Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
273,92 KB
Nội dung
ChươngII:PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHSẢNXUẤTCỦADOANH N http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/29/CHUONG_II2.htm 1 of 15 4/1/2008 3:25 PM ChươngII:PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHSẢNXUẤTCỦADOANHNGHIỆP I PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHSẢNXUẤT VỀ KHỐI LƯỢNG 1. Chỉ tiêu biểu thị khối lượng sản xuất. Để đánh giá tìnhhình thực hiện kế hoạch sảnxuất về mặt khối lượng, người ta sử dụng chỉ tiêu giá trị sản xuất. Khái niệm:Giá trị sảnxuất là chỉ tiêu biểu thị toàn bộ giá trị của sả n phẩm do hoạt động sảnxuấtcủadoanhnghiệp tạo ra trong thời gian nhất định (G s ). Bao gồm 5 yếu tố: - Giá trị thành phẩm sản xuất, đây là yếu tố chủ yếu , chiếm tỷ trọng lớn (G t ). - Giá trị công việc có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoài (G c ) - Giá trị phụ phẩm, phế phẩm, thứ phẩm, phế liệu thu hồi(G f ). - Giá trị hoạt động cho thuê máy móc, thiết bị (G m ) - Giá trị chênh lệch giữa đầu kỳ và cuối kỳ củasản phẩm dở dang, bán thành phẩm(G d ). (G s ) = (G t ) + (G c ) + (G f ) + (G m ) + (G d ) 2. Phântíchtìnhhìnhsảnxuất về khối lượng. ² Phương pháp so sánh bằng số tuyết đối: G S1 , G Sk , G S0 : Giá trị sảnxuất kỳ phân tích, kỳ kế hoạch, kỳ gốc. Việc so sánh này cho thấy sự biến động về quy mô của giá trị sản xuất. Ta sử dụng phương pháp số cân đối để phântích ảnh hưởng của từng nhân tố . ²Phương pháp so sánh bằng số tương đối: Việc so sánh này cho thấy tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ hoàn thành kế hoạch. Ví dụ: Trích số liệu của 1 doanhnghiệp như sau: (ĐVT: 1.000.000) Chỉ tiêu Kê hoạch Thực tế 1.Giá trị sản phẩm hoàn thành 50.000 55.000 2.Giá trị công việc gia công bên ngoài 5.000 6.000 3. Giá trị phế liệu, phế phẩm thu hồi 2.000 1.000 4. Giá trị cho thuê tài sản 7.000 5.600 5. Giá trị chênh lệch SPDD cuối kỳ - đầu kỳ 10.000 11.4000 Yêu cầu : Hãy phântích chỉ tiêu tổng sản lượng củadoanhnghiệp thực tế so với kế hoạch. Bảng phântíchtìnhhình thực hiện kế hoạch giá trị tổng sản lượng củadoanhnghiệp Chỉ tiêu Kê hoạch Thực tế GTCL Tỷ lệ % CL 1.Giá trị sản phẩm hoàn thành 50.000 55.000 5.000 10 * 100 % * 100 % ChươngII:PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHSẢNXUẤTCỦADOANH N http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/29/CHUONG_II2.htm 2 of 15 4/1/2008 3:25 PM 2.Giá trị công việc gia công bên ngoài 5.000 6.000 1.000 20 3. Giá trị phế liệu, phế phẩm thu hồi 2.000 1.000 -1.000 -50 4. Giá trị cho thuê tài sản 7.000 5.600 -1.400 -20 5. Giá trị chênh lệch SPDD cuối kỳ - đầu kỳ 10.000 11.4000 1.400 14 Tổng giá trị sản lượng 74.000 79.000 5.000 6,76 Nhân xét: Giá trị tổng sản lượng củadoanhnghiệp thực tế tăng so với kế hoạch 6,76 %, tức l à tăng thêm 5 tỷ đồng. Đó là do nguyên nhân sau : - Do giá trị sản phẩm hoàn thành tăng 10 % đã làm cho giá trị tổng sản lượng tăng 5 tỷ đồng. Nếu tìnhhình tiêu thụ bình thường thì đây là dấu hiệu đáng mừng vì doanhnghiệp đã mở rộng quy mô. - Giá trị công việc gia công cho bên ngoài tăng 20 % làm cho tổng sản lượng sảnxuất tăng lên 1 tỷ đồng, đây là biểu hiện tốt bởi doanhnghiệp mở rộ ng sảnxuất , tận dụng cơ sở vật chất kỷ thuật để tăng thu nhập. - Phế liệu, phế phẩm thu hồi giảm 50% làm cho giá trị tổng sản lượng giảm tương đương1 tỷ đồng. Chứng tỏ chất lượng sản phẩm của DN đã được nâng lên và giảm thiệt hại sản phẩm hỏ n tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. - Giá trị cho thuê tài sản giảm 20 % làm cho tổng sản lượng giảm tương đương 1,4 tỷ đồng… - Chênh lệch SPDD cuối kỳ và đầu kỳ tăng 14 % làm cho tổng sản lượng của Dn tăng tương ứ n 1,4 tỷ đồng .Doanh nghiệp cần xem xét lại công tác tổ chức sảnxuất vì tốc độ tăng củasản phẩ m dơ dang lớn hơn tốc độ tăng củasản phẩm hoàn thành . Đây là dấu hiệu tòn động vốn trong s ả xuất. 3. Phântíchtìnhhìnhsảnxuất về mặt hàng chủ yếu (sản xuất theo đơn đặt hàng). ²Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch về tổng sản lượng sảnxuất (T sx ). Q 1i, Q ki : Khối lượng sảnxuất mặt hàng i thực tế, kế hoạch. P ki: Đơn giá bán kế hoạch của mặt hàng i Lưu ý: Có thể sử dụng chỉ tiêu giá thành đơn vị (năm trước, năm kế hoạch) thay cho chỉ tiêu P ki. T sx : Doanhnghiệp hoàn thành kế hoạch khối lượng sản phẩm sản xuất. T sx :Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch khối lượng sản phẩm sản xuất. Tuy nhiên, khi T sx 100% : Có thể có một số mặt hàng không hoàn thành kế hoạch nhưn g được bù trừ bởi các mặt hàng khác vượt kế hoạch. ²Trường hợp doanhnghiệpsảnxuất theo đơn đặt hàng hoặc sảnxuất mặt hàng chủ yếu t h chỉ tiêu trên không đánh giá được tìnhhình hoàn thành kế hoạch sảnxuất mặt hàng chủ yếu hoặ c là sảnxuất theo đơn đặt hàng bởi không thể lấy mặt hàng vượt kế hoạch bù trù cho mặt hàng khác không đạt kế hoạch. Mặt hàng chủ yếu là mặt hàng mang tính chiến lược, chiếm phần lớn doanh thu của d nghiệp, có ảnh hưởng quyết định đến sự phát triển củadoanh nghiệpvà thường chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị sảnxuấtcủadoanh nghiệp. ChươngII:PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHSẢNXUẤTCỦADOANH N http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/29/CHUONG_II2.htm 3 of 15 4/1/2008 3:25 PM Để phântíchtìnhhình hoàn thành kế hoạch sảnxuất mặt hàng chủ yếu (theo đơn dặt hàng), người ta sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sảnxuất mặt hàng chủ yếu (theo đơn đặt hàng): T c : Khối lượng sảnxuất thực tế mặt hàng I trong giới hạn kế hoạch. Q 1i >Q ki = Q ki : Thực tế vượt kế hoạch Q 1i < Q ki = Q 1i : Thực tế không đạt kế hoạch. Lưu ý: Khi doanhnghiệpsảnxuất mặt hàng chủ yếu hoặc sảnxuất theo đơn đặt hàng, để tính tỷ lệ h o thành kế hoạch, doanhnghiệp không thể lấy mặt hàng vượt kế hoạch bù trừ cho mặt hàng chủ yếu không đạt kế hoạch. Tuy nhiên, trong phạm vi từng mặt hàng được chia làm nhiều thứ hạng chất lượng thì thứ hạn g vượt kế hoạch có thể bù trừ cho thứ hạng không vượt kế hoạch nhưng phải được quy đổi về m ộ thứ hạng nào đó (thường là loại 1). Nếu T c = 100%: Doanhnghiệp hoàn thành kế hoạch sảnxuất mặt hàng chủ yếu ( theo đơn đặt hàng) Ví dụ 1: một doanhnghiệpsảnxuất 3 mặt hàng được cho bởi số liệu sau: Sản phẩm Khối lượng sảnxuất (cái) Đơn giá bán (1.000 đ) Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế A 3.000 2.800 700 680 B 2.00 2.500 500 520 C 1.000 1.200 400 410 Yêu cầu: Phântíchtìnhhình hoàn thành kế hoạch sảnxuấtcủadoanh nghiệp. Giả sử A,B,C là 3 mặt hàng sảnxuất theo ĐĐH . Hãy phântíchtìnhhình thực hiện kế hoạch s ả xuấtcủa 3 mặt hàng trên. Giải: 1, Bảng phântíchtìnhhình thực hiện kế hoạch sảnxuất . Sản phẩm Q k Q 1 Q k P k (1) Q 1 P k (2) T sx (2:1) A 3.000 2.800 2.100.000 1.960.000 93,3% B 2.000 2.500 1.000.000 1.250.000 125% C 1.000 1.200 400.000 480.000 120% Tổng cộng 3.500.000 3.690.000 105% Nhận xét: Doanhnghiệp hoàn thành kế hoạch sảnxuất chung. 2, Bảng phântíchtìnhhình thực hiện kế hoạch sảnxuất theo đơn đặt hàng. Sản phẩm Q k Q 1 Q 1 k Q k P k (1) Q 1 k P k (2) T c (2:1) A 3.000 2.800 2.800 2.100.000 1.960.000 93,3% B 2.000 2.500 2.000 1.000.000 1.000.000 100% C 1.000 1.200 1.000 400.000 400.000 100% ChươngII:PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHSẢNXUẤTCỦADOANH N http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/29/CHUONG_II2.htm 4 of 15 4/1/2008 3:25 PM Tổng cộng 3.500.000 3.690.000 96% Nhận xét: Doanhnghiệp không hoàn thành kế hoạch về sảnxuất mặt hàng theo đơn đặt hàng, cụ thể là m hàng A nên tìm hiểu nguyên nhân để có biện pháp khắc phục. II. PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHSẢNXUẤT VỀ MẶT CHẤT LƯỢNG 1. Ý nghĩa của các chỉ tiêu chất lượng Kết quả sảnxuất về mặt chất lượng cần được xem xét theo 2 nội dung: - Một là chất lượng của quá trình sảnxuất tạo ra sản phẩm (chất lượng sảnxuấtsản phẩm). - Hai là chất lượng của chính sản phẩm sảnxuất ra (chất lượng sản phẩm). Trong nền kinh tế thị trường chất lượ ng là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến sự th à công củadoanh nghiệp. Một doanhnghiệp có sản phẩm sảnxuất chất lượng tốt sẽ là điều kiện tiên quyết để thu hút khách hàng, để mở rộng thị trường, để chiến thắng trong cạnh tranh trước các đối thủ. Muốn có được những sản phẩm có chất lượng đòi hỏi doanhnghiệp phải tổ chức t khâu sảnxuất từ việc trạng bị cơ sở vật chất, máy móc, tuyển dụng nhân công, đến việc chuẩn b tốt các yếu tố đầu vào như nguyên, nhiên vật liệu… hay nói khác đi có quá trình sảnxuất chất lượng. Cũng vì vậy, việc phântích chất lượng sảnxuất một cách thường xuyên sẽ là cơ sở để doanhnghiệp tổ chức tốt hơn khâu sảnxuất , nâng cao chất lượ ng sản phẩm. 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sảnxuất Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản xuất: - Ảnh hưởng của trình độ kỷ thuật và tình trạng trang thiết bị sản xuất. - Ảnh hưởng của trình độ, năng lực, ý thức, trách nhiệm của người lao động. - Ảnh hưởng của chất lượng các yếu tố đầu vào: Nguyên nhiên vật liệu… - Ảnh hưởng của trình độ tổ chức quản lý sảnxuất , tổ chức lao động. - … 3. Phương pháp phântích chỉ tiêu. 3.1. Phântích thứ hạng chất lượng sảnxuấtsản phẩm. Phương pháp này sử dụng để đánh giá chất lượng sản phẩm sảnxuất trong trường hợp sản phẩm củadoanhnghiệp được phân thành nhiều thứ hạng phẩm cấp: loại 1, laọi 2, loại 3… K h phân tích, người ta thường sử dụng chỉ tiêu hệ số phẩm cấp bình quân hoặc đơn giá bán bình quân. ²Hệ số phẩm cấp bình quân (H) Q i : Khối lượng sản phẩm loại i P ki : Đơn giá bán kế hoạch sản phẩm loại i P kI : Đơn giá bán kế hoạch loại 1 Hệ số phẩm cấp bình quân củasản phẩm được tính cho từng loại sản phẩm , từng kỳ( k phân tích, kỳ gốc…). - Chỉ tiêu phân tích: Hệ số phẩm cấp bình quân kế hoạch (H k ): Q ki: Khối lượng sản phẩm loại i kỳ kế hoạch. Hệ số phẩm cấp thực tế (H 1 ) ChươngII:PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHSẢNXUẤTCỦADOANH N http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/29/CHUONG_II2.htm 5 of 15 4/1/2008 3:25 PM Q 1i: Khối lượng sản phẩm loại i kỳ thực tế. - Đối tượng phân tích: Nếu >0 : sản phẩm loại 1 chiếm tỷ trọng càng cao- chất lượng sảnxuấtsản phẩm cao- Giá trị sảnxuấtsản phẩm tăng lên. Nếu < 0 : Sản phẩm loại 1 chiếm tỷ trọng thấp- chất lượng sảnxuấtsản phẩm thấp – Giá trị sản xuấ t sản phẩm giảm xuống. Nếu = 0 : Chất lượng sảnxuấtsản phẩm ổn định. íGiá trị sảnxuấtsản phẩm tăng (giảm) Ví dụ: tại 1 doanhnghiệp có tài liệu về tìnhhìnhsảnxuấtsản phẩm A như sau: (ĐVT: 1.000đ) Loại KL SX kế hoạch KLSX thực tếĐG kế hoạch 1 1.400 1.600 30.000 2 400 200 26.000 3 200 200 22.000 Yêu cầu: Phântích chất lượng sảnxuấtsản phẩm. Hệ số phẩm cấp bình quân kế hoạch: H k = Hệ số phẩm cấp bình quân thực tế: H 1 = > 0 , chất lượng sảnxuấtsản phẩm A thực tế tăng so với kế hoạch đề ra, làm cho giá trị sản xu tăng lên một lượng = 0,0133 * 2.000 *30.000 = 800.000 (đ) ²Trường hợp sử dụng chỉ tiêu đơn giá bình quân (P) Đơn giá bình quân càng cao thì sản phẩm loại 1 chiếm tỷ trọng càng lớn, chất lượng quá trình sảnxuất tăng lên và ngược lại. , P được tính cho từng sản phẩm, tính theo từng kỳ. -Chỉ tiêu phân tích: Đơn giá bình quân kế hoạch Đơn giá bình quân thực tế ChươngII:PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHSẢNXUẤTCỦADOANH N http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/29/CHUONG_II2.htm 6 of 15 4/1/2008 3:25 PM Trong đó: Q i : Khối lượng sản phẩm loại i Q ki : Khối lượng sản phẩm loại i kỳ kế hoạch Q 1i : Khối lượng sản phẩm loại 1 kỳ thực tế. P ki : Đơn giá kế hoạch củasản phẩm loại i P kI : Đơn giá kế hoạch củasản phẩm loại 1 - Đối tượng phân tích: > 0 : Chất lượng sảnxuấtsản phẩm tăng làm cho giá trị sảnxuấtsản phẩm tăng. < 0 : Chất lượng sảnxuấtsản phẩm giảm làm cho giá trị sảnxuấtsản phẩm giảm. Ví dụ: Với ví trên , tính theo phương pháp này. 3.2. Phântíchtìnhhình sai hỏng trong sản xuất. Phương pháp này đựoc sử dụng để phântíchtìnhhình chất lượng sảnxuấtsản phẩm trong trường hợp sản phẩm củadoanhnghiệp không chia thành nhiều thứ hạng phẩm cấp.Sả n phẩm sảnxuất không đủ tiêu chuẩn, sản phẩm sai hỏng không được tiêu thụ trên thị trường. Q trình sảnxuấtsản phẩm hỏng càng nhiều thì chất lượng sảnxuấtsản phẩm càng kém và ngược lại. Khi phân tích, người ta sử dụng một số chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ sai hỏng. ²Tỷ lệ sai hỏng tính bằng hiện vật(t hv ) Tổng số sản phẩm sảnxuất : Thành phẩm và sản phẩm hỏng. Tỷ lệ sai hỏng tính cho từng sản phẩm.Nó phản ánh trong 100 sản phẩm sảnxuất ra thì c bao nhiêu sản phẩm sai hỏng, tỷ lệ này càng cao thì chất lượng sảnxuấtsảnxuấtsản phẩm cà n kém và ngược lại. Tuy vậy, với cách tính này ta chỉ tính riêng cho từng sản phẩm mà không tính chung đư ợ cho tổng thể. Bên cạnh đó, trong số sản phẩm hỏng có sản phẩm hỏng sửa chữa được và sản phẩm hỏng không sửa chữa được. Sản phẩm sửa chữa được là sản phẩm hỏng về mặt kỷ thuật c thể sửa chữa được đồng thời chi phí bỏ ra để sửa chữa nhỏ. Sản phẩm sai hỏng không sửa ch ữ được là sản phẩm hỏng về mặt kỷ thuật không sửa chữa được hoặc là có thể sửa chữa được nhưng chi phí bỏ ra để sửa chữa lớn. Do những hạn chế như vậy nên phương pháp này ít đựơc sử dụng. ² Để khắc phục nhược điểm trên người ta sử dụng tỷ lệ sai hỏng cá biệt bằng giá trị. Chi phí sai h ỏng của SP i = chi phí SX SP hỏng không sửa chữa được +Chi phí sửa chữa ChươngII:PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHSẢNXUẤTCỦADOANH N http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/29/CHUONG_II2.htm 7 of 15 4/1/2008 3:25 PM SP hỏng sửa chữa được củasản phẩm i. C Shi = C Sxi + C SCi Giá thành sảnxuấtcủa toàn bộ sản phẩm i : Z i Tt i : Phản ánh trong 100 đ giá thành sảnxuất có bao nhiêu đ chi phí sai hỏng. Chỉ tiêu này càng lớn thể hiện số sản phẩm hỏng càng nhiều, chất lượng sảnxuất càng kém v ngược lại. Tuy vậy, nó cũng chỉ dừng lại ở việc phản ánh cho từng loại sản phẩm, không tổng hợp cho toàn bộ sản phẩm. ² Để đánh giá chung cho toàn bộ doanh nghiệp, người ta sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ sai hỏng bình qu â (T): Đặt : :Tỷ trọng sản phẩm i trong tổng sản phẩm SX củadoanhnghiệp Hay : Phương pháp phân tích: - Chỉ tiêu phântích : Tỷ lệ sai hỏng bình quân kỳ phân tích: Tỷ lệ sai hỏng bình quân của kỳ gốc - Đối tượng phântích : - Nhân tố ảnh hưởng : Tỷ lệ sai hỏng bình quân chịu ảnh hưởng của 2 nhân tố : kết cấu sản phẩm sảnxuất và tỷ lệ sai hỏng cá biệt của từng sản phẩm. + Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm sản xuất: - + Ảnh hưởng của tỷ lệ sai hỏng cá biệt: - Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: + - Nhận xét: Ví dụ: Có tài liệu về tìnhhìnhsảnxuấtcủa 1 doanhnghiệp như sau : Sản p hẩm Giá thành sảnxuất Chí phí sai hỏng ChươngII:PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHSẢNXUẤTCỦADOANH N http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/29/CHUONG_II2.htm 8 of 15 4/1/2008 3:25 PM Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế A B 30.000 20.000 21.000 39.000 1.500 600 1.092 1.209 50.000 60.000 2.100 2.301 Yêu cầu: phântích chất lượng sảnxuấtsản phẩm. BẢNG PHÂNTÍCH CHẤT LƯỢNG SẢN XUẤTSẢN PHẨM Sản phẩm KẾ HOẠCH THỰC TẾ Z TT % CPSH TL % Z TT% CPSH TL % A 30.000 60% 1.500 5% 21.000 35% 1092 5,2 B 20.000 40% 600 3% 39.000 65% 1.209 3,1 50.000 100% 2.100 4,2% 60.000 100% 2.301 3,834 % -Đối tượng phântích : = 3,834% - 4,2 5 = -0,365 % -Có 2 nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ sai hỏng bình quân của toàn doanh nghiệp: Kết cấu sản phẩm sảnxuất và tỷ lệ sai hỏng cá biệt. + Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu: + Ảnh hưởng của tỷ lệ sai hỏng cá biệt: 3,835%- 3,75% = 0,135 % Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: -0,5% +0,135 % = - 0,365 % - Đánh giá: Tỷ lệ sai hỏng bình quân giảm so với kế hoạch: 0,365 %. Đó là do : - Kết cấu sản phẩm sảnxuất thay đổi làm cho tỷ lệ sai hỏng bình quân giảm 0,5%. Đây là nhân tố khách quan chưa phản ánh được chất lượng sảnxuấtsản phẩm. Cụ thể: + Doanhnghịêp tăng tỷ trọng sản phẩm B lên (từ 40%-60%), là sản phẩm có tỷ lệ sai hỏng cá biệt thấ p. Đồng thời giảm tỷ trọng sản phẩm A từ 60%- 35 %là sản phẩm có tỷ lệ sai hỏng cá biệt cao. Kết cấu sản phảm thay đổi là do nhu cầu khách quan của thị trường. - Tỷ lệ sai hỏng cá biệt: Tỷ lệ sai hỏng cá biệt của cả 2 sản phẩm đều tăng, do đó, tỷ lệ sai hỏng bình quân tăng 0,135 %. Đây là nguyên nhân chủ quan thể hiện chất lượng s ản xuấtsản phẩm giảm so với kế hoạch. III. PHÂNTÍCH CÁC YẾU TỐ CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT. 1.Phân tíchtìnhhình cung cấp nguyên vật liệu. Để phântíchtìnhhình cung cấp nguyên vật liệu, người ta sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ % hoàn thàn h hoạch cung cấp nguyên vật liêu(T v ) V ki , V 1i : Khối lượng NVL cung cấp kỳ kế hoạch và kỳ thực tế. P ki : Đơn giá mua bình quân của NVL i Với : V ki = V SXi + V CKi –V DKi ChươngII:PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHSẢNXUẤTCỦADOANH N http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/29/CHUONG_II2.htm 9 of 15 4/1/2008 3:25 PM V Sxi ,V CKi ,V DKi : Khối lượng NVL i dự kiến sản xuất, tồn kho cuối kỳ, và đầu kỳ V Sxi = Q ki * m i m i : Định mức tiêu hao NVLi. T V 100 %: Doanhnghiệp hoàn thành kế hoạch cung cấp NVL. T v < 100 % : Doanhnghiệp không hoàn thành kế hoạch. Với công thức T v thì các NVL đã bù trừ cho nhau. Do đó, tuy T V 100% thì cũng có vật tư cung ứng không đạt kế hoạch nhưng đã bù trừ với các vật tư khác cung ứng vượt mức hoạch. Trường hợp các loại vật tư có công dụng khác nhau không bù trừ được cho nhau, để đánh giá tìnhhình cung cấp loại vật tư này, người ta sử dụng tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch cung ứng NVL ch ủ yếu (T VC ). : Khối lượng NVL I cung ứng thực tế trong giới hạn kế hoạch. V 1i > V ki = V ki V 1i < V ki = V 1i T VC = 100 % : Doanhnghiệp hoàn thành kế hoạch cung cấp NVL. T VC < 100 % : Doanhnghiệp không hoàn thành kế hoạch cung cấp NVL Ví dụ: Có tài liệu về tìnhhình cung ứng khối lượng NVL của 1 Doanhnghiệp như sau: Tên NVL Khối lượng VL cung ứng Đơn giá mua vật liệu Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế X 120.000 125.000 30 27 Y 30.000 32.000 20 22 Z 200.000 180.000 10 11 Yêu cầu: Phântích chung tìnhhình thực hiện kế hoạch cung ứng vật liệu 2, Giả sử 3 loại vật liệu trên là những vật liệu chủ yếu, hãy phântíchtìnhhình thực hiện kế hoạch cung ứng NVL chủ yếu. Bảng phântích chung tìnhhình thực hiện kế hoạch cung ứng NVL VL V k V 1 P k P k V k P k V 1. T v X 120.000 125.000 30 3.600.000 3.750.000 1,04 Y 30.000 32.000 20 600.000 640.000 1,07 Z 200.000 180.000 10 2.000.000 1.800.000 0,9 6.200.000 6.000.000 0,998 Bảng phântíchtìnhhình thực hiện kế hoạch cung ứng vật tư chủ yếu VL V k V 1 V 1 k P k P k V k P k V 1. T v ChươngII:PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHSẢNXUẤTCỦADOANH N http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/29/CHUONG_II2.htm 10 of 15 4/1/2008 3:25 PM X 120.000 125.000 120.000 30 3.600.000 3.600.000 1 Y 30.000 32.000 30.000 20 600.000 600.000 1 Z 200.000 180.000 180.000 10 2.000.000 1.800.000 0,9 6.200.000 6.000.000 0,9678 2.Phân tíchtìnhhình trang bị máy móc. 2.1. Phântíchtình trạng kỷ thuật của TSCĐ Để đánh giá tình trạng kỷ thuật của TSCĐ, người ta sử dụng chỉ tiêu hệ số hao mòn TSCĐ( HM) : HMLK: Giá trị hao mòn luỹ kế. NG : Nguyên giá tài sản cố định. HM 1 HM càng gần 1, tình trạng kỷ thuật của TSCĐ càng kém.: TSCĐ đã sử dụng nhiều năm như n doanhnghiệp không tái đầu tư . HM càng gần đến 0 , tình trạng kỷ thuật của TSCĐ rất tốt : Doanhnghiệp đã rất chú trọng vi ệ thanh lý TSCĐ cũ, đầu tư cho TSCĐ mới. Sử dụng phương pháp so sánh để phân tích. Hệ số hao mòn TSCĐ kỳ phântích : Hệ số hao mòn TSCĐ kỳ kế hoạch: - HM 1 > HM k : tình trạng kỷ thuật của TSCĐ kém đi . - HM 1 < HM k : tình trạng kỷ thuật của TSCĐ tốt hơn. 2.2. Phântích hiệu suất sử dụng TSCĐ (H S ). Để đo lường hiệu suất sử dụng TSCĐ, người ta lấy kết quả đầu ra, đó chính là giá trị sảnxuất s o với chi phí đầu vào của việc sử dụng TSCĐ (Nguyên giá TSCĐ), do đó, hiệu suât sử dụng T S được tính như sau: Ý nghĩa của hiệu suất sử dụng TSCĐ: 1 đồng nguyên giá TSCĐ bình quân thì tạo ra bao nhiêu đồng giá trị sản xuất. H S càng tăng thì việc sử dụng TCSĐ càng hiệu quả. vPhương pháp phân tích: - Chỉ tiêu phântích : H S. Chỉ tiêu phântích kỳ phân tích: H S1 Chỉ tiêu phântích kỳ phântích : H Sk - Đối tượng phântích : Nếu > 0 : Hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng. [...].. .ChươngII: PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHSẢNXUẤTCỦADOANH N http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/29/CHUONG_II2.htm Nếu < 0 : Hiệu suất sử dụng TSCĐ giảm vTa có phương trình biểu diễn mối quan hệ của các chỉ tiêu đến giá trị sản xuất: Bằng phương pháp số chênh lệch xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến giá trị sảnxuất Có 2 nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuấtcủadoanh nghiệp: + Ảnh hưởng của. .. làm cho giá trị sảnxuất tăng thêm 3.616 triệu đồng 3 Phân tíchtìnhhình lao động 3.1 Phântích sự biến động của lực lượng lao động.(lao động trực tiếp) ²Phương pháp so sánh: - So sánh tuyệt đối: So sánh sự biến động về số lượng lao động thực tế so với kế hoạch đặt ra hoặc năm nay so với năm trước trong doanhnghiệp 11 of 15 4/1/2008 3:25 PM ChươngII:PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHSẢNXUẤTCỦADOANH N http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/29/CHUONG_II2.htm... 110 24.000 4000 120 Yêu cầu: Phân tíchtìnhhình biến động của lực lượng lao động = < 0 : Số công nhân tăng lên 100 CN là hợp lý 3.2 .Phân tích năng suất lao động Khái niệm: Năng suất lao động là số lượng sản phẩm được làm ra trong 1 đơn vị thời gian hoặc là thời gian cần thiết để tạo ra 1 đơn vị sản phẩm 12 of 15 4/1/2008 3:25 PM ChươngII:PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHSẢNXUẤTCỦADOANH N http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/29/CHUONG_II2.htm... giờ làm việc trong ngày Doanhnghiệp quản lý số ngày công lao động chưa chặt 14 of 15 4/1/2008 3:25 PM ChươngII:PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHSẢNXUẤTCỦADOANH N http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/29/CHUONG_II2.htm * Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến giá trị sảnxuất + Ảnh hưởng của nhân tố số công nhân sảnxuất bình quân: = 20 * 270 * 8 * 0,139 = 6004,8 + Ảnh hưởng của nhân tố số ngày lao... công nhân sảnxuất bình quân Số công nhân sảnxuất bình quân (CN): CN = CN1 - CNk Cách tính trên cho thấy sự biến động về quy mô của công nhân sảnxuất mà chưa đánh giá được tính hợp lý của sự biến động Để đánh giá sự biến động của công nhân sảnxuất trong mối quan hệ với kết quả sảnxuất người ta sử dụng cách so sánh số tương đối - So sánh số tương đối: : Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sản xuất, tốc... đến giá trị sản xuất: + Ảnh hưởng của nhân tố hiệu suất sử dụng TSCĐ: Tổng hợp lại : = Ví dụ : Tại 1 doanhnghiệp có tài liệu như sau : + (ĐVT : 1.000.000 đ) Chỉ tiêu Năm trước Năm nay Giá trị sảnxuất 68.460 77.292 Nguyên giá TSCĐ bình quân 1.050 1.130 Yêu cầu: Phântích hiệu quả sử dụng TSCĐ năm nay so với năm trước Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến giá trị sảnxuất Bảng phântích hiệu... hoạch sản xuất, tốc độ tăng trưởng của năm nay so với năm trước : Việc tăng số CN là hợp lý (Tốc độ tăng lao động sảnxuất < Tốc độ tăng giá trị sản xuất) : Việc tăng số CN là không hợp lý (Tốc độ tăng lao động> Tốc độ tăng giá trị sản xuất) Ví dụ : Có tài liệu trong năm X của 1 doanhnghiệp như sau: Chỉ tiêu Kế hoạch Số CN sảnxuất bình quân 1.000 (người) Giá trị sảnxuất (Triệu đồng) 20.000 t% Thực... lao động + Đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến giá trị sảnxuất Ví dụ : tại 1 Doanhnghiệp trong năm N có tài liệu như sau : Chỉ tiêu Giá trị sảnxuất (1.000 đ) Số công nhân sảnxuất bình quân (người) Số ngày làm việc bình quân năm (ngày) Số giờ làm việc bình quân ngày (giờ) Kế hoạch 30.000 100 270 8 Thực tế 35.000 120 280 7,5 Yêu cầu: Phân tíchtìnhhình thực hiện kế hoạch các chỉ tiêu... ra bao nhiêu đồng giá trị sảnxuất Năng suất lao động bình quân năm còn được tính : Ncn = Nn * n = Ng * g * n Vì vậy, ta thiết lập được phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa các chỉ tiêu về lao động đối với giá trị sảnxuất GS = CN * n * g * Ng íPhương pháp phântích Sử dụng phương pháp số chênh lệch để phântích - Đối tượng phântích : - Các nhân tố ảnh hưởng: + Số CN sảnxuất bình quân trong năm... (CN1 - CNk) * nk * gk * Ngk ( + Ảnh hưởng của nhân tố số ngày làm việc bình quân trong năm ( = (n1- nk) * CN1 * gk * Ngk + Ảnh hưởng của nhân tố số giờ làm việc bình quân trong ngày: ( = (g1 – g k) * CN1 * n1 * Ngk 13 of 15 ) ) 4/1/2008 3:25 PM ChươngII:PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHSẢNXUẤTCỦADOANH N http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/29/CHUONG_II2.htm + Ảnh hưởng của nhân tố năng suất lao động bình quân . ChươngII: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA DOANH N http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/29/CHUONG_II2.htm 1 of 15 4/1/2008 3:25 PM ChươngII: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP I. xét: Ví dụ: Có tài liệu về tình hình sản xuất của 1 doanh nghiệp như sau : Sản p hẩm Giá thành sản xuất Chí phí sai hỏng ChươngII: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA DOANH N http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/29/CHUONG_II2.htm 8. lớn doanh thu của d nghiệp, có ảnh hưởng quyết định đến sự phát triển của doanh nghiệpvà thường chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị sản xuất của doanh nghiệp. ChươngII: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT