LỜI MỞ ĐẦU Theo quy hoạch ngành ô tô:công nghiệp ô tô được coi là một ngành công nghiệp mũi nhọn,nó có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của nước ta.bởi công nghiệp ô tô thúc đẩy nh
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Theo quy hoạch ngành ô tô:công nghiệp ô tô được coi là một ngànhcông nghiệp mũi nhọn,nó có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế củanước ta.bởi công nghiệp ô tô thúc đẩy nhiều ngành công nghiệp liên quankhác như:cao su,luyện kim,chế tạo máy thủy tinh và chất dẻo,xăngdầu,điện,điện tử…Cứ một đồng vốn bỏ vào công nghiệp ô tô thì cần tám đồngvốn để sản xuất các ngành công nghiệp phụ trợ.Nó là cơ sở để nâng cao tiệnnghi và mức sống cho con người,đồng thời nó cũng tạo ra hàng triệu việc làmcho người lao động.
Tuy nhiên ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Hiện nay các doanhnghiệp Việt Nam chưa phải là nhà sản xuất ô tô mà chỉ là nhà lắp ráp ô tô tuynhiều doanh nghiệp trong nước xây dựng dự án đầu tư sản xuất lắp ráp ô tô,nhưng các dự án này phần lớn đều có quy mô nhỏ, công nghệ còn lạc hậu(chủ yếu là lắp ráp đơn giản) và khả năng nội địa hoá chưa cao.Mặc dù thờigian vừa qua chúng ta đều thấy ngành công nghiệp ô tô là ngành được nhànước ưu tiên nhiêu nhât bàng chính sách bảo hộ, để rồi bây giờ lại có nhậnđịnh là ngành công nghiệp ô tô Việt Nam là đứa con chiều quá hóa hư.
Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để có ngành công nghiệp ô tô trong khiViệt Nam hiện nay gần như là chưa có công nghiệp ô tô.Câu trả lời không thểkhác được ngoài việc tăng cường vào phát triển đổi mới công nghê ô tô.Màbiện pháp huuwx hiệu nhất hiện nay theo tôi đó là chuyển giao công nghệtrong ngành công nghiệp ô tô.
Với mục đích nghiên cứu tình hình và giải pháp cho ngành công
nghiệp ô tô VIệt Nam, Em xin chọn đề tài Biện pháp nâng cao hiệu quảchuyển giao công nghệ trong ngành công nghiệp ô tô Việt Nam hiện nay.
Trang 21 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG TRONG CÔNGNGHIỆP.NGHỆ
1.1 Khái niệm cơ bản.
1.a.1 Khái niệm công nghệ.
Hiện nay có rất nhiều khái niệm công nghệ
Theo tổ chức phát triển công nghiệp của liên hiệpquốc(UNIDO):Công nghệ là việc áp dụng khoa học vào công nghiệp bằngcách sử dụng những kết quả nghiên cứu và xử lý một cách có hệ thống, cóphương pháp.
Theo ủy ban kinh tế và xã hộI châu Á-Thái Bình Dương(ESCAP):Công nghệ là hệ thông kiến thức về quá trình và kỹ thuật về chếbiến vật liệu và thông tin
Tuy nhiên người ta xét dướI góc độ tổng thể thì :Công nghệ làtổng hợp các phương pháp,công cụ và phương tiện dựa trên cơ sở vân dụngcác tri thức khoa học vào sản xuất và đời sống để tạo ra các sản phẩm và dịchvụ đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của con người.
Công nghệ: Bao gồm bốn thành phần cơ bản tác động qua lại với
nhau để tạo ra bất kỳ một sự biến đổi mong muốn nào. Công cụ,máy móc,thiết bị vật liệu.
Thông tin,phương pháp và quy trình,bí quyết.
Tổ chức thể hiện trong thiết kế tổ chức,liên kết, phốI hợp quản lýcác bộ phận trong hệ thống.
Con ngườI được đào tạo chuyên môn,có kinh nghiệm và kỹ năng,kỹ xảo về nghề nghiệp.
1.a.2 Khái niệm chuyển giao công nghệ.
Chuyển giao công nghệ là hoạt động nhằm đưa công nghệ tiên tiến,công nghệ hiện đại vào sản xuất thông qua việc áp dụng kết quả nghiên cứukhoa học vào sản xuất hoặc có thể áp dụng một công nghệ đã hoàn thiện từdoanh nghiệp này sang doanh nghiệp khác Chuyển giao công nghệ là sự mua
Trang 3bán công nghệ và là quá trình đào tạo huấn luyện để sử dụng công nghệ đượctiếp nhận.
Đặc điểm của chuyển giao công nghệ bao gồm:
Hoạt động chuyển giao công nghệ có hai bên tham gia và yếu tốquyết định là công nghê mới.
Hoạt động chuyển giao công nghệ không chỉ bao gồm chuyểnnhượng phương tiện vật chất kỹ thuật hữu hình mà điều quan trọng hơn làphảI đào tạo,huấn luyện,để ngườI lao động nắm,sử dụng thành thạo côngnghệ nhập.
1.2 .Vai trò của ngành công nghệ và chuyển giao công nghệ trong côngnghiệp
1.2.1 Vai trò của công nghệ trong công nghiệp.
1.2.1.1 Vai trò của công nghệ trong sản xuất kinh doanh.
Công nghệ là một yếu tố cấu thành cơ sở vật chất ,tạo nên điều kiệntồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Đặc biệt công nghệ ảnh hưởng trực tiếpvà quyết định tới khả năng sản xuất.Sản phẩm ngày càng đa dạng ,phong phúđể thỏa mãn nhu cầu phát triển của xã hội Không có sự phát triển của côngnghệ đặc biệt là những công nghệ có hàm lượng chất xám cao thì không thểđa dạng hóa sản xuất và cung cấp cho thị trường nhiều sản phẩm có ảnhhưởng quyết định đến nền sản xuất và đời sống của xã hội hiện đại.
Công nghệ là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tớI năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp Tác động này thể hiện trước tiên ở chỗ:Công nghệ và tiếnbộ công nghệ đã làm chất lượng sản phẩm được duy trì và nâng cao, chi phísản xuất được tiết kiệm một cách tương đối để giá thành được giảm bớt ,sảnphẩm mới có tính năng công dụng tốt hơn có thể được đưa vào thiết kế đưavào sản xuất,tiêu dùng.Hơn nữa ngày nay công nghệ đã trở thành đốI tượngsản xuất trực tiếp.
Công nghệ tác động mạnh mẽ tớI việc tạo lập một hình ảnh củadoanh nghiệp.Những doanh nghiệp cảI tiến đổI mớI công nghệ liên tục có thể
Trang 4tạo ra dược sự tin tưởng của khách hàng
Công nghệ là nhân tố ảnh hưởng tớI hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa mỗI doanh nghiệp Điều này có thể thực hiện được nhờ việc áp dụngcông nghệ mớI hoặc cảI tiến công nghệ truyền thống cho phép sử dujngtiết kiệm các nguồn lực cho sản xuất sử dụng nguyên liệu rẻ tiền dễ kiếmthay vì sử dụng những công nghệ đắt tiền,loại vật tư quý hiếm hoặc sửdụng những phương pháp và phương tiện có năng suất cao hơn,ổn địnhhơn Nếu thể hiện tác động của các yếu tố và điều kiện sản xuất dưới dạnghàm sản xuất ta có:
Y=f(L,C,M,A) =A*L*C*M Y:tổng đầu ra.
L:đầu vào nhân lực.M:đầu vào vật chất.
A:thể hiện tác động tổng hợp của các nhân tố tổ chức công nghệ.Như vậy có thể thấy rằng tiến bộ công nghệ và viếc ứng dụngchúng sẽ làm tăng kết quả sản xuất Y.Bằng cách có thể tăng A(tăng tác dộngtổng hợp của công nghệ tới sản xuất kinh doanh) hoặc tăng hệ số (tănghiệu quả cá biệt của các yếu tố).Như vậy tiến bộ khoa hoạc công ngheejvafviệc áp dụng chúng vào sản xuất không chỉ làm tăng năng suất,tăng hiệuquartheo cấp số cộng mà là tăng theo cấp số nhân.
1.2.1.2Vai trò của công nghệ trong tạo lập môi trường kinh doanh của cácdoanh nghiệp công nghiệp
Công nghệ vừa có vai trò ảnh hưởng vừa có vai trò ảnh hưởng trực tiếpvừa có vai trò ảnh hưởng gián tiếp.
Công nghệ cho phép mở rộng và nâng cấp hệ thông cơ sở vậtchất kỹ thuật cũng như cơ sở hạ tầng xã hội.Tiến bộ công nghệ cho phép cácnhà kinh doanh có thể tiếp cận ,xử lý thông tin nhanh chóng, kiểm tra thôngtin một cách dễ dàng.
Trang 5 Công nghệ làm cho những lĩnh vực kinh doanh mới trongcông nghiệp được hình thành Chính nhờ những phát minh sáng chế trong cáclĩnh vực điện tử mà ngành công nghiệp không ngừng phát triển.công nghệ tạora sự bình đẳng trong việc tiếp cận thông tin,thúc dẩy mạnh mẽ viêc hìnhthành một môi trường kinh tế-xã hội bình đẳng cho tất cả các doanh nghiệpkinh doanh.
Như vậy công nghệ có vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp kinhdoanh.
1.2.2 Vai trò của chuyển giao công nghệ trong công nghiệp.
Vai trò quan trọng của chuyển giao công nghệ bắt nguồn từ ý nghĩa củacông nghệ đối với các doanh nghiệp công nghiệp ở nước ta hiện nay tiến bộkhoa học công nghệ tạo ra khoảng 30-40% trong công nghiệp.
Chuyển giao công nghệ là phương thức ,biện pháp chủ yếu để đổi mớicông nghệ một cách nhanh chóng và có hiệu quả.
Chuyển giao công nghệ trong công nghiệp các doanh nghiệp kế thừađược các thnhf tựu khoa học của các doanh nghiệp khác,tiết kiệm được chiphí nghiên cứu, phát triển công nghệ và tránh được rủi ro tỷong các hoạt độngnghiên cứu và phát triển công nghệ.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhiều hạn chế trong việc tự đầu tưnghiên cứu,phát triển công nghệ do đó không thể triển khai được nhiều hoạtđộng nghiên cứu và phát triển công nghệ.
Thông qua chuyển giao công nghệ các doanh nghiệp có thể tiết kiệmđược thời gian,sớm tạo lập được một tiềm lực công nghệ lớn,trang bị đượcnhững công nghệ tiên tiến để nâng cao trình độ sản xuất.
1.3 Các hình thức chuyển giao công nghệ.
1.3.1 chuyển giao doc.
Đây là quá trình tri thức,lý luận cơ sơ được chuyển giao từ các tổ chứcbộ phận,tổ chức nghiên cứu,phát triển(nơi tạo ra công nghệ) sang các bộ phận,tổ chức ứng dụng công nghệ đó.trong quá trình này cứ mỗi bước chuyên giao
Trang 6công nghệ lại được phát triển tiếp để trở nên hoàn thiện hơn.Có thể khai tháctrên thực tế hoặc có thể mở rông giá trị sử dụng của nó.Hình thức này có thểmang đến cho nhà sản xuất công nghệ hoàn toàn mới nhưng dộ rủi ro mạohiểm cao.
1.3.2 Chuyển giao ngang.
Là quá trình đưa công nghệđã dược phát triển hoàn chỉnh,đã được khaithác và sử dụng tại một tổ chức hoặc một khu vực nào đó(doanh nghiêp,quốcgia) sang cho một tổ chức hoặc khu vực khác(doanh nghiệp khác,quốc giakhác)
Về nguyên tắc trong quá trình chuyển giao ngang dối với công nghệkhông cần những cải tiến đổi mới,hoànthiện thêm.Tuy nhiên trên thực tế ngaytrong quá trình này việc thích nghi hóa cũng chính là quá trình cải tiến côngnghệ được chuyển giao.Hình thức chuyển giao này tuy không mạo hiểmnhưng bên nhận công nghệ thường phải chấp nhận công gnhệ dưới tầm.
1.4 Quá trình chuyển giao công nghệ trong công nghiệp.
Quá trình chuyển giao công nghệ trong công nghiệp thường đượctiếnhành tuần tự theo các bước sau:
Bước một:chuẩn bị công nghệ chuyển giao.
Là giai đoạn tiến hành chính xác hóa và cụ thể hóa vấn đề công nghệchuyển giao.
Bước hai:Chuẩn y hợp đồng công nghê.
Bước ba:thực hiện hợp đồng chuyển giao công nghệ.
Bước bốn:phát triển các hoạt động tư vấn,dịch vụ chuyển giao côngnghệ
1.5 Sự cần thiết của chuyển giao công nghệ trong ngành côngnghiệp ô tô Việt Nam hiện nay
1.5.1 Vai trò của ngành công nghiệp ô tô.
Công nghiệp ô tô là một ngành rất quan trọng đối với sự phát triển
của xã hội.Trong quy hoạch ngành công nghiệp ô tô đã xác định sẽ xây dựng
Trang 7ngành công nghiệp ô tô trở thành một ngành rất quan trọng vào năm 2020.Sởdĩ như vậy là vì ngành công nghiệp ô tô tạo cơ sở để nâng cao mức sống mức
tiện nghi của con người đồng thời cũng tạo ra việc làm cho người lao động.
Tầm quan trọng ấy được thể hiện qua một số vai trò sau:
Là ngành sản xuất phương tiện đáp ứng nhu cầu tiêu dùng vàcung cấp phưng tiện cho nghành giao thông vận tải.
Góp phần giải quyết một số vấn đề xã hội : Giải quyết phần lớnviệc làm cho lượng lao động dư thừa, hạn chế tình trạng thất nghiệp, tạo việclàm thu nhập cao bình ổn đời sống cho người lao động.
Thúc đẩy quá trình tập trung hoá sản xuất và phân công lao độgxã hội Từ sự phát triển của nghành công nghiệp ô tô đã hình thành một sốcụm công nghiệp tập trung sản xuất chuyên môn hoá.ví dụ cum công nghiệp ôtô Nguyên Khê – Đông Anh, cụm CN ô tô Thủ Đức – TP Hồ Chí Minh.
Công nghiệp ô tô là một nghành công nghiệp hiện đậi đồi hỏicông nghệ cao, vì vậy nó thúc đẩy phát triến công nghệ bằng nhiều con đườngkhác nhau, có doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu, cũng có doanh nghiệp thúcđẩy chuyển giao công nghệ hiện đại từ nước ngoài Đồng thời cũng góp phầnphát triển nguồn nhân lực và phương thức quản lý.
Nếu biết cách giải quyết tốt thì ô tô còn góp phần cải thiện môitrường vì các tiêu chuẩn khí thải cao Làm đẹp đô thị và hiện đại hoá cuộcsống, tiện nghi và thoải mái
Công nghiệp ô tô thúc đẩy sự phát triển của các ngành côngnghiệp phụ trợ:cứ một đồng vốn bỏ vào ngàh công nghiệp ô tô thì cần támđồng vốn cho các ngành công nghiệp phụ trợ.Trong tương laikhi nhu cầu ô tôtới hàng triệu xe một năm thì thì ngành công nghiệp ô tô và các ngành côngnghiệp phụ trợ sẽ đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế đất nước.
1.5.2.Thực trạng của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam hiện nay.
1.5.2.1.Thành tích đạt được của ngành công nghiệp ô tô Việt nam.
Trang 8 Ngành sản xuất, lắp ráp ô tô của Việt Nam bao gồm 2 khối: FDIvà các DN trong nước 12 trong tổng số 17 DN FDI được cấp phép đầu tư tạiViệt Nam đang hoạt động có tổng vốn đầu tư khoảng 1 tỉ USD, năng lực sảnxuất 150.000 xe/năm, chủ yếu là xe du lịch, xe đa dụng Hiện đã có 47 DNtrong nước đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, lắp ráp ô tô với tổng mức đầu tưhàng chục nghìn tỉ đồng, chủ yếu sản xuất các loại ô tô bus, xe khách, xe tảinhỏ và nặng, các loại xe chuyên dùng Tuy nhiên, ảnh hưởng nhiều nhất đếnthị trường ô tô trong nước là các sản phẩm xe con 4-9 chỗ ngồi, giá bán củanhững loại xe này cũng như các mức thuế đi kèm với nó luôn là đề tài nóngbỏng trên thị trường
Thị trường ô tô trong nước khoảng 5 năm trở lại đây đã tăng mạnh, nhiềulúc rơi vào tình trạng cung không đủ cầu Đơn cử như thời điểm này, nhiềuDN đã phải làm ba ca mỗi ngày và nâng hết công suất nhưng cũng không đủcung cấp ô tô cho thị trường Đến hết tháng 9/2007, lượng xe bán ra của cácDN FDI đạt 32.000 chiếc, nhiều DN đã có đơn đặt hàng của người tiêu dùngtừ vài trăm đến cả ngàn chiếc xe cho đến hết năm 2007 và một số tháng đầunăm 2008
Việt nam hiện nay là thành viên của tổ chức thương mại thế giớiWTO nên vị thế của Việt Nam ngày càng được nâng cao,thu hút đầu tưtăng,nhu cầu của nền kinh tế phát triển nhanh cùng với những chính sách mớivề thuế,về xuất nhập khẩu đã tạo ra những chuyển động mạnh mẽ tronglĩnhvực công nghiệp sản xuất,kinh doanh ô tô.theo số liệu của Hiệp Hội các nhàsản xuất ô tô Việt Nam(VAMA) trong tháng 5/2007 số lượng xe bán được là5.580 chiếc tăng 59% so với cùng kỳ năm 2006,tăng 19% so với tháng 4,trongđó xe 5 chỗ ngồi tănggấp 2 lần và xe đa dụng tăng 25%.Dự báo đến năm2010sẽ tăng lên 3065040chiếc.
1.5.2.2.Những khó khăn của ngành công nghiệp ô tô.
Kết cấu hạ tầng yếu kém.
Tính đến hết năm 2000, hệ thống đường bộ Việt Nam có 210.447
Trang 9km, trong đó 169.005 km là đường nông thôn và chỉ có 3.211 km đường đôthị Phần lớn lòng đuờng hẹp, chất lượng xấu Diện tích dành cho giao thôngtính trong các đô thị (bãi đỗ xe, nhà đỗ xe) qá ít ỏi, chỉ có 0.7 % trong khi ởcác đô thị hiện đại là 5- 7%.
Nhu cầu về ô tô của thi trường Việt Nam tương đối nhỏ.
Chỉ khoảng 60.000 xe/ năm, trong khi đó ASEAN là 2,1 triệuxe/năm, Trung Quốc là 5,2 triệu xe/ năm, Nhật Bản 5,9 triệu xe/ năm…Đếnnay, số lượng xe ô tô ở Việt Nam mới chỉ đạt 8 xe/ 1000 dân, trong khi ởTrung Quốc là 24 xe/ 1000 dân, Thái Lan là 152 xe/1000 dân, Hàn Quốc 228xe/ 1000 dân, Mỹ là 682 xe/ 1000 dân…
CHLB Đức có dân số gần như Việt Nam (khoảng 83 triệu dân),diện tích cũng gần bằng nhau (khoảng 330.000 km2) Nhưng lượng ô tô ở việtnam là khoảng 670.000 chiếc và 18 triệu xe gắn máy, trong khi ở Đức có 52triệu ô tô và khoảng 7 triệu xe gắn máy (diện tích sử dụng mặt bằng một xe ôtô bằng 8 chiếc xe gắn máy).
Một số nhận xét cho rằng cầu ô tô trên thị trường Việt Nam là cungcầu giả tạo Vì giá ô tô quá cao so với khả năng của người tiêu dùng, lượnglớn ô tô sản xuất ra được mua bằng công quỹ, bằng ngân sách nhà nước( mua làm xe công) tất nhiên đối tượng này cũng vẫn là khách hàng và họđược xếp vào “thị trường của tổ chức”chứ không phải “thị trường người tiêudùng cá nhân”.Và sức mua của đối tượng này là rất lớn ở bất kì quốc gia đangphát triển nào cũng được chú trọng, được chăm sóc quá nhiệt thành Nhưng ởViệt Nam đã quá chú trọng đến đối tượng khách hàng ấy nên làm cho thịtrường bị bóp méo và quá phị thuộc vào các quyết điịnh hành chính Đâycũng là nguyên nhận chính cho giá xe cao vì khi khách hàng mua xe bằngcông quỹ thì “không tiếc tiền”, vaf thị trường ô tô bỗng chốc trở lên ảm đạmsau quyết định 25/20 Ngành sản xuất ô tô Việt Nam, 06/QĐ- TTg của thủtướng chính phủ về thực hành tiết kiệm với nội dung “Từ ngày 01/06/2006 sẽtạm dừng mua xe bằng ngân sách.
Trang 10 Nghành công nghiệp phụ trợ cho nghành công nghiệp này hiệntại còn chưa phát triển.
Hiện tại ở Việt Nam mới có gần 40 nhà sản xuất FDI và 30 nhà sảnxuất trong nước cung cấp linh kiện cho ô tô Theo ông Phan Đắc Tuất, việntrưởng viện nghiên cứu chiến lược chính sách công nghiệp: Hiện Việt Namcòn có quá ít nhà phụ trợ Theo tính toán,một chiếc ô tô có từ 20.000 đến30.000 chi tiết và để sản xuất được 1 chiếc ô tô cần đến hàng ngàn nhà cungcấp linh kiện, và để tránh khỏi lắp ráp giản đơn thì một doanh nghiệp ô tôphải cần tối thiểu 20 nhà cung cấp linh kiện khác nhau Tuy nhiên, cho đếnnay chưa doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô nào tại Việt Nam có được 20nhà cung cấp linh kiện trong nước.
Thị trường linh kiện đã nhỏ bé lại càng nhỏ bé vì không ai dám đầutư vào nghành này vì nó quá phức tạp : vốn đầu tư cao vì đó là ngành cơ khíchính xác và độ an toàn tuyệt đối, đòi hỏi chất lượng cao và kĩ thuật cao,trong khi ở Việt Nam công nghệ lạc hậu, muốn phát triển bắt buộc phải đầu tưchuyển giao công nghệ từ nước ngoài… nên xác định đầu tư vào nghành nàylà tương đối mạo hiểm Nguyên nhân nữa là giá nhập khẩu linh kiện bị đẩylên quá cao, hiện ước tính giá linh kiện ô tô Việt nam cao hơn từ 1,7 đến 3 lần
so với các nước khác Điều này gây lên hai tác dụng : Giá linh kiện cao, khanhiếm linh kiện trên thị trường.
Khi khả năng cung ứng linh kiện còn bị hạn chế bởi số lượng ít,chất lượng kém, giá cả lại cao thì nghành công nghiệp ô tô còn chưa thể pháttriển, và khi đó thị trường ô tô Việt Nam vẫn chỉ là thị trường tiềm năng chứchưa thể là thị trường lớn.
2.THỰCTRẠNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TRONG NGÀNH CÔNGNGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM.
2.1.Chính sách phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.
2.1.1.Các chính sách về thuế đối với ô tô và linh kiện, phụ tùng ô tô
Trang 11Để khuyến khích phát triển công nghiệp sản xuất ô tô và phụ tùngphục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, Nhà nước có một số chính sách hỗtrợ như sau:
- Không tính thuế nhập khẩu theo bộ linh kiện rời dạng CKD, IKD;tính thuế nhập khẩu theo biểu thuế đối với linh kiện và phụ tùng nhập khẩu vàtheo hướng khuyến khích sản xuất trong nước.
- Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp đối với sản phẩm chế thử trongthời gian một năm kể từ khi sản phẩm được tiêu thụ trên thị trường.
+ Xử lý nghiêm khắc hàng nhập lậu, hàng gian lận thương mạiđược đưa vào thị trường Việt Nam.
2.1.3 Các chính sách và giải pháp về đầu tư
- Khuyến khích sự hợp tác, phân công sản xuất giữa các doanhnghiệp trong nước với nhau và với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
Trang 12ngoài để tận dụng các công nghệ và thiết bị đã đầu tư, giảm chi phí đầu tưmới và tránh đầu tư trùng lắp.
- Đầu tư mới từng bước nhưng tập trung, có trọng điểm và đầu tưnhanh ở những khâu công nghệ cơ bản, quyết định chất lượng sản phẩm, phùhợp với nhu cầu thị trường.
- Các dự án có vốn đầu tư nước ngoài vào các ngành công nghiệphỗ trợ, sản xuất động cơ, phụ tùng, linh kiện ô tô, đặc biệt là các dự án đầu tưvới quy mô công suất lớn, sản xuất sản phẩm chất lượng cao phục vụ chochương trình nâng cao tỷ lệ sản xuất trong nước và xuất khẩu, được hưởngđầy đủ các chính sách ưu đãi theo quy định của Luật Đầu tư nước ngoài tạiViệt Nam.
2.1.4 Chính sách và giải pháp về khoa học công nghệ
- Khuyến khích chuyển giao công nghệ, đầu tư công nghệ tiên tiếnphục vụ chương trình sản xuất ô tô và phụ tùng ô tô, đặc biệt là động cơ, hộpsố, cụm truyền động.
- Nhà nước hỗ trợ kinh phí chuyển giao công nghệ cho các dự ánsản xuất động cơ, hộp số, cụm truyền động nếu công nghệ được chuyển giaotừ các hãng có danh tiếng trên thế giới.
- Nhà nước hỗ trợ kinh phí cho đầu tư hoạt động nghiên cứu - pháttriển trong công nghiệp ô tô.
2.1.5 Các chính sách và giải pháp về nguồn nhân lực
Tăng cường đầu tư cho đào tạo và đào tạo lại cán bộ quản lý, cánbộ thiết kế, công nhân lành nghề phục vụ công nghiệp ô tô, kể cả cử đi họcnước ngoài từ nguồn vốn ngân sách của Nhà nước.
2.1.6 Các chính sách và giải pháp về huy động vốn
- Khuyến khích cổ phần hóa các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ôtô, phụ tùng ô tô, kể cả bán cổ phần cho người nước ngoài để tạo vốn đầu tưmới và đa dạng hóa nguồn vốn.
Trang 13- Khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực sản xuấtphụ tùng, linh kiện ô tô.
- Các doanh nghiệp được thành lập theo pháp luật, có dự án đápứng đầy đủ các yêu cầu nêu ở khoản 4 (phần "Đối với các dự án trong nướckhác") đều được phép đầu tư dự án trên nguyên tắc tự chịu trách nhiệm vềhiệu quả đầu tư Khi xây dựng dự án, chủ đầu tư căn cứ các định hướng quyhoạch, định hướng đầu tư nêu trên (nhất là nhu cầu thị trường, nhu cầu sảnlượng bổ sung từng thời kỳ đối với mỗi loại xe, định hướng phân bố lựclượng sản xuất ), khả năng cạnh tranh thực tế của doanh nghiệp để xác địnhquy mô và địa điểm đầu tư thích hợp, đồng thời tự chịu trách nhiệm về quyếtđịnh của mình.
2.1.6 Các chính sách và giải pháp về thị trường.
- Chú trọng nghiên cứu, thực hiện các giải pháp điều tiết cung cầucủa thị trường ô tô Việt Nam nhằm đảm bảo tính cạnh tranh lành mạnh vàhiệu quả chung cho toàn ngành
- Xây dựng, hoàn thiện khung khổ pháp lý nhằm tạo điều kiện đểcác doanh nghiệp tự sắp xếp, tổ chức lại, hình thành các doanh nghiệp lớntheo mô hình Công ty mẹ - Công ty con, các công ty vệ tinh của các doanhnghiệp lớn trong lĩnh vực sản xuất, lắp ráp ô tô; thực hiện tốt việc chuyên mônhoá, hợp tác hoá.
2.2 Thực trạng của chuyển giao công nghệ trong ngành côngnghiệp ô tô.
2.2.1 Thực trạng công nghệ ô tô Việt Nam.
Đây là câu hỏi mà các nhà hoạch định chính sach của nước ta rõràng là biết câu trả lời nhưng vẫn không trả lời câu hỏi này.Bởi các nước cóngành công nghiệp ô tô phát triển trên thế giới từ trước đến nay chưa có nướcnào chỉ tập trung sản xuất xe tải hay xe khách mà mà thành.Chỉ có sản xuất xedu lịch đòi hỏi tập trung công nghệ hiên đâị tiên tiến mới có ngành côngnghiệp ô tô mạnh.Vì vậy chỉ trừ trường hợp Việt Nam có thể làm được một