GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ TRÀ VINH, NĂM 2021
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
357,67 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH VÕ THỊ NGỌC NHUẨN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ TRÀ VINH, NĂM 2021 TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ ISO 9001:2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH VÕ THỊ NGỌC NHUẨN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã ngành: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NGỌC ẨN TRÀ VINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Sóc Trăng” tơi nghiên cứu thực hướng dẫn thầy TS Nguyễn Ngọc Ẩn Các thông tin số liệu sử dụng luận văn trích dẫn đầy đủ nguồn tài liệu danh mục tài liệu tham khảo hoàn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Trà Vinh, ngày tháng năm 2021 Võ Thị Ngọc Nhuẩn i TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ Học viên LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý thầy cô trường Đại học Trà Vinh giúp trang bị kiến thức, tạo môi trường thuận lợi trình học tập thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới thầy TS Nguyễn Ngọc Ẩn dẫn tận tình cho suốt thời gian thực nghiên cứu luận văn Luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp q Thầy, Cơ người quan tâm đến vấn đề nghiên cứu đề tài ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Tóm tắt ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Lược khảo nghiên cứu liên quan 2.2 Đánh giá kết lược khảo MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu tổng quát 3.2 Mục tiêu cụ thể ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Khung nghiên cứu 6.2 Phương pháp thu thập số liệu 6.3 Phương pháp phân tích 6.3.1 Phương pháp so sánh 6.3.2 Phương pháp thống kê mô tả 6.3.3 Phương pháp lơgíc KẾT CẤU LUẬN VĂN CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Chức Ngân hàng thương mại 10 iii TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.3 Vai trò ngân hàng thương mại kinh tế 11 1.1.4 Hoạt động ngân hàng thương mại 11 1.1.4.1 Tạo lập nguồn vốn 11 1.1.4.2 Sử dụng vốn 13 1.1.4.3 Dịch vụ trung gian 15 1.1.5 Hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 17 1.1.5.1 Doanh thu (thu nhập) chi phí kinh doanh ngân hàng thương mại 17 1.1.5.2 Chi phí hoạt động ngân hàng thương mại 19 1.1.5.3 Chỉ tiêu phản ánh hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 20 1.1.6 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh 22 1.1.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 23 1.1.7.1 Yếu tố bên 23 1.1.7.2 Yếu tố bên 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG 27 2.1 TỔNG QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH SĨC TRĂNG 27 2.2 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SĨC TRĂNG 28 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG 34 2.3.1 Huy động vốn 34 2.3.2 Cho vay 40 2.3.3 Hoạt động đầu tư 45 2.4 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG 45 2.4.1 Khả đáp ứng nhu cầu khách hàng 45 2.4.2 Mức độ đa dạng sản ph m Tiền gửi tiết kiệm 45 2.4.3 Khả hỗ trợ nghiệp vụ khác khách hàng gửi tiết kiệm 47 2.4.3.1 Hoạt động kinh doanh ngoại hối 47 2.4.3.2 Nghiệp vụ cho vay 48 iv 2.4.3.3 Nghiệp vụ bảo lãnh 48 2.4.3.4 Nghiệp vụ tài trợ khác 48 2.4.4 Năng lực quản trị, điều hành 49 2.4.5 Công nghệ ngân hàng 50 2.4.6 Kết đạt hạn chế tồn 51 2.4.6.1 Kết đạt 51 2.4.6.2 Những hạn chế 53 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG TRONG THỜI GIAN TỚI 55 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH CỦA CÁC NGÂN HÀNG 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG 56 3.2.1 Tăng cường khả đáp ứng nhu cầu khách hàng 56 3.2.2 Đa dạng sản ph m tiền gửi tiết kiệm 57 3.2.3 Tăng cường nâng cao lực quản trị, điều hành 58 3.2.4 Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng 59 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 KẾT LUẬN 62 KIẾN NGHỊ 62 2.1 Kiến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng 62 2.2 Kiến nghị ngân hàng nhà nước tỉnh Sóc Trăng 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 v TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ THƯƠNG MẠI TRONG THỜI GIAN SẮP TỚI 55 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GDP: Gross Domestic Products (Tổng sản ph m quốc nội hay tăng trưởng kinh tế) GNP: Gross National Products (Tổng sản ph m quốc gia) GRDP: Tổng sản ph m địa bàn HQKD: Hiệu kinh doanh NHTM: Ngân hàng thương mại TCTD: Tổ chức tín dụng vi DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Nguồn vốn huy động NHTM địa bàn tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2016 - 2020 36 Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động NHTM tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2016 -2020 36 Bảng 2.3 Nguồn vốn huy động tiền gửi tiết kiệm theo đối tượng khách hàng giai đoạn 2016 – 2020 37 Bảng 2.4 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng khách hàng giai đoạn 2016 – 2020 37 Bảng 2.5 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo sản ph m 38 2016 -2020 38 Bảng 2.7: Tỷ trọng sản ph m huy động tổng nguồn vốn huy động ngân hàng giai đoạn 2016 – 2020 39 Bảng 2.8 Đầu tư tín dụng ngân hàng địa bàn tỉnh Sóc Trăng giai đoạn (2016 2020) 41 Bảng 2.9 Doanh số cho vay, doanh số thu nợ dư nợ NHTM (2016 - 2020) 42 Bảng 2.10 Dư nơ ngắn hạn, trung, dài hạn NHTM (2016 - 2020) 43 Bảng 2.11: Cơ cấu nguồn vốn cho vay theo kỳ hạn ngân hàng giai đoạn 2016 – 2020 43 Bảng 2.12 Dư nơ phân theo ngành kinh tế ngân hàng giai đoạn (2016 - 2020) 44 Bảng 2.13 Tỷ trọng dư nợ ngành kinh tế ngân hàng giai đoạn (2016 - 2020) 44 Bảng 2.14 Cho vay tài trơ xuất kh u, nhập kh u giai đoạn 2016 - 2019 NHTM 48 Bảng 2.15 Số giá trị chiết khấu giai đoạn 2016 - 2019 NHTM 49 vii TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ Bảng 2.6 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động theo sản ph m ngân hàng giai đoạn DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình Khung nghiên cứu viii TÓM TẮT Mục tiêu đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Sóc Trăng” phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Sóc Trăng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Sóc Trăng Giới hạn nội dung không gian nghiên cứu đề tài hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Sóc Trăng Tác giả sử dụng phương pháp so sánh phương pháp thống kê mô tả để phân tích liệu thứ cấp giai đoạn 2016 - 2020 Từ kết nghiên cứu, tác giả đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại thời gian tới địa bàn sản ph m tiền gửi tiết kiệm; Tăng cường nâng cao lực quản trị, điều hành; Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng ix TÀI LIỆU SỐ HĨA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ tỉnh Sóc Trăng gồm: Tăng cường khả đáp ứng nhu cầu khách hàng; Đa dạng PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cùng với nguồn vốn đầu tư toàn xã hội, tiền gửi tiết kiệm ngân hàng tạo nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chính vậy, công tác huy động nguồn tiền gửi tiết kiệm từ người dân vào hệ thống ngân hàng liên tục tăng trưởng nhiều thập kỷ qua Theo Ngân hàng nhà nước Việt Nam, tổng số tiền huy động tiết kiệm hệ thống ngân hàng đạt 45,9 triệu đồng tiền ngân hàng vào năm 1960 đến năm 1963, tăng lên gấp đôi đạt 104,8 triệu đồng tiền ngân hàng, nguồn tiền đóng góp nguồn vốn lớn phục vụ cho thời kỳ kháng chiến Đất nước thống nhất, nguồn vốn tiết kiệm tiếp tục phát huy vai trị cơng xây dựng phát triển nước nhà Đặc biệt từ sau năm 1975 đến nay, hệ thống ngân hàng không ngừng đổi hoạt động huy động vốn cung ứng tín dụng cho kinh tế Cụ thể, vào năm 1990, tỷ lệ huy động vốn/GDP đạt 20% đến nay, tổng huy động vốn qua hệ thống ngân hàng đạt khoảng 100% GDP, tỷ lệ gửi tiết kiệm tăng từ 5% lên 30% so với GDP [23] Nguồn tiền gửi tiết kiệm chiếm từ 55%- 60%, chí có thời điểm 70% tổng tiền gửi hệ thống ngân hàng Việt Nam Và nguồn vốn thị trường giúp ổn định an toàn cho khoản hệ thống ngân hàng Với nguồn lực này, ngân hàng thương mại tiếp tục phân bổ đầu tư vào dự án quan trọng đất nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp, thủy điện,… Nguồn tiền gửi tiết kiệm nguồn vốn đối ứng quan trọng nước dự án ODA, để phát triển sở hạ tầng cho vùng kinh tế trọng điểm đất nước Đặc biệt, từ nguồn tiền gửi tiết kiệm dân cư, nguồn vốn ngân hàng cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nơng thơn, xóa đói giảm nghèo, xây dựng nơng thơn mới, góp phần nâng cao mức sống cho người dân vùng sâu, vùng xa, khu vực nhiều khó khăn khắp nước [5] Vai trị quan trọng, chủ chốt vốn tăng trưởng kinh tế đất nước điều phủ nhận giai đoạn trước năm 2016 giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 Luân chuyển vốn thông suốt khu vực tài sang khu vực kinh tế thực, phân bổ vốn vào lĩnh vực, ngành nghề ưu tiên, có ý nghĩa quan trọng trình tái cấu kinh tế, hỗ trợ vào khu vực tư nhân, Hạn chế dịng vốn rót vào khu vực phi sản xuất, từ đó, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát Đó vai trị bật vốn tăng trưởng kinh tế ổn định vĩ mô Đặc biệt, vốn cung ứng từ hệ thống tài chủ yếu từ khu vực ngân hàng, với tỷ lệ cung ứng vốn bình quân từ khu vực chiếm tới 85% tổng cung ứng vốn Hệ thống tổ chức tín dụng chiếm tới 96,2% tổng tài sản tồn hệ thống tài Năm 2016, tín dụng từ khu vực ngân hàng đóng góp cho khu vực kinh tế thực Mà thực tế cho thấy, tiền gửi tiết kiệm có vai trị nguồn vốn ngân hàng Nguồn tiền gửi tiết kiệm dân cư vào hệ thống ngân hàng, đóng vai trị quan trọng thúc đ y q trình tích tụ vốn - tái đầu tư qua kênh tài sản xuất, tạo công ăn việc làm, thúc đ y tăng trưởng kinh tế (Thời báo Kinh tế Sài Gòn (2017)) [9] Trong xu hội nhập giới khu vực, ngành ngân hàng nói chung nhập Trong mơi trường với q nhiều khó khăn, thách thức vậy, để đứng vững thị trường điều khó, cịn để tăng trưởng phát triển lại vấn đề vơ khó khăn Yêu cầu NHTMCP cần phải cải tiến tiếp tục đổi để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh để xứng đáng với vai trị “huyết mạnh chính” kinh tế Chính vậy, lúc hết việc tìm hiểu giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động, gia tăng tính cạnh tranh, nâng cao vị thế, quy mơ ngân hàng trình hội nhập vấn đề cấp thiết đặt Ngân hàng thương mại Trên sở đó, học viên chọn đề tài nghiên cứu “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Sóc Trăng” làm luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế cần thiết phù hợp để thực TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Lược khảo nghiên cứu liên quan Nguyễn Minh Sáng Nguyễn Thiên Kim (2014), đưa mục tiêu nghiên cứu nhằm phân tích tác động hoạt động kinh doanh ngân hàng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Bài viết sử dụng mơ hình hồi quy với liệu bảng không cân Dữ liệu sử dụng lấy từ Data bank scope, World Development Indicators báo cáo thường niên ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn từ năm 1999 đến năm 2012 Kết thực nghiệm cho thấy, hoạt động kinh doanh ngân hàng thơng qua kênh tín dụng; hiệu hoạt động kinh doanh thông qua số ROA, ROE; quy mô ngân hàng; tỷ lệ thu nhập từ lãi ròng tổng tài sản dự phịng rủi ro tín dụng; có ý TÀI LIỆU SỐ HĨA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ NHTMCP nói riêng phải đối mặt với hội thách thức xu hội nghĩa mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, cịn có biến số vĩ mơ tỷ lệ tổng vốn đầu tư nội địa, tỷ lệ xuất kh u hàng hoá, dịch vụ, tỷ lệ lạm phát chênh lệch lãi suất tiền gửi tiền vay có mối quan hệ chiều với tăng trưởng kinh tế [7] King, R.G & Levine, R (1993), cho bốn số tài bốn số tăng trưởng có mối quan hệ với Bốn số tài tỷ lệ quy mơ khu vực trung gian tài chính thức GDP, tầm quan trọng ngân hàng so với ngân hàng trung ương, tỷ lệ phần trăm tín dụng phân bổ cho cơng ty tư nhân tỷ lệ tín dụng cấp cho doanh nghiệp tư nhân so với GDP Chỉ số tăng trưởng GDP bình quân đầu người thực tế tăng trưởng (GYP), tỷ lệ tích lũy vốn vật chất (GK), tỷ lệ đầu tư nước GDP (INV) thước đo lại cải thiện hiệu phân bổ vốn vật chất (EFF) Nghĩa là, hệ thống ngân hàng hoạt động đạt hiệu giúp cho việc phân bổ vốn kinh tế đạt hiệu hơn, từ tạo động lực cải thiện suất tồn xã hội, kích thích tăng trưởng kinh tế [19] Khatib et al (1999), nghiên cứu với mục tiêu kiểm tra thực nghiệm mối quan hệ hoạt động ngân hàng thương mại tăng trưởng kinh tế Qatar Nghiên cứu cho thấy mối quan hệ lợi nhuận ngân hàng, từ bên lĩnh vực thực tế GDP, lãi suất, thu phủ, chi tiền phủ vốn chủ sở hữu ngân hàng ảnh hưởng đến mặt khác Nhóm tác giả phân tích mơ hình hồi quy với phương pháp bình phương bé (OLS), khẳng định biến độc lập ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế lợi nhuận ngân hàng, vốn cổ phần ngân hàng, vốn pháp định ngân hàng, lãi suất, thu nhập phủ chi tiêu phủ [16] Koivu, T (2002), sử dụng liệu thu thập từ 25 quốc gia chuyển đổi giai đoạn 1993-2000 Tác giả sử dụng biến vĩ mơ tỷ lệ tổng vốn đầu tư nội địa GDP, chênh lệch lãi suất tiền gửi tiền vay, tỷ lệ xuất kh u GDP tỷ lệ lạm phát, để phân tích tác động đến tăng trưởng kinh tế Kết nghiên cứu cho thấy biên độ lãi suất liên quan tiêu cực đáng kể với tăng trưởng kinh tế Đồng thời, tác giả cho thấy số lượng tín dụng ngân hàng phân bổ cho khu vực tư nhân, dường không làm tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế nước phát triển Giá trị trễ chí liên quan tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế quan hệ nhân tăng trưởng tín dụng tăng trưởng GDP thực khơng rõ ràng Kết mâu thuẫn với nhiều kết trước có lẽ phản ánh đặc điểm tiêu biểu cho kinh tế phát triển, nơi mà tăng trưởng tín dụng thường khơng bền vững Kết cho thấy hai lý không nên đo lường hiệu khu vực tài theo quy mô khu vực trường hợp kinh tế phát triển Đầu tiên, hạn chế ngân sách mềm phổ biến nhiều nước phát triển tín dụng cho doanh nghiệp áp dụng ràng buộc ngân sách mềm dẫn đến thiệt hại đáng kể kinh tế khoản đầu tư trở nên phản tác dụng Thứ hai, mối liên hệ tiêu cực lượng tín dụng bị trễ tăng trưởng phản ánh khủng hoảng ngân hàng mà nhiều kinh tế chuyển đổi trải qua kỳ nghiên cứu Sự gia tăng tín dụng đặt chi phí đáng kể sau khủng hoảng nhiều lĩnh vực ngân hàng Do đó, số tiền tín dụng khơng phải thước đo hợp lệ phát triển khu vực tài nước phát triển [18] tỷ lệ xuất kh u GPP tỉnh, thành, cách sử dụng tập liệu bảng bao gồm 61 tỉnh Việt Nam giai đoạn 1997 đến 2006, nhóm tác giả xem xét mối liên hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế Phân tích dựa lý thuyết tăng trưởng nội sinh, cho thấy phát triển tài đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam Chúng thấy tỷ lệ tín dụng Tổng sản ph m cấp tỉnh (GPP) cao, thúc đ y tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nhóm tác giả nhận thấy mối liên hệ tích cực chặt chẽ phát triển tài tăng trưởng kinh tế biện pháp phát triển tài thay sử dụng Tác động đầu tư trực tiếp nước đến tăng trưởng kinh tế mạnh hơn, đầu tư nhiều nguồn lực vào phát triển thị trường tài [20] Levine (1997), tiến hành kiểm tra tác động phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế 42 quốc gia giai đoạn 1976 – 2003, thông qua tiêu tín dụng ngân hàng cho khu vực tư nhân GDP tỷ lệ tiền gửi ngân hàng GDP Nghiên cứu sử dụng liệu bảng với phương pháp GMM, kết nghiên cứu cho thấy phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng đóng vai trị quan trọng việc góp phần thúc đ y tăng trưởng kinh tế Tác giả cho ưu lý luận lý thuyết chứng thực nghiệm, cho thấy mối quan hệ tích cực bậc phát triển tài tăng trưởng kinh tế, phát triển thị trường thể chế tài phần quan trọng khơng thể tách rời trình tăng trưởng tránh xa quan điểm rằng, hệ thống tài phương thức phụ không quan trọng, phản ứng thụ động với tăng trưởng kinh tế TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ Sajid Anwar Lan Nguyen (2009), sử dụng biến vĩ mô tỷ lệ lạm phát Boubacar Diallo (2017), cho khủng hoảng tài đặt nhiều vấn đề cho phát triển, thời gian bất ổn tài tăng lên, quan trọng để hiểu đầy đủ điều xảy Nhiều báo phân tích mối quan hệ tăng trưởng phát triển tài cá nhân nước ta, sử dụng tín dụng tư nhân dẫn đến số vấn đề bất ngờ Tuy nhiên, người sử dụng hiệu kinh doanh ngân hàng để đánh giá phát triển ngành tài Mục đích báo cáo để phân tích tác động hiệu ngân hàng tăng trưởng giá trị gia tăng ngành công nghiệp, phụ thuộc nhiều trình khủng hoảng tài Cụ thể, sử dụng phương pháp phân tích bao phủ liệu (DEA) để đo lường hiệu ngành ngân hàng toàn quốc, theo kinh nghiệm thực tế Rajaj Zingales (1998) Kết tác giả cho thấy hiệu ngân hàng nới lỏng hạn chế tín dụng tăng tốc độ cho ngành công nghiệp phụ thuộc vào tài thời gian khủng hoảng Nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng lớn lao, hiệu ngân hàng việc giảm thiểu tác động bất lợi, lên khủng hoảng tài ngành công nghiệp tăng trưởng phụ thuộc nhiều vào trình phân loại nợ [11] 2.2 Đánh giá kết lược khảo Qua tổng quan tài liệu liên quan, tác giả nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Sóc Trăng, tác giả kế thừa nhân tố tác giả trước để xây dựng bảng câu hỏi với điểm đề tài sau: - Phân tích thực trạng hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm tỉnh Sóc Trăng - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Sóc Trăng MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát đề tài phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Sóc Trăng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Sóc Trăng 3.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu tổng quát, luận văn gồm có mục tiêu cụ thể sau: Mục tiêu 1: Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Sóc Trăng Mục tiêu 2: Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Sóc Trăng Mục tiêu 3: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Sóc Trăng thời gian tới ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT - Đối tượng nghiên cứu: Hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Sóc Trăng - Đối tượng khảo sát: Ban lãnh đạo, chuyên viên, nhân viên ngân hàng địa bàn tỉnh Sóc Trăng PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hiệu kinh doanh - Giới hạn không gian nghiên cứu: Các ngân hàng thương mại tỉnh Sóc Trăng - Giới hạn thời gian nghiên cứu: Đề tài thực từ 22/6/2020 đến ngày 31/12/2020 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Khung nghiên cứu Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Sóc Trăng tác giả xây dựng khung nghiên cứu gồm bước (Hình 1) sau: TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Sóc Trăng Mục tiêu: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh sóc trăng Hệ thống hố sở lý luận hiệu quả, hoạt động kinh doanh, hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Phân tích khái quát tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Sóc Trăng Phân tích thực trạng hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Sóc Trăng Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Sóc Trăng Hình Khung nghiên cứu (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ nghiên cứu trước) 6.2 Phương pháp thu thập số liệu Tác giả thu thập liệu thứ cấp tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2016 – 2020 từ báo cáo ngân hàng thương mại, ngân hàng nhà nước tỉnh Sóc Trăng 6.3 Phương pháp phân tích Tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả so sánh, logic để phân tích liệu thứ cấp sơ cấp - Đối với mục tiêu 1: Sử dụng phương pháp so sánh để phân tích số liệu thứ cấp; - Đối với mục tiêu 2: Sử dụng phương pháp thống kê mơ tả phân tích số liệu thứ cấp; - Đối với mục tiêu 3: Sử dụng phương pháp lơgíc để đề xuất giải pháp Các phương pháp tác giả sử dụng đề tài để thực mục tiêu sau: 6.3.1 Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh sử dụng để phân tích khái qt tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Sóc Trăng thời gian qua (sử dụng bảng liệu, biểu đồ) Phương pháp so sánh tuyệt đối: phương pháp dùng hiệu số tiêu, tiêu kỳ phân tích tiêu kỳ sở hay tiêu năm năm Phương pháp so sánh tương đối: phương pháp sử dụng tỷ lệ phần trăm % tiêu kỳ phân tích so với tiêu gốc để thực mức độ hoàn thành tỷ lệ số chênh lệch tuyệt đối so với tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng 6.3.2 Phương pháp thống kê mô tả Được sử dụng để phân tích biến động thời điểm, kiện số; phản ánh mức độ thay đổi dự báo chiều hướng biến động nội dung, vấn đề nghiên cứu Kết phân tích xác định thay đổi hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại qua năm 6.3.3 Phương pháp lơgíc lịch sử, loại bỏ yếu tố ngẫu nhiên, không để làm bộc lộ chất, tính tất yếu quy luật vận động phát triển khách quan kiện, tượng lịch sử “ n mình” yếu tố tất nhiên lẫn ngẫu nhiên phức tạp Sau phân tích thực trạng hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Sóc Trăng, tác giả sử dụng phương pháp để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Sóc Trăng KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm có chương: Chương 1: Tổng quan ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Sóc Trăng Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Sóc Trăng TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ Phương pháp logic phương pháp nghiên cứu tổng quát kiện, tượng ... hàng giai đoạn (2016 - 2020) 44 Bảng 2.13 Tỷ trọng dư nợ ngành kinh tế ngân hàng giai đoạn (2016 - 2020) 44 Bảng 2.14 Cho vay tài trơ xuất kh u, nhập kh u giai đoạn 2016 - 2019 NHTM 48 Bảng... Trăng PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hiệu kinh doanh - Giới hạn không gian nghiên cứu: Các ngân hàng thương mại tỉnh Sóc Trăng - Giới hạn thời gian nghiên... thứ cấp sơ cấp - Đối với mục tiêu 1: Sử dụng phương pháp so sánh để phân tích số liệu thứ cấp; - Đối với mục tiêu 2: Sử dụng phương pháp thống kê mơ tả phân tích số liệu thứ cấp; - Đối với mục