Luận văn tiến sĩ quản lý hành chính công thẩm quyền thanh tra trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước

161 20 0
Luận văn tiến sĩ quản lý hành chính công thẩm quyền thanh tra trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM HUỲNH CƠNG THẨM QUYỀN THANH TRA TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG HÀ NỘI – 2018 PHẠM HUỲNH CÔNG THẨM QUYỀN THANH TRA TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Chun ngành: Quản lý hành cơng Mã số: 62.34.82.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC - GS.TS Đinh Văn Mậu - PGS.TS Nguyễn Ngọc Đào HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng cá nhân Các số liệu, trích dẫn Luận án bảo đảm độ xác trung thực Những kết luận khoa học Luận án kết nghiên cứu tác giả, chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả Luận án Phạm Huỳnh Công MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học Những điểm Luận án 10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án 10 Cấu trúc Luận án 10 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 12 1.1 Những cơng trình nghiên cứu nước công bố liên quan đến luận án 12 1.2 Những cơng trình nghiên cứu nước ngồi công bố liên quan đến luận án 21 1.3 Đánh giá thành công, hạn chế công trình nghiên cứu nước nước ngồi liên quan đến Luận án công bố, giải 23 1.4 Những nội dung Luận án tiếp tục giải 26 Kết luận chương 27 Chương LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN THANH TRA TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .28 2.1 Khái quát chung thẩm quyền tra 28 2.2 Nội dung, mối quan hệ thẩm quyền tra với hoạt động quản lý hành nhà nước 37 2.3 Các yếu tố tác động đến thẩm quyền tra hoạt động quản lý hành nhà nước 49 Kết luận Chương 62 Chương THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VÀ THỰC HIỆN THẨM QUYỀN THANH TRA TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 64 3.1 Thực trạng quy định thẩm quyền tra hoạt động quản lý hành nhà nước Việt nam 65 3.2 Thực trạng thực thẩm quyền tra hoạt động quản lý hành nhà nước từ có Luật Thanh tra năm 2010 đến 84 3.3 Đánh giá chung thẩm quyền tra hoạt động quản lý nhà nước 92 Kết luận Chương 113 Chương QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI THẨM QUYỀN THANH TRA TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 116 4.1 Quan điểm đổi thẩm quyền tra hoạt động quản lý hành nhà nước Việt Nam 116 4.2 Giải pháp đổi thẩm quyền tra hoạt động quản lý hành nhà nước Việt Nam 122 Kết luận chương 144 KẾT LUẬN 146 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT CHO NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 148 PHỤ LỤC: Các bảng biểu DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ BMNN Bộ máy nhà nước CB,CC Cán bộ, công chức CCHC Cải cách hành CQTTNN Cơ quan tra nhà nước KNTC Khiếu nại, tố cáo KT-XH Kinh tế - Xã hội NCS PCTN QLNN QLHCNN XHCN Chiến lược quốc gia PCTN đến năm 2020 Nghiên cứu sinh Phòng chống tham nhũng Quản lý nhà nước Quản lý hành nhà nước Xã hội chủ nghĩa Nghị số 21/2009/NQ-CP ngày 12/5/2009 Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia Phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 Nghị định số 86/2011/NĐ-CP Nghị định số 86/2011/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra Nghị định số 83/2012/NĐ-CP Nghị định số 83/2012/NĐ-CP Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra Chính phủ Nghị định 75/2012/NĐ-CP Nghị định 75/2012/NĐ-CP ngày 3/10/2012 quy định chi tiết số điều Luật Khiếu nại Nghị định 76/2012/NĐ-CP Nghị định 76/2012/NĐ-CP ngày 3/10/2012 quy định chi tiết số điều Luật Tố cáo DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Khái quát kết thực thực thẩm quyền tra việc thực sách pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn giai đoạn 2010 – 2016 Bảng 3.2 Xử lý trách nhiệm tham nhũng qua thực thẩm quyền tra giai đoạn 2010 - 2016 Bảng 3.3 Phát sai phạm kiến nghị xử lý phạm vi thẩm quyền tra giai đoạn 2010 - 2016 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thẩm quyền quan, tổ chức nội dung đặt lên hàng đầu bàn máy QLNN Theo đó, quan, tổ chức trao thẩm quyền thực thi trách nhiệm nhằm đạt mục tiêu Nhà nước định Thanh tra quan thiết chế BMNN, việc xác định thẩm quyền, trao cho thẩm quyền có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần tạo nên hiệu lực, hiệu hoạt động theo ý chí, mong muốn Nhà nước Hiểu sâu sắc vai trị, vị trí Thanh tra, sau tháng thành lập nước, ngày 23/11/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 64/SL thành lập Ban Thanh tra đặc biệt, đánh dấu đời ngành Thanh tra Việt Nam Trải qua 70 năm hình thành phát triển, ngành Thanh tra đạt nhiều thành tựu lớn, khẳng định vị trí, vai trị quan trọng xây dựng BMNN vững mạnh, góp phần xứng đáng vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Đồng hành với khó khăn, thăng trầm đất nước, xuất phát từ yêu cầu nghiệp cách mạng đặc điểm tình hình trị, KT-XH giai đoạn, tổ chức, hoạt động thẩm quyền tra thay đổỉ nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn, đáp ứng mong mỏi nhân dân Thứ nhất: Xuất phát từ vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng Thanh tra thiết chế BMNN: “Thanh tra tai mắt trên, bạn dưới” lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh, việc trì, phát huy mạnh mẽ hoạt động Thanh tra quan trọng vận hành BMNN, hoạt động QLHCNH hoạt động kiểm soát quyền lực nhà nước Ở nước ta hoạt động Thanh tra bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế trước đòi hỏi thực tiễn Do vậy, cần phải nghiên cứu để tìm nguyên nhân, giải pháp tháo gỡ nhằm phát huy vị trí, vai trị đặc biệt tổ chức Đây lý NCS chọn nội dung để nghiên cứu Thứ hai: Từ thực tiễn phát triển, hội nhập nhanh chóng, mạnh mẽ, toàn diện lĩnh vực đổi đất nước, đòi hỏi tất yếu phải thay đổi phương thức hoạt động quản lý công – QLHCNN cho phù hợp Đảng nhà nước ta thay đổi mạnh mẽ chủ trương, đường lối: “Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN”; “Xây dựng Chính phủ kiến tạo”; thực CCHC, cải cách pháp luật, cải cách tư pháp… Hiến pháp năm 2013 với nhiều nội dung liên quan trực tiếp đến hoạt động QLHCNN Từ đó, đặt yêu cầu cấp thiết phải nghiên cứu toàn diện tổ chức, hoạt động hệ thống quan nhà nước, có Thanh tra nhà nước Trong tổ chức, hoạt động tra nhà nước có nhiều nội dung cần nghiên cứu, có nội dung cộm tồn tại, vướng mắc, thẩm quyền tra Thẩm quyền tra có ý nghĩa yếu tố trung tâm chi phối đến vị trí, vai trị, tổ chức máy, đến chức năng, nhiệm vụ, hiệu hiệu lực hoạt động tra nói riêng hiệu lực QLHCNN nói chung Do đó, NCS thấy cần thiết phải nghiên cứu vấn đề Thứ ba: Trong lĩnh vực KT- XH, giải KNTC PCTN… Thanh tra nhà nước xác định vai trò, vị trí quan trọng, trách nhiệm lớn lao Thực tiễn nhiều năm qua, với quy định luật pháp lĩnh vực, Thanh tra giải khối lượng công việc khổng lồ, làm nhiều việc quan trọng, chưa giải tình hình Thanh tra có hiệu quả, chưa thực có hiệu lực Cơng cụ Pháp luật KT – XH, KNTC, PCTN sửa đổi, bổ sung nhằm điều chỉnh tình hình Nhưng tình trạng khiếu kiện đông người, phức tạp, tồn đọng, kéo dài Tình trạng tham nhũng, vi phạm cơng vụ diễn ra, nỗi xúc xã hội Thực tế trên, đòi hỏi cần phải nghiên cứu để tháo gỡ Có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân từ nội hàm khâu, lĩnh vực công tác Thanh tra với thẩm quyền trao bộc lộ khiếm khuyết Khi tiến hành thực nhiệm vụ, Thanh tra chưa có thẩm quyền định giải vụ việc Do vậy, NCS chọn nội dung nghiên cứu với mong muốn góp phần ngành Thanh tra tháo gỡ rào cản lĩnh vực, từ phát huy sức mạnh, hoạt động thực có hiệu lực, hiệu Thứ tư: Nhìn tổng quan hoạt động nghiên cứu khoa học tra từ nhiều năm qua, cho thấy có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học hầu hết lĩnh vực, chủ đề “ Thẩm quyền tra hoạt động quản lý hành nhà nước” mẻ Liên quan đến chủ đề này, nhiều vấn đề chưa đề cập nhiều câu hỏi nghiên cứu chưa giải mã thấu đáo, cần phải cấp thiết nghiên cứu Do vậy, NCS chọn để nghiên cứu chủ đề Từ lý nêu trên, nội dung “Thẩm quyền tra hoạt động quản lý hành nhà nước” NCS lựa chọn nghiên cứu với cấp độ Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý hành cơng Hy vọng rằng, kết nghiên cứu có chút đóng góp định vào việc hồn thiện thể chế, điều chỉnh hoạt động tra, tái cấu trúc khu vực cơng tiến trình đổi mới, góp phần vào nghiệp phát triển đất nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận án làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn; phân tích đánh giá khách quan “Bức tranh tồn cảnh” thẩm quyền tra hoạt động QLHCNN Từ đó, đưa quan điểm, giải pháp, đổi thẩm quyền tra nhằm giúp hệ thống tra nhà nước nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động giải tình trạng đã, cộm hoạt động QLHCNN nay, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Việt Nam thời kỳ hội nhập, phát triển toàn diện, đáp ứng mong mỏi nhân dân 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu Luận án là: - Nghiên cứu cơng trình khoa học nước nước nhằm luận giải, làm rõ vấn đề lý luận thẩm quyền tra hoạt động QLHCNN khái niệm, đặc điểm thẩm quyền tra hoạt động QLHCNN; mối quan hệ việc thực thẩm quyền tra hoạt động QLHCNN; vai trò, ý nghĩa sở xác định thẩm quyền tra hoạt động QLHCNN; yếu tố tác động đến việc xác định thực thẩm quyền tra hoạt động QLHCNN; - Nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật - hành lang pháp lý thẩm quyền tra hoạt động QLHCNN với nội dung: Thẩm quyền tra trong hoạt động tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn, giải KNTC, PCTN; thẩm quyền tra lại xem xét lại việc giải khiếu nại vi phạm pháp luật; - Nghiên cứu thực trạng thực thẩm quyền tra QLHCNN, xác định kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân hạn chế, đưa luận giải từ thực tiễn đến lý luận, hướng tới mục đích đề xuất đổi thẩm quyền tra Việt Nam nay; - Đề xuất giải pháp, khuyến nghị khoa học nhằm hoàn thiện pháp luật thẩm quyền tra; giải pháp đổi tổ chức, hoạt động tra, nâng cao hiệu lực, hiệu thực thẩm quyền tra hoạt động QLHCNN nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án thẩm quyền tra hoạt động QLHCNN phương diện lý luận thực tiễn 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Trên sở trình hình thành, phát triển Thanh tra Việt Nam, đặc biệt từ năm 2010 đến nay, Luận án tập trung nghiên cứu lý luận, thực tiễn quy định thực thẩm quyền tra lĩnh vực: Quản lý nhà nước công tác tra; tra KT- XH, tra giải KNTC PCTN, không nghiên cứu tách bạch nghĩa vụ, trách nhiệm CQTTNN cá nhân Bởi lẽ, thực chất thẩm quyền gắn liền với nghĩa vụ, trách nhiệm - Phạm vi đối tượng: Luận án tập trung nghiên cứu thẩm quyền tra hệ thống Thanh tra nhà nước lĩnh vực: Quản lý nhà nước tra, Thanh tra KT-XH, Thanh tra giải KNTC PCTN, (không nghiên cứu lĩnh vực Thanh tra tiếp công dân), Thanh tra nhân dân; Thanh tra, kiểm tra tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội thông tin xây dựng, quản lý hệ thống liệu tra, KNTC, PCTN kê khai xác minh tài sản… Cần áp dụng cơng nghệ số hóa, tin học hóa tồn hoạt động quản lý, điều hành hệ thống CQTTNN thành hệ thống quản lý điều hành đại, không giấy tờ theo xu hướng cơng nghệ 4.0 Các CQTTNN cần nhanh chóng xây dựng Trung tâm quản lý đơn thư KNTC qua mạng, cần tăng cường, bổ sung, trang bị phương tiện kỹ thuật đại, xây dựng công sở thông minh giúp nâng cao chất lượng quản lý, nâng cao chất lượng công tác, rút ngắn thời gian hoạt động chuyên môn Kết luận chương Trên sở kết nghiên cứu Luận án từ Chương 1, đến chương 3, Chương Luận án, NCS nêu quan điểm đổi thẩm quyền tra giải pháp đổi thẩm quyền tra, nâng cao hiệu quả, hiệu lực thực thẩm quyền tra phù hợp với yêu cầu khách quan KT –XH hội nhập quốc tế Đó việc quán triệt thể chế hóa chủ trương, quan điểm Đảng, Nhà nước đổi tổ chức nâng cao hiệu hoạt động quan tra Đó giải pháp đổi thẩm quyền tra Trong phần gồm có giải pháp: đổi nhận thức; đổi thẩm quyền tra phạm vi đổi vị trí, vai trị, chức nhiệm vụ hệ thống CQTTNN; đổi thẩm quyền tra qua việc xây dựng hành lang pháp lý Thanh tra; đổi thẩm quyền tra gắn liền với cải cách hành chính; đổi cơng tác cán bộ; đổi thẩm quyền tra lĩnh vực công tác tra giải KNTC PCTN; tăng cường sở vật chất kỹ thuật, công nghệ phục vụ thực thi hiệu thẩm quyền tra… Trong giải pháp trên, giải pháp chuyển vị trí Thanh tra sang quan Quốc hội, thực chức giám sát quyền lực nhà nước Quốc hội quan trọng Chương 4, luận giải rõ giải pháp đổi cho hai khả Nếu chuyển vị trí quan Thanh tra sang vị trí quan Quốc hội giải pháp sửa đổi luật pháp, kể sửa đổi Hiến pháp đổi lớn cơng hồn thiện chế, hồn thiện máy nhà nước Nếu giữ nguyên vị trí Thanh tra có giải pháp đổi bản, đặc biệt việc xác định tính độc lập (tương đối) Thanh tra Các giải pháp đổi nêu chương giải pháp đổi cơng tác lãnh đạo, đạo cịn lại chủ yếu xoay quanh quyền hạn cụ thể hoạt động nghiệp vụ, tổng hợp thành đổi lớn thẩm quyền Điểm đáng lưu ý giải pháp việc phải thành lập quan Thanh tra máy Thanh tra có Cơ quan vừa làm nhiệm vụ tra xử lý vi phạm nội bộ, tra lại tra, kiểm tra xử phạt vi phạm hành hành vi xâm hại hoạt động thực thẩm quyền tra Một nội dung quan trọng là, phải xác định địa vị pháp lý Thanh tra Tố tụng hình quyền khởi tố ban đầu hành vi vi phạm có dấu hiệu tội phạm; trao quyền, địa vị pháp lý cho Thanh tra viên; tăng cường quyền hạn cho Trưởng đoàn tra… Sự gắn liền thẩm quyền tra với hoạt động quản lý, kiểm soát quyền lực nhà nước ngược lại hàm chứa nội chỉnh thể tác động chuyển hóa lẫn vừa điều kiện, vừa tiền đề Thông qua kết tra, giải KNTC PCTN, nhà quản lý có sở để chấn chỉnh trình quản lý đảm bảo mục tiêu quản lý trước đòi hỏi khách quan thực tiễn phát triển đất nước hoàn thành tối ưu Trên sở chủ trương sách, pháp luật Đảng, Nhà nước Thanh tra kết nghiên cứu, chương Luận án đề cập quan điểm giải pháp phù hợp, có tính khả thi cao nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu thực thẩm quyền tra, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước hội nhập quốc tế, đáp ứng lòng mong mỏi nhân dân 146 KẾT LUẬN Thẩm quyền quan, tổ chức vấn đề luôn thành câu hỏi hoạt động QLNN Ở Việt Nam, từ đời đến nay, thẩm quyền tra đặt xác định thời kỳ cách mạng Thanh tra nước ta hoạt động hướng vào việc phục vụ công tác QLHCNN Tổ chức quan Thanh tra nằm hệ thống quan QLHCNN với địa vị pháp lý quan tham mưu, giúp việc lĩnh vực tra, giải KNTC, PCTN Vì vậy, lý thuyết truyền thống thẩm quyền tra khơng nằm ngồi thẩm quyền hành Hay nói cách khác thẩm quyền CQTTNN khơng nằm ngồi phạm vi thẩm quyền quan QLHCNN Tuy nhiên, đặc điểm kết cấu thiết chế nhà nước, với yếu tố chủ quan thẩm quyền, yêu cầu khách quan mục tiêu phát triển thời kỳ định KT - XH hội nhập quốc tế, với hạn chế bất cập cố hữu tồn tại, đòi hỏi phải giải quyết, thẩm quyền tra vượt khỏi phạm vi thẩm quyền hành truyền thống với địa vị pháp lý giám sát quyền lực nhà nước lĩnh vực quản lý, từ phản hồi thiếu sót, sơ hở quản lý để Nhà nước điều chỉnh, “Thanh tra tai mắt trên…” lời dạy Hồ Chủ Tịch QLNN đòi hỏi kiên định mục tiêu, ngược lại đòi hỏi mềm dẻo, linh hoạt, thích ứng nhanh chóng trước tình hình thực tiễn Đặc điểm dẫn đến việc thiết chế nhà nước ln phải có thay đổi kịp thời theo nhu cầu, đòi hỏi thực tiễn Sự thay đổi bao gồm từ vị trí, cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, quyền hạn cụ thể, đến phương thức hoạt động quan hệ thống quan nhà nước Sự thay đổi liên quan đến vấn đề nhận thức vị trí vai trị Thanh tra thiết chế nhà nước Đó sở lý giải cho đổi thẩm quyền tra vốn có ràng buộc chặt chẽ với thẩm quyền hành chính, hoạt động QLHCNN trình phát triển hành nước nhà Với mục đích chung góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN, thực hóa mục tiêu phát triển KT-XH, hội nhập quốc tế, cần có sách đổi mạnh mẽ, thiết thực lĩnh vực tra Quá trình phát triển thẩm quyền tra Việt Nam thực tiễn, vấn đề lý luận, từ kết nghiên cứu Luận án dẫn đến nhận định: Khi vai trò Thanh tra đề cao, có vị trí độc lập thẩm quyền định, ý chí, mong muốn Nhà nước, nhân dân đạt tối ưu Việc chuyển vị trí Thanh tra từ Chính phủ sang Quốc hội hồn tồn phù hợp khả thi, phương diện lý luận thực tiễn, việc thiết kế máy Nhà nước ta bộc lộ khoảng trống quyền lực, có phân cơng, phân nhiệm Địi hỏi tính hiệu quả, hiệu lực QLNN trước phát triển nhanh chóng 147 đất nước, hòa nhập quốc tế tất yếu khách quan Địi hỏi tính thực quyền quan, tổ chức thiết chế máy nhà nước tất yếu khách quan Do vậy, việc điều chuyển, xếp lại máy quản lý, điều hành thuộc quyền trước địi hỏi thực tiễn nhu cầu khách quan, đơn giản Nhà nước Cuối cùng, xin kết thúc Luận án lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Thanh tra khơng có quyền tra sng”[72] KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT CHO NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Thứ nhất: Kiến nghị với Tổng tra Chính phủ nhanh chóng đề nghị lên cấp có thẩm quyền đạo triển khai xây dựng Luật Thanh tra mới, đạo luật khác có liên quan cho phù hợp với Hiến pháp 2013, nhằm tạo điều kiện cho tổ chức Thanh tra Nhà nước phát huy vị trí, vai trò đặc biệt máy nhà nước, hoạt động có hiệu quả, hiệu lực, đáp ứng mong mỏi nhân dân, phù hợp với đòi hỏi khách quan KT- XH hội nhập quốc tế Thứ hai: Các quan có trách nhiệm, quan nghiên cứu, nhà khoa học, chuyên gia sớm làm rõ luận khoa học kiểm soát quyền lực Nhà nước CQTTNN hai trường hợp: Chuyển vị trí CQTTNN sang Quốc hội định vị hệ thống quan hành pháp Đồng thời nghiên cứu thiết kế mơ hình tổ chức máy tra với chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức máy, thẩm quyền để chuyển giao, vận dụng kịp thời Thứ ba: Bất luận trường hợp nào, CQTTNN phải nhanh chóng đổi công tác tổ chức, cán bộ, xếp điều chỉnh máy, đổi công tác chuyên môn, nghiệp vụ, phương thức hoạt động, bổ sung phương tiện kỹ thuật, áp dụng công nghệ tiên tiến nhằm tạo kết hoạt động tối ưu DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Các cơng trình nghiên cứu thời gian thực Luận án Bài nghiên cứu (2017), “Vai trò Thanh tra phát hiện, phối hợp xử lý tham nhũng”, Tạp chí Kiểm sát , Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao, số 13 Bài nghiên cứu (2017), “Hoàn thiện pháp luật Thanh tra phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước”, Tạp chí Thanh tra, Thanh tra Chính phủ, số 06 Bài nghiên cứu (2017), “Thực thi thẩm quyền tra: Những vấn đề cần bàn”, Tạp chí Thanh Tra, Thanh tra Chính phủ, số Các cơng trình nghiên cứu trước có liên quan đến Luận án Chủ nhiệm đề tài cấp Bộ(2001), “Thực trạng số giải pháp nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động tra chuyên ngành Du lịch tình hình mới”, Tổng cục Du lịch nghiệm thu Đề tài nhánh (2001), “Tổ chức, hoạt động tra, kiểm tra số quốc gia giới”, Tổng Cục Du lịch Việt Nam nghiệp thu Đề tài nhánh (2004), “Hoạt động Thanh tra chuyên ngành - thực trạng giải pháp đổi mới”, Thuộc đề tài Tổ chức, hoạt động mối quan hệ tra Thanh tra chuyên ngành, thực trạng giải pháp Thanh tra Chính phủ, nghiệm thu Chủ nhiệm đề tài cấp Bộ (2006), “Cơ sở lý luận thực tiễn để xác định hành vi vi phạm hành lĩnh vực du lịch giải pháp thực hiện”, Tổng Cục Du lịch Việt Nam nghiệm thu Tham luận (2006), “Vai trò, nội dung hoạt động tra công tác quản lý nhà nước du lịch”,Đã cơng bố Hội thảo Thanh tra Chính phủ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học - Nxb Từ điển Bách khoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội Mai Quốc Bình (chủ nhiệm)(2007), Luận khoa học cho việc xây dựng chiến lược phòng ngừa nâng cao hiệu đấu tranh chống tham nhũng Việt Nam năm 2020, Đề tài cấp nhà nước doThanh tra Chính phủ cơng bố, Hà Nội Các thiết chế Hiến định độc lập (2013), Kinh nghiệm quốc tế triển vọng Việt Nam - Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Chiến lược phát triển ngành Thanh tra đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thanh tra Chính phủ năm 2015 Chỉ thị số 20/CT ngày 17/5/2016 Thủ tướng phủ Chấn chỉnh tra, kiểm tra doanh nghiệp Cổng thơng tin điện tử Thanh tra Chính phủ, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2001), “Nhà nước pháp quyền – hình thức tổ chức Nhà nước”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số Lê Văn Đức (2016), Thẩm quyền Thanh tra Chính phủ vấn đề đặt từ thực tiễn công tác tra - Cổng thông tin điện tử Thanh tra Chính phủ, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính Trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính Trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính Trị quốc gia, Hà Nội 11 Lê Tiến Hào (2011), Khiếu nại tố cáo hành chính, sở lý luận, thực trạng giải pháp, đề tài cấp Nhà nước, Thanh tra Chính phủ, Hà Nội năm 12 Học viện Hành quốc gia (1999), Giáo trình Quản lý HCNN, tập II, Nxb Sự Thật, Hà Nội 13 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Tập giảng Chương trình cao cấp lý luận trị - Hành cho đối tượng đào tạo Trung tâm Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội năm 14 Nguyễn Thanh Hải (2014), Hoàn thiện tra diện rộng Thanh tra Chính phủ thực Chính sách xã hội, Luận án Tiến sĩ Quản lý Hành cơng, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Quốc Hiệp (chủ biên) (2011) - Đổi tổ chức hoạt động ngành Thanh tra nhằm tăng cường lực phịng chống tham nhũng - Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội 16 Nguyễn Quốc Hiệp (chủ nhiệm) (2012), Kết hoạt động tra – vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài cấp Bộ trọng điểm, Thanh Tra Chính phủ Hà Nội 17 Nguyễn Huy Hoàng (2016), Đổi tổ chức hoạt động tra Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 18 Nguyễn Huy Hoàng (2013), Quyền hoạt động tra - vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài khoa học cấp Bộ, Thanh tra Chính phủ Hà Nội 19 Nguyễn Khắc Hường (2004), Những biện pháp bảo đảm thực kết luận tra, đề tài cấp Bộ, Thanh tra Chính phủ, Hà Nội 20 Nguyễn Khắc Hường (2004), Tổ chức, hoạt động mối quan hệ Thanh tra tra chuyên ngành - Thực trạng giải pháp, đề tài cấp Bộ Thanh tra Chính phủ Hà Nội 21 Nguyễn Khắc Hường (2007), Đổi công tác tổ chức cán ngành Thanh tra, đề tài cấp Bộ, Thanh tra Chính phủ Hà Nội 22 Nguyễn Thị Huệ (2014), Trách nhiệm thủ trưởng quan quan quản lý hành nhà nước tổ chức, đạo việc thực kết luận tra, Đề tài cấp sở, Thanh tra Chính phủ cơng bố, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Thương Huyền (2009), Hoàn thiện pháp luật tra giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 24 Hiến pháp Việt Nam ( 1946, 1959, 1980, 1992 2013)(2013), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Phạm Tuấn Khải (1996), Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề đổi tổ chức hoạt động Thanh tra nhà nước Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ luật học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 26 Phạm Tuấn Khải (2003), Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra nhằm nâng cao hiệu hoạt động Chính phủ, Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 27 Phạm Tuấn Khải (2003), Thanh tra nhà nước chuyên ngành vấn đề cần ý đổi tổ chức hoạt động tra, Kỷ yếu nghiên cứu khoa học tra 1992- 2002 Hà Nội 28 Phạm Văn Khanh (1995), Cơ sở lý luận thực tiễn đổi tổ chức hoạt động tra điều kiện kinh tế nhiều thành phần nước ta, Đề tài cấp Bộ, Thanh tra Chính phủ Hà Nội 29 Nguyễn Tuấn Khanh (chủ nhiệm) (2015), Thanh tra công vụ Việt Nam nay, Đề tài cấp Bộ, Thanh tra Chính phủ cơng bố, Hà Nội 30 Ngơ Văn Khánh (2007), Thực trạng hoạt động tra kinh tế - xã hội Thanh tra Chính phủ thời gian qua, giải pháp nhằm nâng cao hiệu thời gian tới, đề tài cấp Bộ, Thanh tra Chính phủ Hà Nội 31 Bùi Huy Khiên (2013), “Từ Ngự sử đài triều Vua Lê Thánh Tông suy nghĩ mơ hình Tổ chức quan Thanh tra nay”, Tổ chức nhà nước, số 3, Hà Nội 32 Bùi Huy Khiên (2012), “Nghiên cứu mô hình quản lý cơng mới, góp phần đẩy mạnh cải cách hành theo hướng hiệu lực, hiệu quả”, Tổ chức nhà nước, số 2, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Kim (2003), Tổ chức hoạt động tra, kiểm tra, giám sát số nước giới , Luận án Tiến sĩ Luật học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Kim (2012), Vai trò quan tra nhà nước giải khiếu nại hành Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 35 Kỷ yếu Hội nghị Thanh tra Châu Á (2007), Chính Phủ Việt Nam đăng cai Hà Nội 36 Luật Thanh tra (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Luật Thanh tra (2010), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Luật Xử lý vi phạm hành (214), Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội 39 Luật Khiếu nại (2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Luật Tố cáo (2011) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Luật Phòng, chống tham nhũng (2012), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Luật Kiểm tốn nhà nước (2015), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Lê Mạnh Luân (2003), Thanh tra, kiểm tra, giám sát phân công thực quyền lực Nhà nước, Kỷ yếu nghiên cứu khoa học Thanh tra, Tập IIB Hà Nội 44 Trần Ngọc Liêm (chủ nhiệm) (2007), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu chống tham nhũng quan Thanh tra nhà nước theo Luật phòng chống tham nhũng, Đề tài cấp Bộ, Thanh tra Chính phủ cơng bố, Hà Nội 45 Phạm văn Long (chủ nhiệm) (2006), Việc thực thẩm quyền giải thủ trưởng quan nhà nước trách nhiệm tổ chức Thanh tra nhà nước giải khiếu nại hành chính, Đề tài cấp Bộ, Thanh tra nhà nước công bố, Hà Nội 46 Trần Đức Lượng (1999), Hoàn thiện chế tra, kiểm tra, giám sát nhằm nâng cao hiệu lực QLNN, đề tài khoa học độc lập cấp nhà nước, Thanh tra nhà nước, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Mạnh (2003), Vị trí vai trị quan Thanh tra nhà nước chế Thanh tra, kiểm tra, giám sát, Kỷ yếu nghiên cứu khoa học tra Tập II, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh Tồn tập (2007), NXB Chính trị Quốc gia, tập 5, Hà Nội 49 Đinh Văn Minh (2009), “Phân định tra hành – tra chuyên ngành: Những vướng mắc đặt cho việc sửa đổi Luật Thanh tra”, Nghiên cứu Lập pháp, số 50 Đinh Văn Minh (2003), Đổi tổ chức hoạt động tra, góp phần hồn thiện chế giám sát, kiểm tra việc thực quyền lực nhà nước; giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 51 Đinh Văn Minh (2009), “Thực trạng công tác tra vấn đề đặt ra”, Nghiên cứu lập pháp, số 19, Hà Nội 52 Đinh Văn Minh (2015), Khiếu nại hành Việt nam, lịch sử phát triển vấn đề nay, Luận án Tiến sĩ Luật Cộng hòa Pháp, Nxb Hồng Đức ấn hành, Hà Nội 53 Nghị định 75/2012/NĐ-CP ngày 3/10/2012, Quy định chi tiết số điều Luật khiếu nại 54 Nghị định 76/2012/NĐ-CP ngày 3/10/2012, Quy định chi tiết số điều Luật tố cáo 55 Nghị số 48/2005/NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 56 Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X, tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí 57 Nghị số 21/2009/NQ-CP ngày 12/5/2009 Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia Phòng chống tham nhũng đến năm 2020 58 Lê Hữu Nghĩa (2001), Nguyễn Văn Mạnh, 55 năm xây dựng Nhà nước dân, dân, dân Một số vấn đề lý luận thực tiễn - Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Lê Thị Thu Oanh (2004), Một số vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động tra Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Viện Nhà nước pháp luật, Hà Nội 60 Nguyễn Như Phát (2003), Giám sát hoạt động cấp hành tự quản Cộng hịa Liên bang Đức, giám sát chế giám sát việc thực quyền lực Nhà nước nước ta - Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 61 Pháp lệnh Thanh tra số 33/ LTC/ HDDNN8 Ban hành ngày 1/4/ 1990 62 Phạm Văn Phong(2017), Quản lý nhà nước công chức ngành Thanh tra Việt nam, Luận án Tiến sĩ Quản lý hành cơng Học viện Hành Chính Quốc gia, Hà Nội 63 Nguyễn Hữu Quỳnh (1999), Từ điển Luật học – Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 64 Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (đồng chủ biên) (2008), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân dân, lý luận thực tiễn - Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Phan Văn Sáu (2016), “Nâng cao hiệu lực, hiệu công tác tra đáp ứng u cầu nhiệm vụ tình hình mới”, Tạp chí Cộng Sản, số 3/11 66 Nguyễn Văn Tuấn (2015), Vai trò quan Thanh tra Nhà nước kiểm soát việc thực quyền hành pháp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Hà Nội 67 Nguyễn Đại Tuấn (chủ nhiệm) (2011), Vai trò Xã hội giải khiếu kiện hành Đề tài cấp Bộ, Hà Nội 68 Từ điển Pháp luật Anh-Việt (1992), Nxb Khoa học xã hội, tr.203 69 Từ điển tiếng Việt (2004), Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển Luật học, Hà Nội - Đà Nẵng 70 Phạm Hồng Thái (2003), “Phạm vi thẩm quyền phối hợp tra Nhà nước với Kiểm tra Đảng việc giải KNTC, chống tham nhũng”, Kỷ yếu nghiên cứu khoa học Thanh tra tập IIB Hà Nội 71 Quách Lê Thanh (chủ nhiệm) (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác tra, Thanh tra Chính phủ cơng bố, Hà Nội 72 Thanh tra Nhà nước (1991), Kỷ yếu Bác Hồ với tra – Nxb Thống kê, Hà Nội 73 Thanh tra Chính phủ, Các báo cáo kết khảo sát công tác tra nước từ năm 2000 đến 2015 74 Thanh tra nhà nước (2002), Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác tra , Nxb Hà Nội 75 Thanh tra nhà nước, Thông tin khoa học, Hà Nội năm 2002 76 Thanh tra Nhà nước (2003), Kỷ yếu nghiên cứu khoa học tra, Tập I đến Tập 8, Hà Nội 77 Thanh tra Chính phủ (2007)Một số văn pháp luật tra, KNTC phòng chống tham nhũng, Nxb Thống kê Hà Nội 78 Thanh tra Chính phủ (2010), Nghiệp vụ cơng tác tra (Chương trình tra viên chính) Hà Nội 79 Thanh tra Chính phủ (2011), Báo cáo Kiểm điểm công tác đạo, điều hành năm 2010 xây dựng chương trình cơng tác năm 2011, Hà Nội 80 Thanh tra Chính phủ (2011), Báo cáo cơng tác phịng chống tham nhũng Thanh tra Chính phủ gửi Quốc hội khố XIII Hà Nội 81 Thanh tra Chính phủ (2011), Lịch sử tra Việt Nam 1945-2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Thanh tra Chính phủ (2011), Những nội dung Luật Thanh tra năm 2010, Nxb Lao động -Xã hội, Hà Nội 83 Thanh tra Chính phủ (2011), Tăng cường công khai, minh bạch theo quy định Luật Thanh tra năm 2010, góp phần đảm bảo thực UNCAC, Nxb Lao động, Hà Nội 84 Thanh tra Chính phủ (2012), Báo cáo Tổng kết cơng tác năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ năm 2012 ngành Thanh tra, Hà Nội 85 Thanh tra Chính phủ (2013), Báo cáo kiểm điểm công tác đạo điều hành năm 2012 xây dựng chương trình cơng tác năm 2013 Hà Nội 86 Thanh tra Chính phủ (2013), Báo cáo việc phát xử lý hành vi tham nhũng thuộc trách nhiệm quan HCNN Hà Nội 87 Thanh tra Chính phủ (2014), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014 ngành Thanh tra Hà Nội 88 Thanh tra Chính phủ (2015), Báo cáo công tác tra, giải khiếu nại tố cáo phòng chống tham nhũng năm 2014 Hà Nội 89 Thanh tra Chính phủ (2016), Báo cáo Tổng kết cơng tác nhiệm kỳ năm 2011-2016 Hà Nội 90 Thanh tra Chính phủ (2016), Báo cáo tổng kết cơng tác tra năm 2015 triển khai nhiệm vụ năm 2016 ngành Thanh tra Hà Nội 91 Thanh tra Chính phủ (2017), Báo cáo tổng kết cơng tác tra năm 2016 triển khai nhiệm vụ năm 2017 Hà Nội, tháng 01 92 Thanh tra Chính phủ (2014), Một số kinh nghiệm quốc tế cơng tác phịng chống tham nhũng, nhiều tác giả, NXB lao Động, Hà Nội 93 Thông tư số 05/2015/TT-TTCP ngày 10/9/2015, Quy định giám sát hoạt động Đoàn tra 94 Thông tư số 04/2010/TT-TTCP ngày 26-8-2010, Quy định qui trình xử lý đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn phản ánh, kiến nghị liên quan đến khiếu nại tố cáo 95 Thông tư liên tịch số 02/2012/TTLT-VKSNDTC-TTCP-BCA-BQP ngày 22-32012, Qui định quan hệ phối hợp quan Thanh tra, quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân tối cao việc phát hiện, điều tra, xử lý vụ việc có dấu hiệu tội phạm quan Thanh tra kiến nghị khởi tố Hà Nội 96 Thông tư 02/2012/TT-TTCP ngày 13/7/2012 Thanh tra Chính phủ, Quy định chi tiết hướng dẫn thẩm quyền, nội dung tra trách nhiệm thực quy định pháp luật phòng chống tham nhũng Hà Nội 97 Thông tư số 01/2013/TT-TTCP ngày 12-3-2013, Qui định hoạt động theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra Hà Nội 98 Thông tư 06/2013-TTLT ngày 2-8-2013 xử lý tin báo tội phạm quan Cơng an - Quốc phịng - Tài - Nông nghiệp phát triển nông thôn Viện kiểm sát nhân dân tối cao Hà Nội 2013 99 Thông tư số 07/2013/TT-TTCP ngày 30-9-2013, Qui định qui trình giải khiếu nại Hà Nội 100 Thông tư liên tịch số 03/2014/TTLT-TTCP-BNV ngày 8-9-2014, Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tra tỉnh, tra huyện Hà Nội 101 Thông tư số 05/2014/TT-TTCP ngày 16-10-2014, Về tổ chức, hoạt động quan hệ cơng tác Đồn tra trình tự, thủ tục tiến hành tra, Hà Nội 102 Quách Lê Thanh (2007), “ Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác tra”, Đề tài cấp bộ, Thanh tra phủ cơng bố, Hà Nội 103 Vũ Phạm Quyết Thắng (2005), Lịch sử truyền thống ngành Thanh tra Việt nam, Đề tài cấp Bộ, Thanh tra Chính phủ ban hành, Hà Nội năm 104 Đỗ Gia Thư (2014), Thanh tra lại - Những vấn đề lý luận thực tiễn, đề tài cấp Bộ, Thanh tra Chính phủ, Hà Nội 105 Huỳnh Phong Tranh (2012), “Đổi phương pháp, nâng cao hiệu quả, hiệu lực tra”, Tạp chí Thanh tra, số 01 106 Trần Văn Truyền(2008), Đổi tổ chức hoạt động ngành Thanh tra chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Luận khoa học phục vụ sửa đổi Luật Thanh tra hoàn thiện pháp luật tra, đề tài cấp Bộ , Thanh tra Chính phủ, Hà Nội 107 Trần Văn Truyền (2009), Xây dựng văn hoá tra chuẩn mực đạo đức CB tra, đề tài cấp Bộ trọng điểm, Thanh tra Chính phủ, Hà Nội 108 Nguyễn Đức Trung (2016), Một số vấn đề kiểm tra tính xác, hợp phám kết luận tra, Đề tài sở, Viện khoa học Thanh tra công bố , Hà Nội 109 Ngô Đại Tuấn (chủ nhiệm) (2016), Vai trò xã hội giải khiếu nại hành chính, Đề tài cấp Bộ, Thanh tra Chính phủ cơng bố, Hà Nội 110 Đào Trí Úc (2010), Cơ chế giám sát nhân dân hoạt động máy Đảng Nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia 111 Đào Trí Úc - Võ Khánh Vinh (2003), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực Nhà nước nước ta nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 112 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 113 Chester baranard (2014), “Thuyết quản lý tổ chức”, Tập tài liệu tham khảo Bộ Nội vụ, Hà Nội 114 Đê-vít Ăng-xbot Ghb-lơ (1997),“Học thuyết tái tạo” , Nxb Chính trị Quốc gia 115 Frederick Winslow Taylo (2014), Các nguyên lý quản lý theo khoa học – giới thiệu Tập tài liệu tham khảo Bộ nội vụ; Hà Nội 2014 116 Henri Fayol, Quản lý công nghiệp tổng quát – giới thiệu Tập tài liệu tham khảo Bộ Nội vụ, Hà Nội 2014 117 Max Weber (1864-1920) (2014) “Quản trị cơng đương đại”, Tồn tập Max Weber, H.Bar ấn hành năm 1984,Tập tài liệu tham khảo, Bộ Nội vụ, Hà Nội 118 Pierre Milloz Les inspections générales ministerielles dans l`administration francaise ECONOMICA ( quan Thanh tra Cộng hịa Pháp) (1995), Paris 119 V.I Lênin, tồn tập (1976), Nxb Tiến Matxcova, Tiếng Việt, Hà Nội 200 V.I Lê Nin (1984), Bàn Nhà nước pháp luật, Nxb Sự thật, Hà Nội 201 V.I Lê Nin (1998), Bàn về, kiểm kê, kiểm soát, Nxb trị quốc gia, Hà Nội TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 202 Thanh tra Chính phủ http://thanhtra.gov.vn 203 Tạp chí Thanh Tra http://thanhtravietnam.vn/ 204 Nghiên cứu lập pháp http://quochoi.vn/viennghiencuulapphap 205 Viện Khoa học Thanh tra http://www.giri.ac.vn/ ... hoạt động tra cụ thể Đoàn tra thực quyền hạn hoạt động tra, giải KNTC PCTN 2.2.2.2 Đặc điểm thẩm quyền tra hoạt động quản lý hành Nhà nước Đặc điểm thẩm quyền tra hoạt động quản lý hành nhà nước. .. thẩm quyền tra hoạt động quản lý hành nhà nước Chương Thực trạng quy định thực thẩm quyền tra hoạt động quản lý hành nhà nước Việt Nam Chương Quan điểm, giải pháp đổi thẩm quyền tra hoạt động quản. ..PHẠM HUỲNH CÔNG THẨM QUYỀN THANH TRA TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Chuyên ngành: Quản lý hành cơng Mã số: 62.34.82.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG

Ngày đăng: 07/12/2022, 21:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan