Đối với chính sách đầu tư

Một phần của tài liệu Đánh giá thị trường ô tô việt nam và định hướng phát triển (Trang 25 - 28)

7 + 26 46 chỗ ngồi 6.000 Không cần đầu tư thêm

3.2.2Đối với chính sách đầu tư

- Khuyến khích sự hợp tác, phân công sản xuất giữa các doanh nghiệp trong nước với nhau và với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài để tận dụng các công nghệ và thiết bị đó đầu tư, giảm chi phí đầu tư mới và tránh đầu tư trùng lắp.

- Bói bỏ cỏc chớnh sỏch bảo hộ thụng qua cỏc chớnh sỏch ưu đói về thuế - Đầu tư mới từng bước nhưng tập trung, có trọng điểm và đầu tư nhanh ở những khâu công nghệ cơ bản, quyết định chất lượng sản phẩm, phù hợp với nhu cầu thị trường.

- Các dự án có vốn đầu tư nước ngoài vào các ngành công nghiệp hỗ trợ, sản xuất động cơ, phụ tùng, linh kiện ô tô, đặc biệt là các dự án đầu tư với quy mô công suất lớn, sản xuất sản phẩm chất lượng cao phục vụ cho chương trỡnh nõng cao tỷ lệ sản xuất trong nước và xuất khẩu, được hưởng đầy đủ các chính sách ưu đói theo quy định của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

Sự phát triển của ngành ô tô, đặc biệt là ụ to có giá trị lớn được xem là phản ánh trỡnh độ công nghiệp hoá của một đất nước. Ngành ô tô phát triển sẽ đi kèm với sự phát triển của các ngành công nghiệp phụ trợ: ngành sản xuất các sản phẩm thép đúc, rèn, máy động lực, sản phẩm cao su, sản phẩm hoá chất, thiết bị điện, điện từ, các dịch vụ tài chính , bảo hiểm thương mại - Khuyến khích phê duyệt đối với các dự án có quy trình công nghệ hiện đại, có đủ năng lực sản xuất linh kiện, phụ tùng đạt tiêu chuẩn quốc tế. - Cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp sản xuất ô tô và linh kiện, phụ tùng ô tô, bán một phần cổ phần cho nước ngoài để tạo vốn đầu tư mới và đa dạng hoá nguồn vốn.

Để hỗ trợ việc hỡnh thành và phỏt triển ngành cụng nghiệp phụ trợ, về định hướng khuyến khích cần đưa các dự án này vào danh mục dự án đặc biệt khuyến khích đầu tư trong giai đoạn 2005- 2010. Ngoài ra, cần thực hiện một số biện pháp ưu đói về thuế như:

- Thuế nhập khẩu:

Như đó phõn tớch ở phần trên mặt hàng linh kiện, phụ tựng ụ tụ khụng thuộc diện bắt buộc phải giảm thuế suất thuế nhập khẩu theo cam kết khi gia nhập AFTA. Vỡ vậy, để khuyến khích và bảo hộ doanh nghiệp sản xuất linh kiện, phụ tùng ô tô nhập khẩu, thuế suất thuế nhập khẩu sẽ được sửa đổi theo hướng: khuyến khích sử dụng linh kiện, phụ tùng sản xuất trong nước, hạn chế tối đa việc nhập khẩu cụm linh kiện CKD, IKD, cụ thể:

• Áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu theo loại linh kiện, phụ tùng thay cho việc tính thuế nhập khẩu theo cụm linh kiện CKD, IKD như hiện nay;

• Các loại linh kiện, phụ tùng trong nước đó sản xuất được hoặc cần khuyến khích để sản xuất sẽ áp dụng thuế suất cao, tối đa không quá 30%;

• Các loại linh kiện, phụ tùng trong nước không có khả năng đầu tư hoặc có sản xuất nhưng không có lợi thế sẽ áp dụng thuế suất thấp từ 1-5% (để giảm chi phí cho doanh nghiệp sản xuất ụ tụ du lịch); • Các loại linh kiện, phụ tùng trong nước chưa sản xuất được hoặc

mới chỉ ở giai đoạn thử nghiệm nhưng có khả năng đầu tư sản xuất và dự kiến sẽ sản xuất sẽ áp dụng thuế suất từ 10-12%.

• không có khả năng đầu tư hoặc có sản xuất nhưng khụng cú lợi thế sẽ ỏp dụng thuế suất từ 1-5%;

- Thuế GTGT:

Áp dụng mức thuế suất thuế GTGT thấp nhất (5%) để khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất ô tô mua linh kiện, phụ tùng trong nước do phải trả thuế GTGT ít. Tức là các doanh nghiệp sản xuất ô tô không phải thu xếp nhiều vốn để trả thuế GTGT cho các doanh nghiệp sản xuât linh kiện, phụ tùng ô tô.

- Thuế thu nhập doanh nghiệp:

Đưa dự án sản xuất linh kiện, phụ tùng ô tô vào danh sách các dự án đặc biệt khuyến khích đầu tư đế được hưởng mức ưu đói tổi đa về thuế thu nhập doanh nghiệp như: thuế suất ưu đói 10-15%, mức miễn, giảm tối đa ( miễn 4 năm, giảm 50% trong thời hạn 9 năm kể từ khi kinh doanh có lói).

• Khuyến khích chuyển giao công nghệ, đầu tư công nghệ cao cho ngành công nghiệp phụ trợ.

Vấn đề công nghệ là yếu tố quan trọng thứ 2 sau vấn đề vốn đầu tư vỡ nếu khụng cú cụng nghệ sản xuất tiờn tiến thỡ vốn đầu tư sẽ trở nên lóng phớ, khụng đem lại hiệu quả, đồng thời sẽ không đáp ứng được với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Từ kinh nghiệm của việc đầu tư sản xuất ô tô liên doanh với nước ngoài cho thấy: việc chuyển giao công nghệ thông qua liên doanh với nước ngoài vẫn là phương pháp phù hợp.

Ngoài ra, để khuyến khích chuyển giao công nghệ cho ngành công nghiệp phụ trợ cần thực hiện một số biện pháp dưới đây:

• Hỗ trợ của Nhà nước về khoa học công nghệ thông qua các chương trỡnh nghiờn cứu do Bộ Cụng nghiệp và Bộ Khoa học cụng nghệ chủ trỡ cựng với cỏc Bộ cú liờn quan như: hỗ trợ về kinh phí chuyển giao công nghệ cho các dự án sản xuất động cơ, hộp số, cụm truyền động nếu công nghệ đựoc chuyển giao từ các hóng nổi tiếng trờn thế giới, hỗ trợ về kinh phớ cho đầu tư hoạt động nghiên cứu phát triển.

• Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp đối với thu nhập từ chuyển giao cụng nghệ tiờn tiến sản xuất linh kiện, phụ tựng ụ tụ.

• Miễn thuế thu nhập và giảm thuế thu nhập doanh nghiệp kể từ khi bắt đầu sản xuất đối với doanh nghiệp sản xuÊt thử sản phẩm linh kiện phụ tùng ô tô có áp dụng công nghệ mới.

Một phần của tài liệu Đánh giá thị trường ô tô việt nam và định hướng phát triển (Trang 25 - 28)