Bài viết Hợp tác đào tạo đại học trong xây dựng nền giáo dục học mở, thực học, thực nghiệp bàn về việc hoạt động hợp tác không chỉ ở khía cạnh kinh tế mà hợp tác đào tạo có vai trò rất quan trọng trong định hướng phát triển đất nước, đặc biệt với giáo dục đại học thì hợp tác đào tạo là điều rất cần thiết trong xây dựng giáo dục không chỉ mở mà còn phải thực học, thực nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!
HỢP TÁC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC TRONG XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC HỌC MỞ, THỰC HỌC, THỰC NGHIỆP ThS Bùi Hồng Ngọc* Tóm tắt: Trên giới, thuật ngữ “giáo dục mở” xuất từ đầu kỷ XX phát triển mạnh mẽ vào thập niên 70 Mơ hình giáo dục mở dựa bốn ngun tắc cốt lõi: Mở cho người học, mở địa điểm, mở phương pháp mở ý tưởng [5] Từ “mở” giáo dục mở để nói lên ý tưởng gạt bỏ bớt rào cản, hạn chế hội giáo dục, hướng đến giáo dục hợp tác phát triển Trong giới phẳng nay, hoạt động hợp tác khơng khía cạnh kinh tế mà hợp tác đào tạo có vai trị quan trọng định hướng phát triển đất nước, đặc biệt với giáo dục đại học hợp tác đào tạo điều cần thiết xây dựng giáo dục khơng mở mà cịn phải thực học, thực nghiệp Từ khoá: Hợp tác, hợp tác đào tạo, đào tạo đại học ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu tổng quát Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo “Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt…” [1] Xây dựng giáo dục mở xây dựng mơ hình/hệ thống giáo dục thiết kế để mở rộng tiếp cận việc học tập so với giáo dục quy (truyền thống, thơng thường) nhiều biện pháp, đặc biệt nhấn mạnh phát triển nguồn học liệu giáo dục mở (trên tảng công nghệ đại) mơi trường học tập với nhiều hình thức khác [4] Giáo dục thực học, thực nghiệp người dạy người học hiểu mục đích việc dạy học; dạy học thực chất; kết thi, kiểm tra phản ánh đúng, thực chất chất lượng giáo dục; người học có đủ lực phẩm chất cần thiết để sống làm việc Để xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, giáo dục đại học cần phải thực nhóm giải pháp xây dựng phát triển yếu tố mở hệ thống giáo dục Nhiều viết nghiên cứu yếu tố mở hệ thống giáo dục, như: Tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh đưa quan điểm xu hướng giáo dục mở “Xây dựng giáo dục mở: Xu hướng phát triển tất yếu bối cảnh nay”, theo tác Trường Đại học Thủ đô Hà Nội * 828 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP giả, giáo dục mở xu hướng tất yếu giáo dục giới nói chung giáo dục Việt Nam nói riêng Trong viết “Hệ thống giáo dục mở” tác giả Nguyễn Hồng Sơn đề cập đến khái niệm giáo dục mở, kinh nghiệm quốc tế giáo dục mở rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Hay viết “Giải pháp chiến lược xây dựng giáo dục theo hướng mở Việt Nam” nhóm nghiên cứu đề tài: Xây dựng nền giáo dục mở Việt Nam theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đề xuất số giải pháp xây dựng giáo dục mở Việt Nam… Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đề cập sâu đến hợp tác đào tạo vấn đề quan trọng việc xây dựng phát triển yếu tố mở hệ thống đào tạo, đặc biệt đào tạo đại học Bài viết nghiên cứu tác giả giải vấn đề khái niệm, đặc điểm hình thức hợp tác đào tạo đại học; đặc biệt viết rõ ý nghĩa hợp tác đào tạo xây dựng giáo dục đại học mở, thực học, thực nghiệp bối cảnh kinh tế số NỘI DUNG 2.1 Khái niệm “hợp tác đào tạo” Nhằm thực chiến lược phát triển đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo, đặc biệt giáo dục đào tạo đại học, có nhiều giải pháp đưa Tuy nhiên, giải pháp đánh giá tối ưu hợp tác đào tạo, hợp tác giáo dục nhằm xây dựng giáo dục tiên tiến, hội nhập, chất lượng Theo UNESCO “Hợp tác đào tạo trao đổi kiến thức tài nguyên chủ thể hợp tác Thông qua hợp tác giáo dục giúp thúc đẩy quan hệ đối tác bình đẳng; chia sẻ thơng tin thực tiễn tốt tăng kết nối quốc gia với nhau” [9] Với quan điểm UNESCO, khách thể, hay mục đích mà hoạt động hợp tác giáo dục hướng tới trao đổi, hỗ trợ kiến thức nguồn tài nguyên khác giáo dục, như: nghiên cứu khoa học; ứng dụng công nghệ đào tạo; kinh nghiệm đào tạo… chủ thể đa dạng hoạt động đào tạo nói chung Tại Trường Đại học Canada: “Giáo dục hợp tác phương pháp có cấu trúc kết hợp giáo dục dựa lớp học với kinh nghiệm làm việc thực tế. Khi đó, sinh viên xen kẽ học kỳ khóa học hàn lâm với lượng thời gian việc làm trả lương, lặp lại chu kỳ nhiều lần tốt nghiệp” [8] Ở góc độ khác, hợp tác giáo dục việc trao đổi, kết hợp đơn vị đào tạo doanh nghiệp, sở lao động để tạo môi trường vừa học lý thuyết, vừa thực hành cho sinh viên Qua đó, sinh viên – nguồn nhân lực tương lai có định hướng tốt nghề nghiệp đáp ứng hiệu yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực sở lao động Phần 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT 829 Tại Việt Nam, đề cập cụ thể đến khái niệm liên kết đào tạo, theo quy định khoản Điều Quy định liên kết đào tạo trình độ đại học (ban hành kèm theo Thông tư số 07/2017/TT/BGDĐT ngày 15/3/2017) Bộ Giáo dục Đào tạo: “Liên kết đào tạo phối hợp sở giáo dục chủ trì đào tạo với sở giáo dục phối hợp đào tạo sở giáo dục đặt lớp đào tạo để tổ chức thực chương trình đào tạo cấp tốt nghiệp theo hình thức vừa làm vừa học” [2] Với cách tiếp cận liên kết đào tạo đại học tạo tiền đề, hướng tiếp cận phát triển đào tạo đại học đắn Việt Nam Việc phát triển đào tạo đại học số lượng, đặc biệt đào tạo đại học mở, thực học, thực nghiệp không liên kết đơn sở đào tạo hoạt động giáo dục, mà cịn mơ hình rộng hơn, sâu hơn; hay nói cách khác hợp tác đào tạo sâu, rộng chất lượng Tiếp thu quan điểm đạo Đảng phát triển giáo dục đào tạo theo Nghị số 29-NQ/TW, Luật Giáo dục đại học 2012 lần khẳng định lại việc thực nhiệm vụ hợp tác đào tạo sở đào tạo đại học Đó là: “đẩy mạnh hợp tác sở giáo dục đại học với doanh nghiệp, tổ chức khoa học công nghệ” [7] (khoản Điều 12) “đẩy mạnh hợp tác hội nhập quốc tế nhằm phát triển giáo dục đại học Việt Nam ngang tầm khu vực giới” [7] (khoản Điều 12) Từ quan điểm đạo Đảng Nhà nước, thấy tiếp thu tổng hợp khái niệm hợp tác đào tạo Việt Nam rộng bao quát Đó hoạt động đơn vị đào tạo, đặc biệt sở đào tạo đại học giáo dục nghề nghiệp, thực hoạt động trao đổi với sở đào tạo nước; với doanh nghiệp, tổ chức, đơn vị sử dụng lao động vấn đề liên quan đến hoạt động đào tạo, như: kiến thức, nghiên cứu, kinh nghiệm lao động… góp phần phát triển kinh tế tri thức Việt Nam giới 2.2 Đặc điểm hợp tác đào tạo đại học a Về chủ thể Trong quan hệ hợp tác đào tạo chủ thể tham gia đa dạng, nhiên bên tham gia sở đào tạo đại học Nhằm đảm bảo việc thực mục tiêu, tinh thần hoạt động hợp tác giáo dục đào tạo, quan hệ hợp tác phải có bên chủ thể có chun mơn hoạt động giáo dục đại học đào tạo nghề nghiệp Chủ thể có chun mơn hoạt động đào tạo hiểu xác định cụ thể mục đích, vấn đề hợp tác đào tạo, từ giúp hoạt động hợp tác đào tạo đạt hiệu Chủ thể lại quan hệ hợp tác đa dạng, không phân biệt chủ thể phải sở đào tạo đại học cụ thể hay phải đơn vị sử dụng lao động Đặc điểm tạo linh hoạt đa dạng hoạt động hợp tác đào tạo, khiến hoạt động 830 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP đào tạo không khu trú vấn đề lý thuyết, học thuật hay hoạt động giảng dạy nhà trường; mà hướng hoạt động đào tạo gắn liền với thực tiễn hơn, gắn với nhu cầu lao động xã hội, đáp ứng điều kiện nhân lực thời đại công nghiệp 4.0 b Về phạm vi hợp tác Chủ thể hoạt động hợp tác đa dạng, phạm vi hợp tác đào tạo rộng Thật vậy, phạm vi hợp tác đào tạo không giới hạn sở đào tạo đại học với nhau, mà hợp tác với doanh nghiệp; quan, tổ chức Trong bối cảnh kinh tế số, sở đào tạo đại học khơng có nhiệm vụ nâng cao tri thức, nâng cao trình độ chun mơn cho người học thơng qua việc hợp tác đào tạo với sở đào tạo, nhằm học hỏi kiến thức, ứng dụng khoa học, công nghệ vào giảng dạy, giúp cho người học hứng thú với việc học hơn, tăng tri thức cho người học Bên cạnh đó, sở đào tạo đại học cịn có nhiệm vụ đào tạo đội ngũ nhân lực chất lượng cao, biết vận dụng phát triển kiến thức lao động, giúp hoạt động lao động đạt hiệu tốt thông qua hoạt động thực tập đơn vị sử dụng lao động Phạm vi hợp tác đào tạo đa dạng, không bị giới hạn khoảng cách địa lý hay giới hạn thời gian Phát triển đào tạo bối cảnh hội nhập cần phải có hợp tác đào tạo quốc tế, đào tạo kết hợp ứng dụng khoa học cơng nghệ Qua tiếp thu tiến khoa học kĩ thuật, thu hẹp khoảng cách đào tạo Việt Nam giới c Về lĩnh vực hợp tác Trong bối cảnh giới phẳng nay, hoạt động hợp tác hoạt động cần thiết quốc gia việc phát triển lĩnh vực đời sống xã hội quốc gia Trong giáo dục vậy, hoạt động hợp tác hoạt động thiếu việc phát triển giáo dục Trong hợp tác giáo dục đào tạo, vấn đề hợp tác, lĩnh vực hợp tác mang đặc trưng riêng vấn đề liên quan đến giáo dục đào tạo, đặc biệt giáo dục đại học đào tạo nghề nghiệp Với khách thể đặc trưng quan hệ hợp tác, cho thấy phương thức hợp tác, mục đích hợp tác đào tạo khác lĩnh vực d Về điều kiện hợp tác Mặc dù hợp tác đào tạo đại học hoạt động có tính đa dạng linh hoạt Tuy nhiên, việc thực hoạt động hợp tác đặc biệt vấn đề giáo dục cần đảm bảo điều kiện, quy định pháp luật hợp tác đào tạo Theo quy định Thông tư số 08/2021/TT-BGDĐT ban hành Quy chế đào tạo trình độ đại học, “Quy chế Phần 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT 831 sở đào tạo quy định điều kiện trao đổi sinh viên, hợp tác đào tạo” [3] (khoản Điều 17) Khi đó, hoạt động hợp tác đào tạo cần phải xây dựng kèm theo Quy chế đào tạo sở giáo dục đại học, cụ thể quy định, điều kiện, quy trình hợp tác Đặc biệt hoạt động hợp tác đào tạo với sở đào tạo nước cần phải đảm bảo Khung công nhận lẫn trình độ kĩ nghề theo Hiệp định công nhận lẫn Việt Nam quốc gia khác 2.3 Các hình thức hợp tác đào tạo đại học a Hợp tác với đơn vị đào tạo nước Hợp tác đào tạo nước hình thức hỗ trợ, trao đổi đơn vị đào tạo nước Các đơn vị đào tạo nước hỗ trợ việc trao đổi nguồn tài nguyên tri thức, trao đổi với vấn đề khoa học, nghiên cứu phục vụ công tác giảng dạy… Việc trao đổi đơn vị đào tạo nước giúp cho công tác phát triển giáo dục đồng bộ, có hệ thống phát triển đồng sở đào tạo Bên cạnh đó, việc trao đổi, hợp tác đơn vị dễ dàng gạt bỏ rào cản địa lý, ngôn ngữ… Đặc biệt có phương hướng phát triển theo đạo chung Đảng Nhà nước b Hợp tác với đơn vị đào tạo nước Đào tạo hợp tác quốc tế hình thức liên kết đào tạo nhiều nước vùng lãnh thổ Đào tạo hợp tác quốc tế phối hợp hoạt động giáo dục đào tạo để thúc đẩy phát triển chất lượng giáo dục Hoạt động đào tạo hợp tác quốc tế diễn mạnh lĩnh vực đào tạo đại học sau đại học Hiện nay, hầu hết trường đại học lớn nước có xúc tiến đào tạo hợp tác quốc tế, với mục tiêu phát triển hợp tác quốc tế là: - Tiếp cận chuẩn mực giáo dục đại học tiên tiến giới phù hợp với yêu cầu phát triển Việt Nam, tham gia đào tạo nhân lực khu vực giới - Đưa hợp tác quốc tế góp phần tích cực thực mục tiêu đào tạo, nghiên cứu khoa học chất lượng cao, ngang tầm khu vực, bước đạt trình độ quốc tế - Hợp tác quốc tế bình đẳng hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học sản xuất có hiệu nhằm nâng cao nội lực đem lại nguồn thu cho nhà trường c Hợp tác với doanh nghiệp Quan hệ hợp tác nhà trường doanh nghiệp tất hình thức tương tác trực tiếp hay gián tiếp, có tính chất cá nhân hay tổ chức trường đại học doanh nghiệp nhằm hỗ trợ lẫn lợi ích hai bên: Hợp tác nghiên cứu phát triển; Kích thích vận động động qua lại giảng viên, sinh viên 832 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP nhà chuyên môn làm việc doanh nghiệp; Thương mại hóa kết nghiên cứu; Xây dựng chương trình đào tạo; Hỗ trợ nỗ lực sáng nghiệp quản trị tổ chức… Mối quan hệ hợp tác nhà trường doanh nghiệp hiểu giao dịch trường đại học tổ chức sản xuất kinh doanh lợi ích hai bên Thơng qua hợp tác với doanh nghiệp giúp nhà trường tháo gỡ khó khăn tài chính, giúp doanh nghiệp đạt trì ưu cạnh tranh thị trường động ngày 2.4 Vai trò hợp tác đào tạo xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp a Hợp tác đào tạo giáo dục mở - Thứ nhất, hoạt động hợp tác đào tạo giúp xây dựng mạng lưới trường đại học Trong trình hợp tác, trường đại học có hội mở rộng hợp tác chia sẻ nguồn lực người vật chất, hình thành mạng lưới trường đại học có chất lượng đào tạo cao, đồng rộng khắp nước Các trường đại học có hội phát huy tối đa tiềm lực hệ thống giáo dục, bổ sung giảm thiểu hạn chế tồn Đội ngũ giảng viên có hội trao đổi, tiếp thu kiến thức kinh nghiệm trình giảng dạy, nâng cao lực thu nhập Sinh viên, học viện có hội học tập theo chương trình đại, chuyên sâu cao cấp hơn, trang bị kiến thức kĩ tốt để sẵn sàng hòa nhập làm việc thực tế - Thứ hai, hoạt động hợp tác đào tạo có vai trị quan trọng việc định hướng phát triển trường đại học theo hướng đại, tiếp cận giáo dục đại học tiên tiến khu vực giới Thông qua hoạt động hợp tác, trường đại học rút kinh nghiệm quý giá việc đổi tư duy, phương thức quản lý giáo dục, lựa chọn phương hướng, cải tiến hệ thống quy trình đào tạo, kết hợp nghiên cứu khoa học với giảng dạy, đồng thời biết tận dụng thời lợi để bước kéo gần khoảng cách đào tạo đại học Việt Nam với nhau, đào tạo đại học Việt Nam giới - Thứ ba, hợp tác đào tạo giúp trường đại học thiết lập nhiều hình thức hợp tác đa dạng, phong phú với chương trình, dự án hợp tác đào tạo, hợp tác nghiên cứu khoa học, hợp tác song phương đa phương Trong q trình đó, trường đại học khai thác hội, cập nhật tiến khoa học công nghệ thông qua chương trình nghiên cứu chung, liên kết với đối tác nước ngồi để bước chuẩn hóa chương trình đào tạo đổi phương pháp giảng dạy, nghiên cứu tiêu chuẩn quốc tế nhằm tiến tới quốc tế hóa chương trình, giáo trình giảng dạy; hướng đến mục tiêu năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực Phần 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT 833 b Hợp tác đào tạo giáo dục thực học - Thứ nhất, việc hợp tác đào tạo giúp phát triển chất lượng dạy học trường đại học nói riêng góp phần phát triển giáo dục đại học sở đào tạo đại học nước quốc tế Đối với sinh viên giảng viên, hợp tác đào tạo đại học mang lại hội to lớn việc tiếp cận nhanh chóng với nguồn kinh nghiệm thực tiễn tri thức khổng lồ Đối với trường đại học, hoạt động hợp tác đào tạo thúc đẩy cải tiến sở vật chất nâng cao chất lượng đào tạo để thu hút đối tác tìm vị thị trường đào tạo nước quốc tế - Thứ hai, hợp tác đào tạo giúp cho hệ thống giáo dục đại học có hội giao lưu, học tập kinh nghiệm quản lý trao đổi kiến thức chuyên môn giảng dạy đại học Nhờ q trình này, bên có hội nâng cao lực quản lý trình độ chuyên mơn đội ngũ giảng viên Một lợi ích thiết thực khác hợp tác giáo dục đại học góp phần khơng nhỏ việc tăng cường liên kết phát triển hệ thống đào tạo nói chung đào tạo đại học nói riêng nước - Thứ ba, hợp tác đào tạo đóng vai trị tích cực việc xây dựng định hướng đổi giáo dục, nghiên cứu khoa học triển khai ứng dụng để phục vụ nghiệp đổi cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Quá trình mang đến cho trường đại học Việt Nam nhiều kinh nghiệm quý giá việc đổi tư duy, phương thức quản lý giáo dục, lựa chọn phương hướng cải tiến hệ thống, quy trình đào tạo, đồng thời tiếp cận gần với giáo dục tiên tiến khu vực giới c Hợp tác đào tạo giáo dục thực nghiệp - Thứ nhất, trường đại học, trình hợp tác đào tạo, nhà tường có hội phát triển chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu thị trường việc làm; xây dựng quy trình đào tạo phù hợp gắn kết nghiên cứu với thực tế sản xuất; tận dụng tất sở vật chất nguồn nhân lực giới việc làm vào đào tạo; cung cấp sở tham quan, thực tập cho sinh viên thực hành nghề nghiệp họ Ngồi ra, trường đại học có hội tốt để tiếp cận với đề tài nghiên cứu khoa học, chương trình hợp tác - Thứ hai, sinh viên, hội tiếp cận với tình thực tế nghề nghiệp, có hội tốt để phát triển kỹ nghề nghiệp ngồi ghế nhà trường; dễ dàng kiếm việc làm sau tốt nghiệp; nhận nguồn tài trợ/học bổng cho học tập nghiên cứu phát triển kế hoạch thân để chuẩn bị tốt cho nghề nghiệp tương lai - Thứ ba, doanh nghiệp, hội để tiếp nhận nguồn lao động chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu thực tế cơng việc; áp dụng kết nghiên cứu vào 834 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP sản xuất, góp phần nâng cao hiệu giảm giá thành sản xuất; tận dụng nguồn chất xám từ đội ngũ giảng viên trường đại học thơng qua chương trình hợp tác; cải tiến quy trình cơng nghệ, cập nhật thơng tin khoa học - Thứ tư, xã hội, khơng bị lãng phí nguồn nhân lực sản phẩm đào tạo đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất sử dụng mục đích Hiệu sản xuất chất lượng công việc nâng cao đội ngũ lao động có tay nghề yếu tố góp phần tạo nên phát triển kinh tế, xã hội đất nước 2.5 Giải pháp thúc đẩy phát triển hoạt động hợp tác đào tạo Thứ nhất, xây dựng, đổi chế, sách cần thực cách toàn diện, từ chế vận hành quản lý, đầu tư tài chính, đất đai, sở vật chất, thuế chế kiểm định, tra, giám sát chất lượng giáo dục Đặc biệt tạo tảng pháp lý, sở thực tiễn để thực phát triển hiệu mơ hình hợp tác đào tạo Bên cạnh chế sách, cần có đầu tư sở vật chất để đáp ứng yêu cầu phát triển, thu hút hợp tác, đầu tư hoạt động hợp tác đào tạo Trong bối cảnh phát triển chung, việc đầu tư sở vật chất nhằm phục vụ hoạt động đào tạo vấn đề cần đặt lên hàng đầu Với điều kiện sở vật chất tốt hệ thống máy móc thiết bị phịng học; hệ thống trang thiết bị phịng thí nghiệm; phịng thực hành… góp phần thu hút đối tác sở đào tạo; góp phần thúc đẩy hiệu hoạt động hợp tác Không sở vật chất mà sách hợp tác đào tạo chế tài cần có đổi Vấn đề hợp tác đào tạo khơng cịn mục tiêu đơn lẻ trường đại học, mà cần phải đặt làm mục tiêu chung, nên xem xét việc xây dựng mạng lưới hợp tác đào tạo theo địa phương theo lĩnh vực đào tạo, từ tạo đồng sách hợp tác bản, chế tài hoạt động hợp tác việc phân bổ chức năng, quyền hạn, phân bổ nguồn thu – chi đơn vị hợp tác cho phù hợp Thứ hai, thiết kế giáo dục mở, khung hợp tác đào tạo linh hoạt, nắm bắt xu có kết nối với mơi trường phù hợp với xu thời đại Bên cạnh đó, cần thiết kế khung hợp tác dựa tảng triết lý giáo dục Việt Nam Đó hai mục tiêu: Mỗi người học vừa thành người xã hội, vừa thành người cá nhân Tổng hòa lại hai mục tiêu phẩm chất lực người học cần đạt Con người nhân tố phát triển xã hội, dù hợp tác với mục đích cần phải đặt lợi ích người học lên hàng đầu; Hướng đến việc tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho xã hội, nhiên tạo “sản phẩm” đào tạo mang tính rập khn, mà cần phải giữ tính cá nhân “sản phẩm” đào tạo Ngồi ra, cần xây dựng, thiết kế khung hợp tác đào tạo mở phù hợp với hoàn cảnh người học thực tiễn phát triển đất nước, giáo dục tồn Phần 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT 835 phát triển Mỗi vùng miền, địa phương, lĩnh vực có điều kiện khác điều kiện vật chất, văn hoá, tập quán…, khung hợp tác phù hợp có tương thích điều kiện vốn có đơn vị hợp tác, trình hợp tác phần thúc đẩy việc phát triển, nâng cao thêm tiêu chí điều kiện hợp tác, hoạt động hợp tác đạt hiệu tối ưu Thứ ba, rà sốt, đánh giá tính hiệu chương trình hợp tác Thường xuyên tổ chức hội nghị sơ kết tổng kết hợp tác đào tạo để giúp cán giảng viên, công nhân viên sinh viên nâng cao ý thức hoạt động hợp tác đào tạo, xem hợp tác đào tạo biện pháp chủ yếu để phát triển nhà trường góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học, giảng dạy giảng viên học tập sinh viên Bên cạnh việc tổ chức buổi toạ đàm, hội nghị; việc xây dựng hệ thống thông tin cập nhật thường xuyên đánh giá, nhận xét, phản hồi từ sinh viên, giảng viên, cán bộ… chương trình hợp tác đào tạo điều cần thiết Qua nhà trường đơn vị hợp tác kịp thời nắm bắt tình hình xử lý kịp thời thiếu sót q trình hợp tác đào tạo Thứ tư, cử cán giảng viên, sinh viên đào tạo, trao đổi với sở đào tạo đại học khác, với ngành phù hợp định hướng phát triển nhà trường Cần nâng cao lực, ý thức, trách nhiệm cán bộ, giảng viên sinh viên trường hoạt động hợp tác đào tạo Bởi lẽ việc thực hợp tác đào tạo có hiệu hay phụ thuộc vào chất lượng, lực, kĩ đội ngũ nhân sự, giảng viên, sinh viên học viên nhà trường Khi đó, nhà trường cần có kế hoạch, chiến lược việc nâng cao lực đội ngũ cán bộ, giảng viên sinh viên trường, thông qua buổi tập huấn, hội thảo, kiểm tra đánh giá phù hợp Cần triển khai mở rộng hoạt động hợp tác MOU (Memorandum of Understanding); Ưu tiên đối tác có nhu cầu hợp tác nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ, như: doanh nghiệp, viện nghiên cứu, tổ chức địa phương Ngoài hợp tác chuyển giao cơng nghệ, nhà trường mở rộng hợp tác giảng dạy, đặc biệt thực tập, thực nghiệp cho sinh viên, học viên Để hoạt động thực tập đạt hiệu cao trình đào tạo, sở đào tạo cần có chế sách phối hợp phù hợp chung, ngành đặc thù cần phải xem xét chế bổ sung theo đề xuất khoa đào tạo chuyên ngành Thứ năm, đẩy mạnh công tác truyền thông, quảng bá hình ảnh nhà trường; Nâng cấp, phát triển trang web nhà trường hình thức lẫn nội dung với hai ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Anh; Đăng cai tổ chức hội nghị, hội thảo quốc gia quốc tế; Cập nhật thường xuyên hoạt động hợp tác đào tạo ấn phẩm như: 836 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP báo cáo thường niên, tạp chí khoa học, tập san để thu hút quan tâm cá nhân, doanh nghiệp tổ chức nước quốc tế góp phân nâng cao hình ảnh vị nhà trường Công tác truyền thông nhà trường đạt hiệu cao thông qua kênh truyền thông sinh viên cán giảng viên Với tảng công nghê 4.0 phát triển, sinh viên, học viên giảng viên chia sẻ dễ dàng thông tin trường học, để thực điều nhà trường cần xây dựng hình ảnh tốt sinh viên, tạo động lực học tập niềm tự hào sinh viên học tập trường KẾT LUẬN Trong năm qua, hợp tác đào tạo trường đại học nước ta góp phần đáng kể việc cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho công xây dựng đất nước, thực chuyển giao cơng nghệ đào tạo, góp phần quan trọng vào đào tạo đội ngũ giảng viên cán quản lý trường đại học Trong bối cảnh kinh tế số, hợp tác đào tạo xu tất yếu cần đẩy mạnh, nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực xã hội, đặc biệt mục tiêu xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Khoá XI (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Quy định liên kết đào tạo trình độ đại học (ban hành kèm theo Thông tư số 07/2017/TT/BGDĐT ngày 15/3/ 2017) Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Quy chế đào tạo trình độ đại học (ban hành kèm theo Thông tư số 08/2021/TT/BGDĐT ngày 18/3/2021) Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Hồng Sơn (2017), Hệ thống giáo dục mở, ngày truy cập 18/07/2021, từ https://moet gov.vn/giaoducquocdan/giao-duc-thuong-xuyen/Pages/Default.aspx?ItemID=4545 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2020), Xây dựng giáo dục mở: Xu hướng phát triển tất yếu bối cảnh nay, ngày truy cập 18/07/2021, từ https://hufi.edu.vn/tin-tuc/xay-dungnen-giao-duc-mo-xu-huong-phat-trien-tat-yeu-trong-boi-canh-hien-nay Nhóm nghiên cứu đề tài: Xây dựng nền giáo dục mở Việt Nam theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (2020), Giải pháp chiến lược xây dựng giáo dục theo hướng mở Việt Nam, ngày truy cập 18/07/2021, Từ http:// hvcsnd.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/dai-hoc-40/giai-phap-chien-luoc-xay-dung-nen-giaoduc-theo-huong-mo-o-viet-nam-6180 Quốc hội khoá XIII (2012), Luật Giáo dục Đại học năm 2012 Xem thêm: https://career.gatech.edu/what-cooperative-education Xem thêm: https://en.unesco.org/themes/education/south-south-cooperation ... doanh nghiệp đạt trì ưu cạnh tranh thị trường động ngày 2.4 Vai trò hợp tác đào tạo xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp a Hợp tác đào tạo giáo dục mở - Thứ nhất, hoạt động hợp tác đào tạo. .. hợp tác đào tạo xây dựng giáo dục đại học mở, thực học, thực nghiệp bối cảnh kinh tế số NỘI DUNG 2.1 Khái niệm ? ?hợp tác đào tạo? ?? Nhằm thực chiến lược phát triển đào tạo, nâng cao chất lượng đào. .. cận liên kết đào tạo đại học tạo tiền đề, hướng tiếp cận phát triển đào tạo đại học đắn Việt Nam Việc phát triển đào tạo đại học số lượng, đặc biệt đào tạo đại học mở, thực học, thực nghiệp không