Giá trị sản xuất là môôt chỉ tiêu tổng hợp dùng tiền làm đơn vị để phản ảnh sản lượng các loại sản phẩm làm ra của doanh nghiêôp.Viêôc đánh giá bằng tiền sản lượng sản phẩm là điều
Trang 1Chương II:
Phân tích tình hình
sản xuất
Trang 22 Giá trị công việc có tính chất công nghiệp.
3 Giá trị phế liệu phế phẩm thu hồi.
4 Giá trị của hoạt động cho thuê máy móc thiết bị.
5 Chênh lệch số dư cuối kỳ và đầu kỳ của spdd,
bán thành phẩm.
6 Giá trị sản xuất.
20.000 500 400 480
1.000 22.380
19.900 510 438 500
1.454 22.802
-100 +10 +38 +20
+454 +422
-0,5 +2 +9,5 4,16
+45,44 +1,88
II.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VỀ MẶT
SẢN LƯỢNG SẢN PHẨM
Phân tích chỉ tiêu giá trị sản xuất là xem xét đánh giá sự biến động giá trị sản xuất giữa thực tế năm nay và thực tế năm trước, giữa thực tế và kế hoạch nhằm đánh giá khái quát sự biến động kết quả sản xuất của doanh nghiệp
Ví dụ: Ta có số liệu về giá trị sản xuất của một doanh nghiệp
II.1.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIÊÊN CHỈ TIÊU GIÁ TRI
SẢN XUẤT:
Đvt:trđ
Trang 44 Giá trị của hoạt động cho thuê máy móc thiết bị:
II.1.2 PHÂN TÍCH NHIP ĐỘ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT
Nhịp đôô phát triển sản xuất là sự so sánh giữa mức tổng sản lượng của kỳ báo cáo với mức tổng sản lượng của 1 hay nhiều
kỳ gốc Kết quả so sánh được biểu hiêôn bằng tỷ lêô % hay bằng hêô số
Trang 5Chỉ tiêu
Quí IV Năm trước
Các quí năm nay
97,8 95,7
97,8 95,7
240 245
102,1 104,2
104,3 108,8
250 275
106,3 117,0
104,1 112,2
260 295
110,6 125,5
104 107,2
980 1040
×
×
×
×
Có thể phân tích nhịp đôô sản xuất qua nhiều tháng, nhiều
quý hay nhiều năm
Ví dụ: Chúng ta có số liêôu về nhịp đôô phát triển sản xuất theo
từng quý như sau:
Đvt: Trđ
Trang 6Tên mặt hàng
Số lượng mặt hàng sản xuất
Giá bán (triêÊu đồng)
150 150 120
20 30 50
Nhâôn xét: Ta thấy nhịp đôô phát triển sản xuất của doanh nghiêôp tăng nhanh nhưng không đều
II.1.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIÊÊN KẾ HOẠCH
MĂÊT HÀNG
Nguyên tắc phân tích tình hình thực hiêôn kế hoạch măôt hàng là không được lấy giá trịn măôt hàng của kế hoạch bù cho măôt hàng không hoàn thành kế hoạch, măôt hàng nào vượt kế hoạch coi như chỉ hoàn thành đúng kế hoạch
Ví dụ: Căn cứ vào tài liêôu sau đây phân tích tình hình thực hiêôn kế hoạch măôt hàng
Trang 7Tỷ lêô hoàn thành kế
hoạch măôt hàng =
100×20 + 150×30 + 100×50100×20 + 200×30 + 100×50× 100 = 88,4%
Như vâôy: Doanh nghiêôp không hoàn thành kế hoạch măôt hàng Nguyên nhân dẫn đến tình hình này là do sản phẩm B không hoàn thành kế hoạch sản lượng 150 – 200 = - 50sp => - 25%
Ta tìm hiểu nguyên nhân vì sao mà doanh nghiêôp không hoàn thành kế hoạch sản lượng của sản phẩm B
Nguyên nhân:
- Thiếu nguyên vâôt liêôu
- Thiếu công nhân
- Máy móc thiết bị chuyên dùng hư hỏng
II.1.4 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA KẾT CẤU SẢN LƯỢNG SẢN PHẨM ĐỐI VỚI GIÁ TRI SẢN XUẤT
Trang 8Giá trị sản xuất là môôt chỉ tiêu tổng hợp dùng tiền làm đơn vị để phản ảnh sản lượng các loại sản phẩm làm ra của doanh nghiêôp.
Viêôc đánh giá bằng tiền sản lượng sản phẩm là điều bắt buôôc do
yêu cầu của viêôc tổng hợp khối lượng các loại sản phẩm khác nhau Nhưng viêôc đánh giá sản lượng sản phẩm bằng tiền có nhược điểm là không phản ánh chính xác được thành quả công tác thực tế của doanh nghiêôp Sở dĩ như vâôy vì không những chỉ
do sản lượng tăng giảm sẽ ảnh hưởng đến chỉ tiêu giá trị sản xuất
mà kết cấu sản lượng sản phẩm thay đổi cũng sẽ ảnh hưởng đến chỉ tiêu đó (Kết cấu sản lượng sản phẩm tức là tỷ trọng của từng loại sản phẩm trong tổng số sản lượng sản phẩm)
Giá trị sản lượng sản phẩm gồm 2 phần chính:
- Giá trị lao đôông vâôt hóa (giá trị của nguyên vâôt liêôu hao phí, giá trị hao mòn của máy móc thiết bị…) được chuyển dịch vào giá trị sản phẩm.
- Giá trị lao đôông sống hao phí trong quá trình sản xuất sản phẩm Dễ thấy rằng nếu sản xuất môôt hay môôt số loại sản phẩm nào đó có giá trị chuyển dịch của lao đôông vâôt hóa cao thì giá trị sản xuất sẽ tăng thêm
mà sự tăng thêm đó không phải là do kết quả lao đôông tốt hơn của doanh nghiêôp mang lại
Trang 9Ví dụ như trong ngành chế biến sản phẩm, nếu như chế biến nhiều tôm ướp đông xuất khẩu hơn các loại cá mực…làm như vâôy
giá trị sản xuất hoàn thành sẽ cao hơn mà không phải hao phí
thêm sức lao đôông nhiều Cũng như thế khi sản xuất nhiều hơn loại sản phẩm hao phí ít thời gian lao đôông thì cùng với số lượng lao đôông được sử dụng như nhau doanh nghiêôp sẽ làm sẽ làm ra được nhiều sản phẩm hơn và do đó giá trị sản xuất cao hơn.
Vì những lý do nêu trên để đánh giá tình hình thực hiêôn chỉ tiêu giá trị sản xuất cần loại trừ ảnh hưởng của sự thay đổi kết cấu sản lượng sản phẩm
Như vâôy chỉ tiêu giá trị sản xuất chịu ảnh hưởng của 2 nhân tố: khối lượng công tác sản xuất và kết cấu sản lượng sản phẩm.
Giá trị sản xuất tăng do kết cấu sản lượng sản phẩm thay đổi thì đó không phải là thành tích
Giá trị sản xuất tăng do khối lượng công tác sản xuất tăng thì
đó là thành tích.
Khi phân tích cần loại trừ ảnh hưởng của nhân tố này để đánh giá đúng sự cố gắng của doanh nghiêôp
Trang 10Sản lượng sx
% hoàn thành KH
Giá bán 1000
Sản lượng tính bằng tiền (triệu) Tiền
lương định mức 1000
Khối lượng sp tính bằng tiền lương định mức
800 4100 250 375
86,9 102,5 125,5
500 100 600 160
460 400 120 980 10
10 1000
400 410 150 60 1020 25 1045
100 8 60 14
92 32 12 136 5
8 149
80 32,8 15 5,25
133,05 138,035
Ví du:
Trang 11Nhâôn xét:
- Sản lượng sản phẩm tính bằng chỉ tiêu hiêôn vâôt đã thực
hiêôn so với kế hoạch:
Như vâôy ta thấy sản lượng tính bằng tiền lương định mức giảm trong khi
đó sản lượng tính bằng giá trị thì tăng Bởi vì khi tính bằng giá trị có ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản lượng sản phẩm, trong trường hợp này kết cấu sản lượng sản phẩm thay đổi đã làm cho giá trị sản xuất tăng.
Trang 12138,085 7,5678
+45
-10,915 +0,8564
Bảng phân tích ảnh hưởng kết cấu sản lượng sản phẩm
Trang 13b) Do kết cấu sản lượng sản phẩm thay đổi:
+45TRđ
Tổng hợp: a) -73,255TRđ
b) +118,255TRđ
- Thiếu nguyên vâôt liêôu
- Thiếu công nhân
- Máy móc thiết bị hư hỏng
- Ngừng làm viêôc do nhiều nguyên nhân khác
Trang 14II.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VỀ MĂÊT CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
Chất lượng sản phẩm là môôt yêu cầu quan trọng đối với sản
xuất Sản phẩm làm ra có tốt mới có công dụng đầy đủ, mới thỏa mãn được nhu cầu tiêu dùng của xã hôôi Người sản xuất phải nắm vững kỹ thuâôt và nâng cao tinh thần trách nhiêôm để tạo ra những sản phẩm đúng tiêu chuẩn và luôn luôn nâng cao chất lượng sản phẩm của mình
a) Phân tích tình hình sai hỏng trong sản xuất:
Tỷ lêô sai hỏng = Số lượng sản phẩm hỏng
Sản lượng sản phẩm sản xuất ra× 100
Tình hình chất lượng sản phẩm thường biểu hiêôn bằng số sai hỏng trong sản xuất, số sản phẩm thứ hạng dưới Người lãnh đạo sản xuất cũng như người công nhân trực tiếp phải quan tâm đến chất lượng sản phẩm, giảm số sai hỏng đến mức tối thiểu, nâng số lượng sản phẩm loại môôt lên mức cao nhất
Trang 15Tên
sản
phẩm
Giá thành sản xuất của sản lượng sản phẩm
Giá trị sai hỏng
( Qf )
Tỷ lệ sai hỏng cá biệt
( f )
Tỷ lệ sai hỏng bình quân
( F )
Kỳ trước
Kỳ này
Kỳ trước
Kỳ
Kỳ trước Kỳ này
300 300 600
2 10 12
6,9 15 21,9
- 3,65%
-Công thức tính tỷ lêô sai hỏng bình quân có thể biểu thị:
F = Q1f1 + Q2f2 + Q3f3 +….+ Qnfn
Q1 + Q2 + Q3 + …+ Qn
Trong đó: - F: tỷ lêô sai hỏng bình quân
- Q1, Q2,…, Qn : Sản lượng của mỗi loại sản phẩm
cá biêôt tính bằng giá thành sản xuất
- f1, f2,…, fn : tỷ lêô sai hỏng cá biêôt của mỗi loại sản phẩm
Đvt: triê êu đồng
Trang 17b) Do kết cấu sản lượng sản phẩm thay đổi và tỷ lêô sai hỏng cá biêôt không đổi:
Nếu tăng tỷ trọng của các loại sản phẩm có tỷ lêô sai hỏng
cá biêôt cao thì sẽ làm cho tỷ lêô sai hỏng bình quân tăng lên
Và ngược lại nếu tăng tỷ trọng các loại sản phẩm có tỷ lêô sai hỏng cá biêôt thấp thì sẽ làm cho tỷ lêô sai hỏng bình quân giảm bớt
Điều này chứng tỏ doanh nghiêôp đã tăng tỷ trọng sản xuất sản phẩm
có lêô sai hỏng cá biêôt thấp làm cho tỷ lêô sai hỏng bình quân -0,5% Nhân tố này không nói lên chất lượng sản xuất sản phẩm, khi phân tích ta phải loại trừ nhân tố này ra ngoài tỷ lêô sai hỏng bình quân.
Trong cả 2 trường hợp, chất lượng sản xuất sản phẩm nói chung không có biến đổi so với kỳ trước ( vì các tỷ lêô sai hỏng cá biêôt không biến đổi so với kỳ trước )
Trang 18c) Tỷ lêô sai hỏng cá biêôt thay đổi:
Nguyên nhân có thể là: - Chỉ thị công tác thiết kế đồ án sai
- Không tôn trọng qui tắc, qui phạm kỹ thuâôt
- Vâôt liêôu hỏng, kém chất lượng
Trang 19II.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH PHẨM CẤP SẢN PHẨM
- Sản phẩm thường được chia thành chính phẩm và thứ cấp.
Chính phẩm thường gọi là loại I, thứ phẩm thường gọi là sản phẩm loại II, III,…
- Trong phân tích kinh tế để đánh giá chất lượng sản xuất các măôt hàng sản phẩm có chia cấp bâôc người ta dùng chỉ tiêu hêô số phẩm cấp bình quân.
Hêô số phẩm cấp bình quân =
Sản lượng loại I × giá loại I + …
Tổng sản lượng × giá loại I
- Sau khi tính và so sánh hệ số phẩm cấp bình quân thực tế
và kế họach để đánh giá sự biến động về chất lượng sản phẩm phải xác định mức độ ảnh hưởng của chất lượng sản phẩm đến giá trị sản lượng.
Trang 20Đơn giá bán
Giá trị tính theo thứ hạng (1000)
Số lượng
( cái )
Giá trị tính theo loại I (1000)
Giá trị tính theo thứ hàng (1000)
X
Cộng
I II III
150 120 105
750 150 100 1.000 150×1000
= 150.000
112.500 18.000 10.500 141.000
779 204 117 1.100 150×1.100
= 165.000
116.850 24.480 12.285 153.615
Ví dụ: Đánh giá và phân tích tình hình chất lượng sản phẩm của xí nghiệp căn cứ vào tài liệu sau:
Theo số liệu trên ta có:
- Hệ số phẩm cấp bình quân kế hoạch của mặt hàng sản phẩm X là:
Hêô số phẩm cấp
bình quân KH =
150.000×750 + 120.000×150 + 105.000×100
150.000 × 1.000
Trang 21= 141.000.000150.000.000 = 0,94
- Hệ số phẩm cấp bình quân thực tế của mặt hàng sản phẩm X là:
Nguyên nhân có thể là: - Chỉ thị công tác thiết kế đồ án sai
- Sai hỏng các bước trước chưa phát hiêôn.
- Làm dối, làm ẩu, trình đôô tay nghề kém.