3, kết thực thi cho N E = 7, TW= 240.22 đvtg Ta quan sát thấy độ dài đoạn màu xanh (thể thời gian chờ activity instance) nhiều so với sách 2) (Hình 40) Hình 38 Mơ với sách Lý Hồng Hải 69 Xử lý bó hệ thống quản lý quy trình Hình 39 Mơ với sách Hình 40 Mơ với sách Lý Hồng Hải 70 Xử lý bó hệ thống quản lý quy trình Ta làm mơ với: - Số workflow instance mô phỏng: N =1000 - Các workflow instance tạo cách khoảng thời gian Δt=100đvtg - Số mẫu dùng huấn luyện mạng nơron: K=100 Kết trung bình 100 lần mơ là: Số lần thực thi agent Thời gian chờ trung bình NE (lần) activity X (TW/N ) (đvtg) Chính sách 1000 Chính sách 519.88 75.924 Chính sách 743.33 20.489 Bảng Kết mô schema Mô 2: Schema phức tạp Chúng ta mô với schema phức tạo có AN D-SPLIT, AN D-JOIN , XORSPLIT, XOR-JOIN Hình 41 Hình 41 Schema phức tạp Thới gian thực thi hoạt động mô sau: Lý Hồng Hải 71 Xử lý bó hệ thống quản lý quy trình (với U phân phối đều, N phân phối chuẩn/gaussian) Số workflow instance mô phỏng: N =100 Các workflow instance tạo cách khoảng thời gian Số mẫu dùng huấn luyện mạng nơron: K=100 Kết trung bình 20 lần mơ là: Số lần thực thi agent Thời gian chờ trung bình NE (lần) activity X (TW/N ) (đvtg) Chính sách 100 Chính sách 26.2 188.62 Chính sách 34.7 125.09 Bảng Kết mô với schema phức tạp  Đánh giá chung: - Chính sách có loại bỏ thời gian đợi activity instance agent phải thực thi nhiều lần nhất, khơng có lợi xử lý bó - Chính sách có thời gian đợi nhiều số lần agent thực thi - Chính sách sách trung hịa sách N ó cắt giảm thời gian đợi không cần thiết nhiên số lần thực thi tăng lên so với sách Lý Hồng Hải 72 Xử lý bó hệ thống quản lý quy trình CHƯƠNG VI TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN N gày nay, việc chuNn hóa quy trình quản lý chúng thơng qua hệ thống quản lý quy trình (WfMS) ngày đóng vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu hoạt động đơn vị hành chính, kinh doanh sản xuất Trong quy trình nghiệp vụ, thường phải xử lý bó Một workflow instance xử lý đồng thời nhiều công việc Tuy nhiên, WfMS truyền thống không quan tâm đến thông tin cơng việc bên bó (batch) nên có số hạn chế xử lý Trong luận văn này, đề nghị chế thực thi cho phép xử lý bó dựa token N gồi ra, làm sáng tỏ số vấn đề liên quan đến xử lý ngoại lệ gom nhóm cơng việc nhằm tăng tính hiệu xử lý bó Từ đó, chúng tơi đề nghị framework cho hệ thống quản lý quy trình có khả hỗ trợ xử lý bó xử lý ngoại lệ xử lý bó Bên cạnh đó, giải thuật gom nhóm cơng việc đề nghị nhằm giảm thiểu số lần thực thi ứng dụng agent giảm thời gian đợi Cuối cùng, để kiểm tra tính hiệu giải thuật gom nhóm, phần mềm thực nhằm mô đánh giá giải thuật Tuy nhiên, số vấn đề chưa giải mà dự định tiếp tục phát triển thời gian tới: a Hiện thực WfMS dựa framework để nghị áp dụng vào thực tế hoạt động đơn vị b Thử nghiệm sách gom nhóm cơng việc mơi trường thực tế để đánh giá tính hiệu thực c Phân tích đưa giải pháp cho vấn đề dự đoán thời gian thực thi cho hoạt động quy trình cho lĩnh vực ứng dụng cụ thể Lý Hoàng Hải 73 Xử lý bó hệ thống quản lý quy trình PHỤ LỤC 1: TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn có sử dụng trích dẫn từ tài liệu sau: [1] [2] “Business Process Modeling N otation Specification”, Object Management Group, 2006 Arkin, (2002), ‘A Business Process Modeling Language’ [3] Casati, F., (1998), ‘Models, Semantics, and Formal Methods for the design of Workflows and their Exceptions’ PhD thesis, Politecnico Di Milano [4] Casati, F., Ceri, S., Paraboschi, S., and Pozzi, G., (1999), ‘Specification and Implementation of Exceptions in Workflow Management Systems’, ACM Transactions on Database Systems, Volume 24 , Issue 3, pp 405-451 [5] Chiu, D.; Li, Q & Karlapalem, K (1999), ‘A meta modeling approach to workflow management systems supporting exception handling’, Information Systems, Volume 24, Issue 2, pp.159-184 [6] D K W Chiu, (2001), ‘ADOME-workflowMS: Towards Cooperative Handling of Workflow Exceptions, ECOOP Workshop 2000: Advances in Exception Handling Techniques’, Lecture Notes in Computer Science, 2022, pp.271-288 [7] Edelweiss, N & N icolao, M (1998), 'Workflow modeling: exception and failure handling representation', Computer Science, 1998 SCCC'98 18th International Conference, pp.58-67 [8] Eder, J and Liebhert, W., (1998), ‘Contributions to Exception Handling in Workflow Management’, In Proceedings EDBT Workshop on Workflow Management Systems, pp.3-10 [9] Franck van Breugel, Koshkina, M (2006), ‘Models and Verification of BPEL’, Technical report [10] Graupe, D (2007), ‘Principles of Artificial N eural N etworks’, World Scientific Publishing, Singapore [11] Greiner, U., Ramsch, J., Heller, B., Löffler, M., Müller, R., Rahm, E., (2004), ‘Adaptive Guideline-based Treatment Workflows with AdaptFlow’, In Proceeding of Symposium on Computerized Guidelines and Protocols, pp Lý Hồng Hải 74 Xử lý bó hệ thống quản lý quy trình 113-117 [12] Hagen, C & Alonso, G (1998), 'Flexible exception handling in the OPERA process support system', In Proceedings of Distributed Computing Systems 18th International Conference on, pp.526-533 [13] Hollingsworth, D et al, (1995), 'Workflow Management Coalition The Workflow Reference Model', The Workflow Management Coalition [14] Hwang, S., Tang, J ,(2004), ‘Consulting past exceptions to facilitate workflow exception handling’, In Decision Support Systems, Vol 37, Issues 1, pp 49-69 [15] Kantardzic, M (2003), Data Mining: Concepts, Models, Methods, and Algorithms, John Wiley & Sons, Chapter [16] Klein, M & Dellarocas, C (2000), 'A Knowledge-based Approach to Handling Exceptions in Workflow Systems', Computer Supported Cooperative Work (CSCW), Volume 9, Issue 3, pp.399-412 [17] Liu, J.; Hu, J (2007) “Dynamic batch processing in workflows: Model and implementation”, Future Generation Computer Systems, Volumn 23, Issue [18] Luo, Z.; Sheth, A.; Kochut, K & Miller, J (2000), 'Exception Handling in Workflow Systems', Applied Intelligence 13(2), pp.125 147 [19] Manfred, R & Peter, D (1997), “ADEPTflex-Supporting Dynamic Changes of Workflow without loosing control”, Journal of Intelligent Information Systems (JIIS), Special Issue on Workflow and Process Management [20] Marin, M (2001), 'Workflow Process Definition Interface—XML Process Definition Language', The Workflow Management Coalition Specification, pp.15-31 [21] Peiris, C (2007), Pro WCF – Practical Microsoft SOA Implementation, APress [22] Rinderle, S.; Reichert, M & Dadam, P (2004), 'Correctness criteria for dynamic changes in workflow systems-a survey”, Data & Knowledge Engineering 50(1), 9-34 [23] Sadiq, S & Orlowska, M (1998), “Dynamic Modification of Workflows”, University of Queensland, Dept of Computer Science and Electrical Engineering [24] Sadiq, S & Orlowska, M (1999), 'Architectural Considerations in Systems Supporting Dynamic Workflow Modification', In Proceedings of the workshop on Software Architectures for Business Process Management at Lý Hồng Hải 75 Xử lý bó hệ thống quản lý quy trình CAiSE 99, Vol 99 [25] Song, Y., Han, D (2003), ‘Exception Specification and Handling in Workflow Systems’, In Proceedings of Web Technologies and Applications: 5th Asia-Pacific Web Conference, APWeb 2003, pp.594 [26] Van der Aalst, W & ter Hofstede, A (2005), 'YAWL: yet another workflow language', Information Systems 30(4), pp 245-275 [27] W.M.P van der Aalst, (1999), ‘Generic Workflow Models: How to Handle Dynamic Change and Capture Management Information’, Proceedings of the Fourth IECIS International Conference on Cooperative Information System, pp.115 [28] Wynn, Moe T., van der Aalst Wil M., ter Hofstede, Arthur H., Edmond, David (2006) ‘Verifying Workflows with Cancellation Regions and ORjoins: An Approach Based on Reset N ets and Reachability Analysis’, In Proceedings Business Process Management Conference 4102/2006, Vienna, Austria, pp 389-394 [29] Zhang, G.P et al (2004), ‘N eural N etworks in Business Forecasting’, Idea Group Publishing, Chapter [30] Zhao, X , Yang, H , Qiu, Z Towards (2006) ‘Model-based Verification of BPEL with Model Checking’, In Proceedings of Computer and Information Technology, pp 190–190 Lý Hoàng Hải 76 Xử lý bó hệ thống quản lý quy trình LÝ LNCH TRÍCH NGANG Họ tên: LÝ HỒNG HẢI N gày, tháng, năm sinh: 15/10/1982 N sinh: TP.HCM Địa liên lạc: 77 Phan Văn Hân, P.17, Q.Bình Thạnh, Tp.HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 2006-2008 : Học cao học trường ĐH.Bách Khoa Tp.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC 2005-2008 : Công tác khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tính trường ĐH.Bách Khoa Tp.HCM Lý Hồng Hải 77 ... 1- TÊN ĐỀ TÀI : Nghiên cứu vấn đề nhiều phiên ngoại lệ quy trình quản lý với SOA (Xử lý bó xử lý ngoại lệ hệ thống quản lý quy trình) 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN... THỐNG QUẢN LÝ QUY TRÌNH DANH MỤC BẢNG Bảng Kết mô schema 71  Bảng Kết mô với schema phức tạp .72  Xử lý bó hệ thống quản lý quy trình XỬ LÝ BĨ TRONG HỆ THỐNG QUẢN LÝ QUY TRÌNH CHƯƠNG... Framework hệ thống WfMS hỗ trợ xử lý bó xử lý ngoại lệ Phần chúng tơi đề nghị framework WfMS có hỗ trợ xử lý bó xử lý ngoại lệ Framework gồm lớp sau: Hình 21 Framework hỗ trợ xử lý bó & xử lý ngoại lệ

Ngày đăng: 15/02/2021, 17:35

Xem thêm:

w