Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
600,41 KB
Nội dung
Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương Sinh học 10 - HK1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT ĐÀO SƠN TÂY TỔ SINH – CÔNG NGHỆ HỌ VÀ TÊN HS: ……………………………………… LỚP 10A… NĂM HỌC 2021- 2022 Năm học 2021- 2022 Trang Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương Sinh học 10 - HK1 PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG BÀI CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦATHẾ GIỚI SỐNG I Các cấp tổ chức giới sống Cấp tổ chức tế bào: Nguyên tử → Phân tử → Bào quan Cấp tổ chức tế bào: Tế bào → Cơ quan → Cơ thể → Quần thể → Quần xã → Sinh II Đặc điểm chung cấp tổ sống Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc - Tổ chức sống cấp làm tảng xây dựng tổ chức cấp - Tổ chức sống cao khơng có đặc điểm tổ chức cấp thấp mà cịn có đặc tính trội Hệ thống mở tự điều chỉnh - Hệ thống mở: không ngừng trao đổi chất lượng với môi trường - Tự điều chỉnh: đảm bảo trì điều hịa cân động hệ thống để tồn phát triển Thế sống liên tục tiến hóa - Thế giới sinh vật liên tục sinh sôi nảy nở khơng ngừng tiến hóa - Thế giới sống đa dạng phong phú - BÀI CÁC GIỚI SINH VẬT I Giới hệ thống phân loại giới Khái niệm giới - Giới (Regnum) đơn vị phân loại lớn nhất, bao gồm ngành sinh vật có chung đặc điểm định 2.Hệ thống phân loại giới a Phân loại: giới - Giới khởi sinh Tế bào nhân sơ - Giới nguyên sinh - Giới nấm - Giới thực vật Tế bào nhân sơ - Giới động vật b Tiêu chí phân loại: - Loại tế bào (tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực) - Mức độ tổ chức thể - Kiểu dinh dưỡng Năm học 2021- 2022 Trang Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương Sinh học 10 - HK1 II Đặc điểm chung giới Giới Đại diện Đặc điểm cấu tạo Khởi sinh Vi khuẩn - TB nhân sơ, đơn bào Kiểu dinh dưỡng -Hoại sinh, kí sinh, tự dưỡng Vai trò - Phân giải rác - Lên men thực phẩm - Làm thực phẩm - Tạo oxi cho môi trường nước Nguyên sinh - Tảo - Nấm nhầy - Động vật nguyên sinh - SV nhân thực, đơn bào - Tự dưỡng - Dị dưỡng Nấm - Nấm men - Nấm sợi - SV nhân thực, đơn bào đa bào - Có thành kitin - Kí sinh - Cộng sinh - Hoại sinh - Làm thực phẩm - Làm thuốc Thực vật - Rêu - Quyết - Hạt trần - Hạt kín - SV nhân thực, đa bào - Có thành xelulozo lục lạp - Tự dưỡng - Làm thực phẩm - Tạo oxi cho môi trường cạn - Làm thuốc Động vật - Động vật khơng xương sống - Động vật có xương sống - SV nhân thực, đa bào - Dị dưỡng - Làm thực phẩm - Làm thuốc - CHƯƠNG 2: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO BÀI CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC I Các nguyên tố hóa học - Các nguyên tố hóa học cấu tạo nên thể sống - Các nguyên tố C, H, O, N chiếm 96% khối lượng thể sống - Đặc điểm, vai trò nguyên tố đa lượng nguyên tố vi lượng Nguyên tố Đa lượng Nguyên tố Vi lượng Đặc điểm - Chiếm khối lượng lớn tế - Các nguyên tố có tỷ lệ nhỏ 0,01% bào khối lượng thể - Ví dụ: C, H, O, N, Mg, K, P, S, - Ví dụ: Fe, Zn, I… Ca, Cl, Na Vai trị Tham gia cấu tạo đại phân tử Thành phần enzim, vitamin, hữu như: protein, axit nucleic, lipit, cacbohiđrat Năm học 2021- 2022 Trang Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương Sinh học 10 - HK1 II Nước vai trò nước tế bào Cấu trúc đặc tính lí hóa nước - Cơng thức: H2O - tính chất: tính liên kết tính phân cực Vai trị nước tế bào - Là dung mơi hịa tan chất - Là thành phần cấu tạo nên tế bào - Là mơi trường cho phản ứng sinh hóa xảy - Điều hòa nhiệt độ cho thể môi trường - BÀI CACBONHYDRAT VÀ LIPIT I Cacbohidrat (đường) có nhóm: Loại Cấu trúc Ví dụ Cacbohiđrat Đường đơn Có từ – ngun tử Glucơzơ, Fructơzơ cacbon phân tử Vai trị tế bào thể Cung cấp lượng cho tế bào phổ biến glucôzơ Đường đôi Gồm hai phân tử đường Glucozo liên kết với Là nguồn dự trữ đơn liên kết với Fructozo tạo thành lượng cho tế bào đường saccarôzơ thể Đường đa Gồm nhiều phân tử Glicogen, tinh bột, - Là nguồn dự trữ đường đơn liên kết với xenlulôzơ lượng cho tế bào thể - Là thành phần cấu tạo tế bào thể II.Lipit Thành phần hóa học chủ yếu: glixerol + axit béo Phân loại loại lipit chức chúng Phân loại Dầu mỡ Photpholipit Chức Dự trữ lượng cho tế bào thể Cấu tạo nên loại màng tế bào Stêroit Colesteron cấu tạo nên màng sinh chất người động vật Hoocmon giới tính testosteron ơstrogen Sắc tố vitamin Một số loại sắc tố carotenoit vitamin A, D, E, K,… Năm học 2021- 2022 Trang Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương Sinh học 10 - HK1 BÀI PROTEIN I.Cấu trúc protein - Prôtein đại phân tử hữu có cấu trúc đa dạng - Đơn phân protein : axit amin - Protein có …4 bậc cấu trúc - Hiện tượng biến tính protein: tượng prơtêin bị biến đổi cấu trúc không gian II Chức protein - Cấu tạo nên tế bào thể - Dự trữ acid amin - Vận chuyển chất - Bảo vệ thể - Thu nhận thông tin - Xúc tác cho phản ứng hoá sinh - Bài AXIT NUCLEIC Phân biệt ADN ARN ADN Đơn Tên phân Nucleotit (Nu) Cấu tạo Cấu trúc mạch NTBS Chức ARN Ribônuclêôtit - Đường pentôzơ - Nhóm photphat - Một bốn Bazơ nitơ A,T,G,X - Đường ribơzơ - Nhóm photphat - Một bốn Bazơ nitơ A,G,U,X Thường mạch mạch - A liên kết với T liên kết - A liên kết với U liên hidrô kết hidrô - G liên kết với X liên kết - G liên kết với X liên hidrô kết hidrơ Mang, bảo quản truyền đạt thơng Đóng vai trò quan trọng tin di truyền qua hệ biểu gen - Năm học 2021- 2022 Trang Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương Sinh học 10 - HK1 CHƯƠNG II CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO BÀI TẾ BÀO NHÂN SƠ I Đặc điểm chung tế bào nhân sơ Ba thành phần tế bào: - Màng sinh chất, - Tế bào chất - Vùng nhân nhân Đặc điểm chung tế bào nhân sơ: - Chưa có nhân hồn chỉnh - Chưa có hệ thống nội màng bào quan có màng bao bọc - Kích thước nhỏ, khoảng từ 1- 5µm 3.Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ có lợi: - Tỉ lệ S/V lớn tốc độ trao đổi chất với môi trường diễn nhanh dẫn đến: + Tế bào sinh trưởng nhanh + Khả phân chia nhanh, số lượng tế bào tăng nhanh II Cấu tạo tế bào nhân sơ Thành tế bào, màng sinh chất, lông roi a Thành tế bào - Cấu tạo: chủ yếu từ peptiđôglican - Chức năng: quy định hình dạng tế bào vi khuẩn b Màng sinh chất - Cấu tạo: gồm lớp prôtêin lớp photpholipit - Chức : Bảo vệ khối sinh chất bên tế bào c Lông roi - Chức lông: Giúp vi khuẩn gây bệnh dễ bám vào bề mặt tế bào vật chủ - Chức roi (tiên mao): giúp vi khuẩn di chuyển Tế bào chất - Cấu tạo : Gồm bào tương, ribôxôm số cấu trúc khác - Đặc điểm: Ribôxôm cấu tạo từ prôtêin rARN, nơi tổng hợp nên prôtêin cho tế bào Vùng nhân - Cấu tạo: Không bao bọc lớp màng, chứa phân tử ADN dạng vòng - Vai trị: truyền đạt thơng tin từ hệ sang hệ khác - Một số loại tế bào có Plasmit: cấu trúc ADN dạng vịng có khả tự nhân đôi độc lập với ADN vi khuẩn - Năm học 2021- 2022 Trang Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương Sinh học 10 - HK1 BÀI ➔10 TẾ BÀO NHÂN THỰC I /Đặc điểm chung tế bào nhân thực Tế bào nhân sơ - Khơng có màng nhân - Tế bào chất có riboxom - Bào quan khơng có màng bao bọc Ví dụ: Giới khởi sinh Tế bào nhân thực - Có màng nhân bao bọc - Tế bào chất có nhiều bào quan có màng bao bọc - Bào quan có màng bao bọc Ví du: Giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật II/Cấu tạo tế bào nhân thực A.Nhân tế bào - Cấu tạo: + Bao bọc lớp màng, màng có nhiều lỗ nhân + Bên dịch nhân chứa chất nhiễm sắc nhân - Chức năng: Lưu giữ thông tin di truyền => điều khiển hoạt động sống tế bào B.Tế bào chất 1.Lưới nội chất Lưới nội chất hạt Lưới nội chất trơn Trên màng có đính hạt ribơxơm Cấu tạo Chức Tổng hợp protein Trên màng ko đính hạt ribơxơm - Tổng hợp lipit - Chuyển hóa đường - Phân hủy chất độc hại thể 2.Ribơxơm - Cấu tạo: + Khơng có màng bao bọc + Được cấu tạo từ rARN protein - Chức năng: tổng hợp protein cho tế bào 3.Bộ máy gôngi - Cấu tạo: Là chồng túi màng dẹp xếp cạnh tách biệt - Chức năng: Láp ráp, đóng gói phân phối sản phẩm tế bào - Con đường vận chuyển prôtêin khỏi tế bào: prôtêin tổng hợp từ ribôxôm lưới nội chất gửi đến máy gơngi túi tiết hịa thiện đóng gói sản phẩm, xuất prơtêin hồn chỉnh Ti thể lục lạp Ti thể Lục lạp Vị trí Cấu tạo Chức Tế bào chất sinh vật nhân thực - Màng kép bao bọc, màng gấp nếp tạo mào - Bên chất chứa enzim hơ hấp - Nơi thực q trình hơ hấp tế bào ➔Tạo lượng cho tế bào Năm học 2021- 2022 Tế bào chất tế bào thực vật - Màng kép bao bọc - Bên chứa garna (= chồng túi tilacoit) chất chứa enzim quang hợp - Nơi thực trình quang hợp ➔Tạo chất hữu Trang Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương Sinh học 10 - HK1 5.Một số bào quan khác a Không bào - Cấu tạo: Màng đơn bao bọc - Chức năng: chứa nước, chất dự trữ, sắc tố, chất phế thải độc hại… b Lizôxôm - Cấu tạo: Màng đơn bao bọc - Chức năng: Phân huỷ tế bào già, tế bào bị tổn thương không hồi phục, bào quan già c Màng sinh chất - Cấu tạo: Lớp photpholipid kép prôtêin - Chức màng sinh chất: + Trao đổi chất với mơi trường cách có chọn lọc (tính bán thấm) + Thu nhận thông tin từ môi trương (nhờ thụ thể) xử lí thơng tin + Giúp tế bào nhận biết nhận biết tế bào lạ nhờ “dấu chuẩn” Glicôprôtêin - Đặc điểm: cấu trúc khảm- động III Các cấu trúc bên màng sinh chất 1.Thành tế bào - Cấu tạo: + Thực vật: Xenlulôzơ + Nấm: Kitin - Chức năng: Bảo vệ qui định hình dạng tế bào Chất ngoại bào - Vị trí: bên ngồi màng sinh chất tế bào động vật - Chức năng: Giúp tế bào liên kết với tạo nên mô định giúp tế bào thu nhận thông tin - BÀI 11 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT I Vận chuyển thụ động Định nghĩa: phương thức vận chuyển chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng độ chất tan cao đến nơi có nồng độ chất tan thấp không tiêu tốn lượng (Khuếch tán) Chất tan Nồng độ chất tan cao Nồng độ chất tan thấp Dung môi (Thẩm thấu) Phân biệt ba loại môi trường: - Môi trường ưu trương: Nồng độ chất tan môi trường > Nồng độ chất tan tế bào - Môi trường nhược trương: Nồng độ chất tan môi trường < Nồng độ chất tan tế bào - Môi trường đẳng trương: Nồng độ chất tan môi trường = Nồng độ chất tan tế bào Sự khuếch tán qua màng sinh chất theo cách: + Qua lớp photpholipit kép: chất có kích thước nhỏ, không phân cực (O2, CO2… ) + Qua kênh protein xun màng: chất có kích thước lớn, phân cực (glucôzơ) Năm học 2021- 2022 Trang Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương Sinh học 10 - HK1 II Vận chuyển chủ động - Định nghĩa: Là vận chuyển chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ chất tan cao cần tiêu tốn lượng - Ví dụ: nồng độ glucơzơ: • Máu: >1,2 g/l • Nước tiểu: