Luận Văn: Đánh giá thị trường ô tô việt nam và định hướng phát triển
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Thị trường ô tô Việt Nam đang có những bước tiến mới trên conđường hội nhập thế giới.Nếu như trước kia khái niệm về ôtô còn rất xa lạvới người dân thì ngày nay đã có rất nhiều người đã có đủ khả năng tiếpcân được nó.Đã có rất nhiều những doanh nghiệp nổi tiếng cùng vớithương hiệu của nó đã có mặt ở Việt Nam.Điều đó đang tạo lên một thịtrường ô tô rất sôi động Nắm bắt được xu hướng của thị trường và trongđiều kiện nguồn lực cho phép sẽ giúp doanh nghiệp kinh doanh thành công,
đó là điều mà bất kì một doanh nghiệp nào cũng biết, nhưng để làm đượcđiều đó không phảI là đơn giản.Thị trường ô tô cũng vậy khi mà cầu về nóđang có xu hướng tăng
Trên cơ sở sự hình thành và phát triển của thị trường ô tô để hiểu rõhơn về thị trường này em xin được trình bày đề án của mình “ ĐÁNH GIÁTHỊ TRƯỜNG Ô TÔ VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN “
Trang 2Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG1.1 Khái niệm thị trường
Thị trường là một phạm trù kinh tế của sản xuất hàng hoá Thị trườngđược nhiều nhà kinh tế định nghĩa khác nhau Có người coi thị trường làcái chợ, là nơi mua bán hàng hoá Hoặc thị trường là tổng hợp các lựclượng và các điều kiện , trong đó người mua và người bán thực hiện cácquyết định chuyển hàng hoá và dịch vụ từ người bán sang người mua Cónhà kinh tế lại quan niệm thị trường là lĩnh vực trao đổi mà ở đó người mua
và người bán cạnh tranh với nhau để xác định giá cả hàng hoá ; hoặc đơngiản hơn : “ thị trường là tổng hợp các số cộng của người mua về một sảnphẩm hay dịch vụ “.Gần đây có nhà kinh tế lại định nghĩa “thị trường là nơimua bán hàng hoá , là một quá trình trong đó người mua và người bán mộtthứ hàng tác động qua lại nhau để xác định giá cả và số lượng, là nơi diễn
ra các hoạt động mua bán bằng tiền trong một thời gian và không gian nhấtđịnh”.Nhưng dù được hiểu theo cách nào thì thị trường cũng bao gồm :
Một là : Phải có khách hàng (người mua hàng) không nhất thiết phải
gắn với địa điểm xác định
Hai là : Khách hàng có nhu cầu chưa được thoả mãn Đây chính là cơ
sở thúc đẩy khách hàng mua hàng hoá dịch vụ
Ba là : Khách hàng phải có khả năng thanh toán, tức là khách hàng
phải có tiền để mua hàng
1.2 Các yếu tố của thị trường
Các yếu tố của thị trường gồm : cung, cầu và giá cả thị trường.Cung là
số lượng hàng hoá mà người bán muốn bán tại mỗi mức giá có thể.Cầu là
số lượng hàng hoá mà người mua muốn mua tại mỗi mức giá chấp nhậnđược Sự tương tác giữa cung và cầu, tương tác giữa người mua với ngườimua, giữa người bán với người bán hình thành giá cả thị trường.Giá cả thị
Trang 3trường là một đại lượng biến động do sự tương tác của cung và cầu trên thịtrường của một loại hàng hoá, ở một địa điểm và thời điểm cụ thể.
1.3 Chức năng của thị trường
- Chức năng thừa nhận
Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hay doanh nghiệp thương mại hànghoá dịch vụ là người bán Hàng hoá và dịch vụ có bán được hay không phảithông qua chức năng thừa nhận của thị trường Hàng hoá và dịch vụ bánđược , dù bán trực tiếp hay bán cho người trung gian tức là hàng hoá đóđược thị trường chấp nhận Ngược lại nếu hàng hoá và dịch vụ đem ra bánkhông có ai mua như vậy có nghĩa là thị trường không thừa nhận Đ ểđược thị trường thừa nhận, hàng hoá và dịch vụ phải có nhu cầu của kháchhàng Phù hợp ở đây về số lượng chất lượng sự đồng bộ ,quy cách ,cỡ loại,màu sắc, bao bì, giá cả, và thời gian địa điểm thuận lợi cho khách hàng
- Chức năng thực hiện
Chức năng này đòi hỏi hàng hoá và dịch vụ phải thực hiện giá trị traođổi : hoặc bằng tiền hoặc bằng hàng ,hoặc bằng các giấy tờ có gía khác Người bán hàng cần tiền , còn người mua cần hàng Sự gặp gỡ giữangười bán và người mua được xác định bằng giá cả Hàng hoá và dịch vụbán được tức là có sự chuyển dịch hàng hoá và dịch vụ từ người bán sangngười mua
- Chức năng điều tiết và kích thích
Qua hành vi trao đổi và mua bán hàng hoá và dịch vụ trên thị trường ,thị trường điều tiết và kích thích sản xuất và kinh doanh phát triển hoặcngược lại Đối với các doanh nghệp sản xuất kinh doanh và doanh nghiệpthương mại , hàng hoá và dịch vụ tiêu thụ nhanh sẽ kích thích doanh nghiệp
mở rộng sản xuất kinh doanh để cung ứng ngày càng nhiều hàng cho thịtrường Ngược lại đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và doanhnghiệp thương mại ,hàng hoá dịch vụ không tiêu thụ được ,thị trường sẽđiều tiết doanh nghiệp hạn chế sản xuất , hoặc chuyển hướng sản xuất kinh
Trang 4doanh
Chức năng này điều tiết các doanh nghiệp ra nhập nghành hoặc rút rakhỏi nghành, khuyến khích các nhà sản xuất kinh doanh đầu tư vào nghànhhàng hoá -dịch vụ có lợi, kích thích nhà sản xuất kinh doanh các mặt hàngmới, chất lượng cao, có khả năng tiêu thụ với khối lượng lớn
- Chức năng thông tin
Thông tin thị trường là những thông tin về nguồn cung hàng hoá -dịch
vụ , nhu cầu hàng hoá và dịch vụ ,giá cả hàng hoá và dịch vụ Đó là nhữngthông tin quan trọng đối vơí mọi nhà sản xuất kinh doanh ,cả người mua vàngười bán, cả ngươì cung ứng lẫn ngươì tiêu dùng ,cả những nhà quản lý
và những người nghiên cứu sáng tạo Có thể nói đó là những thông tin đốivới toàn bộ xã hội Thông tin thị trường là những thông tin khách quan.Không có thông tin thị trường thì không có quyết định đúng đắn trong sảnxuất kinh doanh ,cũng như các quyết định của Chính phủ trong quản lý vĩ
mô nền kinh tế
1.4 Các qui luật của thị trường
- Qui luật cung cầu
Cung ,cầu là hai phạm trù kink tế quan trọng trong nền kinh tế thịtrường Cung , cầu không tồn tại riêng rẽ mà thương xuyên tác động qualại lẫn nhau, có quan hệ biện chứng với nhau.quan hệ cung cầu là quan hệbản chất, thường xuyên lặp đi lặp lại của nền kinh tế thị trường Nó trởthành quy luật của kinh tế thị trường
Sự tương tác giữa cung và cầu hàng hoá tạo nên giá cả trên thị trườngmột cách bình quân.Giá bình quân này luôn luôn thay đổi do sự thay đổicủa cung và cầu do hai yếu tố này bị tác động cuả rất nhiều yếu tố liênquan
Do hai yếu tố này bị tác động của rất nhiều yếu tố trên thị trường chonên việc cân đối cung cầu chỉ là tạm thời, mất cân đối là việc thường xuyênxảy ra.Việc mất cân đối được biểu hiện bằng giá cả
Trang 5- Qui luật giá trị
Đây là quy luật kinh tế của kinh tế hàng hoá Khi nào còn sản xuấthàng hoá thì qui luật này còn giá trị Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất vàlưu thông hàng hoá phải dựa trên cơ sở giá trị lao động cần thiết trung bình
để sản xuất ra hàng hoá đó theo phương pháp trao đổi ngang giá Việc tínhtoán chi phí sản xuất và lưu thông bằng giá trị là cần thiết bởi đòi hỏi củathị trường và xã hội là với một nguồn lực có hạn phải làm sao sản xuấtđược lượng của cải vật chất nhiều nhất cho xã hội, hay chi phí cho một đơn
vị sản xuất ra là ít nhất với điều kiện là chất lượng phải cao.Người sản xuấtkinh doanh nào có chi phí cho một đơn vị sản xuất ra thấp hơn mức trungbình thì người đó có lợi, và ngược lại người nào có chi phí cao thì khi traođổi sẽ không thu được chi phí bỏ ra dẫn đến việc phải thu hẹp sản xuất kinhdoanh hoặc dẫn đến việc phá sản Đây là một thực tế mà bất kỳ một doanhnghiệp nào cũng phải đương đầu Là phải làm sao tiết kiệm chi phí đếnmức tối đa cũng như phải thường xuyên thay đổi công nghệ để qua đó đápứng tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng
- Qui luật cạnh tranh
Mọi sự tự do trong sản xuất kinh doanh , đa dạng kiểu hình và nhiềuthành phần kinh tế là cội nguồn của sự cạnh tranh Cạnh tranh là một điềubất khả kháng trong nền kinh tế thị trường.Thực chất cạnh tranh về mặtkinh tế khác hẳn với cạnh tranh một giải thưởng
Nó không phải là một quá trình gián đoạn mà là một quá trình liên tục
Đó là một ‘cuộc chạy maratong kinh tế’ không có đích cuối cùng Ai cảmnhận thấy đích trước người đó trở thành nhịp cầu cho các đối thủ khác vượtlên trước Chạy đua kinh tế phải luôn ở phía trước để tránh hậu quả củangười chạy phía sau
Trong cơ chế thị trường , cạnh tranh thực hiện bốn chức năng cơ bản :
- Cạnh tranh làm cho giá cả hàng hoá , dich vụ giảm xuống
Trang 6- Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải tối ưu hoá các yếu tố đầuvào của sản xuất và kinh doanh
-Cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng ứng dụngtiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất
-Cạnh tranh là công cụ tước quyền thống trị về kinh tế trong lịch sửnhân loại
Tóm lại: cung ,cầu là cốt vật chất , giá cả là diện mạo và canh tranh
là linh hồn sống của cơ chế thị trường
1.5 Vai trò của thị trường
- kích thích sản xuất
- Nâng cao đời sống nhân dân và tiêu dùng trong xã hội
- Thoả mãn nhu cầu tiêu dùng
- Đa dạng hoấ sản phẩm và dịch vụ
1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường
1.6.1 Các nhân tố chính trị, văn hoá xã hội và tâm sinh lý con người
Hoạt động của thị trường là hoạt động của con người Bản chất củacon người là tổng hoà những mối quan hệ xã hội Quan hệ xã hội của conngười được biểu hiện dưới rất nhiều hình thức như quan hệ quốc tế , quan
hệ trong nước Tình trạng hoà bình hay chiến tranh của một dân tộc hay cácdân tộc với nhau có ảnh hưởng rất lớn đến thị trường
Trong nền kinh tế thị trường các cá nhân và tổ chức có quyền hoạtđộng tự do kinh tế trong khuôn khổ luật pháp của một quốc gia Do vậy,các yếu tố về tâm sinh lý của từng cá nhân thông qua nhận thức của họ cũng
có ảnh hưởng tới thị trường và tình trạng hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Một quyết định đúng đắn của một cá nhân có thể dẫn đến sự pháttriển hoặc phá sản của một công ty
1.6.2 Các nhân tố thuộc quản lý vĩ mô
Các nhân tố thuộc quản lý vĩ mô là sự tác động của Nhà nước đến thịtrường
Trang 7Dựa váo những chính sách và công cụ của mình Chính phủ sẽ điềuchỉnh thị trường sao cho hợp lý nhất đối với các doanh nghiệp vá đối vớimột quốc gia Một thị trường nếu không có sự quản lý của Nhà nước sẽphát triển tự do và không có điểm dừng Do vậy nó sẽ có ảnh hưởng rấtlớn đến các doanh nghiệp do không xác định được mục tiêu sản xuất củamình
Ta thường thấy tuỳ theo từng điều kiện của từng quốc gia cũng như ởmỗi thời kỳ mà Chính phủ áp dụng các biện pháp sao phù hợp Các biệnpháp thường được sử dụng phổ biến là : chính sách thuế, chính sách đầu tư
và phát triển , chính sách tiền tệ
Các nhân tố thuộc quản lý vi mô là những nhân tố có ảnh hưởng trựctiếp doanh nghiệp hoặc những nhân tố trong nội bộ doanh nghiệp Đối vớimột doanh nghiệp giá cả hàng hoá sản xuất ra có được công nhận trên thịtrường hay không sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống còn của một doanhnghiệp Mà đối với những doanh nghiệp lớn (tập đoàn) hay những công tyđộc quyền thì sự ảnh hưởng do sự sống còn của các công ty này có ảnhhưởng rất lớn đến thị trường Chỉ một chính sách của các công ty này sẽảnh hưởng trực tiếp đến thị trường như việc tăng giá sản phẩm hay sa thảicông nhân khi thu hẹp sản xuất
1.6.3 Các nhân tố về điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên là nhân tố cực kỳ quan trọng đối với việc hìnhthành và phát triển thị trường
-Vị trí địa lý của mỗi quốc gia đối với các nước xung quanh , trongkhu vực và trên thế giới cũng là một thuận lợi hay khó khăn trong việc hìnhthành và phát triển thị trường Ví dụ Việt Nam có hơn một nghìn km bờbiển là nhân tố cực kỳ quan trọng trong việc phát triển vận tải đường thuỷ
- Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của mỗi quốc gia như đất đaikhoáng sản , biển ,rừng, sông ngòi, kể cả thời tiết và khí hậu là những điềukiện cực kỳ thuận lợi cho phát triển kinh
Trang 8Phần 2: ĐÁNH THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG Ô TÔ VIỆT NAM
2.1 Những vấn đề cơ bản của thị trường ô tô ở Việt Nam
2.1.1 Qúa trình thành và phát triển thị trường ô tô Việt Nam
Trước thập kỷ 80, ngành chế tạo ô tô chưa tồn tại ở Việt Nam Tất cả
ụ tụ được sử dụng ở nước ta được nhập khẩu từ Liên xô cũ, Đức, Ba Lan,Trung Quốc chủ yếu dưới sự giúp đỡ phát triển hoặc là trao đổi hàng hoávới Việt Nam Phần lớn ô tô nhập khẩu là để phục vụ các ngành Quốcphòng, an ninh, y tế và công nghiệp
Từ năm 1980 đến 1990, ngành sản xuất ụ tụ tại Việt Nam chỉ giới hạn
ở mức độ lắp ráp đơn giản như nhập khẩu máy và linh kiện ô tô từ Cộnghoà Dân chủ Đức (xe ô tô IFA –W 50L) để đóng thành xe khách loại 46-
50 chỗ ngồi Do ảnh hưởng của việc Liên xô và hệ thống các nước Đông
Âu tan ró vào những năm đầu của thập kỷ 90, nhiều doanh nghiệp sản xuất
ô tô phải ngừng sản xuất, chuyển đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu mặt hàng dokhông có nguồn nguyên liệu nhập khẩu Nhiệm vụ chính của các doanhnghiệp sản xuất ô tô trong thời gian này là sửa chữa, trung đại tu các loạiphương tiện ô tô, xe máy nhập khẩu
Vào thời gian này, khụng cú công ty nào có khả năng đầu tư dâychuyền sản xuất lắp ráp ô tô hoặc một dây chuyền sản xuất ô tô Bởi do ảnhhưởng của cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, các công ty khụng cóquyền kinh doanh độc lập và họ cũng không có khả năng tự lực về tài chính
Trang 9Bản), BMW ( Đức) và Subara (Nhật Bản) để lắp ráp và chế tạo ô tô Liêndoanh sản xuất ô tô thứ hai, tập đoàn ô tô Mekông được thành lập năm
1992 giữa VEAM ( Việt Nam) và Sae Young International Inc (HànQuốc), và Saeilo Machinery Japan Inc (Nhật Bản) lắp ráp ô tô cùng vớicông ty Mekông (Hàn Quốc), Fiat, và Iveco (Italy)
Để tăng cường sự cạnh tranh của công nghiệp sản xuất ô tô trong nước
và phát triển ngành công nghiệp ô tô, chính phủ Việt Nam tiếp tục cấp giấyphép cho 9 doanh nghhiệp FDI sản xuất ô tô từ năm 1995 đến 1997 nângtổng số doanh nghiệp sản xuất ô tô năm 1997 là 11 doanh nghiệp Sự thànhlập và hoạt động của các nhà sản xuất ô tô đã bước sang một trang mới của
sự phát triển ngành công nghiệp ô tô bởi vì giấy phép đầu tư cho phépnhững nhà đầu tư sản xuất tất cả các loại ô tô, thiết bị ô tô và cho đến nay
họ đã sản xuất các loại ô tô có nhẵn hiệu nổi tiếng như Mazda, Merrcedes,Camry, Chrysler Tuy nhiên ngành chế tạo ô tô ở giai đoạn này vẫn còngiới hạn trong việc lắp ráp các bộ phận, các thiết bị được nhập khẩu từ cáccông ty mẹ ở nước ngoài hoặc từ những nước trong khu vực do đó sự đónggóp của ngành công nghiệp ô tô xét dưới góc độ kinh tế và xó hội cũng cũnhạn chế
Cho đến nay, ngành công nghiệp ôtô Việt nam gồm: 11 doanh nghiệpđầu tư nước ngoài và trên 160 doanh nghiệp trong nước tiến hành sản xuất,lắp ráp, sửa chữa ô tô và chế tạo phụ tùng trong đó có khoảng gần 20 cở sởsản xuất, lắp ráp,gần 20 cơ sở sản xuất thân xe và rơ móc, và trên 60 cơ sởtham gia chế tạo phụ tùng cho ô tô
2.1.2 Những nhân tố tác động đến thị trường ôtô Việt Nam
- Khách hàng : Đây là yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến cầu ô tô.Do
ô tô là mặt hàng đắt tiền nên thu nhập của khách hàng quyết định đến lượngbán của nó.Với mức thu nhâp bình quân đầu người ở Việt Nam vào khoảng750USD/người/năm nên rất khó để người dân tiếp cận với mặt hàng này
mà chỉ một bộ phận người dân có thu nhâp cao hay những doanh nghiệp,
Trang 10các cơ quan mới có khả năng đáp ứng được nhu cầu của mình.Khi kháchhàng đã có đủ tiềm lực thì những đòi hỏi về sản phẩm và những dịch vụ đikèm sau bán hàng là vấn đề cần được các doanh nghiệp quan tâm.
- Gía cả : Đối với bất kỳ loại hàng hóa nào đi chăng nữâ dù là hànghóa cao cấp hay hàng hóa thứ cấp thì giá cả của các hàng hóa liên quanluôn có ảnh hưởng một cách trực tiếp đến cầu hàng hóa đó trên thịtrường Ta có thể xem xét ở hai lọai hàng hóa là hàng hóa thay thế và hànghóa bổ sung Đối với ôtô thì hàng hóa bổ sung là các loại xe máy đắt tiền
và hàng hóa bổ trợ là giá các dịch vụ bảo hành ,giá các loại xăm lốp, dầunhớt Giả sử giá của loại xe máy mà gần bằng tiền xe ôtô thì tại sao người
ta lại không mua ôtô.Và giá đã rẻ lại cộng với chế độ bảo hành miễn phítrên toàn quốc thì điều này sẽ tạo cảm giác an tâm cho người mua hàng vàlàm cho người tiêu dùng quyết định mua sản phẩm đó.Bên cạnh giá củanhững hàng hoá bổ sung và thay thế thì giá cả của các yếu tố đầu vào cũngảnh hưởng rất lớn đến thị trường ôtô ở Việt Nam.Các sản phẩm lắp ráp haynhững sản phẩm có thể sản xuất được ở trong nước khi giá cả của các yếu
tố đầu vào rẻ thì khả năng cạnh tranh của sản phẩm đó sẽ chiếm ưu thế
- Công nghệ sản xuất ô tô: Bất kì sản phẩm nào khi được tiếp cậncông nghệ hiện đại và phù hợp với năng lực sản xuất của mình thì sẽ gópphần nâng cao chất lượng và khối lượng sản xuất của mình
- Sự điều tiết của chính phủ: Phần lớn các quốc gia trên thế giới khimuốn kiểm soát một thị trường nào đó , thì các công cụ thường dùng làchính sách thuế và hạn ngạch và thị trường ôtô nước ta cũng vậy Nếu thuếnhập khẩu xe tăng theo đó giá xe tăng dẫn đến cầu sẽ giảm làm cho lượngcung ôtô trên thị trường giảm Và ngược lại nếu thuế nhập khẩu giảm dẫnđến giá giảm làm cho cầu tăng lên và lượng cung ra thị trường cũng tănglên
2.2 Đánh giá thực trạng thị trường ô tô ở Việt Nam
2.2.1 Thực trạng thị trường ô tô ở Việt Nam
Trang 11Thứ nhất, giá cả ô tô ở thị trường Việt Nam rất cao: Hiện nay nếu sosánh giá của các loại ôtô của nước ta so với các nước khác trên thế giới thìgiá ôtô của nước ta vào loại cao Điều này có rất nhiều nguyên nhân dochính sách thương mại , do các nhà đầu tư chưa khai thác hết hiệu quả sảnxuất kinh doanh của cả bộ máy ,cũng như không có sự hỗ trợ nhiều cho nềncông nghiệp ôtô.
Bảng 1 - Giá xe nhập khẩu mới năm 2005-2007
Việt Nam và Thế Giới
Tên hãng Kiểu Giá tại Việt
Nam (USD)
Giá trên thếgiới (USD)
Giá VN so vớiThế giới(%)
Giá của một số loại xe nhâp khẩu và sản xuất ở trong nước ( Xem phụlục 2 và 3 )
Thứ hai, Tỷ lệ nội địa hoá thấp: Tỡnh hỡnh thực hiện nội địa hoátrong công nghiệp chế tạo phụ tùng ô tô Việt nam như sau:
- Tỉ lệ nội địa hoá của các doanh nghiệp FDI rất thấp Đối với xe con,chỉ đạt khoảng 2 % - 10% giá trị của xe, trong đó hầu hết sử dụng các chitiết, phụ tùng đơn giản
- Đối với các loại ô tô chở khách đến 25 chỗ ngồi và ô tô tải nhẹ, tỉ lệnội địa hoá đạt khoảng 10% - 20% (mới sử dụng các loại phụ tùng, chi tiếtđơn giản, có giá trị thấp)
Trang 12- Đối với xe khách từ 25 chỗ ngồi trở lên, mức nội địa hoá đạt caohơn, có thể lên đến 25-35% giá trị xe như các doanh nghiệp công bố nhưngvẫn chưa đáp ứng được yêu cầu về chất lượng Mức độ tỉ lệ nội địa hoá tuyđạt khá cao song chưa có phương pháp tính thống nhất nên chưa kiểmchứng được trong thực tế.
- Số lượng các cơ sở chế tạo phụ tùng ô tô (kể cả có vốn đầu tư vớinước ngoài) đạt trỡnh độ quốc tế cũn quỏ ớt; cỏc chi tiết, phụ tựng chế tạocũn đơn giản, giá trị kinh tế thấp
- Các cơ chế chính sách phát triển của Nhà nước mới chỉ ápdụng cho công nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô, chưa khuyến khích côngnghiệp chế tạo phụ tùng trong nước
Ông Đỗ Hữu Hào, Thứ trưởng Bộ Công thương, cho biết đến nay
đó có 17 doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) được cấp giấyphép đầu tư, trong đó có 12 DN đang hoạt động với tổng vốn đầu tư đăng
ký khoảng 1 tỷ USD, tổng năng lực sản xuất đạt khoảng 150.0000 xe/năm.Tính đến hết năm 2006, các DN này đã bán được tổng cộng khoảng270.000 chiếc ô tô, đóng góp cho ngân sách nhà nước gần 1,5 tỷ USD.Trong khi đó, Việt Nam cũng đã có 47 DN trong nước đầu tư vào lĩnhvực sản xuất, lắp ráp ôtô, với các đơn vị như Tổng công ty Công nghiệp ôtôViệt Nam, Tổng công ty Máy động lực và máy nông nghiệp, Tập đoànThan – Khoáng sản hiện cũng hợp tác với Nga lắp ráp các loại xe tải hạngnặng như Kamaz, KraZ…
Theo quy định, khi xin cấp giấy đầu tư sản xuất lắp ráp ô tô tại ViệtNam, các DN phải cam kết đạt tỷ lệ nội địa hóa 20-40% sau thời gian 5-10năm Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện nay, không DN nào thực hiện đúngcam kết đó.“Tỷ lệ nội địa hóa của các liên doanh sản xuất ô tô tại Việt Nam
là rất thấp Theo đó, các DN này chỉ nội địa hoá được 5-10%, không đạt kếhoạch đề ra”, ông Đỗ Hữu Hào cho biết
Thứ ba, Vấn đề về thuế:
Trang 13Bảng 4: Thuế xuất đối với các loại xe năm 2006- 2007
Thuế 2006 (USD/chiếc)
Thuế 2007 (USD/chiếc)
Mức giảm (%)
Xe từ 5 chỗ ngồi trở xuống, kể cả lái
xe, có dung tích xi-lanh động cơ:
Theo biểu thuế do Bộ Tài chính vừa xây dựng hoàn chỉnh, những loại
xe nhập khẩu được hưởng thuế suất 70% thay với mức 80% hiện nay gồm
xe chở không quá 8 người (kể cả lái xe); xe chở 10 người trở lên; xe haicầu (bốn bánh chủ động); xe dùng động cơ diesel và cả xe dùng động cơđốt trong với dung tích xi-lanh từ dưới 1.800 cc đến trên 4.000 cc; xe cóđộng cơ được thiết kế chủ yếu để chở người (trừ các loại thuộc nhóm87.02), kể cả xe chở người có khoang hành lý riêng và ôtô đua, xe đượcthiết kế đặc biệt để đi trên tuyết, xe hạng golf
Trang 14Riêng đối với mặt hàng ôtô đó qua sử dụng, Bộ Tài chính cũng đangxem xét giảm thuế tuyệt đối cho các dũng xe ở mức trung bỡnh 5% và ỏpdụng cựng thời điểm đối với mặt hàng xe mới nguyên chiếc Theo tính toáncủa cơ quan này, với mức giảm 5%, thuế nhập khẩu bỡnh quõn mỗi chiếcụtụ cũ sẽ giảm được khoảng 1.000 USD.
Khi thuế giảm đó là cơ hội để các hãng xe trên thế giới tràn vào ViệtNam đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.Tuy vậy nó lại có ảnh hưởngđến thị trường sản xuất ô tô trong nước.Điều đó đòi hỏi chính phủ phải cónhững biện pháp tích cực với các doanh nghiệp sản xuất trong nước
Thứ tư,Cơ sở hạ tầng còn yếu kém: Tính đến hết năm 2000, hệ thốngđường bộ Việt Nam có 210.447 km, trong đó 169.005 km là đường nôngthôn và chỉ có 3.211 km đường đô thị Phần lớn lòng đường hẹp, chấtlượng xấu Diện tích dành cho giao thông tĩnh trong các đô thị (bãi đỗ xe,nhà đỗ xe) quá ít ỏi, chỉ có 0,7%, trong khi ở các đ« thị hiện đại là 5-7%.Ước tính đến năm 2019 cả nước sẽ có khoảng 3 triệu xe lưu hành các loạiđiều đó đặt ra vấn đề về cơ sở hạ tầng là cấp bách nếu muốn phát triểnnghành công nghiệp ôtô
Thứ năm,Nguồn nhân lực chưa đáp ứng đầy đủ được nhu cầu của thịtrường ôtô: Công nghiệp ôtô VN đi sau những nước có nền công nghiệp ôtôtầm trung (dạng F2,3) hàng chục năm chứ chưa so sánh đến các nước tiêntiến với hàng trăm năm phát triển Và đương nhiên, như lời một nhà nghiêncứu chuyên ngành ôtô khẳng định: "Công nghiệp đã chậm thì nhân lựcđương nhiên sẽ thiếu Nói điều đó không có nghĩa là chúng ta không cónhững người học về chuyên ngành ôtô và công nhân VN tay nghề kém,nhưng học lại thiếu thực hành vì công nghiệp đâu có phát triển để ứngdụng Hoặc giả có thực hành và ứng dụng vào thực tế thì cũng chỉ ởmức thấp với việc lắp ráp hay sửa chữa" Ngay đối với các liên doanhsản xuất, lắp ráp ôtô vào VN cách đây khoảng chục năm đến nay cũngchủ yếu thực hiện công việc như sơn,gò, hàn, lắp ráp chứ chưa đi sâu
Trang 15vào những công đoạn đòi hỏi trình độ và tay nghề cao Theo đánh gía củanhiều liên doanh thì sản lượng lắp ráp, tiêu thụ ôtô ở VN quá nhỏ và cácliên doanh đều không phát huy qúa một nửa công suất Điều đó có nghĩa
là nhân lực được sử dụng không nhiều và nếu tăng hết công suất thìchắc chắn sẽ thiếu nhân lực Nhu cầu sử dụng các loại ôtô đang ngàycàng gia tăng chóng mặt, kèm theo đó là một số DN trong nước đượcđầu tư sản xuất, lắp ráp ôtô khiến nhân lực là một vấn đề nan giải đốivới họ Sự cố của hàng chục xe bus do Công ty cơ khớ ôtô 1/5 lắp rápnăm ngoáI là một ví dụ Sự việc cho thấy lỗi của sự cố không chỉ phụthuộc vào những người thợ trực tiếp mà còn nói lên trình độ, tay nghềcủa những người quản lý như giám đốc, phó giám đốc, quản đốc phânxưởng Một điều dễ nhận thấy là hầu hết các dự án sản xuất của các
DN VN đều chủ yếu là lắp ráp và để có được nguồn nhân lực thì các DNđều cố ý lôi kéo những người có tay nghề cao từ các liên doanh về làmcho họ với mức lương cao hơn hẳn Cách đây khoảng một năm, một DNtrong quá trình đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp ôtô xe tải nhỏ,
có công suất khoảng 10.000 xe/ năm đó phải chạy đôn, chạy đáo, nhờngười tìm hộ từ những người thợ có tay nghề cho đến quản đốc, nhàquản lý Nghĩa là thiếu nhân lực trầm trọng, toàn diện Một dự án khácvừa được Chính phủ cho phép thực hiện sản xuất, lắp ráp ôtô cũng trongtình trạng đang vừa xây dựng vừa tìm kiếm nguồn nhân lực Gần như ở
bộ phận nào cũng có sinh viên, thợ kỹ thuật tìm đến học việc và để thựchành được lại cần phải có thời gian Có lẽ, trong quá trình xin đầu tưcũng như đầu tư, ít DN nào chú trọng đến vấn đề này Cũng có DN luônchú trọng đầu tư về nhân lực cho chính mình và cho ngành công nghiệpôtô VN như cty TNHH ôtô Chu Lai - Trường Hải Trong mấy năm hoạtđộng của mình, ngoài việc tìm kiếm và thu hút chuyên gia hàng đầu vềôtô trong nước, các thầy cô đã và đang giảng dạy ở một số trường, việnnghiên cứu trong và ngoài nước, Cty thường xuyên tài trợ cho các đơn
Trang 16vị giảng dạy, đào tạo sinh viên có liên quan đến ngành công nghiệp này.Hàng tuần, hàng tháng, sinh viên đều đến trực tiếp các phân xưởng củaCty thực hành những gì đã học, có những buổi trao đổi, giao lưu giữasinh viên và những người thợ, người quản lý của Cty Ngoài
ra, Trường Hải là một trong những DN sản xuất, lắp ráp ôtô tạo đượcnhững mối quan hệ với các cơ sở sản xuất, lắp ráp nước ngoài Vì vậy,nhiều chuyên gia của một số hãng lớn đã đến đây làm việc và góp phầnđào tạo nguồn nhân lực cho Cty Có lẽ, đó là những điều làm nên thànhcông của ôtô Trường Hải trong thời gian qua Hiện, Cty đang mở mộttrung tâm đào tạo, nghiên cứu và sản xuất ôtô của VN với mong muốnkhông chỉ cung ứng cho mình mà là cho ngành công nghiệp ôtô nóichung Những DN có đầu tư chiều sâu, bài bản về nhân lực như TrườngHải không nhiều và tương lai nhân lực cho ngành ôtô sẽ thiếu trầmtrọng Hiện nay đang có khoảng 50 dự án trình xin được sản xuất, lắpráp ôtô(ước tính sẽ có khoảng 10 - 20 dự án được Chính phủ cấp phép)
và nếu các dự án đó đi vào hoạt động thì việc thiếu nhân lực sẽ càngtrầm trọng hơn và chắc chắn sẽ có những cuộc cạnh tranh quyết liệt ởthị trường lao động này Đa phần các DN này đều nghĩ đơn giản về côngnghệ, thiết bị, về việc làm ô tô dễ hay khó chứ ít khi nghĩ đến nguồnnhân lực sẽ tìm ở đâu, trong khi việc đào tạo một thợ có tay nghề vữngthường phải mất hàng năm và rất tốn kém Đó cũng chính là điều cảnhbáo đối với các DN đang có ý định làm ôtô
Bề rộng thì như vậy, nhưng theo chiến lược về phát triển ngànhcông nghiệp ôtô thì các DN sẽ hướng tới chiều sâu sản xuất phụ tùng vànhững linh kiện quan trọng như động cơ, hộp số, cụm truyền động thì sựthiếu thốn sẽ càng trầm trọng hơn Điều này thực sự khó khăn chongành công nghiệp này nếu không có sự đầu tư thoả đáng về nguồnnhân lực ngay bây giờ
2.2.2 Đánh gía những giải pháp đã áp dụng
Trang 172.2.2.1 Các chính sách đầu tư vào thị trường ô tô
Với việc thực hiện chính sách bảo hộ ngành công nghiệp ôtô và thựchiện khuyến khích đầu tư nước ngoài vào ngành công nghiệp này, sau hơn
10 năm đã có 11 đối tác nước ngoài đầu tư vào ngành công nghiệp sảnxuất ô tô Sự tham gia của các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài đã góp phầntạo dựng được một ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp các loại xe ô tô ởViệt Nam
Các nhà đầu tư vào sản xuất, lắp ráp ô tô tại Việt Nam là các nhà sảnxuất ô tô với công nghệ hàng đầu thế giới, có lượng vốn lớn do đó khi đầu
tư vào Việt Nam các doanh nghiệp FDI đó sản xuất các dũng xe chất lượngcao như xe du lịch, xe dó ngoại, xe khỏch loại từ 12 đến 24 chỗ ngồi, xethương dụng cao cấp tiêu chuẩn quốc tế vv.Các doanh nghiệp FDI sảnxuất ôtô đó đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ôtô trong nước góp phần thay thếhàng nhập khẩu
Thụng qua hoạt động của cỏc liờn doanh mà các đối tác Việt Nam tiếpcận được cụng nghệ, kỹ thuật tiờn tiến của cỏc hóng ụ tụ hàng đầu thế giới,tạo điều kiện cho một số ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển, thu hút mộtlượng lao động đáng kể, mở rộng quan hệ hợp tác với nước ngoài Ngànhcông nghiệp ô tô được phát triển theo hướng đa dạng hoá, đa phương hoá
Trang 18Bảng 5: Tổng hợp vốn đầu tư của các doanh nghiệp FDI
vào ngành cụng nghiệp ôtô Việt Nam
(Thứ tự theo thời gian cấp giấy phộp đầu tư)
Tờn doanh nghiệp Số Giấy phộp Ngày cấp
Tổng vốn đầu tư đăng
kớ (USD)
Vốn phỏp định (USD)
Tỉ lệ gúp vốn (VN/NN)
của Nhà nước, góp phần tạo việc làm cho hàng vạn lao động Việt Nam
tham gia trực tiếp tại các công ty, nhà máy lắp ráp ôtô hoặc tham gia trong
hệ thống bán hàng, dịch vụ bảo dưỡng, sữa chữa và các dịch vụ khác
Việc thu hút FDI phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam trong thờigian qua cũng còn nhiều tồn tại, hạn chế đã làm cho ngành công nghiệp ôtô
Việt Nam phát triển không theo mong muốn và định hướng của Chính phủ, cụ
thể là:
Thứ nhất, các doanh nghiệp FDI vào ngành công nghiệp ôtô Việt
Nam mới tập trung vào lắp ráp ôtô và chưa quan tâm đầu tư vào sản xuất
Trang 19phụ tùng xe ôtô Điều này làm cho ngành công nghiệp ôtô Việt Nam chỉ tậptrung vào chuỗi giá trị xuôi dòng (lắp ráp, phân phối và hoạt động sau bánhàng) mà không quan tâm tới việc phát triển theo các giá trị ngược dòng.
Thứ hai, giá thành sản xuất, lắp ráp ôtô Việt Nam quá cao tới mức
“phi lý” trong khi ngành công nghiệp ôtô là ngành được bảo hộ cao nhất ởViệt Nam Giá bán xe ôtô lắp ráp trong nước tương đương với giá bản xeôtô nhập khẩu trong khi ngành công nghiệp ôtô trong nước được bảo hộ tới240%
Thứ ba, tỷ lệ nội địa hoá trong của các doanh nghiệp FDI sản xuất,
lắp ráp xe ôtô rất thấp, chưa có doanh nghiệp nào đạt được mức theo quyđịnh của Chính phủ Việt Nam
Thứ tư, trong nhiều năm qua không có doanh nghiệp FDI mới trong
ngành công nghiệp ôtô, mặt khác các doanh nghiệp FDI có xu hướng liênkết chặt chẽ với nhau trong việc khai thác thị trường nội địa, sự cạnh tranhgiữa các doanh nghiệp không quyết liệt
Thứ năm, các doanh nghiệp ôtô mới tập trung khai thác thị trường
trong nước mà chưa quan tâm tới thị trường bên ngoài Việt Nam Điều nàychưa đúng với định hướng phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam vừatiêu dùng trong nước vừa hướng tới xuất khẩu
Những tồn tại ở trên do một số nguyên nhân trên là do Chính phủ Việt Nam
đã thực hiện chính sách bảo hộ quá mức đối với ngành công nghiệp ôtô nhất làđối với các doanh nghiệp FDI trong sản xuất ôtô tại Việt Nam Cụ thể là:
- Chính sách phát triển công nghiệp ôtô nhất là chính sách thu hút FDItrong việc phát triển ngành công nghiệp ôtô của Việt Nam thể hiện sự lúngtúng trong điều tiết quản lý vĩ mô cũng như quản lý vi mô nhất là trọngviệc sử dụng công cụ thuế (thuế nhập khẩu và thuế khác)
- Việc bảo hộ quá cao đã làm cho các doanh nghiệp FDI chỉ quantâm tới tận dụng lợi ích mà chính sách bảo hộ mang lại mà chưa quantâm tới phát triển và chuyển giao công nghệ cho phía Việt Nam trong