Chiến lược sản phẩm là tổng thể các định hướng, nguyên tắc và biện pháp để xác lập một loại sản phẩm sao cho phù hợp với từng thị trường, phù hợp từng giai đoạn khác nhau của chu kỳ số
Trang 3 Chiến lược sản phẩm là tổng thể các định hướng, nguyên tắc và biện pháp để xác lập một loại sản phẩm sao cho
phù hợp với từng thị trường, phù hợp từng giai đoạn khác nhau của chu kỳ sống sản phẩm Gồm các bước
Tìm ra ý tưởng mới
Chọn lọc và đánh giá ý tưởng mới
Phân tích về mặt kinh doanh
Sự phát triển và thử nghiệm
Thương mại hoá
Trang 5 Một công ty có thể sinh lời hay không phụ thuộc vào
mở rộng chủng loại hàng hoá bằng hai cách: phát
triển và bổ sung thêm
Việc phát triển có thể hướng xuống hoặc hướng lên hoặc theo cả hai hướng
Trang 6 Bổ sung sản phẩm mới trong khuôn khổ hiện có
nhằm thêm lợi nhuận, lấp hoặc xoá khoảng trống, tận dụng năng lực thừa, trở thành chủ chốt
Khi có nhiều chủng loại hàng hoá cần tập hợp vào
danh mục hàng hoá giúp công ty xác định chính sách hàng hoá của mình
Trang 7Hàng hóa theo nhu cầu thụ động
Không hay biết hay không nghĩ đến
Cần quảng cáo và bán hàng cá nhân Bảo hiểm tính mạng, hiến máu, bia mộ
Hàng hóa theo nhu cầu
i.e Lamborghini, Rolex
Hàng hóa mua có lựa chọn
Mua ít thừơng xuyên,
Có cân nhắc và so sánh
Giá cao
Ít bán nhiều nơi Quần áo, xe hơi, đồ điện gia dụng
Trang 8Quyết định của cá nhân về sản phẩm
Thuộc tính sản phẩm
Thương hiệu (brand)
Bao bìNhãn hiệu (label)
Dịch vụ hỗ trợ
Trang 9Chất lượng
Tính năng
Phong cách
Khả năng dự tính của sản phẩm có thể thực hiện các chức năng độ bền, tính chính xác, độ tin cậy
Giúp phân biệt sản phẩm so với
đối thủ cạnh tranh
Tạo sự khác biệt, cảm nhận
riêng
Trang 10 Chức năng:
Cá thể hoá, sự vui thích, chuyên biệt, dễ phân biệt
Một thương hiệu duy nhất cho tất cả các sản phẩm
Phân biệt hoá các nhãn hiệu cho từng nhóm sản phẩm
Phân biệt hoá các nhãn hiệu cho tất cả các sản phẩm
Kết hợp thương hiệu của doanh nghiệp với tên nhãn hiệu riêng của từng sản phẩm
Trang 11 Thông tin được in trên sản phẩm
và trên bao bì
Chức năng:
Xác định sản phẩm hay thương hiệu
Mô tả một vài điều về sản phẩm
Kích thích sự mua sản phẩm qua hình
thức những biểu tượng hấp dẫn, màu
sắc
A classic labeling example.
What about this label helps to sell the product?
Click or press spacebar to return.
Trang 12 Nhãn hiệu có vai trò quan trọng làm tăng giá trị
Đối với người tiêu dùng: thể hiện sự đảm bảo về chất
lượng, phân biệt với sản phẩm khác, thu hút sự chú ý, sự thích thú nơi người tiêu thụ
Đối với công ty: gia tăng ấn tượng, nhãn hiệu nổi tiếng thường đặt giá cao
Chức năng: thực tiễn, bảo đảm, cá thể hoá, vui thích,
chuyên biệt, phân biệt
Tên nhãn cần dễ phát âm, dễ ghi nhớ, dễ phân biệt, dễ gây
ấn tượng Đối với sản phẩm bán ở nhiều nước phải dễ sử dụng, nhận biết, tránh dùng từ xấu
Trang 13 Bao bì: vật chứa hay bao gói sản phẩm
Bao bì tốt cần phải: thích ứng tiêu chuẩn, luật lệ, thị
trường mục tiêu, quảng cáo, giá cả, tiếp thị, bảo vệ sản phẩm bên trong, phân biệt sản phẩm này với sản phẩm khác, làm tăng giá trị sản phẩm, truyền đạt thông tin đến khách hàng, bao bì rỗng phải được huỷ bỏ an toàn
Cần phải chọn bao bì phản ánh tất cả giá trị sản phẩm với đầy đủ chức năng và chi phí tối thiểu
Trang 14TÓM LẠI
Bảo vệ sản phẩm
Thuận lợi cho chuyên chở
Thuận lợi cho bán hàng
Tạo sự thích ứng của sản phẩm đ/v nhu cầu của người tiêu thụ
Thuận lợi cho tiêu dùng
Dễ dàng bảo quản
Trang 16Thỏa mãn nhu cầu của thị trường mục tiêu và tăng lợi thế cạnh tranh
Bước 1 Điều tra xem khách hàng thẩm định thế nào về
dịch vụ hiện tại của doanh nghiệp và xây dựng những ý tưởng mới cho dịch vụ mới.
Bước 2 Xem xét chi phí cho dịch vụ mới.
Bước 3 Phát triển dịch vụ mới để thỏa mãn khách hàng, tăng lợi nhuận cho công ty và giành lợi thế cạnh tranh.
Trang 17 Chiến lƣợc chủng loại chủng loại sản phẩm càng dài thì
thường phân bổ rủi ro càng tốt, các sản phẩm không còn
hiệu quả cần được loại bỏ
Chiến lƣợc thích ứng sản phẩm nâng cao chất lượng sản
phẩm và hạ giá bán
Chiến lƣợc đổi mới sản phẩm tạo sản phẩm mới, khá mạo
hiểm và mức độ thành công không cao
Trang 18 Chiến lược bắt chước sản phẩm khác tập hợp được nhiều
ưu điểm, nhưng phải tiến hành nhanh
Chiến lược định vị sản phẩm khắc sâu hình ảnh sản phẩm,
giúp phân biệt với sản phẩm khác giúp hạn chế ứ đọng hàng hoá
Trang 211 Khái niệm bán hàng
Bán hàng là một thuật ngữ kinh tế được đề cập
đến như một sự trao đổi hàng hoá và dịch vụ để thu lợi nhuận Bán hàng là bước sau cùng của một chuỗi liên tục những tương tác giữa công ty và thị trường
Trang 222 Qui trình bán hàng
Xác định khách hàng triển vọng
Tiếp cận khách hàng Thăm dò, tìm hiểu khách hàng khi tiếp xúc
Đưa ra giải pháp hỗ trợ
Gút giao dịch
Trang 233 Chiến lược bán hàng
3.1 Lập kế hoạch bán hàng
3.2 Thực hiện chiến lƣợc bán hàng
Trang 243.1 Lập kế hoạch bán hàng
3.1.1 Phân tích Swot
Điểm mạnh (Strengths): mạng lưới khách hàng tốt, kinh nghiệm quản lý giỏi, đội ngũ bán hàng có kinh nghiệm, sự trung thành của khách hàng cao, hệ thống phân phối hiệu quả, giá hàng tương đối rẻ, luôn cải tiến về sản phẩm, tính chất sản phẩm, v.v…
Điểm yếu (Weaknesses): nhà quản lý thiếu kinh nghiệm, thiếu nhiệt tâm bán hàng, đội ngũ bán hàng thiếu kinh
nghiệm, hệ thống phân phối hoạt động không hiệu quả, giá thành cao, v.v…
Trang 253.1 Lập kế hoạch bán hàng
3.1.1 Phân tích Swot
Cơ hội (Opportunities): ít đối thủ cạnh tranh hay đối thủ cạnh tranh yếu, nhu cầu tăng lên, khan hiếm sản phẩm tại địa phương, chính sách của chính phủ thuận lợi cho hoạt
động bán hàng, v.v…
Nguy cơ (Threats): thiên tai, sự thay đổi chính sách của chính phủ, cạnh tranh trên thị trường quá mạnh, cơ sở đại lý xuống cấp
Trang 263.1 Lập kế hoạch bán hàng
3.1.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh
a Xác định đối thủ cạnh tranh
• Bằng cách tìm hiểu theo sản phẩm
• Bằng cách phân nhóm công ty có chung chiến lược
• Xác định đối thủ tiềm năng
b Đánh giá khả năng đối thủ cạnh tranh
• Đánh giá theo các thông tin nội bộ, thông tin thị trường và khách hàng
• Xác định yếu tố quyết định sự thành công của ngành hàng so với các đối thủ cạnh tranh của các ngành liên quan
c Thu thập nguồn thông tin về đối thủ cạnh tranh
Trang 273.1 Lập kế hoạch bán hàng
3.1.3 Phân tích nhu cầu, thị hiếu khách hàng
Để bán được hàng hóa, cần phải hiểu rõ nhu cầu, thị hiếu của khách hàng Có nhiều nhóm khách hàng khác nhau, dựa trên những đặc điểm như mức thu nhập, công việc, lối sống, giới tính và sở thích tiêu dùng Mỗi nhóm khách hàng khác nhau có những nhu cầu khác nhau, vì thế
những lợi ích người bán hàng mang lại cho khách hàng này có thể không có hiệu quả đối với khách hàng khác
Trang 283.2 Chiến lược bán hàng
3.1 Thiết lập hệ thống phân phối hợp lý
Người tiêu dùng Người tiêu dùng Người tiêu dùng
Trang 293 Chiến lược bán hàng
3.1 Thiết lập hệ thống phân phối hợp lý
Người tiêu dùng Người tiêu dùng Người tiêu dùng
Trung gian
Trang 343 Chiến lược bán hàng
3.8 Xây dựng và đào tạo đội ngũ bán hàng
Gấu: là loài vật mạnh mẽ và đáng nể Gấu vô cùng nhẫn nại, kiên quyết, dẻo dai
Tắc kè: là loài luôn biết mình phải làm thế nào để hòa vào môi trường xung quanh và thích nghi với mọi hoàn cảnh
Chó: nổi tiếng về lòng trung thành và sự thân thiện
Voi: có một làn da dày, một trí nhớ tuyệt vời và một cảm
xúc mạnh mẽ
Khỉ: thông minh và có khả năng hài hước tuyệt vời
Trang 36 Thị trường mục tiêu
Lợi nhuận
Phạm vi sản phẩm
Trang 37 Ưu điểm
Giá thành
Chất lượng
Phương thức phân phối
Chiến lược: Người Việt dùng hàng Việt
Nhược điểm
Định kiến
Tiềm lực cạnh tranh
Trang 38 Xác định mục tiêu
Đánh giá nhu cầu tiêu thụ
Ước lượng chi phí
Phân tích đối thủ cạnh tranh
Chọn cách định giá
Định mức giá
Trang 39 Xác định mục tiêu
Gây dựng uy tín thương hiệu
Xóa bỏ định kiến về hàng nội địa
Tiến đến chiếm lĩnh thị trường
Lợi nhuận vừa phải
Đầu tư cho marketing hỗn hợp
Trang 40Lưu ý
Có thể nhu cầu chủng loại sản phẩm lớn, nhưng phải xem xét nhu cầu dùng sản phẩm nội địa
Nếu là loại sản phẩm ra sau, cần theo mức giá hiện hành
Xác định sản phẩm có hàm lượng khoa học cao, giá bán quá
rẻ dễ có tâm lý nghi ngờ chât lượng.
Định giá phải linh hoạt tránh hàng tồn kho quá hạn phải hủy
Nếu khách hàng là nhà nước không nhạy cảm với giá, lúc này phí hoa hồng và chê độ hậu mâi là quan trọng
Trang 41 Phương pháp định giá (Mô hình 3 Cs)
Customers Mức cầu của khách hàng
Costs funtions Hàm số các chi phí
Competitors Giá bán của các đối thủ cạnh tranh
Giá chọn sẽ nằm ở chỗ giữa giá quá thấp không đem lại lợi nhuận và giá quá cao không tạo được mức cầu
Trang 42 Lộ trình xác định giá
Xác định chính xác giá sàn làm mốc để biết lời lổ
Định giá khoảng 2/3 giá sản phẩm tương ứng thuộc nhóm ngoại nhập giá cao
Đối chiếu nhóm ngoại nhập giá vừa phải (Thái Lan, Trung Quốc…) để điều chỉnh đôi chút
Định giá theo phân khúc thị trường (tư nhân nhà nước,mua nhiều nhanh, chậm ít…)
Định mức giá
Trang 43 Triển khai chiến lƣợc giá
Kết hợp chiến lược marketing-hỗn hợp, định mức
hoa hồng, mức chiết khấu, chế độ hậu mãi, cố vấn kỹ thuật để hỗ trợ cho chiến lược giá cả
Trang 45 Chiến lược khuyến mãi là mọi hoạt động góp phần vào việc gia tăng và khuếch trương khối lượng bán.
Mục đích của bán hàng, đẩy mạnh tiêu thụ là kích thích sự háo hức và quan tâm của khách hàng đối với sản phẩm hay dịch vụ của công
Trang 46Xúc tiến bán
Xúc tiến
hỗn hợp Tuyên truyền
Bán hàng cá nhân
Quảng cáo
Trang 47 Khuyến khích tiêu dùng nhiều hơn, mua số lượng lớn hơn
Trang 48 Hàng mẫu, phiếu mua hàng, bao gói tại nơi bán hàng
Trưng bày hàng hóa tại nơi bán hàng
Kích thích khu vực buôn bán (khuyến mãi cho đại lý, mở rộng phân phối)
Xổ số, trò chơi
Hội thảo, triển lãm thương mại
Thực hiện dịch vụ hỗ trợ sản phẩm
Trang 49 Xác định cường độ kích thích
Xác định Đối tượng tham gia
Thiết lập phương tiện phổ biến tài liệu
Xác định thời gian kéo dài của chương trình
Lựa chọn thời gian để thực hiện chương trình xúc tiến
Xác định ngân sách xúc tiến thương mại
Trang 50Kế hoạch chiêu hàng
Hoàn cảnh
thị trường
Các vấn đề cần giải quyết
Các phương pháp cần tiến hành
Có cạnh tranh, cần
giới thiệu sản
phẩm mới
Kiếm thêm khách hàng, tăng số lượng bán hàng
Đối phó lại hành động cạnh tranh.
Tăng phần thưởng.
Bán hàng kết hợp biếu tặng.
Bớt tiền.
Giảm giá đối với mặt hàng ế.
Trang 51 Bước 1 Phát triển hệ thống xúc tiến bán hàng
Bước 2 Đánh giá và quyết định hệ thống
Bước 3 Phát triển kế hoạch chiến lược bán hàng
Bước 4 Đưa kế hoạch ra thảo luận trong tập thể
Bước 5 Lập kế hoạch chi tiết
Bước 6 Tạo sự khác biệt trong kế hoạch xúc tiến
Bước 7 Thiết kế quảng cáo
Bước 8 Tiếp xúc với các phương tiện truyền thông
Trang 52Hiệu quả của chương trình xúc tiến bán hàng thường được đánh giá dựa trên kết quả làm tăng doanh số các công ty sản xuất thường sử dụng phương pháp
so sánh các chỉ tiêu doanh số tiêu thụ của thời gian trước, trong và sau khi
thực hiện chương trình
Trang 54 Quảng cáo là tiếp điểm thông tin giữa nhà sản xuất và khách hàng Quảng cáo không chỉ cung cấp một cách đơn giản những thông tin về sản phẩm và dịch vụ mà còn tìm cách gây ảnh hưởng đến hành động của đối tượng mục tiêu bằng những thông điệp ấn tượng.
Bản thân quảng cáo không bán được hàng nhưng là một công cụ tiếp thị ảnh hưởng đến hoạt động bán
hàng
Quảng cáo có tính chất là làm cho đối tượng mục tiêu chú ý đến và nhận ra ai là người quảng cáo
Trang 55 Quảng cáo là một hình thức truyền thông được trả tiền
để thực hiện
Người chi trả cho nội dung quảng cáo là một tác nhân được xác định
Nội dung quảng cáo nhằm thuyết phục hoặc tạo ảnh
hưởng tác động vào người mua hàng
Thông điệp quảng cáo có thể được chuyển đến khách hàng bằng nhiều phương tiện truyền thông khác nhau
Quảng cáo tiếp cận đến một đại bộ phận khách hàng
tiềm năng
Quảng cáo là một hoạt động truyền thông marketing phi
cá thể
Trang 56Chức năng “ăng ten”: Để đưa vào các phương châm xử sự mới hay phong cách tiêu dùng mới
Chức năng “khuếch đại”: Làm tăng sự quan trọng và cường điệu những sự thay đổi trong sản phẩm hàng hóa
Chức năng “tiêu điểm”: Đưa ra một lối sống mới và những hàng hóa phù hợp với lối sống đó
Chức năng “lăng kính”: Làm cho các thông tin quảng cáo thích nghi với những nhóm người tiêu dùng khác nhau và các loại hàng hóa khác nhau
Chức năng “tiếng vang”: Sử dụng để nhắc đến công dụng của sản phẩm thường dùng để quảng cáo cho các loại hàng hóa như chất tẩy rửa
3 CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA QUẢNG CÁO
Trang 57Tạo sự nhận thức: Nếu khách hàng chưa biết đến hay chưa biết nhiều đến sản phẩm thì cần tạo sự chú ý đến sản phẩm Quảng cáo để thông báo đến thị trường mục tiêu về sự có mặt của sản phẩm.
Tạo sự hiểu biết: Giúp khách hàng giữ lại các thông tin về sản phẩm cho việc ra quyết định mua sau này.
Thuyết phục: Quảng cáo phải nhắm đến việc tăng sự yêu thích của khách hàng về sản phẩm, tăng lòng trung thành của khách hàng, thu hút khách hàng của các đối thủ.
Hành động: Gọi điện thoại để hỏi thăm về sản phẩm hay gởi các phiếu yêu cầu các thông tin về sản phẩm.
4 Các mục tiêu chính của quảng cáo
Trang 58Quảng cáo bản thân công ty
Quảng cáo thương hiệu
Quảng cáo dịch vụ
Quảng cáo phối hợp (Co-op Advertising)
Quảng cáo dịch vụ công ích (PSA's)
Quảng cáo địa phương (local advertising)
Quảng cáo chính trị (political advertising)
Quảng cáo hướng dẫn (directory advertising).Quảng cáo tương tác (interact advertising)
5 Các kiểu quảng cáo phổ biến
Trang 59Quảng cáo về giá cả
Quảng cáo trực tiếp có phúc đáp (Direct response advertising)
Quảng cáo thế hệ mới (P4P)
Quảng cáo theo kiểu PPA
Quảng cáo B2B (Business-to-Business advertising)Các hình thức quảng cáo trên Web
5 Các kiểu quảng cáo phổ biến
Trang 60Chú trọng quảng cáo về tên tuổi của công ty thay vìnâng cao chất lượng và quảng bá sản phẩm mà họ cungcấp.
Tạo những box quảng cáo nhỏ với nội dung duy nhất làtên công ty và đăng thường xuyên nội dung này trên báochí trong một thời gian
Quảng cáo bản thân công ty
Trang 61Khi thương hiệu tồn tại trong tâm trí khách hàng, nó
sẽ trở thành một thương hiệu mạnh Đó là điều màbất cứ chuyên gia thương hiệu nào cũng muốn đạtđược
Quảng cáo thương hiệu
Trang 62Hình thức kết hợp với một công ty khác và họ sẽ trả
một phần chi phí nếu như ta đồng ý thêm vào mẩu
quảng cáo đó nội dung quảng cáo của họ Hình thức
quảng cáo này cho phép doanh nghiệp tiết kiệm được
một phần chi phí đồng thời truyền tải được nhiều nội
dung thông điệp hơn, nếu sử dụng mẫu quảng có có
tính tương đồng
Quảng cáo phối hợp (Co-op Advertising)
Trang 63Khi chúng muốn nhấn mạnh vào giá cả ưu đãi của sảnphẩm hay dịch vụ mà công ty cung cấp, chẳng hạnnhư một đợt giảm giá hoặc chiết khấu đặc biệt nào đó.
Quảng cáo về giá cả
Trang 64Hình thức quảng cáo này được áp dụng khidoanh nghiệp cần phản hồi từ những kháchhàng tiềm năng Mặc khác, doanh nghiệp muốngiới thiệu sản phẩm hay dịch vụ của mình đếnkhách hàng mới một cách trực tiếp, không thôngqua nhà phân phối hay ngưòi bán lẻ.
Quảng cáo trực tiếp có phúc đáp (Direct response advertising).
Trang 65Quảng cáo theo kiểu PPA (Pay Per Action)
Các doanh nghiệp cần quảng cáo chỉ phải trả chi phíquảng cáo khi khách hàng đi đến hành động Dịch vụquảng cáo PPA đang tỏ ra rất hấp dẫn các doanhnghiệp và khi khách hàng gọi một cuộc điện thoại đểhỏi thông tin về sản phẩm thì khả năng dẫn đến mộtgiao dịch bán hàng cao hơn việc “click“ chuột vàocác đường dẫn quảng cáo Với cách quảng cáo này,doanh nghiệp có thể nhắm đến đúng đối tượng kháchhàng và tiết kiệm chi phí quảng cáo
Trang 66Quảng cáo thế hệ mới (P4P): Quảng cáo bằng công cụ tìm kiếm
Các công ty có sản phẩm cần quảng cáo đăng ký vớicác công ty có dịch vụ P4P (công ty cung cấp dịch vụtìm kiếm như Google, Sponsed search), đưa thêm các
từ khóa (keyword) và trả tiền phí dịch vụ Khi ngườitruy cập mạng tìm từ khóa đó, đường dẫn tới trangquảng cáo của các công ty có sản phẩm cần quảng cáo
đã trả tiền sẽ lập tức hiện lên