1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án NGỮ văn 8 HBC (HK II)

228 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhớ Rừng
Tác giả Thế Lữ
Người hướng dẫn Trần Thị Khỏe
Trường học Trường THCS Huỳnh Bá Chánh
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2020
Định dạng
Số trang 228
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Trường THCS Huỳnh Bá Chánh Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 10/1/2020 Ngày dạy: /1/2020 Tuần 20 Tiết 73/VH: NHỚ RỪNG - Thế Lữ - I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Kiến thức: -Sơ giản phong trào thơ -Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín lớp hệ tri thức tây học chán ghét thực , vươn tới sống tự -Hình tượng nghệ thuật độc đáo , có nhiều ý nghĩa thơ Nhớ Rừng Kĩ năng: - Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ đại viết theo bút pháp lãng mạn - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm Thái độ : - Giáo dục cho học sinh tư tưởng, yêu nước, yêu tự * Mục tiêu dành cho Bảo, Quyên (khó khăn về vận động) : Tránh vận động mạnh * Mục tiêu dành cho Phóng (đa tật) : Đọc đoạn trả lời câu hỏi đơn giản II Chuẩn bị:  Giáo viên: * Dự kiến tích hợp dạy - Văn - Tiếng Việt: Câu nghi vấn - Văn - Tập làm văn: Viết đoạn văn văn thuyết minh * Tập thơ tác giả Thế Lữ * Tìm hiểu phong trào thơ từ năm 1932 - 1945  Học sinh: * Đọc, trả lời câu hỏi SGK / * Tìm hiểu phong trào thơ vời tác giả tiêu biểu III Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: Sĩ số, nề nếp, tác phong 2) Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị HS 3) Tiến trình tổ chức dạy học mới:  Giới thiệu bài: Trong phong trào thơ (thơ tự do) văn học nước ta giai đoạn 190-1945, Thế Lữ người cắm cờ chiến thắng phong trào đánh bại phong trào thơ cũ (chủ yếu thơ đường ruột có khn sáo, trói buộc) mà cịn người tiêu biểu cho phong trào thơ chặng ban đầu Ông tuyên bố: Tôi người hành phiêu lãng Đường trần gian xuôi ngược để vui chơi (“Cây đàn mn điệu”)  Tiến trình tổ chức các hoạt đợng: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt đợng 1: Hướng dẫn HS tìm I Đọc - hiểu chung hiểu cấu trúc văn văn bản: - Gọi HS đọc phần thích * - Đọc phần thích * bổ sung 1) Tác giả, tác Giáo viên: Trần Thị Khỏe Trường THCS Huỳnh Bá Chánh bổ sung vài nét tác giả Thế Lữ mà em biết  GV bổ sung thêm, giảng giải phong trào thơ - GV đọc mẫu lượt , hướng dẫn HS đọc xác, có giọng điệu phù hợp với nội dung cảm xúc đoạn thơ  Gọi HS đọc lại nhận xét Lệnh: Đọc thầm phần thích nêu thắc mắc  GV giải đáp - H: Bài thơ có phương thức biểu đạt ? - H: Bài thơ viết theo thể thơ chữ, em có nhận xét cách gieo vần thể thơ ?  Bổ sung: Thể hát nói (ca trù) văn thơ truyền thống có câu thơ chữ, hát nói có luật thơ chặt chẽ riêng; thơ chữ kế thừa thể hát nói tự do, linh hoạt - H: Bài thơ tác giả ngắt thành đoạn, cho biết nội dung đoạn ?  Nhận xét, bổ sung: Với hổ, cảnh thực tại, cảnh mộng tưởng, dĩ vãng Cấu trúc hai cảnh tượng đối lập vừa tự nhiên, phù hợp với diễn biến tâm trạng hổ vừa tập trung thể chủ đề Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung văn Lệnh: Đọc lại thơ nêu nội dung hai đoạn  Chốt ý ghi bảng mục - H: Ở đoạn 1, tác giả chủ yếu tập trung thể tâm trạng hổ bị nhốt vướn bách thú, em cho biết tâm trạng ?  Nhận xét, bổ sung: Mấy câu thơ Giáo viên: Trần Thị Khỏe Giáo án Ngữ văn điều biết (Phóng đọc phẩm: phần thích) Tác giả: - Tên thật - Nghe GV bổ sung thêm ghi vào Nguyễn Thứ Lễ, sổ sưu tầm quê Bắc Ninh - Nghe GV đọc hướng dẫn cách - Là nhà thơ tiêu đọc biểu phong trào Thơ (1932 – 1945) buổi đầu - Đọc thơ Tác phẩm: - Thể thơ chữ - TL: phương thức biểu đạt miêu tả đại biểu cảm (Phóng trả lời) PTBĐ: miêu tả, - TL: gieo vần liền (hai câu liền biểu cảm có vần với nhau), vần vần trắc hốn vị đặn - Suy nghĩ trả lời: đoạn với ba nội Bố cục: phần dung: + Đoạn 4: cảnh vườn bách thú, nơi hổ bị giam cầm + Đoạn 3: cảnh núi non hùng vĩ, nơi hổ “tung hoành hống hách ngày xưa” + Đoạn 5: Lời nhắn gửi thống thiết II Đọc - hiểu văn bản: - Đọc trả lời: cảnh hổ vườn 1) Cảnh hổ bách thú vườn bách thú: - TL: tâm hồn kiêu hãnh bị tổn - Hồn cảnh: bị thương (từ địa vị sơn lâm giam cầm cũi “oai linh rừng thẳm” bị biến thành sắt trò lạ mắt, thứ đồ chơi”), thái độ bất mãn (vì bị xếp ngang bầy với bọn “dở hơi”, “vô tư lự”), thái độ cao ngạo khinh miệt (coi người Trường THCS Huỳnh Bá Chánh vừa tả thực hình ảnh vừa dựng nên tâm trạng: tư buông xuôi bất lực “nằm dài, trông ngày tháng dần qua” dường bất động hổ giới nội tâm khơng bình lặng đuổi theo ý nghĩ riêng - H: Trong tâm trạng đó, hổ có nhìn cảnh vườn bách thú ? - H: Em có nhận xét nhịp điệu loạt từ ngữ liệt kê ? Chúng có tác dụng việc miêu tả tâm trạng hổ bị giam cầm ?  Bổ sung: cảm giác chán nản biết vơ cớ trút lên cảnh vật Cảnh thiên nhiên nhân tạo đẹp riêng qua nhìn thành kiến hổ khô cứng, vô hồn, cảnh bị chúa sơn lâm phủ nhận không thương tiếc loạt động từ tính từ nhấn mạnh đơn điệu, thiên nhiên bị giam cầm người, dù có sửa sang, chăm sóc đến “học đòi bắt chước” mà thơi - H: Tâm trạng hổ có gần gũi với tâm trạng chung người dân Việt Nam lúc ? => Chốt ý: Miêu tả tâm trạng, thái độ hổ, Thế Lữ khéo léo đưa vào tâm trạng thái độ người nước phải sống thực xã hội tù túng, ngột ngạt, giả dối lúc Giáo án Ngữ văn xem thú lũ ngạo mạn, ngẩn ngơ dám “giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm”) - TL: “ghét cảnh khơng đời đổi thay”, nhìn khinh miệt với cảnh đáng chán, đáng khinh - TL: + câu thơ bị ngắt nhịp liên tục với nhịp ngắn, dồn dập hai câu đầu kéo dài câu có tác dụng diễn tả nỗi chán chường, phụ hoạ cho tâm trạng bực bội, chán ghét hổ + hình cảnh vườn bách thú giả tạo với từ ngữ liệt kê nhân tạo: chăm, xén, phảng, trồng, giả suối, thấp kém, học đòi bắt chước biểu nỗi chán ghét hổ cảnh vườn - Căm hờn bị tự do, bị hạ thấp danh dự, địa vị - TL: gần gũi với tâm trạng nước, nô lệ người dân Cảnh vườn bách thú tầm thường, giả dối xã hội đương thời cảm nhận tâm hồn lãng mạn Thái độ ngao ngán, chán ghét cao độ cảnh vườn bách thú hổ thái độ họ xã hội  Khao khát tự do, chán ghét thực tầm thường, tù túng Đây thái độ người trí thức yêu nước lúc - Căm uất, chán nản, ngao ngán đành buông xuôi bất lực - Giọng giễu nhại, nhịp ngắn, dồn dập, từ ngữ liệt kê liên tiếp 4) Củng cố: Đọc lại thơ diễn cảm 5) Dặn dò: Chuẩn bị phần Phần bổ sung: Giáo viên: Trần Thị Khỏe Trường THCS Huỳnh Bá Chánh Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 10/1/2020 Ngày dạy: /1/2020 Tuần 20 Tiết 74/VH: NHỚ RỪNG (tt) - Thế Lữ - I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Kiến thức: -Sơ giản phong trào thơ -Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín lớp hệ tri thức tây học chán ghét thực , vươn tới sống tự -Hình tượng nghệ thuật độc đáo , có nhiều ý nghĩa thơ Nhớ Rừng Kĩ năng: -Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn -Đọc diễn cảm tác phẩm thơ đại viết theo bút pháp lãng mạn -Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm Thái độ : - Giáo dục cho học sinh tư tưởng, yêu nước, yêu tự * Mục tiêu dành cho Bảo, Quyên (khó khăn về vận động) : Tránh vận động mạnh * Mục tiêu dành cho Phóng (đa tật) : Trả lời câu hỏi đơn giản nắm nội dung văn II Chuẩn bị:  Giáo viên: * Dự kiến tích hợp dạy - Văn - Tiếng Việt: Câu nghi vấn - Văn - Tập làm văn: Viết đoạn văn văn thuyết minh * Tập thơ tác giả Thế Lữ * Tìm hiểu phong trào thơ từ năm 1932 - 1945  Học sinh: * Đọc, trả lời câu hỏi SGK / * Tìm hiểu phong trào thơ vời tác giả tiêu biểu III Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: Sĩ số, nề nếp, tác phong 2) Kiểm tra: - Em đọc thuộc khổ thơ Nhớ rừng (Thế Lữ) - Hãy phân tích tâm trạng hổ bị nhốt vườn bách thú? 3) Tiến trình tổ chức dạy học mới:  Giới thiệu bài: Tuy tuyên bố vậy, Thế Lữ mang nặng tâm thời đất nước, mà thơ “Nhớ rừng” đời miêu tả tâm u uất hổ lúc sa cơ, tức người anh hùng chiến bại, chiến bại đẹp, anh hùng  Bài học  Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu II Đọc – hiểu văn nợi dung văn bản bản: Giáo viên: Trần Thị Khỏe Trường THCS Huỳnh Bá Chánh Lệnh: Đọc đoạn - H: Cảnh giang sơn hùng vĩ thời oanh liệt chúa sơn lâm thể qua từ ngữ, hình ảnh ? Giáo án Ngữ văn - Đọc lại đoạn (Phóng đọc Cảnh hổ đoạn 2) chốn giang - Tìm trả lời: bóng cả, già, sơn hùng vĩ gió gào ngàn, giọng nguồn thét núi, nó: thét khúc trường ca  cảnh núi rừng đại ngàn, lớn lao, phi thường, hoang vu, bí mật  Nỗi nhớ vị chúa sơn lâm - Cảnh rừng núi đại ngàn, lớn lao, phi khác xa với kẻ tầm thường, thường kí ức, hổ lưu giữ hình khối, âm dội cảnh vật  Đoạn thơ phim hồnh tráng mà sống rung chuyển mãnh liệt - H: Trên phơng hùng vĩ đó, - TL: hổ bật với - Hình ảnh hổ hình ảnh hổ vẻ đẹp oai phong lẫm liệt: dõng dạc, oai phong lẫm liệt ? Em có nhận xét cách đường hồng, lượn, vờn, mắt thần dùng từ ngữ, hình ảnh tác giả quắc  Những từ ngữ, hổ xuất ? hình ảnh lớn lao diễn tả uy nghi,  Khi rừng thiêng tấu lên “khúc dũng mãnh, mềm mại, uyển chuyển trường ca dội” hổ chúa sơn lâm xuất với tư dường chế ngự hoàn toàn cảnh vật ý thức độc tôn “Trong hang tối khơng tên, khơng tuổi” - H: Đoạn coi - Thảo luận trả lời: cảnh, - Bức tranh tứ bình: tranh tư bình tuyệt đẹp, em cảnh có núi rừng hùng vĩ cảnh sinh hoạt mãnh thú với hổ uy nghi làm chúa tể: vẻ đẹp tranh + cảnh đêm vàng - hổ lãng thời điểm khác nhau: đêm trăng mạn đứng uống ánh trăng tan + cảnh ngày mưa - hổ mang vàng, ngày mưa, bình minh, hồng dáng dấp đế vương + cảnh bình minh - hổ uy  Ở cảnh nào, núi rừng mang vẻ đẹp vừa hùng vĩ vừa thơ mộng nghi trời đất, vật ru ngủ + cảnh chiều lênh láng - hổ hổ bật lên với tư chờ mặt trời chết để “chiếm lấy lẫm liệt,, kiêu hùng, riêng phần bí mật” vũ trụ chúa sơn lâm đầy uy lực - H: Em thấy điều đặc biệt - TL sử dụng loạt điệp ngữ: đâu, đâu diễn tả thấm thía việc dùng từ ngữ đoạn ? => Chốt: cảnh đẹp giấc mơ huy nỗi nhớ tiếc khơn ngi hổ hồng khép lại tiếng than cảnh khơng uất: “Than cịn đâu” Tiếng thấy than ngân vang tương phản mãnh liệt từ đỉnh cao huy Giáo viên: Trần Thị Khỏe Trường THCS Huỳnh Bá Chánh hoàng, hổ sực nhớ tới thân phận tù đày Các từ ngữ để hỏi bộc lộ niềm hồi niệm đau đớn, đầy tiếc nuối uất hận; cung bậc tình cảm đan chéo tạo thành phức hợp trạng thái đa dạng: thương nhớ, buốn đau, uất ức - H: Đoạn cuối thơ diễn tả tâm trạng hổ trước cảnh bất lực tù đày tâm trạng lại nhớ chốn giang sơn hùng vĩ ? => GV liên hệ tinh thần HCM “Ngục trung nhật kí đề từ”, Tố Hữu “Khi tu hú” - H: Căn vào nội dung thơ, giải thích tác giả mượn lời hổ vườn bách thú ? Việc mượn lời có tác dụng việc thể nội dung, cảm xúc nhà thơ ? => Vì thơ cơng chúng đón nhận, cảm thấy tiếng nói hổ tiếng lịng sâu kín họ Giáo án Ngữ văn - TL: đoạn thơ diễn tả hình ảnh sơi nổi, thiết tha đau đớn vô vọng thể qua từ ngữ: ngày xưa, khơng cịn thấy bao giờ, ngày ngao ngán, hồn phảng phất Con hổ bất lực, cũi sắt cầm thân thể, không cầm tâm hồn ý chí nên chúa sơn lâm thả hồn giang sơn cũ với giấc mộng tự - TL: Tác giả mượn lời hổ việc bày tỏ cảm xúc dễ dàng, ấn tượng thơng qua hình ảnh biểu trưng => muốn thể nỗi bất hoà sâu sắc thực niềm khao khát tự mãnh liệt nhân vật trữ tình, tâm trạng nhà thơ lãng mạn, đồng thời tâm trạng chung người dân nước - TL: + tràn cảm hứng lãng mạn (là đặc điểm tiêu biểu bút pháp thơ lãng mạn) - H: Bài thơ có nét đặc sắc + Biểu tượng thích hợp nghệ thuật ? đẹp: hổ - người anh hùng chiến bại mang tâm u uất, cảnh rừng giới rộng lớn khoáng đạt, giới tự do, cảnh vườn bách thú thực tù túng, giả dối  nói lên tâm sự, cảm hứng lãng mạn + Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình (đặc biệt cảnh sơn lâm hùng vĩ) +Ngôn ngữ nhạc điệu => Chốt: “Nhớ rừng” thật phong phú Giáo viên: Trần Thị Khỏe Lời nhắn gửi thống thiết - Tác giả muốn thể nỗi bất hoà sâu sắc thực niềm khao khát tự mãnh liệt nhân vật trữ tình, tâm trạng nhà thơ lãng mạn, đồng thời tâm trạng chung người dân nước - Sử dụng bút pháp lãng mạng Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình Ngơn ngữ nhạc điệu phong phú Trường THCS Huỳnh Bá Chánh thơ hay Hoạt động 2: Thực ghi nhớ - H: Bài thơ mượn lời hổ để gởi gắm tâm ? Từ khéo léo gợi tình cảm cho người dân ? * Kỹ sống - H Qua thơ, em rút nội dung nghệ thuật gì? * Giáo dục mơi trường: - Mơi trường chúa sơn lâm nào? Lệnh: Đọc ghi nhớ Giáo án Ngữ văn - Trả lời theo ghi nhớ - Đọc SGK / - Nghe hướng dẫn - Suy nghĩ III Tổng kết: a Nội dung: - Thể niềm khao khát tự mãnh liệt, nỗi chán ghét sống tù túng, tầm thường, giả dối b Nghệ thuật: - Tràn đầy cảm xúc lãng mạng, giàu chất tạo hình Ghi nhớ (SGK/7) IV Luyện tập: Hoạt động 3: Thực luyện tập - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi số 4/7 - Yêu cầu HS học thuộc thơ 4) Củng cố: Đọc lại thơ diễn cảm 5) Dặn dò: Học Chuẩn bị sau: Câu nghi vấn Phần bổ sung: Giáo viên: Trần Thị Khỏe Trường THCS Huỳnh Bá Chánh Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 10/1/2020 Ngày dạy: /1/2020 Tuần 20 Tiết 75/TV: CÂU NGHI VẤN A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Kiến thức: -Đặc điểm hình thức câu nghi vấn -Chức câu nghi vấn Kĩ năng: -Nhận biết hiểu tác dụng câu nghi vấn văn bane cụ thể -Phân biệt câu nghi vấn với số kiểu câu dễ lẫn Thái đợ: - Có ý thức trau dồi sử dụng nói viết * Mục tiêu dành cho Bảo, Quyên (khó khăn về vận động) : Tránh vận động mạnh * Mục tiêu dành cho Phóng (đa tật) : Nắm được đặc điểm chức câu nghi vấn Làm tập B Chuẩn bị:  Giáo viên: * Dự kiến tích hợp dạy - Tiếng Việt - Văn: Tức nước vỡ bờ, Ông đồ, Nhớ rừng - Tiếng Việt - Tập làm văn: Viết đoạn văn văn thuyết minh * Bảng phụ (các câu văn tìm hiểu mục I phần luyện tập )  Học sinh: * Đọc, trả lời câu hỏi SGK / 11 * Sưu tầm câu văn có sử dụng kiểu câu nghi vấn C Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: Sĩ số, nề nếp, tác phong 2) Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị HS 3) Tiến trình tổ chức dạy học mới:  Giới thiệu bài: GV yêu cầu HS theo dõi câu sau: 1) Bạn bị đau hay ? 2) Bạn bị đau ! 3) Bạn Hoa bị đau  Yêu cầu HS xác định mục đích nói ba câu  Bài học  Tiến trình tổ chức các hoạt đợng: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt đợng 1: Tìm hiểu đặc điểm I Đặc điểm hình hình thức chức chính thức chức câu nghi vấn - Bảng phụ đoạn văn Ngô Tất - Theo dõi bảng phụ Tố - TL: + câu trần thuật: 1,3 Giáo viên: Trần Thị Khỏe Trường THCS Huỳnh Bá Chánh Lệnh: Dựa vào kiến thức học lớp dưới, xác định kiểu câu cho câu văn - H: Dựa vào đặc điểm hình thức mà em biết câu nghi vấn ? (Gợi ý: ta bỏ từ có lắm không, Thế làm sao, Hay câu có cịn câu nghi vấn không ?)  Chốt: đặc điểm hình thức cho biết câu nghi vần dấu chấm hỏi cuối câu có từ nghi vấn - Bảng phụ tập nhanh: Tìm từ nghi vấn có câu nghi vấn sau: 1) Tơi hỏi cho có chuyện: - Thế cho bắt ? 2) Vua hỏi: “Còn nàng út đâu ?” 3) Cô hỏi luôn, giọng ngọt: - Sao lại không vào ? ( ) 4) - Con nhận chưa ? ( Mẹ hồi hộp.) 5) Hôm trực lớp ? 6) Cái áo giá ? 7) Ngày mai anh đâu ? 8) Bạn cần ?  Nhận xét chốt lại số từ nghi vấn thường gặp (ghi nhớ / SGK / 11) - H: Các câu nghi vấn dùng để làm ?  bổ sung: có khơng phải hỏi để trả lời mà bao gồm tự hỏi: Người đâu gặp gỡ làm chi Trăm năm biết có dun hay không? Lệnh: Làm tập  Giảng bổ sung: Trong tiếng Việt, tổ hợp X (ai cũng, cũng, đâu cũng, ) có ý nghĩa khẳng định tuyệt đối, VD: Ai thấy thế, Ăn Giáo viên: Trần Thị Khỏe Giáo án Ngữ văn + câu cảm thán: + câu nghi vấn: 2, 5, - TL: có dấu chấm hỏi cuối câu có từ nghi vấn (nếu bỏ từ trở thành câu trần thuật) - Lên bảng gạch chân từ nghi vấn: à  đâu   chưa    đâu  - TL: dùng để hỏi (hỏi người khác người khác trả lời) - Làm 3: đặt dấu chấm hỏi cuối câu đó, vì: a, b) có khơng, sao: có chức bổ ngữ c, d) nào, ai: từ phiếm Ghi nhớ SGK / 11 Trường THCS Huỳnh Bá Chánh không thấy no, Làm bị la Lệnh: Đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu nghi vấn cặp câu đây: 1) - Tơi khơng biết đâu - Nó đâu 2) - Chúng ta khơng thể nói hết tiếng ta đẹp - Tiếng ta đẹp => Chốt lại ghi nhớ, gọi HS đọc Lệnh: Hãy đặt câu nghi vấn xác định từ nghi vấn  Sửa sai cho HS Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Lệnh: Thảo luận làm tập * Bài tập 1: a) Chị khất phải không ? b) Tại ? c) Văn ? Chương ? d) Chú khơng ?, Đùa trị ?, Cái ?, Chị Cốc ? Giáo án Ngữ văn - Đặt dấu chấm hỏi cuối câu nghi vấn - Đọc ghi nhớ (SGK / 11) - Tự đặt câu - Thảo luận làm tập: (Phóng thảo luận làm tập cùng bạn) * Bài tập 2: - Căn để xác định câu nghi vấn: có từ hay có dấu chấm hỏi cuối câu - Không thể thay hay thay câu trở nên sai ngữ pháp biến thành câu khác thuộc kiểu câu trần thuật có ý Giáo viên: Trần Thị Khỏe II Luyện tập: a - Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? b, - Tại người ta lại phải khiêm tốn thế? c, - Văn gì? - Chương gì? d, - Chú muốn tớ đùa vui khơng? - Đùa trị gì? - Cái thế? - Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta hả? a, Căn để xác định câu nghi vấn: - Có dấu chấm hỏi cuối câu - Có từ để hỏi: “hay” b, Không thể thay từ “hay” từ “hoặc” thay Trường THCS Huỳnh Bá Chánh 5) Dặn dị: Ơn lại kiến thức chuẩn bị học lại Giáo viên: Trần Thị Khỏe Giáo án Ngữ văn Trường THCS Huỳnh Bá Chánh Giáo án Ngữ văn Phân môn: Tập làm văn Ngày soạn: 02/05/2018 Tuần : Ngày dạy: /05/2018 Tiết thứ : Bài dạy: VĂN BẢN THÔNG BÁO A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Kiến thức - Hệ thống kiến thức văn hành - Mục đích, yêu cầu nội dung văn hành có nội dung thông báo Kỹ năng: - Nhận biết rõ hoàn cảnh phải tạo lập sử dụng văn thông báo - Nhận diện phân biệt văn có chức thơng báo với văn hành khác - Tạo lập văn hành có chức thơng báo Thái độ: - Biết cách làm văn thông báo quy cách B Chuẩn bị:  Giáo viên: * Dự kiến tích hợp dạy - Tập làm văn - Văn: Trả kiểm tra Văn - Tập làm văn - Tiếng Việt: Kiểm tra tiếng Việt * Chuẩn bị số thông báo mẫu  Học sinh: Chuẩn bị theo gợi ý GV SGK C Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: Sĩ số, nề nếp, tác phong 2) Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị HS 3) Tiến trình tổ chức dạy học mới:  Giới thiệu bài: Những tình sống, xã hội cần có văn thông báo ?  Ấy quan Nhà nước, lãnh đạo cấp cần truyền đạt công việc, ý đồ, kế hoạch cho cấp quan, tổ chức Nhà nước khác biết, Đồn thể, tổ chức trị muốn phổ biến tình hình, chủ trương, sách để đơng đảo quần chúng nhân dân, hội viên biết thực  Bài học  Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt đợng 1: Hình thành khái I Đặc điểm văn niệm về văn thông báo bản thông báo: Lệnh: Đọc hai văn SGK - Đọc hai văn SGK / 140 + - GV nêu câu hỏi SGK 141 yêu cầu HS trả lời: - Dựa vào VB trả lời: (VD + Ai người viết thông báo ? văn a: + Thầy Hiệu phó - người trực + Viết thông báo cho ? tiếp thực kế hoạch + Viết gửi GVCN lớp + Viết thơng báo nhằm mục đích trưởng ? + Nhằm thơng báo kế hoạch + Nội dung văn + Thông báo kế hoạch duyệt văn thơng báo ? nghệ Giáo viên: Trần Thị Khỏe Trường THCS Huỳnh Bá Chánh + Hình thức thông báo ?  Nhận xét, chốt ý - H: Vậy ta viết thông báo để làm ? Lệnh: Đọc tình phần II mục - H: Tình phải viết thông báo ? Ai viết viết gửi ? Giáo án Ngữ văn + Gồm mục cụ thể theo quy định - Trả lời theo ý phần ghi nhớ - Đọc tình SGK / 142 - TL: tình a khơng cần viết thơng báo mà phải viết tường trình; tình b phải viết thơng báo; tình c viết thông báo giấy mời - H: Vậy trường hợp ta cần viết - TL: muốn truyền đạt thơng tin dó cho cá nhân hay thơng báo ?  Khẳng định lại ý phần ghi nhớ tập thể biết thực cần II Cách viết một văn bản thông báo Hoạt động 2: Hình thành cách viết thơng báo viết văn thông báo Lệnh: Yêu cầu HS lên bảng ghi mục có hai văn - HS lên liệt kê mục có VB thơng báo theo thứ tự từ tham khảo - H: Hai VB có mục xuống giống ? (Những mục có - Trả lời mục có chung hai thơng báo thơng báo ?) - H: Từ cho biết văn thơng báo gồm có mục ? Được - Trả lời theo mục 2, phần II SGK / 143 trình bày ? Ghi nhớ / 143  Chốt lại ý 2, phần ghi nhớ  Gọi HS đọc ghi nhớ - Đọc ghi nhớ 4) Củng cố: Khi ta cần làm văn thơng báo ? 5) Dặn dị: + Ơn lại kiểu văn thơng báo + Chuẩn bị bài: Luyện tập làm văn thông báo Giáo viên: Trần Thị Khỏe Trường THCS Huỳnh Bá Chánh Giáo án Ngữ văn Phân môn: Tiếng Việt Ngày soạn: 10/05/2013 Tuần : 36 Ngày dạy: /05/2013 Tiết thứ : 138 Bài dạy: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Kiến thức - Sự khác từ ngữ xưng hô tiếng địa phương ngơn ngữ tồn dân - Tác dụng việc sử dụng từ ngữ xưng hô địa phương, từ ngữ xưng hơ tồn dân hồn cảnh giao tiếp cụ thể Kỹ năng: - Lựa chọn cách xưng hơ phù hợp với hồn cảnh giao tiếp - Tìm hiểu, nhận biết từ ngữ xưng hô địa phương sinh sống (hoặc quê hương) Thái độ: - Có ý thức tự điều chỉnh cách xưng hơ đại phương theo cách xưng hô ngôn ngữ tồn dân hồn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức B Chuẩn bị:  Giáo viên: * Dự kiến tích hợp dạy - Tiếng Việt - Văn: Tống kết phần Văn - Tiếng Việt - Tập làm văn: Văn thông báo * Các đoạn hội thoại có sử dụng từ ngữ xưng hơ địa phương Quảng Nam Đà Nẵng  Học sinh: Đọc, trả lời câu hỏi SGK / 145; làm bảng phụ (các câu trích dẫn SGK / 145) C Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: Sĩ số, nề nếp, tác phong 2) Kiểm tra: Kiểm tra tập HS 3) Tiến trình tổ chức dạy học mới:  Giới thiệu bài: GV trực tiếp giới thiệu tiết luyện tập  Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Các định từ xưng hô 1) Xác định từ địa phương xưng hô địa - Bảng phụ hai đoạn trích - Theo dõi bảng phụ phương SGK / 145  Gọi HS đọc - Đọc đoạn trích - H: Trong hai đoạn trích đó, đâu - TL: từ u từ mợ từ xưng hơ ? - H: Trong đoạn trích đó, - TL: từ u dùng để gọi mẹ từ địa từ xưng hô từ địa phương ? phương; từ mợ dùng để gọi mẹ Những từ xưng hô không thuộc lớp từ xưng hơ tồn từ tồn dân khơng dân từ xưng hô địa phương, thuộc lớp từ địa phương ?  Chốt: Trong hội thoại, xưng biệt ngữ xã hội hơ tùy theo hồn cảnh mà ta dùng từ xưng hơ địa phương hay từ xưng hơ tồn dân Giáo viên: Trần Thị Khỏe Trường THCS Huỳnh Bá Chánh Giáo án Ngữ văn - H: Qua ví dụ đó, em hiểu từ xưng hơ ? Cho ví dụ - TL: xưng người nói tự gọi mình; hơ người nói gọi người đối thoại (tức người nghe) * Ví dụ: HS tự gọi em, gọi - H: Khi xưng hô, người ta thường GV thầy cô sử dụng từ ngữ ? - Suy nghĩ trả lời: + Dùng đại từ trỏ người: tôi, chúng tôi, mày, chúng mày, nó, chúng nó, ta, chúng ta, mình,  Nhận xét, chốt ý: tuỳ theo mức + Dùng danh từ quan hệ thân độ thân quen vị trí mà lựa chọn thuộc số danh từ nghề nghiệp, chức tước: ông, bà, anh, từ xưng hơ cho thích hợp Hoạt đợng 2: Tìm từ xưng hơ địa chị, cơ, chú, bác , tổng thống, trưởng, thầy giáo, nhà văn, nhà 2) Tìm từ xưng hơ phương địa phương Lệnh: Thảo luận theo nhóm tìm điêu khắc từ xưng hơ địa phương địa phương khác mà em biết => GV bổ sung: bọ, thầy, tía ba - Thảo luận nhóm trả lời: + Nghệ Tĩnh: mi (mày), (bố); u, bầm, đẻ, mạ, má (mẹ); mệ (tôi) (bà); cố (cụ); bá (bác) + Thừa Thiên - Huế: eng (anh), ả (chị) + Nam Trung Bộ: tau (tao), (mày) + Nam Bộ: tui (tôi), ba (cha), - H: Từ xưng hơ địa phương sử dụng hồn cảnh (ơng ấy) + Bắc Ninh, Bắc Giang: u, bầm, giao tiếp ? Hoạt đợng 3: Tìm những cách bủ (mẹ), thầy (cha) - TL: trường hợp giao tiếp 3) Cách xưng hô xưng hô địa phương * Dẫn dắt: Trong sống, với người địa phương người thường có nhiều mối quan hệ, với người gia đình tuỳ theo mối quan hệ mà ta có cách xưng hơ khác - H: Nếu em HS lớp em có mối quan hệ ? Lúc em xưng hơ ? - Thảo luận nhóm nhỏ, trả lời: + Với thầy cô giáo: em / thầy (cô) / thầy (cô) + Với chị mẹ mình: cháu / bá cháu / dì Giáo viên: Trần Thị Khỏe Trường THCS Huỳnh Bá Chánh Giáo án Ngữ văn + Với chồng mình: cháu / cháu / dượng + Với ông nội: cháu / ông cháu / nội + Với bà nội : cháu / bà cháu / nội + Với ông ngoại: cháu / ông cháu / ngoại + Với bà ngoại là: cháu / bà cháu / ngoại + Với người ngồi gia đình có tuổi tương đương với em trai cha mẹ mình: cháu / chú, cháu / cậu, / cậu + Với em gái bố mẹ mình: cháu / cơ, cháu / o, cháu / dì, dì Hoạt động 4: Đối chiếu từ xưng hô với từ quan hệ thân thuộc Lệnh: Đối chiếu phương tiện xưng hô xác định tập phương tiện quan hệ thần thuộc Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) Học kì I cho nhận xét - Đối chiếu nhận xét: + Phần lớn từ quan hệ thân thuộc dùng để  Nhận xét, chốt ý xưng hô, đặc trưng bật tiếng Việt (nhất so với ngôn ngữ Châu Âu) + Nhiều phương tiện khác để xưng hô đại từ nhân xưng, từ chức vụ, nghề nghiệp hay tên riêng 4) Củng cố: Khi sử dụng từ xưng hô, ta cần phải ý đến yếu tố để đảm bảo thoại đạt mục đích mong muốn 5) Dặn dị: Ơn tập tồn chương trình Tiếng Việt lớp Giáo viên: Trần Thị Khỏe Trường THCS Huỳnh Bá Chánh Giáo án Ngữ văn Phân môn: Tập làm văn Ngày soạn: 10/05/2013 Tuần : 36 Ngày dạy: /05/2013 Tiết thứ : 139 Bài dạy: LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THÔNG BÁO A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Kiến thức - Hệ thống kiến thức văn hành - Mục đích, yêu cầu cấu tạo văn thông báo Kỹ năng: - Nhận biết thành thạo tình cần viết văn thông báo - Nắm bắt việc, lựa chọn thông tin cần truyền đạt Thái độ: - Nâng cao lực viết thông báo cho HS B Chuẩn bị:  Giáo viên: * Dự kiến tích hợp dạy - Tập làm văn - Văn: Tổng kết phần Văn - Tập làm văn - Tiếng Việt: Chương trình địa phương * Chuẩn bị số thông báo mẫu  Học sinh: Chuẩn bị theo gợi ý GV SGK C Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: Sĩ số, nề nếp, tác phong 2) Kiểm tra: Thực hoạt động 3) Tiến trình tổ chức dạy học mới:  Giới thiệu bài: GV trực tiếp giới thiệu tiết luyện tập  Tiến trình tổ chức các hoạt đợng: Hoạt đợng GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập tri thức về I Ôn tập kiến thức thông báo về văn bản thông - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả - HS dựa vào phần ghi nhớ báo lời: học trước mà trả lời, HS + Tình cần phải viết khác bổ sung văn thông báo ? Ai thông báo thông báo cho ? + Nội dung thơng báo thường ? + Văn thơng báo có mục ? + Văn thơng báo văn tường trình có điểm giống điểm khác ?  Nhận xét, chốt ý câu trả lời - Đọc lựa chọn: II Luyện tập: HS + Tình 1: thơng báo Hoạt đợng 2: Luyện tập nâng cao Giáo viên: Trần Thị Khỏe Trường THCS Huỳnh Bá Chánh - Gọi HS đọc tình tập lựa chọn loại văn thích hợp cho tình theo gợi ý SGK / 149  GV nhận xét, chốt ý Lệnh: Thảo luận nhóm làm tập Gợi ý: + Thông báo đầy đủ mục cần thiết chưa ? + Phần nội dung công việc cần thông báo đầy đủ mục chưa ? + Lời văn thơng báo có sai sót khơng ? Giáo án Ngữ văn + Tình 2: báo cáo + Tình 3: đề nghị - Thảo luận trình bày: + Sai: thiếu số cơng văn, thiếu nơi gửi góc trái phía dưới, nội dung thơng báo không phù hợp với tên văn thông báo (tên VB thông báo kế hoạch mà nội dung yêu cầu sắp xếp kế hoạch, tức chưa có kế hoạch), thông báo đợt kiểm tra vệ sinh tổ chức ban kiểm tra vệ sinh mà + Sửa: bổ sung ngày tháng kiểm tra, thành lập Ban kiểm tra, đề nghị ban kiểm tra lập kế hoạch cụ thể - Tìm trả lời: + GVCN gửi PHHS thông báo  Nhận xét, bổ sung Lệnh: Hãy nêu số tình thu khoản đầu năm học + GVCN gửi PH HS cá biệt gặp nhà trường ngồi xã tình hình học tập rèn luyện hội mà em cho cần phải viết Hs tuần học thông báo + Hiệu trưởng gửi GVCN PHHS thông báo kế hoạch tổ chức trại hè + BCH Đoàn TNCS HCM gửi toàn thể Đoàn viên thông báo kế hoạch hoạt động hè năm học - Viết thông báo  Nhận xét, sửa sai, bố sung cho HS Lệnh: Chọn số tình - Nộp để viết văn thông báo  Theo dõi sửa sai cho HS, thu đọc số viết 4) Củng cố: Khi ta cần làm văn thông báo ? Thể thức văn thông báo phải ? 5) Dặn dị: + Ơn tập tồn chương trình Tập làm văn lớp + Chuẩn bị bài: Ôn tập phần Tập làm văn Giáo viên: Trần Thị Khỏe Trường THCS Huỳnh Bá Chánh Giáo án Ngữ văn Phân môn: Tập làm văn, Tiếng Việt, Văn học Ngày soạn: 2/05/2018 Tuần :35 Ngày dạy: 10/5/2018 Tiết thứ : 140 Bài dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Kiến thức: Tổng hợp kiến thức học sinh học mơn ngữ văn kì II lớp Đánh giá nhận thức học sinh mơn ngữ văn kì I lớp Phát ưu – nhược điểm nhận thức học sinh để có hướng bổ xung, khắc phục kì II Kỹ năng: Tổng hợp kiến thức, vận dụng, thực hành Thái độ: GD ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo II Chuẩn bị:  Giáo viên: * Thống đáp án biểu điểm tổ chuyên môn * Chấm bài, ghi chép ưu nhược điểm, lỗi sai phổ biến vào chấm  Học sinh: Ôn lại kiến thức ba phân môn III Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: Sĩ số, nề nếp, tác phong 2) Kiểm tra: ghi bài, SGK HS 3) Tiến trình tổ chức dạy học mới:  Giới thiệu bài: GV trực tiếp giới thiệu tiết trả  Tiến trình tổ chức các hoạt đợng: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt đợng 1: Tìm hiểu đề - GV giới thiệu lại toàn đề thi - Nghe GV giới thiệu 1) Đề HK II, đáp án cho HS 2) Biểu điểm Hoạt động 2: Nhận xét - GV đưa nhận xét chung: - Nghe nhận xét 3) Nhận xét + Ưu: Nắm yêu cầu đề bài, trắc nghiệm đa số làm tốt, tự luận chưa ý đến việc kể xen lẫn miêu tả + Nhược: chưa ơn tập kĩ nên làm phần tự luận cịn sơ sài - Yêu cầu HS tự đánh giá làm - Tự đánh giá 4) Củng cố: Nhắc lại yêu cầu làm 5) Dặn dị: + Tự đánh giá làm + Ơn tập lại tồn chương trình Ngữ văn lớp Phần bổ sung: Giáo viên: Trần Thị Khỏe Trường THCS Huỳnh Bá Chánh Giáo án Ngữ văn Phân môn: Tập làm văn Ngày soạn: 15/ 4/2018 Tuần : Ngày dạy: /4/2018 Tiết thứ : 130 Bài dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Kiến thức - Ôn lại kiến thức tổng hợp kiến thức văn học Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ ngôn ngữ xây dựng văn bản, tự đánh giá làm Thái độ: - Có thái độ làm nghiêm túc, đánh giá khách quan lực II Chuẩn bị:  Giáo viên: * Thống đáp án biểu điểm tổ chuyên môn * Chấm bài, ghi chép ưu nhược điểm, lỗi sai phổ biến vào chấm  Học sinh: Ôn lại kiến thức văn tự III Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: Sĩ số, nề nếp, tác phong 2) Kiểm tra: ghi bài, SGK HS 3) Tiến trình tổ chức dạy học mới:  Giới thiệu bài: GV trực tiếp giới thiệu tiết trả  Tiến trình tổ chức các hoạt đợng: Hoạt động Hoạt động Nội dung GV HS * Trả I Trả kiểm tra văn học kiểm tra Văn 1) Tìm hiểu đề: học A Trắc nghiệm (3đ) Hoạt đợng 1: Tìm hiểu đề - Phần trắc Câu 10 11 12 nghiệm ĐA b c a c c d b b d b a d - H: Đề có tự luận B Phần tự luận (7đ) văn Câu 1.(3đ) HS phải viết đủ, tả sáu câu: ? Nêu nội dung khổ thơ:  Chốt: Các Khổ thơ cuối tác giả viết tất tình yêu tha thiết câu hỏi trải dài người xa xứ, hướng miền quê hương làng biển VB Câu (2đ) Văn bản "Chiếu dời Đô" tác giả Lý Công Uẩn học từ đầu năm được hiểu với nội dung nghệ thuật sau: đến Về nội dung: Ý nghĩa lịch sử kiện dời Đô từ Hoa Lư - Phần trắc Thăng Long (Hà Nội ngày nay) Cho ta thấy nhận thức vị nghiệm thế, phát triển đất nước vị vua anh minh Lý Công Uẩn Về nghệ thuật: Gồm có phần chặt chẽ Giọng văn trang trọng, thể suy nghĩ, tình cảm sâu sắc tác giả vấn đề quan trọng đất nước Lựa chọn ngơn ngữ có tính chất tâm tình, đối thoại: Là mệnh lệnh Chiếu dời khơng sử dụng hình thức mệnh lệnh Giáo viên: Trần Thị Khỏe Trường THCS Huỳnh Bá Chánh Giáo án Ngữ văn Câu hỏi cuối làm cho định nhà vua người đọc, người nghe tiếp nhận, suy nghĩ hành động cách tự nguyện Câu 3: (2đ) Văn bản Nước Đại Việt Ta (Trích Bình Ngơ Đại cáo - Nguyễn Trãi), tác giã đưa các yếu tố khẳng định chủ quyền đợc lập đất nước là: Có văn hiến lâu Có chủ quyền, lãnh thổ, núi sơng , bờ cõi Có phong mỹ tục khác, lâu đời Có độc lập trải qua nhiều triều đại "Xưng Đế phương" Có nhân tài hào kiệt Hoạt đợng 2: Nhận xét chung - GV nhận xét chung làm HS ưu điểm nhược điểm Hoạt động 3: Sửa lỗi - GV sửa lỗi sai làm cho HS 2) Nhận xét chung: - Ưu điểm: Có học bài, nhiều em làm tốt - Nghe GV - Nhược điểm: Nhiều danh từ riêng không viết hoa, cần viết nhận xét ưu điểm 3) Sửa lỗi nhược điểm - Nghe ghi nhận lỗi sai 4) Củng cố: Nhắc lại kiến thức văn học 5) Dặn dò: Chuẩn bị Thống kê: Điểm Lớp Sỉ 0-2 3-4 5-6 7-8 9-10 TB trở lên số SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 8/5 Phần bổ sung: Giáo viên: Trần Thị Khỏe Trường THCS Huỳnh Bá Chánh Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 27/4/2020 Ngày dạy: /5/2020 Tuần 22 Tiết 81/TV: Tự học có hướng dẫn: CÂU CẦU KHIẾN; CÂU CẢM THÁN A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nắm vững đặc điểm hình thức chức câu cầu khiến, câu cảm thán - Biết sử dụng câu cầu khiến, câu cảm than phù hợp với tình giao tiếp * Lưu ý nội dung giảm tải: - Ở bài, tập trung hướng dẫn học sinh nhận biết đặc điểm hình thức chức câu - Phần luyện tập: khuyến khích HS tự làm B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Đặc điểm hình thức câu cầu khiến, câu cảm thán - Chức câu cầu khiến, câu cảm thán Kĩ năng: - Nhận biết câu cầu khiến, câu cảm than văn - Sử dụng câu cầu khiến, câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Thái đợ:Giúp HS có ý thức việc biết sử dụng sử dụng đúng, phù hợp câu cầu khiến, câu cảm thán hoàn cảnh giao tiếp khác * Mục tiêu dành cho Quyên, Bảo (khó khăn về vận động): Tránh vận động mạnh *Mục tiêu dành cho em Phóng (đa tật): Nhận được câu cầu khiến, câu cảm thán một đoạn văn C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: - GV: Giáo án - HS : Bài soạn nhà D CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I Ổn định: II Bài cũ: Ngồi chức dùng để hỏi, câu nghi vấn cịn có chức gì? Cho ví dụ minh họa? III Bài mới: Giới thiệu bài: Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đặc I.Đặc điểm hình thức điểm hình thức chức chức câu câu cầu khiến cầu khiến: + Cho HS đọc đoạn văn trích, xác định câu cầu khiến Giáo viên: Trần Thị Khỏe Trường THCS Huỳnh Bá Chánh Giáo án Ngữ văn đoạn trích ? Trong những đoạn trích trên, câu - Câu cầu khiến: câu cầu khiến? a Thôi đừng lo lắng Cứ ? Đặc điểm hình thức cho biết b Đi đó câu cầu khiến? - Có từ: đừng, đi, thơi ? Câu cầu khiến những đoạn trích dùng để làm gì? - Chức năng: + Có xu hướng đáng ý: độ dài Thôi đừng lo lắng (khuyên bảo) câu cầu khiến thường tỉ lệ nghịch với Cứ (yêu cầu) nhấn mạnh ý nghĩa cầu khiến: câu Đi (yêu cầu) cầu khiến ngắn, ý nghĩa cầu khiến mạnh * Tìm hiểu ngữ điệu câu cầu khiến + Yêu cầu HS đọc to câu cầu khiến + Đọc to câu cầu khiến + GV đọc lại cho HS thấy ngữ điệu câu cầu khiến ? Cách đọc câu “mở cửa” (b) - Câu thứ phát âm với giọng khác với cách đọc (a) nhấn mạnh nào? + Cho HS thấy câu “mở cửa” (trần thuật) (cầu khiến) có ngữ điệu khác nhau: câu thứ phát âm với giọng nhấn mạnh + Cho HS biết chức hai câu + Cho đọc to hai đoạn văn phần ? Em cho biết chức - Chức năng: câu “mở cửa” hai trường Câu a: dùng để trả lời hợp? Câu b: dùng để đề nghị, lệnh * Cho HS tìm hiểu cách viết câu cầu - Viết: khiến Đi (Ý cầu khiến khơng ? Vì câu cầu khiến mà nhấn mạnh) có câu được kết thúc dấu chấm Mở cửa: (Ý cầu khiến nhấn than, có câu được kết thúc dấu mạnh) chấm? + Câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến không nhấn mạnh kết thúc dấu chấm + HS đọc ghi nhớ/31 Cho HS đọc phần ghi nhớ * HOẠT ĐỘNG 2: HD HS tìm hiểu đặc điểm hình thức chức * Ghi nhớ/SGK/31 II.Đặc điểm hình thức chức câu cảm thán: Giáo viên: Trần Thị Khỏe Trường THCS Huỳnh Bá Chánh câu cảm thán + Gọi HS đọc đoạn trích a, b trang 43/SGK ? Trong những đoạn trích trên, câu câu cảm thán? ? Dựa vào đặc điểm hình thức cho biết đó câu cảm thán? ? Đọc câu cảm thán phải đọc với ngữ điệu nào? ? Câu cảm thán dùng để làm gì? + Dùng bảng phụ khổ thơ thứ hai Khi tu hú, yêu cầu HS câu cảm thán ? Thêm từ cảm thán thích hợp để hiểu các câu sau thành câu cảm thán? a Bạn đến muộn q b Hồng thơ mộng c Những đêm trăng sáng ? Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết toán ta có thể dùng câu cảm thán không? ? Hãy nêu đặc điểm hình thức chức kiểu câu cảm thán? - Cho HS đọc ghi nhớ Giáo án Ngữ văn - HS đọc mẫu câu (a) Hỡi lão Hạc! (b) Than ôi! - Dựa vào từ ngữ cảm thán: ơi, dấu chấm than - Đọc câu cảm thán với giọng điệu diễn cảm, thiết tha - Bộc lộ cảm xúc Câu cảm thán: …hè ôi; Ngột làm sao… a Trời ơi, bạn đến muộn q! b Hồng thơ mộng biết bao! c Ơi, đêm trăng sáng! - Khơng, văn phong hành khoa học dùng ngôn ngữ tư lô-gic không phù hợp với ngôn ngữ cảm xúc * Ghi nhớ/SGK/44 HS đọc ghi nhớ/ 44 * HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập Theo công văn giảm tải: khuyến khích hs tự làm Bài tập 1/tr44: Xác định câu cảm thán a Than ôi! Lo thay! Nguy thay! b Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi! c Chao ơi! có thơi - Vì chúng có chứa từ ngữ cảm thán Bài tập 2/tr44: Cảm thán thể hiện: a Lời than người nông dân XHPK b Lời than người chinh phụ trước truân chuyên chiến tranh gây Giáo viên: Trần Thị Khỏe III Luyện tập( GV hướng dẫn khuyến khích HS tự làm hoàn thành vào BT) Bài tập 1/tr31 Đặc điểm hình thức câu cầu khiến a) Từ Câu vắng CN b) Từ Nếu thay đổi giảm lược CN không phù hợp tính chất kính trọng Lão Hạc Bài tập 2/tr32 a Thôi điệu hát mưa dầm sùi sụt (vắng CN) b Các em đừng khóc (CN: em) Trường THCS Huỳnh Bá Chánh Giáo án Ngữ văn c Tâm trạng bế tắc nhà thơ trước sống d Sự ân hận DMèn trước chết DChoắt Bài tập 3/ tr45 Đặt câu: - Mẹ ơi, tình yêu mà mẹ dành cho thiêng liêng biết bao! - Đẹp thay cảnh mặt trời mọc! c Đưa tay cho mau; cầm lấy tay tơi (khơng có từ ngữ cầu khiến, có ngữ điệu cầu khiến) Bài tập 3/tr32: a Vắng chủ ngữ b Có chủ ngữ: nhờ có chủ ngữ ý cầu khiến nhẹ hơn, thể rõ tình cảm người nói người nghe IV Củng cố: Đọc lại ghi nhớ V Dặn dị: Học thuộc phần ghi nhớ Hồn thành tập vào Soạn “ Hịch tướng sĩ” PHẦN BỔ SUNG Giáo viên: Trần Thị Khỏe ... sửa lại đoạn văn Lệnh: Đọc đoạn văn a phần - Đọc SGK / 14 - H: Từ ngữ chủ đề đoạn văn - TL: từ ngữ chủ đề: bút bi ? - H: Các câu văn có làm - TL: có làm bật từ ngữ chủ đề bật từ ngữ chủ đề hay... được đoạn văn thuyết minh từ 3-5 câu B Chuẩn bị:  Giáo viên: * Dự kiến tích hợp dạy - Tập làm văn - Tiếng Việt: Câu nghi vấn - Tập làm văn - Văn: Khái niệm văn nhật dụng (lớp 6), văn thuộc... lời câu hỏi đơn giản nắm nội dung văn II Chuẩn bị:  Giáo viên: * Dự kiến tích hợp dạy - Văn - Tiếng Việt: Câu nghi vấn - Văn - Tập làm văn: Viết đoạn văn văn thuyết minh * Tập thơ tác giả Thế

Ngày đăng: 07/12/2022, 09:39

w