BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG TỪ NGỮ CHO HỌC SINH LỚP

17 7 0
BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG TỪ NGỮ CHO HỌC SINH LỚP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN CẨM LỆ TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG DƯ KHƯƠNG ******************* TÊN ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG TỪ NGỮ CHO HỌC SINH LỚP Đề tài thuộc lĩnh vực : Chuyên môn Tác giả : Võ Thị Thu Thủy Đơn vị : Trường TH Hoàng Dư Khương Năm học : 2009 - 2010 A.ĐẶT VẤN ĐỀ: Để tiếng Việt ngày trở thành công cụ đắc lực cho phát triển kinh tế xã hội thời kì đổi mới, cho phát triển giáo dục, việc dạy tiếng cần phải nhằm vào hai chức ngôn ngữ: vừa phương tiện giao tiếp quan trọng lồi người vừa cơng cụ để tư Vì vậy, trường tiểu học, mơn Tiếng Việt ngồi việc cung cấp tri thức cịn mơn học cơng cụ Môn Tiếng Việt giúp học sinh tiếp nhận diễn đạt thông tin khoa học dạy nhà trường Mục đích cuối dạy tiếng Việt giúp học sinh phát triển lực hoạt động lời nói bao gồm lực lĩnh hội lời nói ( nghe, đọc ) sản sinh lời nói ( nói, viết ) Đối với học sinh lớp 5, để có kĩ sản sinh văn đòi hỏi em phải sử dụng tốt kĩ dùng từ đặt câu, viết đoạn văn, văn.Trong hệ thống ngôn ngữ, từ có vai trị đặc biệt quan trọng Từ đơn vị trung tâm ngơn ngữ Khơng có vốn từ đầy đủ khơng thể nắm ngơn ngữ cơng cụ giao tiếp Chương trình Luyện từ câu lớp trang bị cho học sinh từ nghĩa từ Thế thực tế giảng dạy, tất học sinh nắm vốn từ theo yêu cầu chương trình vận dụng tốt vốn từ sản sinh văn Vì vậy, việc bồi dưỡng kiến thức kĩ sử dụng từ ngữ cho học sinh quan trọng Nội dung kiến thức kĩ từ ngữ cần bồi dưỡng cho học sinh lớp gồm hai phần lớn, liên quan chặt chẽ với nhau: kiến thức lí thuyết từ kĩ nắm nghĩa, sử dụng từ Trong phạm vi đề tài sáng kiến này, thân tơi xin trình bày việc làm nhỏ Đó “ Biện pháp bồi dưỡng kiến thức kĩ từ ngữ cho học sinh lớp 5” I.Thực trạng việc sử dụng từ học sinh : Năm học này, phân công chủ nhiệm lớp 5/2 Sau tháng giảng dạy, tơi có nhận xét lực học tập mơn Tiếng Việt lớp sau: - Một số học sinh có vốn từ phong phú, kĩ dùng từ đặt câu tốt, viết đoạn văn hay - Đa số em có vốn từ cịn hạn chế, hiểu nghĩa từ chưa rõ ràng, sử dụng từ thường lúng túng, sai nhiều Có nhiều em học khá, giỏi mơn Tốn viết văn lại chưa tốt, câu văn nhạt nhẽo, tối nghĩa, sai ý, khiến người đọc người nghe hiểu nhầm, hiểu không em trình bày II Nguyên nhân phát sinh vấn đề: Thực trạng dùng từ học sinh nêu có nhiều nguyên nhân, song chủ yếu nguyên nhân như: - Học sinh chưa nắm vững kiến thức từ học, không nắm nghĩa từ, nguyên tắc kết hợp từ, phong cách ngôn ngữ văn - Vốn từ nghèo vốn sống em cịn hạn chế, em đọc sách, chưa thực u thích văn học Vì vậy, khả huy động lựa chọn từ có hạn - Học sinh học từ theo kiểu truyền khẩu, bắt chước nên không nắm chắc, hiểu kĩ, dẫn đến dùng từ không phù hợp Xuất phát từ thực trạng lớp nguyên nhân phát sinh vấn đề nêu trên, suy nghĩ, tìm tịi số biện pháp giúp học sinh củng cố kiến thức rèn kĩ dùng từ sau: B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I.Biện pháp 1:.Bồi dưỡng lý thuyết từ cho học sinh 1)Mục đích: Bồi dưỡng lý thuyết từ cho học sinh nhằm mục đích củng cố , khắc sâu kiến thức từ ngữ mà em học chương trình sách giáo khoa Qua đó, học sinh nắm cách chắn loại từ nghĩa từ theo yêu cầu chương trình đồng thời giúp em làm giàu vốn từ cho thân 2)Nội dung bồi dưỡng : Nội dung vấn đề lý thuyết từ mà bồi dưỡng cho học sinh nằm chương trình trọng tâm phân môn Luyện từ câu lớp số kiến thức quan trọng từ lớp Các kiến thức cần củng cố bao gồm : - Vốn từ theo chủ điểm - Nghĩa từ : từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa - Từ loại : danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quan hệ từ - Cấu tạo từ: từ đơn, từ láy, từ ghép Để bồi dưỡng kiến thức nêu cho học sinh, giáo viên thường tổ chức qua hoạt động sau : a) Trò chơi học tập: - Sau tiết học Luyện từ câu chương trình khố vào tiết Tiếng Việt tăng cường buổi thứ hai, giáo viên thường củng cố từ cho em dạng trò chơi - Việc sử dụng trò chơi giúp học sinh có hội củng cố, khắc sâu kiến thức, khẳng định vốn kiến thức mình, tạo tự tin, nỗ lực cố gắng học tập ln tạo hứng thú cho em Trị chơi cịn góp phần làm cho tiết học nhẹ nhàng, sinh động, tạo điều kiện cho em giải trí, vui chơi hưng phấn sau thời gian học tập căng thẳng - Trong tiết Luyện từ câu khố hay tiết Tiếng Việt tăng cường, nhiều trị chơi vận dụng vào để củng cố kiến thức Tuy nhiên, giáo viên cần lựa chọn trò chơi để đưa vào học cho phù hợp Ví dụ số trò chơi thường sử dụng tiết Luyện từ câu:  Trò chơi 1: Ai nhanh Cách chơi: Chia lớp làm đội, đội cử khoảng 4-5 em tham gia chơi Các em đội tiếp sức viết lên bảng từ theo yêu cầu trò chơi Trong phút đội viết nhiều từ đội thắng Ví dụ: Sau học sinh học xong “Từ đồng nghĩa” giáo viên tổ chức cho học sinh chơi theo yêu cầu sau: Tìm từ đồng nghĩa với từ lung linh Học sinh tiếp sức viết: long lanh, lóng lánh, lấp lống, lấp lánh  Trị chơi 2: Tìm từ nhanh Cách chơi: Giáo viên tổ chức cho lớp chơi Các em tìm viết bảng từ theo yêu cầu giáo viên Trong phút em viết nhiều từ thắng Ví dụ: Sau học “ Mở rộng vốn từ: Tổ quốc”, giáo viên cho học sinh chơi với yêu cầu sau: Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc Học sinh tìm viết : non sơng, giang sơn, quê hương, nước nhà, đất nước, xã tắc, sơn hà  Trò chơi 3: Hái hoa dâng chủ Cách chơi: Trên cành có gắn nhiều bơng hoa ghi nội dung câu hỏi Từng đại diện tổ ( 2- em) lên hái hoa thực theo yêu cầu ghi hoa Mỗi câu trả lời 10 điểm Tổ có số điểm nhiều tổ thắng Trị chơi nên tổ chức vào tiết ôn tập sau học xong mạch kiến thức  Trò chơi 4: Đuổi hình bắt chữ Cách chơi: Giáo viên cho lớp xem hình Học sinh xem tìm từ ngữ thể nội dung hình theo yêu cầu giáo viên Kết thúc trị chơi em tìm nhiều từ ngữ thắng Ví dụ: Sau học “ Từ trái nghĩa”, giáo viên cho học sinh lớp chơi sau: + Lượt 1: Xem hình, đốn cặp từ trái nghĩa + Lượt 2: Xem hình, đốn thành ngữ có chứa cặp từ trái nghĩa b) Hệ thống hoá kiến thức học: - Cuối mạch kiến thức, giáo viên giúp em hệ thống hoá kiến thức từ học Việc làm giúp em xâu chuỗi lại hệ thống kiến thức từ cách khoa học Mặt khác, việc hệ thống hoá kiến thức dạng bảng biểu giúp học sinh dễ nhận dạng, phân loại, so sánh loại từ mà em học chương trình tiểu học - Việc hệ thống hố kiến thức từ thường tiến hành vào tiết ôn tập, tổng kết vốn từ Tiếng Việt tăng cường buổi thứ hai Sau tiết học, giáo viên cho em ghi chép lại Sổ tay học tập làm nguồn tài nguyên cho riêng Việc ghi chép kiến thức ôn tập giúp em nhiều trình sử dụng từ ngữ để giao tiếp ( nói, viết ) Ví dụ: + Sau học sinh học xong tuần 8, giáo viên hướng dẫn học sinh hệ thống hoá kiến thức từ phân biệt theo nghĩa chúng gồm: từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa + Kết thúc học kì I, học sinh học xong loại từ chương trình tiểu học, giáo viên hệ thống hoá vốn từ theo bảng sau: Phân loại từ Khái niệm Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống Từ đồng - Có từ đồng nghĩa hồn tồn nghĩa thay cho - Có từ đồng nghĩa khơng hồn tồn Khi dùng phải cân nhắc để lựa chọn cho Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái Theo Từ trái ngược nghĩa nghĩa Việc đặt từ trái nghĩa bên cạnh có tác dụng làm bật vật, từ việc, hoạt động, trạng thái…đối lập Từ đồng âm từ giống âm Từ đồng khác hẳn nghĩa âm Từ nhiều nghĩa Từ nhiều nghĩa từ có nghĩa gốc số nghĩa chuyển Các nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ với Danh từ từ vật (ngưòi, vật, Danh từ tượng, khái niệm đơn vị ) Danh từ chung tên loại vật Danh từ riêng tên riêng vật Theo Danh từ riêng viết hoa từ Động từ Động từ từ hoạt động, trạng thái loại vật Tính từ từ miêu tả đặc điểm Tính từ tính chất vật, hoạt động, trạng thái… Đại từ từ dùng để xưng hô hay để thay Đại từ danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) câu cho khỏi lặp lại từ ngữ Ví dụ - siêng năng, chăm chỉ, cần cù - mang, khiêng, vác, kẹp, bưng, đội, bê… Cao - thấp, tốt - xấu, đục - trong, hồ bình -chiến tranh, sống -chết, buồn - vui… Câu cá - câu văn, Cánh đồng - tượng đồng, bàn - bàn bạc - Nghĩa gốc: Đôi mắt em bé mở to - Nghĩa chuyển: Qủa na mở mắt - xe đạp, nhà, học sinh, mưa, đời… -Đà Nẵng, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ… - nhìn, viết, đi, hát, ngủ, học tập… - tốt, siêng năng, thơng minh, nhỏ, vng vức… Chích bơng sà xuống vườn cải Nó tìm bắt sâu bọ Quan hệ từ từ nối từ ngữ câu nhằm thể mối quan hệ Quan hệ từ ngữ câu với từ Nhiều khi, từ ngữ câu nối với cặp quan hệ từ Các cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ: - Nguyên nhân - kết - Giả thiết - kết quả, điều kiện - kết - Tương phản - và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về, rồi, còn… - Vì…nên , nên - Nếu… , -Tuy…nhưng , …nhưng - Tăng tiến - Không mà , không chỉ…mà… Từ đơn gồm tiếng - tôi, ăn, học, chơi, Theo Từ đơn vẽ, nó, giỏi, mẹ, bà… cấu Từ phức gồm hai hay nhiều nhiều tiếng Từ - vui vẻ, lao xao, tạo Từ phức phức gồm: Từ láy từ ghép xanh xanh… - học sinh, nhà trường, sách vở… II.Biện pháp 2: Rèn kĩ nắm nghĩa, sử dụng từ cho học sinh qua tập chữa lỗi dùng từ 1)Mục đích: Mục đích kiểu tập giúp học sinh sử dụng kiến thức từ ngữ để phát từ dùng sai, tìm hiểu nguyên nhân sai đề xuất cách chữa Đồng thời giúp em nâng cao mở rộng hiểu biết nghĩa từ, đặc điểm kết hợp từ, cách sử dụng từ,…Kiểu tập cịn có tác dụng nâng cao ý thức học sinh việc dùng từ, rèn cho em thói quen phải cân nhắc, suy xét cẩn thận dùng từ, thói quen đọc lại, kiểm tra lại điều vừa viết để điều chỉnh, sửa chữa cần thiết 2)Nội dung kiểu tập chữa lỗi dùng từ: Có kiểu tập chữa lỗi dùng từ a.Kiểu 1: Bài tập chữa từ dùng sai Loại tập nhằm giúp học sinh hiểu nghĩa từ, không nhầm lẫn từ gần nghĩa, nắm sắc thái ý nghĩa từ văn cảnh để sử dụng viết văn Căn vào thực tế dùng từ học sinh, ta chia kiểu thành ba dạng a.1.Dạng 1: Bài tập chữa từ sai không hiểu nghĩa Ví dụ: Tìm từ dùng sai câu sau chữa lại cho a) Mỗi sáng chủ nhật, em thường dậy sớm chạy vườn hít thở khơng khí b) Chiếc xe chở đồn học sinh trường em tham quan nhà sàn Bác Hồ Bạn vui mừng phấn khởi Trên xe, bạn hị hát chuyện trị khúc khích c) Sau ngày làm việc vất vả, tối về, ánh trăng vàng bà làng em yên nghỉ tâm Hướng dẫn chữa lỗi: *Câu a: Giáo viên hướng dẫn học sinh chữa lỗi câu a theo bước sau: - Phát nhận diện lỗi từ: + HS phát từ sai: + Phân tích từ dùng sai: tính từ tính chất trong, khơng chút vẩn đục Với tính chất khơng thể kết hợp với từ khơng khí để hít thở - Sửa chữa thay từ đúng: Để thực nghĩa câu hít thở khơng khí ban mai có tác dụng tốt cở thể, nên dùng từ lành - Củng cổ thêm: Cho HS phân biệt nghĩa từ lành với từ *Câu b: Tiến hành tương tự (Thay từ khúc khích từ rơm rả ríu rít.) *Câu c: Thay từ yên nghỉ từ nghỉ ngơi a.2.Dạng 2: Bài tập chữa từ sai dùng từ gần nghĩa Ví dụ: Tìm từ dùng sai câu sau lựa chọn từ ngoặc đơn bên thay để diễn đạt ý câu văn a) Ngắm nhìn cánh đồng lúa thẳng cánh cị bay q hương, em cảm thấy q hồ bình q! b)Trời bắt đầu đổ mưa Trên đường, người hấp tấp trở nhà c)Những ngày hè, sân trường vắng lặng, nghe tiếng khô lao xao chạm vào ( hối hả, nhanh nhảu, yên ả, thái bình, bình, lào xào, xào xạc) Hướng dẫn chữa lỗi: *Câu a: - Phát nhận diện lỗi từ: Từ dùng sai từ hồ bình Hồ bình trạng thái khơng có chiến tranh ý người viết muốn diễn đạt vẻ đẹp yên ả q hương nên dùng từ hồ bình khơng Đây loại lỗi dùng từ sai dùng từ gần nghĩa chưa phù hợp - Sữa chữa thay từ đúng: chọn từ bình - Củng cố thêm: Cho HS phân biệt khác hồ bình bình *Câu b: Thay từ hấp tấp từ hối *Câu c: Thay từ lao xao từ xào xạc a.3.Dạng 3: Bài tập chữa từ sai dùng sai sắc thái biểu cảm Ví dụ: a)Trong chiến tranh chống Mĩ, có niên hăng hái lên đường có người chết cho Tổ quốc b) Về với q tơi, bạn ngắm cảnh đẹp dịng sơng Cầu Đỏ xanh, đồng lúa vàng óng, luỹ tre xanh mát Tuyệt vời hơn, bạn ăn đặc sản bánh khô mè Cẩm Lệ mang đậm hương vị quê hương c)Em nhớ ấy, trước chia tay, em cho An bút mực Trường Sơn Hướng dẫn chữa lỗi: *Câu a: - Phát nhận diện lỗi từ: Từ dùng sai từ chết Dùng từ biết ơn niên hi sinh xương máu để giành độc lập cho Tổ quốc Đây lỗi dùng từ sai sắc thái biểu cảm - Sữa chữa thay từ đúng: - GV hướng dẫn HS tìm từ đồng nghĩa với từ chết: mất, toi mạng, đi, hi sinh, từ trần Trong từ đó, HS chọn từ thể biết ơn kính trọng người đấu tranh cho Tổ quốc thay cho từ chết Ở đây,có thể chọn từ hi sinh - Củng cố thêm: GV lưu ý học sinh cần phân biệt sắc thái tinh tế từ, phân biệt từ đồng nghĩa hoàn tồn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn Đồng nghĩa khơng hồn tồn khác sắc thái ý nghĩa Sử dụng nghĩa từ phụ thuộc vào đối tượng ngữ cảnh câu văn * Câu b: Thay từ ăn từ thưởng thức *Câu c :Thay từ cho từ tặng b.Kiểu 2: Bài tập chữa từ sai kết hợp từ Kiểu tập rèn cho học sinh kĩ sử dụng vốn từ mình, kết hợp với quy tắc định ngữ nghĩa, ngữ pháp b.1.Dạng 1: Bài tập chữa từ quan hệ dùng sai Ví dụ: Các quan hệ từ nhưng, để, mà ba câu diễn đạt quan hệ ý nghĩa câu không? Nên thay quan hệ từ quan hệ từ nào? a) Bà ngoại em già mắt bà khơng cịn sáng b) Cây bàng có ích cho chúng em vui chơi để che bóng mát c) Hè về, hoa phượng nở đỏ rực khắp sân trường mà tiếng ve râm ran suốt trưa hè Hướng dẫn chữa lỗi: *Câu a: - Phát nhận diện lỗi: Trong câu a, người viết dùng sai quan hệ từ Quan hệ từ thường biểu quan hệ ý nghĩa hai vế câu trái ngược nhau, tương phản Trong câu a, ý nghĩa hai vế không trái ngược nên sử dụng từ không - Sửa chữa thay từ đúng: Thay từ từ nên - Củng cố thêm: GV củng cố cách dùng quan hệ từ câu *Câu b: Thay từ để bặng từ *Câu c: Thay từ mà từ b.2.Dạng 2: Bài tập chữa cặp quan hệ từ dùng sai Ví dụ: Em cho biết cặp quan hệ từ in đậm dùng hay sai Nếu sai, em thay cặp quan hệ từ cho thích hợp a) Chiếc xe đến gần nhà sàn Bác Hồ em hồi hộp b) Tuy trời mưa to nên chúng em tham quan Hướng dẫn chữa lỗi: - Phát nhận diện lỗi từ: Trong quan hệ nội câu, nội dung biểu hai vế câu quan hệ tăng tiến, người viết sử dụng cặp quan hệ từ – khơng Người viết mắc lỗi kết hợp sử dụng cặp quan hệ từ - Sữa chữa thay từ đúng: Cặp từ thể mối quan hệ tăng tiến – - Củng cố thêm: Cho HS nhắc lại cách sử dụng cặp quan hệ từ tiếng Việt *Câu b: Thay cặp từ – nên cặp từ tuy- c.Kiểu 3: Bài tập chữa lỗi lặp từ Kiểu tập nhằm rèn cho học sinh biết huy động, lựa chọn, thay từ ngữ để diễn đạt câu văn sáng, trôi chảy, không sử dụng từ lặp lặp lại cách lủng củng câu văn, văn c.1.Dạng 1: Bài tập chữa lỗi lặp từ hồn tồn Ví dụ: Hãy lược bỏ từ ngữ trùng lặp đoạn văn sau thay từ ngữ thích hợp để câu văn thêm sáng Nghỉ hè, em bố mẹ cho quê ngoại chơi Quê ngoại bên sơng Q ngoại có vườn trái lịm trĩu cành, quê ngoại có đầm sen nở hoa thơm ngát Hướng dẫn chữa lỗi: - Phát nhận diện lỗi từ: Từ trùng lặp đoạn văn từ quê ngoại Đây lỗi lặp từ hoàn toàn người viết nghèo vốn từ nên diễn đạt kém, gây nên lủng củng câu văn - Sửa chữa thay từ đúng: Có thể thay từ quê ngoại thứ ba từ nơi đây, thay từ quê ngoại thứ tư quan hệ từ - Củng cố thêm: Giáo viên lưu ý học sinh nói đặc biệt viết phải tránh lặp từ cách vô ý, khiến cho lời nói, câu văn trở nên nặng nề, dài dòng, lủng củng c.2.Dạng 2: Bài tập chữa lỗi lặp từ đồng nghĩa Ví dụ: Hãy lược bớt từ đồng nghĩa câu sau: a) Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mông, bát ngát rập rờn sóng lúa b) Mưa ập đên, đàn gà tao tác nhốn nháo tìm chỗ trú Hướng dẫn chữa lỗi: - Phát nhận diện lỗi từ: Cho học sinh xác định từ đồng nghĩa câu văn: mênh mông, bát ngát Hai từ độ rộng đến mức vô tận, tầm mắt không bao quát hết Đây lỗi lặp từ đồng nghĩa - Sữa chữa : Để chữa lỗi ta nên bỏ hai từ thừa Trong trường hợp này, nên bỏ từ bát ngát *Câu b: Lặp từ đồng nghĩa: tao tác, nhốn nháo Trong câu bỏ từ tao tác d.Kiểu 4: Bài tập chữa từ sai phong cách Kiểu tập rèn cho học sinh có kĩ biết dùng từ có phong cách, phù hợp với văn cảnh sản sinh văn Từ đó, giúp học sinh có khả dùng từ đúng, hay trình viết văn d.1.Dạng 1: Bài tập chữa từ sai dùng từ không hợp văn cảnh Ví dụ: a) Chị gà mái mơ xù lơng, rướn cổ, mắt gườm gườm nhìn bác diều hâu ác b) Đêm nằm bên mẹ, nghe tiếng mưa rơi rào rào mái tơn, lịng em thấy thương ba Gìơ đây, ba ngồi hải đảo xa xơi canh giữ vùng biển yêu thương quê hương Theo em, câu văn từ dùng không hợp văn cảnh? Vì khơng hợp? Em chữa lại cho Hướng dẫn chữa lỗi: - Phát nhận diện lỗi từ: Trong câu văn trên, từ bác khơng hợp với ngữ cảnh từ người để tỏ thái độ gần gũi, tôn trọng Diều hâu kẻ thù gà với từ bác, kẻ bắt gà diễn tả với thái độ tơn trọng, kính nể Người viết không hiểu nghĩa từ văn cảnh - Sửa chữa thay từ đúng: Có thể thay từ khơng hợp văn cảnh từ lão, tên, mụ… - Củng cố thêm: Việc thay từ lão, tên, mụ…trong câu văn phù hợp với nghĩa diễn đạt câu *Câu b: Thay từ quê hương từ Tổ quốc d.2.Dạng 2: Bài tập chữa lỗi dùng từ ngữ không hợp phong cách văn Ví dụ: Hãy thay từ dùng sai câu từ ngữ thích hợp Theo em, nguyên nhân chủ yếu việc dùng từ sai gì? a) Trong buổi sáng mùa thu khai trường, chúng em nghe lời dạy bảo hay hiệu trưởng b) Xa trường, em thấy yêu bãi cỏ, hàng cây, cầu thang, lớp học, yêu chỗ ngồi thân thương bên cạnh đứa gái Hướng dẫn chữa lỗi: *Câu a: - Phát nhận diện lỗi từ: Cực kì từ ngữ thường dùng ngữ sinh hoạt ngày, không hợp với phong cách câu văn dẫn Đây lỗi dùng từ sai phong cách văn - Sửa chữa thay từ đúng: Có thể thay từ ngữ dùng sai tính từ khác phù hợp hơn: ân cần Ân cần có nghĩa tỏ quan tâm chu đáo đầy nhiệt tình - Củng cố thêm: Giáo viên lưu ý học sinh cần phân biệt rõ ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết để tránh nhầm lẫn *Câu b: Thay từ đứa từ bạn C BÀI HỌC KINH NGHIỆM : I.Kết đạt được: Sau thời gian áp dụng số biện pháp bồi dưỡng kiến thức kĩ dùng từ cho học sinh nêu trên, thấy chất lượng học tập môn Tiếng Việt học sinh khả quan: - Học sinh nắm nghĩa từ; phân biệt, nhận dạng loại từ - Vốn từ em phong phú, em biết lựa chọn từ ngữ sáng, phù hợp nói, viết Tình trạng dùng từ sai nói, viết xảy Việc bồi dưỡng kĩ dùng từ cho học sinh cịn giúp em có ngơn ngữ giao tiếp văn hố, lịch sự, thân thiện - Sự tiến dùng từ ảnh hưởng tích cực đến chất lượng học tập mơn học khác - Việc tổ chức trò chơi phù hợp học khiến tiết học trở nên thoải mái, nhẹ nhàng mà lại đạt hiệu cao Nhờ áp dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệm, sau gian ngắn chất lượng học tập môn Tiếng Việt học sinh tăng rõ rệt Cụ thể sau: Bài kiểm tra Đầu năm TSHS Giữa kì I 26 13 50 10 38,5 11,5 0 Cuối kì I 26 15 57,7 34,6 7,7 0 26 Giỏi SL TL 23,1 Khá Trung bình Yếu SL TL SL TL SL TL 10 38,5 26,9 11,5 II Một số điểm cần ý: Có kết nêu trình giảng dạy đòi hỏi người giáo viên cần ý điểm sau: - Phải biết kết hợp hài hoà biện pháp bồi dưỡng kiến thức kĩ dùng từ cho học sinh; phải có tính kiên trì, nhẫn nại, có vốn kiến thức phong phú - Chú trọng củng cố vốn từ cho học sinh không mơn Tiếng Việt mà cịn thơng qua mơn học khác - Chú ý đến ngôn ngữ giao tiếp đặc biệt ngơn ngữ nói học sinh nhà trường, gia đình ngồi xã hội cho có văn hoá, lịch sự, thân thiện Muốn vậy, giáo viên cần phối hợp với gia đình học sinh lực lượng nhà trường để quản lý vốn từ em, điều chỉnh kịp thời cách hiểu từ sai lệch môi trường xã hội tạo nên Đặc biệt kịp thời loại bỏ từ ngữ khơng có văn hố mà học sinh sử dụng giao tiếp D.KẾT THÚC VẤN ĐỀ: Qua học kì áp dụng biện pháp bồi dưỡng kiến thức kĩ từ ngữ cho học sinh lớp năm học , thời gian ngắn để nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Tiếng Việt nên đề tài sáng kiến kinh nghiệm tơi cịn nhiều hạn chế Rất mong đóng góp nhiệt tình quý giá cấp lãnh đạo đồng nghiệp để tơi hồn chỉnh phương pháp dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp NỘI DUNG CHÍNH TRONG ĐỀ TÀI A ĐẶT VẤN ĐỀ: I Thực trạng việc sử dụng từ học sinh II Ngưyên nhân phát sinh vấn đề B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I.Bồi dưỡng lý thuyết từ cho học sinh: 1.Mục đích: 2.Nội dung: a)Trị chơi học tập b)Hệ thống hoá kiến thức từ học II.Rèn kĩ nắm nghĩa sử dụng từ, sử dụng từ : 1.Mục đích 2.Nội dung: a) Bài tập chữa từ dùng sai b) Bài tập chữa từ sai kết hợp từ c) Bài tập chữa lỗi lặp từ d) Bài tập chữa từ dùng sai phong cách C BÀI HỌC KINH NGHIỆM I.Hiệu đạt II.Một số điểm cần lưu ý D.KẾT THÚC VẤN ĐỀ TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa Tiếng Việt Sách giáo khoa Tiếng Việt Phương pháp dạy học Tiếng Việt Nguyễn Trí- Lê Phương Nga Tạp chí Giáo dục Tiểu học BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Giáo viên: Võ Thị Thu Thuỷ Trường Tiểu học Hoàng Dư Khương STT Năm học Tên sáng kiến Loại 2007 - 2008 Một số biện pháp nâng cao chất lượng học tập mơn Tốn cho học sinh lớp buổi thứ hai Loại A cấp Quận 2008 - 2009 Giáo án điện tử: Người săn nai Loại B cấp Quận 2009 - 2010 Biện pháp bồi dưỡng kiến thức kĩ từ ngữ cho học sinh lớp Biện pháp bồi dưỡng kiến thức kĩ từ ngữ cho học sinh lớp Giáo án điện tử Activ Inspire: - LTVC: Đại từ xưng hơ - Tốn: Hỗn số Loại A cấp Quận Loại A cấp Quận ( Bảo lưu) Đĩa CD “Tư liệu điện tử giáo dục truyền thống” Loại C cấp thành phố ( Được công nhận vào tháng năm 2011) 2010 -2011 2011 - 2012 Xác nhận nhà trường Loại B cấp Quận Người báo cáo Ghi Tham gia hội thi “ Trang giáo án điện tử” Tham gia thi soạn giảng phần mềm Activ Inspire Tham gia hội thi “Sưu tầm tư liệu giáo dục truyền thống” Võ Thị Thu Thủy

Ngày đăng: 07/12/2022, 10:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan