1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số biện pháp dạy học lồng ghép truyền thống lịch sử, văn hóa địa phương vào phân môn Lịch sử lớp 4

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

Một số biện pháp dạy học lồng ghép truyền thống lịch sử, văn hóa địa phương vào phân môn Lịch sử lớp 4 ề khả năng nhận thức: Tri giác của học sinh lớp 4 còn mang tính cụ thể, ít đi vào chi tiết và mang tính không ổn định, khả năng kiểm soát, điều khiển chú ý còn hạn chế. Học sinh chỉ quan tâm chú ý đến những môn học, giờ học có đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn có nhiều tranh ảnh, trò chơi hoặc có cô giáo xinh đẹp, dịu dàng, ... Sự tập trung chú ý của trẻ còn yếu và thiếu tính bền vững, chưa thể tập trung lâu dài và dễ bị phân tán trong quá trình học tập. Chính vì vậy việc nhận thức nhanh của học sinh còn hạn chế. - Về nhân cách: Nhân cách của các em còn mang tính chỉnh thể và hồn nhiên, học tập học sinh luôn bộc lộ những nhận thức, tư tưởng, tình cảm, ý nghĩ của mình một cách vô tư, hồn nhiên, thật thà và ngay thẳng; nhân cách của các em lúc này còn mang tính tiềm ẩn, những năng lực, tố chất của các em còn chưa được bộc lộ rõ rệt, nếu có được tác động thích ứng chúng sẽ bộc lộ và phát triển. Chính vì vậy trong quá trình dạy học phải dùng những lời lẽ nhẹ nhàng mang tính gợi mở và chờ đợi, phải hướng các em đến với những hình mẫu nhân cách tốt đẹp mà không đâu xa, chính cha mẹ và thầy cô là những hình mẫu nhân cách ấy. 2.1.3. Mục tiêu giảng dạy lồng ghép Lịch sử địa phương trong phân môn Lịch sử ở lớp 4. Phân môn Lịch sử lớp 4 có mục tiêu cung cấp cho học sinh các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu. Nơi các em đang sinh sống có rất nhiều sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử quan trọng chưa được trình bày ở các tiết dạy trong sách giáo khoa. Bởi lẽ đó mục tiêu của giải pháp là cung cấp thêm cho học sinh những kiến thức về lịch sử địa phương thông qua việc lồng ghép vào trong một số bài dạy thuộc phân môn Lịch sử lớp 4 tại Trường Tiểu học và Trung học cơ sở Đông Khê.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 2 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.Cơ sở lí luận 2.2.Thực trạng việc dạy học lồng ghép Lịch sử địa phương phân môn Lịch sử lớp trường Tiểu học Trung học sở Đông Khê 2.3 Biện pháp sử dụng 2.3.1 Nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu 2.3.2 Lập kế hoạch dạy học tích hợp lồng ghép truyền thống, lịch sử văn hóa địa phương 2.3.3 Sự chuẩn bị học sinh 2.3.4 Tổ chức cho học sinh tiếp cận với số hình ảnh lịch sử địa phương liên quan đến học 2.3.5 Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học 4 6 10 11 11 2.3.5.1 Sử dụng phương pháp trực quan quan sát để nâng cao hiệu dạy 2.3.5.2.Sử dụng phương pháp hỏi đáp gây hứng thú cho học sinh 11 2.3.5.3 Sử dụng phương pháp kể chuyện phát huy tính tích cực học sinh 2.3.5.4 Ứng dụng cơng nghệ thông tin dạy học 13 13 15 2.3.5.5 Dạy học lồng ghép thông qua hoạt động ngoại khóa 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 20 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Đổi nội dung, phương pháp dạy học theo hướng coi trọng phẩm chất lực người học, nâng cao nhận thức cho học sinh lịch sử Đảng lịch sử dân tộc, cở sở bước đầu rèn luyện lĩnh lập trường cách mạng cho học hệ trẻ, đồng thời giúp học sinh nâng cao hiểu biết chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, sống có văn hóa, nghĩa tình [1] Chương trình Lịch sử lớp giúp học sinh lĩnh hội số tri thức ban đầu thiết thực xã hội Đó kiện nhân vật tiêu biểu tương đối có hệ thống theo dịng thời gian lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước nửa đầu kỉ XIX Từ hình thành phát triển học sinh kỹ quan sát, mơ tả, phân tích, so sánh, đánh giá mối quan hệ kiện xã hội, đồng thời vận dụng tri thức học vào thực tiễn sống Qua khơi dậy bồi dưỡng tình yêu đất nước, hình thành thái độ đắn thân, gia đình, cộng đồng, kích thích tính ham hiểu biết khoa học học sinh [2] Một mục tiêu trọng điểm việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống địi hỏi nội dung chương trình phân mơn Lịch sử phải cung cấp cho em thông tin, kiện giá trị lịch sử địa phương, nơi học sinh sinh sống Nhưng nội dung chương trình mơn học Lịch sử địa phương Tiểu học cịn (ở lớp có tiết Lịch sử, khơng đủ cung cấp hết kiến thức địa phương nơi sinh sống xã, phường hay phạm vi huyện, quận, phố, tỉnh cho học sinh) Thực "Phát huy giá trị truyền thống lịch sử -văn hóa, xây dựng người Đông Sơn “năng động, sáng tạo - thân thiện”; đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH hội nhập" [3] Thực nâng cao chất lượng nghiên cứu, biên soạn, đưa nội dung lịch sử đảng bộ, truyền thống cách mạng nhân dân Thanh Hoá lồng ghép vào nội dung giáo dục lịch sử dân tộc, giáo dục công dân hệ thống giáo dục quốc dân địa bàn tỉnh [3] Là giáo viên tiểu học, phải làm để giúp em học sinh kiến thức lịch sử địa phương Nếu xét góc độ chương trình khố tiết học lịch sử phân bổ sát với thời gian học tập, tiết lịch sử, địa phương lớp khó giúp học sinh lĩnh hội hết lượng kiến thức thực tế sống Xét góc độ hoạt động ngồi thời gian khơng nhiều số trường có điều kiện khơng thuận lợi cho việc triển khai hoạt động ngoại khoá lịch sử địa phương Chính q trình dạy học phân môn Lịch sử giáo viên cần xếp thời gian hợp lí chương trình để lồng ghép giáo dục giữ gìn phát huy truyền thống lịch sử, văn hóa địa phương vào tiết học nhằm cung cấp thêm cho học sinh kiến thức địa phương cần thiết để làm vốn tích luỹ cho tri thức học sinh việc vận dụng vào thực tế em Đó lí mà tơi chọn nội dung “Một số biện pháp dạy học lồng ghép truyền thống lịch sử, văn hóa địa phương vào phân mơn Lịch sử lớp 4” để nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng việc dạy lồng ghép lịch sử - địa lí địa phương phân mơn Lịch sử lớp từ đề xuất biện pháp hữu hiệu nhằm cung cấp thêm cho học sinh lớp kiến thức lịch sử địa phương từ khắc sâu tình u niềm tự hào quê hương, dân tộc em 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Dạy học tích hợp phân môn Lịch sử lớp - Dạy học truyền thống lịch sử, văn hóa địa phương vào phân môn Lịch sử lớp Trường Tiểu học Trung học sở Đông Khê 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra khảo sát - Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá - Phương pháp thực hành thống kê, kiểm tra - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.Cơ sở lí luận 2.1.1 Khái niệm dạy học lồng ghép Dạy học tích hợp tiểu học tức phối kết hợp q trình học tập mơn học khác tình tích hợp, xoay quanh mục tiêu chung cho nhóm mơn, tạo thành mơn học tích hợp Ví dụ: Mơn Lịch sử lớp 4; lớp tích hợp kiến thức lịch sử, văn hóa địa phương Tích hợp lồng ghép nội dung không tạo thành môn học, muốn dạy tốt đòi hỏi người giáo viên cần trang bị kiến thức cho qua tinh thần tự học, tự tích lũy kiến thức thông qua Sổ tư liệu Không phải xã hội có kiến thức vấn đề nóng bỏng ta đưa vào dạy Dạy tích hợp có nghĩa ta lồng ghép phần nội dung vào tiết học sinh hoạt tập thể, tiết ngoại khóa, tiết khóa Thực chất trước phần liên hệ thực tế sau dạy, đến ta gọi thành tích hợp nội dung nhằm cụ thể hóa nội dung dạy học cho rõ Tích hợp lồng ghép nội dung lịch sử địa phương nghĩa ta đưa nội dung liên quan đến sịch sử địa phương nơi sinh sống vào tiết học để học sinh nắm được, hiểu lịch sử, văn hóa nơi sinh sống 2.1.2 Căn vào đặc điểm tâm lí học sinh lớp - Về khả nhận thức: Tri giác học sinh lớp cịn mang tính cụ thể, vào chi tiết mang tính khơng ổn định, khả kiểm sốt, điều khiển ý hạn chế Học sinh quan tâm ý đến môn học, học có đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn có nhiều tranh ảnh, trị chơi có giáo xinh đẹp, dịu dàng, Sự tập trung ý trẻ cịn yếu thiếu tính bền vững, chưa thể tập trung lâu dài dễ bị phân tán q trình học tập Chính việc nhận thức nhanh học sinh hạn chế - Về nhân cách: Nhân cách em cịn mang tính chỉnh thể hồn nhiên, học tập học sinh bộc lộ nhận thức, tư tưởng, tình cảm, ý nghĩ cách vơ tư, hồn nhiên, thật thẳng; nhân cách em lúc cịn mang tính tiềm ẩn, lực, tố chất em chưa bộc lộ rõ rệt, có tác động thích ứng chúng bộc lộ phát triển Chính q trình dạy học phải dùng lời lẽ nhẹ nhàng mang tính gợi mở chờ đợi, phải hướng em đến với hình mẫu nhân cách tốt đẹp mà khơng đâu xa, cha mẹ thầy hình mẫu nhân cách 2.1.3 Mục tiêu giảng dạy lồng ghép Lịch sử địa phương phân môn Lịch sử lớp Phân môn Lịch sử lớp có mục tiêu cung cấp cho học sinh kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu Nơi em sinh sống có nhiều kiện, tượng, nhân vật lịch sử quan trọng chưa trình bày tiết dạy sách giáo khoa Bởi lẽ mục tiêu giải pháp cung cấp thêm cho học sinh kiến thức lịch sử địa phương thông qua việc lồng ghép vào số dạy thuộc phân môn Lịch sử lớp Trường Tiểu học Trung học sở Đông Khê 2.1.4 Yêu cầu việc dạy học lồng ghép Lịch sử địa phương phân môn Lịch sử lớp a) Lựa chọn nội dung giảng dạy - Lựa chọn nội dung có tính gần gũi, dễ nhớ mang tính cụ thể, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh - Những nội dung mang tính giáo dục cao nhằm góp phần giữ gìn phát huy sắc địa phương nơi học sinh tham gia học tập - Chọn nội dung mang tính đặc sắc, đọng, súc tích, không dàn trải - Nội dung đưa giảng dạy đảm bảo tính xác thơng tin, khơng sai lệch b) Lựa chọn phương pháp phù hợp Khi dạy lịch sử địa phương cho học sinh giáo viên thường sử dụng phương pháp quan sát vấn đáp Nội dung giảng thường mô hình ảnh cụ thể mà giáo viên sưu tầm đưa cho học sinh quan sát tìm hiểu Đặc biệt dạy lịch sử địa phương thường dạy giáo án điện tử điều giúp học sinh tiếp thu nhanh, hứng thú Ngoài để đạt hiệu cao, giáo viên cần cho học sinh trực tiếp tham gia họat động trùng tu di tích lịch sử đình, chùa, miếu … địa phương Bên cạnh giao cho học sinh nhiệm vụ thu thập thơng tin, tìm hiểu, sưu tầm tài liệu lên quan đến lịch sử địa phương nơi sinh sống Điều giúp em ghi nhớ có ý thức giữ gìn di tích lịch sử điều quan trọng em hiểu lịch sử địa phương cách chủ động tích cực 2.2 Thực trạng việc dạy học lồng ghép Lịch sử địa phương phân môn Lịch sử lớp trường Tiểu học Trung học sở Đông Khê 2.2.1 Thuận lợi - Ban giám hiệu trực tiếp lập kế hoạch quan tâm tạo thuận lợi cho giáo viên lồng ghép giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa địa phương vào dạy học - Luôn ủng hộ động viên giúp đỡ anh em đồng nghiệp, đồng chí tổ 4,5 - Nhà trường có phịng máy chiếu dành riêng cho bậc học 2.2.2 Khó khăn a) Về phía giáo viên - Nguồn tài liệu chủ yếu để giảng dạy lịch sử địa phương - Phịng giáo dục chưa có định hướng nội dung lồng ghép lịch sử địa phương vào phân mơn lịch sử nói riêng mơn học nói chung - Thời gian bố trí tiết học ấn định cụ thể theo chương trình, có tiết lịch sử địa phương lớp 5, mà nội dung cần hướng tới học sinh cần nhiều - Cơ sở vật chất thiết bị dạy học cịn thiếu thốn - Vì thế, GV chưa trọng đến lồng ghép lịch sử địa phương vào giảng dạy giáo dục b) Về phía học sinh - Do em học sinh nhỏ, chưa nhận thức việc học, lĩnh hội kiến thức lịch sử thụ động Phần lớn phụ thuộc vào truyền thụ kiến thức giáo viên hình thức tổ chức dạy học mà giáo viên thực Việc tự học, tự tìm hiểu kiến thức lịch sử nhiều hạn chế đặc biệt kiến thức lịch sử, địa phương - Kiến thức lịch sử địa phương học sinh hạn chế - Đối tượng học tập lớp không đồng 2.2.3 Số liệu thống kê - Để thấy rõ điều này, vào đầu năm học lớp năm 2018-2019, tiến hành khảo sát mức độ đạt học sinh phần lịch sử, văn địa phương 22 học sinh lớp 4A Trường TH & THCS Đông Khê , thời gian 15 phútsinh hoạt đầu giờ, với đề "Em kể di tích lịch sử xã em" Lớp tôi, hầu hết học sinh người xã Đông Khê, số Đông Minh, Đông Ninh nơi có di tích lịch sử Nhưng học sinh hiểu biết hạn chế, nhiều em khơng biết xã có di tích lích sử Kết cụ thể sau: Thời gian Hoàn thành Chưa hoàn Hoàn thành TSHS tốt thành SL % SL % SL % 14- 09- 2018 22 0 36,4 14 63,6 Từ sở lí luận thực trạng việc dạy học lồng ghép Lịch sử địa phương phân môn Lịch sử lớp trường Tiểu học Trung học sở Đông Khê, văn đạo cấp Nghị số 09 NQ/HU, ngày 23/01/2017 Ban Chấp hành Đảng huyện Đông Sơn "Phát huy giá trị truyền thống lịch sử -văn hóa, xây dựng người Đơng Sơn “năng động, sáng tạo - thân thiện”; đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH hội nhập"; Công văn số 6155/UBND-VX ngày 01/6/2018 UBND tỉnh việc thực Kế hoạch 87/KH-TU ngày 15/5/2018 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Phát huy truyền thống cách mạng nhân dân Thanh Hoá thân trăn trở muốn nâng cao hiểu biết em lịch sử văn hóa địa phương qua phân Lịch sử lớp 2.3 Biện pháp sử dụng 2.3.1 Nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu Để thực đề tài trước hết nghiên cứu kĩ nội dung chương trình sách giáo khoa môn Lịch sử lớp 4, sách Giáo viên sách Thiết kế giảng lớp nhằm giúp cho có giảng đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ Bên cạnh tơi ln quan tâm đến nhiệm vụ năm học công văn liên quan đến dạy lịch sử địa phương cấp học (Tiểu học) từ Bộ Giáo dục, Sở giáo dục, Phòng giáo dục Nhiệm vụ năm học trường công tác nhằm nắm rõ mục tiêu từ vạch kế hoạch cụ thể cho trình dạy học Tuy nhiên để thực đề tài hiệu quả, sách theo quy định ngành tơi tìm hiểu số tài liệu khác nói lịch sử xã, huyện, tỉnh: "Lịch sử Đảng xã Đơng Khê NXB Thanh Hóa - 2007”; Văn tài võ lược xứ Thanh", tác giả Trịnh Hoành, NXB Thanh Hóa – 2017; Năm học 2018 - 2019 có thêm “Đơng Sơn – Truyền thống lịch sử, văn hóa” Huyện ủy Đơng Sơn, NXB Thanh Hóa - 2018 Hình ảnh Bác Hồ nói chuyện với cán chủ chốt tỉnh Thanh Hóa thị trấn Rừng Thông, huyện Đông Sơn, lần Bác thăm Thanh Hóa (20/02/1947) [6] Đơng Sơn mảnh đất có bề dày truyền thống lịch sử - văn hóa mang đậm di sản văn hóa vật thể, phi vật thể Nơi chứng kiến đời phát triển người Việt từ cổ xưa đến ngày Miền đất Đơng Sơn cịn in dấu tích thời kì sơ sử, tiền sử đến đại dọc theo sông nhà Lê Từ văn hóa đá cũ đến văn hóa kim khí đồng thau đỉnh cao văn hóa Đơng Sơn rực rỡ với văn minh trống đồng Từ cánh chim Lạc nhịp trống đồng Đông Sơn trầm hùng dẫn hệ cháu huyện Đơng Sơn hịa nhịp với nhân dân xứ Thanh, với dân tộc Việt Nam Viết tiếp trang sử hào hùng dựng nước giữ nước, tạo nên anh hùng ca hào sảng lịch sử xứ sở dân tộc Di sản văn hóa phi vật thể quý giá bảo tồn đến nay, dân ca dân vũ Đông Anh, phản ánh đời sống vật chất tinh thần người nơi Không vùng đất khoa bảng tiếng, Đơng Sơn cịn vùng q cách mạng với chi Đảng Đảng tỉnh Thanh Hóa làng Hàm Hạ, địa danh vinh dự đón Bác Hồ lần Người Thanh Hóa (20/12/1947) Trên địa bàn huyện Đơng Sơn có 92 di tích lịch sử văn hóa, bao gồm loại hình như: Di tích khảo cổ học, di tích kiến trúc tơn giáo (đền, chùa, đình, miếu, từ đường, bia ký), di tích cách mạng danh lam thắng cảnh…có giá trị mặt lịch sử, văn hóa kiến trúc nghệ thuật Trong có 31 di tích xếp hạng gồm: di tích lịch sử văn hóa danh thắng, di tích cách mạng cấp Quốc gia, 24 di tích cấp tỉnh Số di tích cịn lại kiểm kê, bảo vệ để tiếp tục lập hồ sơ khoa học đề nghị công nhận cấp tỉnh, cấp Quốc gia Cụ thể: Cấp Quốc gia TT Tên di tích Địa điểm Di tích Lịch sử Đền thờ Lê Hy Xã Đơng Khê Di tích Lịch sử Đền thờ Nguyễn Nhữ Soạn Xã Đơng n Di tích Lịch sử Thắng cảnh Đơng Tiến Xã Đơng Tiến Di tích Địa điểm lịch sử thắng cảnh Rừng Thông Thị trấn Rừng Thơng Cụm di tích Cách mạng Hàm Hạ Thị trấn Rừng Thơng Di tích Kiến trúc nghệ thuật Lịch sử Đền thờ Nguyễn Văn Nghi Xã Đơng Thanh Di tích Lịch sử Văn hóa Kiến trúc nghệ thuật Nguyễn Chích Xã Đơng Ninh Di tích lịch sử văn hóa xếp hạng cấp tỉnh Tên di tích Đền thờ Bia ký Đăng Quận Cơng Nguyễn Khải Đền Cả Đế Thích Đền thờ Bia ký Thọ Như Hầu Nguyễn Chí Hịa Đền thờ Bia ký hai vị Tiến Sĩ họ Lê Khả Đền thờ Hoàng Giáp Tiến Sĩ Lưu Ngạn Quang Đền thờ Quận Công Họ La Đền thờ Bia ký Nguyễn Trừng Đền thờ Bia ký Tiến sĩ Cao Cử Cụm di tích Đền - Nghè thờ Bạch Vân Sơn Thần Phủ Mẫu 10 Đình Làng Ngọc Tích 11 Đền thờ Trịnh Khắc Phục TT Địa điểm Xã Đông Thanh Xã Đông Thanh Xã Đông Thanh Xã Đông Thanh Xã Đông Thanh Xã Đông Thanh Xã Đông Thanh Xã Đông Thanh Xã Đông Thanh Xã Đông Thanh Xã Đông Minh 12 13 14 15 16 Nhà thờ Quận công Lê Giám Xã Đông Ninh Đền thờ Lê Ngọc Xã Đông Ninh Đình, Nghè tướng qn Phan Độc Giác Xã Đơng Hồng Đền thờ Thần Long Un Xã Đơng Hồng Đền thờ Nguyễn Trung Nghĩa Xã Đơng n Từ đường dịng họ Lê Văn - Nơi thờ Quận Công 17 Xã Đơng n Lê Đình Chiêu 18 Từ đường họ Nguyễn Đăng Xã Đơng Hịa 19 Đình Cả làng Thịnh Trị Xã Đơng Quang 20 Đình làng Minh Thành Xã Đơng Quang 21 Thành Hồng Nghiêu - Căn Cứ Nguyễn Chích Xã Đơng Nam 22 Cụm Bia ký - Đình Thượng Thọ Xã Đơng Hịa 23 Từ đường họ Nguyễn Đình Xã Đơng Hịa 24 Từ đường họ Lê Đình Xã Đơng Nam Thanh Hóa vùng đất “địa linh nhân kiệt”, chia tách, có bề dày lịch sử, giàu truyền thống yêu nước cách mạng, nơi chứa đựng nhiều giá trị văn hóa vật chất tinh thần độc đáo Trong diễn trình phát triển lịch sử Việt Nam, Thanh Hóa có vị trí chiến lược vô quan trọng Từ thuở khai nguyên, Thanh Hóa ln đồng hành lịch sử lâu dài, vẻ vang dân tộc Thanh Hóa nơi cịn lưu giữ dấu tích người tối cổ nhiều vạn năm trước; nơi phát lộ trung tâm văn hóa Đơng Sơn, văn hóa đồ đồng rực rỡ, với trống đồng Đông Sơn đặc sắc, tiếng giới Đây nơi giao thoa, hội tụ trung tâm văn hóa lớn dân tộc Việt, song mang sắc thái văn hóa riêng đậm nét Xứ Thanh vùng đất khởi nghiệp nhiều triều đại quân chủ: triều Tiền Lê, triều Hồ, triều Lê sơ, Lê Trung Hưng, triều Nguyễn Thanh Hóa đất “thang mộc”, nơi phát tích, sản sinh nhiều bậc vua chúa, làm rạng danh sơn hà xã tắc; quê hương nhiều bậc anh hùng, hào kiệt, chí sĩ, văn nhân tiếng: Bà Triệu, Lê Hồn, Lê Lợi, Lê Văn Hưu, Đào Duy Từ… làm rạng rỡ cho non sơng, xứ sở Tóm lại, ngồi tham khảo tài liệu sách vở, tham khảo di tích lịch sử Đơng Sơn, tơi cịn tìm hiều danh nhân Thanh Hóa, di tích Thanh Hóa Sau tìm hiểu kĩ lịch sử địa phương tơi tiến hành áp dụng lồng ghép vào trình giảng dạy 2.3.2 Lập kế hoạch dạy học tích hợp lồng ghép truyền thống, lịch sử văn hóa địa phương Để thực việc đạo tích hợp lồng ghép truyền thống, lịch sử văn hóa địa phương huyện ủy Đơng Sơn, tỉnh ủy Thanh Hóa, thân nghiên cứu mục tiêu, nội dung dạy học phân môn Lịch sử bậc tiểu học, với đồng chí tổ 4,5 thảo luận tham mưu với BGH nhà trường lập kế hoạch dạy học tích hợp lồng ghép truyền thống, lịch sử văn hóa địa phương Đối với lớp 4, tích hợp lồng ghép truyền thống, lịch sử văn hóa địa phương phân môn Lịch sử theo địa sau: STT TUẦN TÊN BÀI 10 12 19 20 21 22 HÌNH THỨC, NỘI DUNG LỒNG GHÉP GHI CHÚ Bài 1: Nước Văn Lang Bài 7: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Di chỉ, di vật, tục lệ quê hng ụng Sn Kể nhân vật lịch sử tiêu biểu xà Đông Khê, huyện Đông Sơn Bi 8: Cuộc kháng Biết vài nét tiểu sử Bộ phận chiến chống quân đền thờ Lê Hoàn Tống lần thứ Bài 10: Biết chùa thời Lí cịn lại Liên hệ Chùa thời Lí Thanh Hóa Bài 15: Nước ta Nêu di tích lịch sử Bộ phận cuối thời Trần Thanh Hóa gắn với thời nhà Trần Bài 16: Chiến thắng -Phong trào đấu tranh chống Liên hệ Chi Lăng quân Minh Thanh Hóa -Tự hào vùng đất thuộc q hương anh hùng áo vải Bài 17: Nhà Hậu lê Và việc quản lí đất nước Bài 19 : Văn học khoa học thời Lê Việc quản lí tổ chức tỉnh Thanh Hóa thời Hậu Lê Liên hệ Biết Lam Sơn thực lục Bộ phận tác phẩm ghi lại khởi nghĩa Lam Sơn người anh hùng Thanh Hóa lãnh đạo 2.3.3 Sự chuẩn bị học sinh Đối với HS lớp 4, yêu cầu em chuẩn bị trước với số nội dung môn học Với phân môn Lịch sử, việc yêu cầu HS chuẩn bị nội dung có sách giáo khoa, dựa vào kế hoạch lồng ghép dạy học truyền thống, lịch sử văn hóa địa phương, tơi cịn u cầu HS chuẩn bị như: tìm hiểu nơi em sinh sống có nét truyền thống gì? Có di tích lịch sử nào? Gắn liền với kiện lịch sử nào? Nhân vật nào? Thông qua sách, báo, Internet, sưu tầm tranh ảnh tư liệu, … để học diễn sôi nổi, hào hứng, quan trọng em chủ động lĩnh hội kiến thức Ví dụ, trước học “Bài 10: Chùa thời Lí - Lớp 4” (tr 32) phần Lịch sử, tơi u cầu em tìm hiểu xem Thanh Hóa, thời Lí có ngơi chùa nào? Ở đâu? Tóm lại, để thực tiết dạy tốt có lồng ghép kiến thức lịch sử địa phương việc chuẩn bị trước giáo viên học sinh quan trọng Nhờ có chuẩn bị, tìm hiểu trước mà giáo viên chủ động kiến thức cho định hướng cho học sinh lĩnh hội cách hợp lí Cịn học sinh không bị động trước câu hỏi giáo viên hỏi vấn đề liên quan đến địa phương sinh sống 10 2.3.4 Tổ chức cho học sinh tiếp cận với số hình ảnh lịch sử địa phương liên quan đến học Trực quan sinh động đến tư cụ thể đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học Điều khiến tổ chức cho em quan sát tranh ảnh, chân dung, tìm hiểu sơ lược hình ảnh hướng vào mục tiêu dạy học nói chung tích hợp lồng ghép dạy học lịch sử đại phương nói riêng Ví dụ: Khi dạy “Bài 10: Chùa thời Lí - Lớp 4” (tr 32) phần Lịch sử Ở hoạt động 3: Sau học sinh kể số ngơi chùa thời Lí mà em biết, tơi tích hợp lồng ghép nội dung lịch sử địa phương cách yêu cầu HS: - Kể tên số chùa thời Lí địa phương em - Quan sát tranh chùa thời Lí địa phương em - Nêu cảm nhận em chùa thời Lí địa phương - Nêu việc làm để giữ gìn bảo tồn ngơi chùa thời Lí địa phương Sau học sinh trả lời, kiến thức chuẩn bị, giới thiệu cho HS biết thêm ngơi chùa thời Lí Thanh Hóa: + Chùa Linh Xứng nằm sườn núi phía Đơng Ngưỡng sơn (nay thuộc xã Hà Ngọc, huyện Hà Trung, Thanh Hóa) Tổng trấn Thanh Hóa Lý Thường Kiệt Sùng Tín trưởng lão chọn đất xây dựng năm: từ năm 1085 đến năm 1089 + Chùa Báo Ân núi An Hoạch (núi Nhồi), trước thuộc huyện Đơng Sơn, thuộc Thành phố Thanh Hóa Chùa Lý Thường Kiệt đạo xây dựng từ mùa hạ năm 1099 đến mùa hạ năm 1100, niên hiệu Hội Phong đời vua Lý Nhân Tông + Chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh xây dựng năm 1116 đời vua Lý Nhân Tơng, ngơi chùa cũ phía nam thành Cửu Chân, thuộc địa phận thôn Duy Tinh, xã Văn Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa + Chùa cổ Hương Nghiêm tạo dựng vùng đất thuộc làng Phủ Lý, phủ Đông Sơn (nay xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa), xây dựng từ thời Đinh Trải qua thời gian, chùa Hương bị hư hỏng tu bổ lại vào thời Lí + Chùa Thánh Ân Tín nữ Diệu Tính, cháu gọi Thái úy Lý Thường Kiệt cậu, lập trang viên Ngưỡng Sơn “nhằm phía Đơng núi, dựng riêng ngơi chùa” (chính chùa Thánh Ân) Chùa Thánh Ân xây dựng bốn năm hoàn tất, chùa Linh Xứng, chùa Thánh Ân thuộc địa phận xã Hà Ngọc, huyện Hà Trung (Thanh Hóa) Tóm lại, từ tìm hiểu chùa, kiến trúc chùa, lịch sử chùa, em hiểu thêm truyền thống văn hóa quê hương, làm tiết học sinh động lôi hứng thú học tập học sinh 2.3.5 Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học (PPDH) Đổi PPDH khơng có nghĩa gạt bỏ, thay hoàn toàn phương pháp truyền thống mà dạy học lịch sử phải biết kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp đại như: giải vấn đề, đóng vai, thảo luận nhóm với phương pháp truyền thống trực quan, thuyết trình, kể chuyện Và học lịch sử nào, nội dung lịch sử địa phương lồng ghép thực rập khuôn thực đầy đủ phương pháp dạy học Mà tuỳ loại bài, tùy vào nội dương lồng ghép để lựa chọn phương pháp thích hợp 11 2.3.5.1 Sử dụng phương pháp trực quan quan sát để nâng cao hiệu dạy Để hướng dẫn học sinh dễ hiểu, dễ nhớ sử dụng tư liệu, kết hợp với đồ dùng trực quan (tranh ảnh, đồ, ) để miêu tả, tường thuật Vì vậy, phương pháp trực quan gắn liền Ví dụ 1: Khi dạy “Bài 1: Nước Văn Lang - Lớp 4” (tr 11) phần Lịch sử Trống đồng Đơng Sơn Bình tiện Gốm văn hóa Đơng Sơn Cây đèn đồng hình người quỳ thời văn hóa Đơng Sơn Rìu đồng - Văn hóa Đơng Sơn Ở hoạt động nối tiếp: Sau học sinh kể tên số vật nước Văn Lang, tơi tích hợp lồng ghép nội dung lịch sử địa phương cách đưa ảnh số di vật văn hóa huyện Đơng Sơn cho em quan sát, nêu tên di vật 12 Đặc trưng di vật Đông Sơn phong phú đa dạng, đỉnh cao kỹ nghệ - mỹ nghệ đúc trang trí đồ đồng thau, tiêu biểu trống đồng Ví dụ 2: Khi dạy “Bài 10: Chùa thời Lí - Lớp 4” (tr 32) phần Lịch sử (Xem mục 2.3.4) Tóm lại, với cách tổ chức hoạt động dạy học vậy, học sinh tự giác chủ động lĩnh hội kiến thức tăng thêm hứng thứ học tập học sinh Cũng qua đây, học sinh phát huy khả quan sát, nhận xét trước đối tượng Học sinh thấy phong phú đa dạng văn hóa Đơng Sơn, vẻ đẹp cơng trình kiến trúc tơn giáo thời Lí Thanh Hóa bảo tồn trùng tu Từ giáo dục cho học sinh niềm tự hào di sản văn hóa, tơn giáo có địa phương, đất nước ta đồng thời định hướng để em có ý thức bảo cơng trình văn hóa, tơn giáo địa phương nói riêng nhiều nơi khác 2.3.5.2 Sử dụng phương pháp hỏi đáp gây hứng thú cho học sinh Nếu việc dạy học đơn truyền thụ kiến thức, thầy đọc trò chép, khơng phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh học sinh nhanh cảm thấy chán nản, mệt mỏi, bị thụ động Vận dụng phương pháp hỏi đáp vào dạy học phân môn cách dạy học hữu hiệu tạo hứng thú học tập cho học sinh Ví dụ 1: Khi dạy “ Bài 13- Lich sử lớp 4: Nhà Trần việc đắp đê ” - Ở hoạt động 3: Liên hệ thực tế Tôi xây dựng hệ thống câu hỏi gắn liền với thực tế địa phương để học sinh trả lời, sau chốt lại kiến thức + Em hẫy kể tên sông địa phương em? (sông Mã, sông Cả, sông Chu) + Ở ven sơng có đắp đê khơng? (có) + Đê có tác dụng với người dân địa phương em? (hạn chế lũ lụt) Ví dụ 2: Khi dạy 19 "Văn học Khoa học thời Lê" - Ở hoạt động 3, tìm hiểu Khoa học thời Hậu Lê, hỏi đáp thêm HS: + Xã Đơng Khê có tham gia vào đóng góp chỉnh lí lại “Đại Việt sử kí tồn thư” Ngô Sĩ Liên? ( Lê Hy) + Em kể hiểu biết em nhân vật đó? Tóm lại, với phương pháp này, tơi kích thích tính tích cực, độc lập sáng tạo học tập, bồi dưỡng học sinh lực diễn đạt lời nói làm khơng khí lớp học sơi 2.3.5.3 Sử dụng phương pháp kể chuyện phát huy tính tích cực học sinh Đây phương pháp dạy học có tiềm việc phát huy tính tích cực chủ động học sinh Phương pháp giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách chắn Để nâng cao hiệu phương pháp này, đầu tư vào việc xây dựng câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu, tường minh, tránh câu hỏi rườm rà, khơng có tác dụng phát huy tư Ví dụ: “ Bài 16: Chiến thẳng Chi Lăng" Lịch sử lớp Bài học nhắc tới địa danh "Lam Sơn" nhân vật lịch sử "Lê Lợi" địa danh tiêu biểu người kiệt xuất xứ Thanh 13 Sau hoạt động – Tìm hiểu ý nghĩa chiến thắng Chi Lăng, cho HS xem đoạn phim Truyền thuyết Hồ Gươm tham khảo truyện sau: "Hồi ấy, giặc Minh sang xâm chiếm nước ta, đối đãi với dân ta vô tàn ác Không không nghiến chau mày Bấy có Lê Lợi quân đánh bại lại chúng; lúc khởi nghĩa, quân lương thiếu, lần bị giặc đánh đuổi, người chạy nơi Nhưng ơng khơng ngã lịng nản chí Ít lâu sau, nơi giúp giúp người nên lại dần lên Một hôm, đội quân Lê Lợi bị thua nặng Một ơng vịng vây chạy xóm Nhưng toán quân Minh phát ra, đuổi theo gấp.Khi qua lùm cây,ông thấy hai vợ chồng ông lão be bờ bắt cá ruộng Ơng liền chạy xuống nói với ơng lão: - Cụ làm ơn cho bắt cá với, lũ chó Ngơ tới bây giờ! Ơng lão cởi áo mặc ném cho ông, hiệu bảo ông xuống mà bắt Lê Lợi vừa thị tay xuống bùn tốn qn giặc sồng sộc chạy tới Một đứa bọn nhìn quanh nhìn quất dừng lại bên cạnh đám ruộng: - Này lão có thấy Lê Lợi chạy qua khơng? Ơng lão lắc đầu: - Từ chúng tơi tát cá chả có người chạy qua Trong lúc tên giặc khác lục sốt bờ bụi, Lê Lợi ngẩng đầu lên nhìn theo Ơng lão qt: - Thằng bé kia, mày khơng bắt để cịn ăn cơm, nhìn ngó gì? Lê Lợi biết ý, lại cúi xuống bắt cá cũ Quân giặc đứng bờ tưởng người nhà ơng lão nên khơng hỏi thêm Một chốc sau, chúng rút nơi khác Tối hôm ấy, ơng lão đưa Lê Lợi nhà Một đám quân bị lạc chủ tướng lúc tìm đến với Lê Lợi Đây thôn gần núi, dân cư nghèo, thường ngày ăn uống kham khổ Trong nhà ơng lão có ni khỉ Thấy khơng có đãi qn khởi nghĩa, mà mua bán sợ khơng giữ kín tiếng, hai ơng bà bàn giết thịt khỉ kho lên cho người làm thức ăn, riêng Lê Lợi có thêm đĩa cá chép vừa bắt lúc chiều Cơm dọn Cả tướng lẫn quân vừa mệt vừa đói nên ăn ngon lành Mờ sáng hôm sau trước từ giã, Lê Lợi nắm lấy tay ơng lão, nói: - Chúng tơi khơng quên ơn lão Sau lúc nước nhà hưng phục, mong có dịp báo đền Sau ngày chiến đấu gian khổ, quân đội khởi nghĩa bắt đầu thu hết thắng lợi đến thắng lợi khác, quân Minh tiếp tục hết thành đến thành Cuối bọn giặc phải bỏ giáp quy hàng Lê Lợi lên vua Thăng Long Nhưng ông chẳng quên người cứu giúp nghĩa qn ngày trước Ơng sai đại thần mang mâm vàng bạc tận nhà hai ông bà già để tặng Song hai vợ chồng chết Ông sai dựng đền nhà cũ Hàng năm ông bắt quan phải tới làm lễ quốc tế Cỗ cúng đơn giản, có đĩa xôi, bát thịt khỉ đĩa cá chép nướng, lúc hai vợ chồng lão dọn cỗ cho nghĩa quân ăn" 14 - Tham khảo, xem phim nghe nghe kể chuyện xong, học sinh nêu tình cảm Lê Lợi, học mà em học tập Học sinh cảm nhận thông minh, sáng tạo cách đánh giặc Lê Lợi, học tập học đạo đức "Uống nước nhớ nguồn" Tự hào người quê hương anh hùng áo vải Lê Lợi Tóm lại, sử dụng phương pháp kể chuyện vào dạy học lồng ghép truyền thống lịch sử, văn hóa địa phương, tơi giúp em tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, dễ nhớ, thích thú hơn, ham tìm hiểu địa phương 2.3.5.4 Ứng dụng cơng nghệ thông tin dạy học Dạy học lịch sử mang tính đặc thù riêng Lịch sử diễn khứ Để tái lịch sử cách sống động diễn tại, tơi tích cực sử dụng phương tiện dạy học đại Từ máy vi tính, từ mạng Internet, mạng nội bộ, tơi truy cập, tìm tòi tư liệu gồm: đoạn phim, tranh ảnh, đồ, lược đồ, âm để soạn thảo giảng điện tử làm cho kênh thông tin kiện lịch sử trở nên đa dạng,phong phú, sinh động Qua đó, góp phần tạo biểu tượng lịch sử cách rõ nét, giúp học sinh cảm nhận “xích lại” gần với thực khứ Đồng thời tạo hứng thú, hình thành học sinh tình cảm, thái độ đắn lịch sử việc học tập mơn lịch sử Ngồi ra, tơi ứng dụng Powerpoint để thiết kế trò chơi học tập tiết học cách sinh động hấp dẫn Ví dụ: Khi dạy "Bài 16: Chiến thắng Chi Lăng" Lịch sử lớp 4, ứng dụng công nghệ thông tin, kết hợp nghiên cứu tài liệu, soạn giảng điện tử Ứng dụng công nghệ thông tin – HĐ2, Bài “Chiến thắng chi Lăng” [5] Trong tiết dạy Lịch sử tuần 23, ứng dụng Ở hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét Lê Lợi, yêu cầu HS đọc thầm thông tin SGK, thơng tin hình, quan sát tranh và: - Nêu hiểu biết Lê Lợi nghĩa quân Lam Sơn - Nêu Khởi nghĩa Lam Sơn - Mục đích chiêu tập binh sĩ Lê Lợi HĐ nối tiếp, tổ chức cho học sinh chơi trị chơi: "Theo dịng lịch sử" Tơi câu hỏi hình, học sinh ghi câu trả lời vào bảng Câu 1: Ai người lãnh đạo kháng chiến chống quân Minh? 15 Câu 2: Lê Lợi lên ngơi Hồng đế năm nào? (Lê Lợi) Câu 3: Để tưởng nhớ công lao ơng, Thanh Hóa làm gì? (Lập đền thờ Lam Kinh, xã Xuân Lam- Thọ Xuân – Thanh Hóa) Hình ảnh Lễ hội Lam Kinh năm 2018 [6] Tóm lại, qua thực tế dạy học, tất lồng ghép tơi sử dụng phần mềm Powerpoint vào giảng dạy Nhờ việc dạy máy chiếu hay hình tinh thể lỏng, tơi chủ động đưa minh chứng để học sinh quan sát Cịn học sinh hào hứng qua hình ảnh chân thực, dễ hiểu Có thể nói ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học phân mơn Lịch sử nói chung tích hợp dạy học lịch sử địa phương mang lại hiệu lớn cho thành công học, mục tiêu học 2.3.5.5 Dạy học lồng ghép thông qua hoạt động ngoại khóa Ngoại khố lịch sử hình thức tổ chức dạy học trường phổ thơng, có vai trị quan trọng việc góp phần thực mục tiêu môn học, đặc biệt kiến thức lịch sử địa phương Các tri thức lịch sử HS tiếp nhận không qua học lớp mà cịn phải qua nhiều kênh thơng tin khác, hoạt động ngoại khố kênh thơng tin quan trọng Ngoại khố có nhiều hình thức đọc sách, kể chuyện, nói chuyện lịch sử, trao đổi thảo luận, hội lịch sử, tham quan di tích, bảo tàng, tổ chức trị chơi lịch sử … Trong khuôn khổ đề tài, giới thiệu hình thức tổ chức ngoại khố dễ tổ chức mang lại hiệu cao a) Tổ chức hoạt động ngoại khố di tích lịch sử Hình thức chủ yếu hoạt động tham quan di tích địa phương, tham gia lễ hội truyền thống di tích lịch sử Để cho hoạt động tiến hành có hiệu giáo viên cần chuẩn bị chu đáo địa điểm, thời gian, nội dung học tập, dự kiến cơng việc học sinh, nhóm học sinh Các hoạt động đề phải phù hợp với nội dung chương trình, tâm lí 16 lứa tuổi học sinh Trong học sinh phải đóng vai trị chủ thể, giáo viên đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn, phát huy tối đa lực, sở thích học sinh Hình thức tổ chức phải phong phú, hấp dẫn, có tính nghệ thuật, lơi đơng đảo HS, tránh báo cáo, diễn văn dài dịng Trong q trình tham quan di tích lịch sử, tơi tổ chức cho HS thực tập thực hành từ đơn giản đến phức tạp quan sát, kể chuyện, miêu tả, ghi chép tài liệu Ví dụ 1: Khi dạy 15 “Nước ta cuối thời Trần” Lịch sử lớp 4, HS biết suy thoái nhà Trần, Hồ Quý Ly truất Nhà Hồ có nhiều sách đổi mới, tiến hành kháng chiến chống quân Minh Được thống BGH nhà trường, BCH phụ huynh lớp 4A vào dịp Tết dương lịch năm 2019, lớp 4A tham quan khu di tích Lam Kinh thành nhà Hồ Qua chuyến tham quan, quan sát di chứng lịch sử, qua thuyết minh hướng dẫn viên du lịch em thấy sức mạnh phi thường người việc xây dựng thành nhà Hồ, tự hào quê hương mình, hứng thú học tập Tập thể lớp 4A, năm học 2018 – 2019, tham quan di sản văn hóa giớiThành nhà Hồ (Vĩnh Lộc) [5] Tập thể lớp 4A thăm đền thờ Tể tướng Lê Hy thôn xã Đông Khê [5] 17 Để chuẩn bị cho việc dạy học lồng ghép lịch sử địa phương vào 19 "Văn học khoa học thời Lê" Lịch sử lớp Cũng dịp Lễ hội Lê Hy thôn xã Đông Khê (ngày 14 tháng giêng âm lịch tức ngày 18/ 02/ 2019) Được trí BGH nhà trường tổ chức cho HS thăm quan tìm hiểu di tích lịch sử vào sáng ngày 13 tháng giêng, tức ngày 13/02/ 2019) Tóm lại, nhờ có chuẩn bị chu đáo Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo tổ 4, nhiệt tình Ban quản lí di tích lịch sử mà buổi ngoại khóa thành cơng Qua buổi ngoại khóa, em học sinh hiểu biết thêm di tích lịch sử, nét văn hóa đặc sắc qua kiến trúc, truyền thống đấu tranh anh dũng dân tộc b) Tổ chức hoạt động ngoại khoá qua hoạt động Đội Với phương pháp này, kết hợp chặt chẽ với đồng chí Tổng phụ trách Đội trường Dựa vào chủ đề năm học Đội, tham gia ý kiến với đồng chí Tổng phụ trách, dựa vào chủ đề tổ chức cho học sinh hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử văn hóa, làm vệ sinh khu nghĩa trang liệt sĩ 27/ 7/2018; 22/12/2018 Lễ Tri ân anh hùng liệt sĩ, người có cơng với cách mạng vào dịp 22/12/2018 Trường TH & THCS Đông Khê tổ chức Lễ Tri ân anh hùng liệt sĩ xã Đông Khê nhân ngày 22/12/2018 [5] Tại buổi Lễ Tri ân, học sinh ôn lại truyền thống lịch sử tỉnh Thanh Hóa, huyện Đơng Sơn xã Đơng Khê qua nói chuyện bác Trưởng Hội Cựu chiến binh huyện Đông Sơn Bản thân bám sát hoạt động Đội nhà trường Qua hoạt động Đội tơi kết hợp với đồng chí Tổng phụ trách vạch định hướng phù hợp nhằm giáo dục cho học sinh lịch sử, địa lí địa phương tốt như: + Sinh hoạt theo chủ đề giáo dục Lịch sử địa phương + Tun truyền việc giữ gìn, bảo vệ di tích lịch sử địa phương + Tổ chức múa hát sân trường "Đi cấy" – Dân ca Đông Anh 18 HS Trường TH & THCS Đông Khê múa hát sân trường “Đi cấy” dân ca Đông Anh [5] Tóm lại, việc tổ chức hoạt động ngoại khố biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử trường phổ thông nay, đặc biệt việc lồng ghép kiến thức lịch sử địa lí địa phương nơi sinh sống Qua hoạt động ngoại khố, nhận thấy hầu hết HS hứng thú tham gia, khơng khí buổi sinh hoạt trở nên sinh động Qua góp phần rèn luyện cho HS phát huy tối đa tư độc lập, sáng tạo em làm việc Đây sở để sau HS có phương pháp hoạt động thực tế động sống 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Bằng sử dụng biện pháp dạy học lồng ghép truyền thống lịch sử, văn hóa địa phương vào phân môn Lịch sử nêu trên, góp phần cải thiện hiệu tiết lồng ghép lịch sử địa phương Với thân, có thêm nhiều kiến thức lịch sử quý giá, đặc biệt kiến thức lịch sử địa phương; nữa, cảm thấy, tự hào truyền thống lịch sử văn hóa địa phương từ xã Đông Khê đến huyện Đông Sơn đến tỉnh Thanh Hóa Theo địa kế hoạch dạy học đẵ lập sẵn, lập kế hoạch chuẩn bị học lựa chọn nội dung biện pháp tích hợp phù hợp Vì tiết dạy cấp trường, cấp huyện đếu đánh giá tốt Mặt khác, định hướng cho giáo viên dạy lịch sử lớp 4,5 có định hướng dạy học lồng ghép truyền thống lịch sử, văn hóa địa phương, chủ động địa tích hợp, nội dung, mức độ, biện pháp tích hợp - Mặt khác, việc nghiên cứu đề tài trang bị cho nhiều PPDH hay, giúp thêm vững vàng chuyên môn - Học sinh hiểu thêm kiến thức lịch sử địa phương, biết giữ gìn bảo vệ nét lịch sử, tự hào địa phương nơi để giới thiệu cho bạn bè nơi Tinh thần học tập học sinh nâng lên rõ rệt, em vui nghe nét lịch sử quê hương Sau tiết học đa số 19 em phấn khởi sôi hơn, em trao đổi nhiều với địa danh hay lễ hội địa phương Các em biết trao đổi lịch sử địa phương Đây nét khởi đầu giáo dục, trau dồi cho em nét văn hóa đặc sắc riêng xã Đơng Khê, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa hịa chung với bao nét văn hóa đẹp đẽ khác dân tộc đất nước Việt Nam Với biện pháp lồng ghép trên, cuối năm học 2018 – 2019, tiến hành khảo sát mức độ đạt học sinh phần lịch sử, văn hóa địa phương 22 học sinh lớp 4A Trường TH & THCS Đông Khê , thời gian 15 phút sinh hoạt đầu giờ, với đề "Em kể di tích lịch sử xã em" Tôi vui mừng thu kết sau: Thời gian Đầu năm học 2018 - 2019 Cuối năm học 2018 - 2019 TSHS Hoàn thành tốt Hoàn thành 22 SL % SL % 36,4 22 13 59,9 40,1 Chưa hoàn thành SL % 14 63,6 0 Đoàn kiểm tra thi đua cuối năm 2018 – 2019, kiểm tra hiểu biết lich sử, văn hóa địa phương lớp 4A lớp khối 4,5 khác, câu hỏi đưa ra, HS trả lời tốt, đoàn đánh giá cao nội dung lồng ghép truyền thống, lịch sử văn hóa địa phương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu thực hiện, thân rút số kinh nghiệm sau: - Dạy Lịch sử lớp có lồng ghép lịch sử địa lí địa phương vào việc làm cần thiết mục tiêu giáo dục Việc lồng ghép cần phải thường xuyên áp dụng, có đầu tư từ thân, bên cạnh cần có kết hợp đồn thể vào hỗ trợ, phối hợp chặt chẽ với BCH phụ huynh học sinh việc giáo dục lịch sử địa phương thực có hiệu - Để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, lôi hứng thú học tập em, phải phối hợp nhiều phương pháp giảng dạy đặc biệt coi trọng việc phát huy tính tích cực, chủ động HS - Để thay đổi khơng khí, hứng thú học tập, giáo viên phải linh động tổ chức hình thức hoạt động lồng ghép nội dung địa phương trò chơi, hoạt động trải nghiệm thực tiễn, nhân chứng sống kể chuyện, Với thời gian nghiên cứu hạn chế nội dung tập trung vào việc giới thiệu lồng ghép truyền thống lịch sử, văn hóa địa phương nên nội dung sáng kiến không giới thiệu kĩ di tích lịch sử, văn hóa Nhưng qua đây, sáng kiến giúp cho thân tơi có thêm kinh nghiệm việc tìm hiểu 20 lịch sử địa phương để bổ trợ kiến thức cho học sinh trình giảng dạy Điều đáng quan tâm sau học có lồng ghép kiến thức lịch sử địa phương, học sinh giáo viên có thêm hiểu biết lịch sử địa phương, nơi sinh sống để bảo vệ giữ gìn địa danh Qua xây dựng tình u q hương đất nước hành động cụ thể thiết thực cho học sinh đời sống ngày Chính vậy, để mang lại hiệu thực thực cần áp dụng đầy đủ, triệt để, linh hoạt sáng tạo biện pháp 3.2 Kiến nghị - Sở Giáo dục Phòng Giáo dục cần tạo điều kiện trang bị cho nhà trường tranh ảnh lịch sử địa phương, sách tham khảo lịch sử cho giáo viên, loại băng hình, tư liệu di tích, lịch sử địa phương - Phịng Giáo dục nên tổ chức hoạt động giao lưu, tìm hiểu di tích lịch sử địa phương, giúp học sinh có hội “Tìm cội nguồn dân tộc” - Các tổ chức đoàn thể, BCH phụ huynh học sinh, Ban quản lí di tích lịch sử văn hóa địa phương phối kết hợp chặt chẽ, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm Trên vài kinh nghiệm mà đúc kết việc lồng ghép dạy học truyền thống lịch sử văn hóa vào phân môn Lịch sử, phần đáp ứng yêu cầu mục tiêu năm học văn cấp Song kết đạt bước đầu Rất mong góp ý kiến ban ngành đồng nghiệp để cho việc dạy học phân mơn lịch sử ngày hồn thiện, góp phần nâng cao việc tích hợp lồng ghép truyền thống Lịch sử địa phương Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU NHÀ TRƯỜNG Đông Sơn, ngày 10 tháng năm 2020 ………………………………… Tôi xin cam đoan SKKN viết, ………………………………… không chép nội dung người khác Người viết ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… Trịnh Thị Mai ………………………………… 21 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 22 PHỤ LỤC [1] Đổi phương pháp dạy học Tiểu học – NXB Giáo dục [2] Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn học lớp tập ( Bộ giáo dục Đào tạo – NXB Giáo dục) [3] Nghị số 09 - NQ/HU, ngày 23/01/2017 Ban Chấp hành Đảng huyện Đông Sơn [4] Công văn số 6155/UBND-VX ngày 01/6/2018 UBND tỉnh việc thực Kế hoạch 87/KH-TU ngày 15/5/2018 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ [5] Ảnh tư liệu [6] Internet 23 DANH MỤC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG CÁC CẤP ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI TỪ LOẠI C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trịnh Thị Mai Ngày, tháng, năm sinh: 26 - 07 - 1976 Giới tính: Nữ Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Đại học Sư phạm Tiểu học Chức vụ: Tổ phó tổ 4,5; Giáo viên Đơn vị công tác: Trường TH&THCS Đông Khê – Đông Sơn – Thanh Hóa STT Tên đề tài Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học phân số lớp PP dạy học biện pháp tu từ so sánh cho học sinh lớp theo hướng tích cực Nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi lớp dạng tốn Trung bình cộng Cấp đánh giá Xếp loại C- huyện B- huyện A- huyện Năm học đánh giá xếp loại 2009 - 2010 2010 - 2011 2012- 2013 C - tỉnh Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử lớp 4-5 theo hướng tích cực A- huyện 2015 - 2016 C - tỉnh Một số biện pháp nâng cao chất lượng A- huyện dạy học mơn Lịch sử lớp 4-5 theo hướng tích cực B – tỉnh (Nâng cấp đề tài năm 2015-2016) Một vài kinh nghiệm phối kết hợp B – huyện với phụ huynh học sinh việc nâng có chất lượng dạy học giáo dục học sinh lớp 4,5 Trường Tiểu học Trung học sở Đông Khê 2016 - 2017 2018 – 2019 24 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÔNG SƠN TRƯỜNG TH&THCS ĐÔNG KHÊ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC LỒNG GHÉP TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ, VĂN HOÁ ĐỊA PHƯƠNG VÀO PHÂN MÔN LỊCH SỬ LỚP 4" Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÔNG KHÊ ĐÔNG SƠN - THANH HÓA Người thực hiện: Trịnh Thị Mai Chức vụ: Giáo viên, Tổ phó tổ 4, Đơn vị: Trường TH & THCS Đông Khê SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Lịch sử THANH HÓA, NĂM 2020 25 ... lịch sử địa phương lớp 5, mà nội dung cần hướng tới học sinh cần nhiều - Cơ sở vật chất thi? ??t bị dạy học cịn thi? ??u thốn - Vì thế, GV chưa trọng đến lồng ghép lịch sử địa phương vào giảng dạy giáo... Thanh Hóa + Chùa cổ Hương Nghiêm tạo dựng vùng đất thuộc làng Phủ Lý, phủ Đông Sơn (nay xã Thi? ??u Trung, huyện Thi? ??u Hóa), xây dựng từ thời Đinh Trải qua thời gian, chùa Hương bị hư hỏng tu bổ lại... nghiên cứu hạn chế nội dung tập trung vào việc giới thi? ??u lồng ghép truyền thống lịch sử, văn hóa địa phương nên nội dung sáng kiến không giới thi? ??u kĩ di tích lịch sử, văn hóa Nhưng qua đây, sáng

Ngày đăng: 07/12/2022, 16:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w