Tiếp cận ban đầu bệnh nhân chấn thương BRADLEY GOETTL

30 2 0
Tiếp cận ban đầu bệnh nhân chấn thương BRADLEY GOETTL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiếp cận ban đầu bệnh nhân chấn thương BRADLEY GOETTL, DNP, AGACNP-BC, ENP-C, FNP-C, EMT-P ASSISTANT PROFESSOR/CLINICAL UT HEALTH SAN ANTONIO - DEPARTMENT OF EMERGENCY MEDICINE SAN ANTONIO, TEXAS, UNITED STATES OF AMERICA Mục tiêu  Sử dụng kí hiệu A-I để thực đánh giá phụ bệnh nhân chấn thương  Nhận biết thương tích bệnh nhân cách tiếp cận phụ  Xác định biện pháp can thiệp tích hợp với thương tích nhân biết  Đánh giá lại can thiệp sử dụng để quản lý thương tích nhân biết Đây bệnh nhân chúng ta… BN nam 40 tuổi bị chấn thương sau ngã từ vách đá Hãy nghĩ đến bệnh nhân, trước chuyển tiếp … bạn chuẩn bị chưa? Việc chuẩn bị bao gồm: -thông báo cho tất nhân viên cần có mặt có bệnh nhân đến bệnh viện (bác sĩ, điều dưỡng, đội chấn thương) -chuẩn bị thiết bị mà bạn cần cho bệnh nhân thiết bị cần thiết sẵn có -thiết bị bảo cá nhân (găng tay, mặt nạ, áo chồng) Kí hiệu A-I Mục tiêu đánh giá ban đầu (A, B, C, D, E) Mục tiêu đánh giá ban đầu nhận biết chấn thương đe dọa sống thực biện pháp thích hợp Nếu có tình trạng chảy máu bên ngồi rõ rang khơng kiểm sốt được, thứ tự kí hiệu thay đổi thành C- ABC A- đường thở B- hô hấp C- tuần hoàn D- vận động E- bộc lộ Hồi sức (F, G ) F- đủ dấu hiệu sinh tồn G- Các gói hồi sức thêm (L, M, N, O, P) Đánh giá tổn thương thứ cấp (H, L) H- tiên sử đánh giá từ đầu đến chân I- kiểm tra bê mặt phía sau Tìm, sửa chữa, kiểm tra! Nhận biết thương tích đe dọa tính mạng nhanh chóng can thiệp Mỗi can thiệp trình đánh giá ban đầu cần phải đánh giá lại Nếu can thiệp thành cơng điều dưỡng tiếp tục với kí tự Nếu can thiệp không thành công… can thiệp bổ sung đánh giá lại cần hoàn thành can thiệp thành công A: Airway Cố định cột sống cổ  đánh giá đường thở xác định tỉnh táo khả mở miệng bệnh nhân Nếu bệnh nhân tỉnh táo đáp ứng với lời nói, bảo bệnh nhân mở miệng Nếu bệnh nhân đáp ứng với đau không đáp ứng, mở miệng bệnh nhân cách đẩy hàm Đánh giá Một miệng bệnh nhân mở, cân đánh giá bệnh nhân về: máu nôn Chất tiết Dị vật Tiếng ngáy tiếng rên Can thiệp Máu, chất nôn, chất tiết Hút đường thở Dị vật: lấy bỏ tay kẹp Ngáy, tiếng rên không đáp ứng Chèn canuyn miệng hỗ trọ thơng khí mask 15l/p với 10 – 12 nhịp thở/phút đặt ống nội khí quản A: Airway Khi đánh giá vị trí ống nội khí quản • • Nếu bệnh nhân đến bệnh viện với đường thở kiểm soát Ngay sau đặt ống nội khí quản bệnh viện Đánh giá vị trí ống nội khí quản nào? Dùng đâu dò CO2 Quan sát di động lên xuống lồng ngực Nghe thượng vị trước sau nghe phổi Sau 5-6 nhịp thở, theo dõi đầu dò CO2 Xquang ngực B: Breathing  đánh giá hô hấp Kiểm tra, nghe, sờ lồng ngực bệnh nhân để phát bệnh nhân thở có hiệu quả, không biệu quả, không thở Đánh giá Nhịp thở tự nhiên Lồng ngực di động lên xuống đối xứng Sử dụng hô hấp phụ Âm thở Độ sau, kiểu thở, tân số thở Sờ căng sưng nề Can thiệp Thở hiệu mặt nạ không thở lại 10-15 lit Không thở thở không hiệu Cân nhắc hỗ trợ hô hấp canuyn mũi miệng hỗ trợ thơng khí bang mask 15l/p với tần số 10 – 12 lân/phút đặt ống nội khí quản C: Circulation  đánh giá tuần hoàn Kiểm tra, nghe, sờ để phát tuần hồn phù hợp Đánh giá Chảy máu khơng kiểm sốt Có mạch trung tâm Màu sắc da, nhiệt độ độ ẩm (tá, lạnh ẩm) Can thiệp Chảy máu khơng kiểm sốt Dùng áp lực trực tiếp Đánh giá chảy máu bên Dùng garo đặt hai đường truyền ngoại vi lớn bắt đầu triueenf dịch với tốc độ bolus Cân nhắc truyền máu Mạch nhanh nhỏ và/hoặc da tái, lạnh ẩm 1.đặt hai đường truyền lớn bắt đầu triueenf dịch với tốc độ bolus Cân nhắc truyền máu Không chảy máu, mạnh nảy mạnh binh thường đặt hai đường truyền cỡ lớn truyền dịch với tốc độ trì Tìm, sửa chữa, kiểm tra! Đường thở BN nào? Sau hút, máu loại bỏ khỏi đường thở Bệnh nhân không phản xạ nghe thấy tiếng ngáy Bạn can thiệp gi cho bệnh nhân? A Loại bỏ dị vật tay kẹp B Đặt canuyn miệng hỗ trợ thơng khí bóng mask 15l/p với tần số 10-12 ck/p C Hút đường thở D Đặt ống nội khí quản E Khơng làm Đường thở bệnh nhân đảm bảo Tìm, sửa chữa, kiểm tra! Đường thở BN nào? Sau hút, máu loại bỏ khỏi đường thở Bệnh nhân không phản xạ nghe thấy tiếng ngáy Bạn can thiệp gi cho bệnh nhân? A Loại bỏ dị vật tay kẹp B Đặt canuyn miệng hỗ trợ thơng khí bóng mask 15l/p với tần số 10-12 ck/p C Hút đường thở D Đặt ống nội khí quản E Khơng làm Đường thở bệnh nhân đảm bảo Sau can thiệp đánh giá lại Tìm, sửa chữa, kiểm tra! Đường thở BN nào? Sau hút, máu loại bỏ khỏi đường thở môt đường thở hỗ trợ canuyn miệng đặt bệnh nhân hỗ trợ thơng khí bóng bóp có van Bạn can thiệp gi cho bệnh nhân? A Loại bỏ dị vật tay kẹp B Đặt canuyn miệng hỗ trợ thơng khí bóng mask 15l/p với tần số 10-12 ck/p C D E Hút đường thở Đặt ống nội khí quản Khơng làm Đường thở bệnh nhân đảm bảo Tìm, sửa chữa, kiểm tra! Đường thở BN nào? Sau hút, máu loại bỏ khỏi đường thở môt đường thở hỗ trợ canuyn miệng đặt bệnh nhân hỗ trợ thơng khí bóng bóp có van Bạn can thiệp gi cho bệnh nhân? A Loại bỏ dị vật tay kẹp B Đặt canuyn miệng hỗ trợ thơng khí bóng mask 15l/p với tần số 10-12 ck/p C Hút đường thở D Đặt ống nội khí quản E Khơng làm Đường thở bệnh nhân đảm bảo Sau mỗiAfter canevery thiệpintervention we REASSESS… đánh giá lại Tìm, sửa chữa, kiểm tra! Đường thở BN nào? sau đặt ống nội khí quản -Một đầu dị phát CO2 sử dụng Sau 5-6 nhịp thở cho thấy có chứng CO2 lồng ngực di động lên xuống đối xứng hai bên, âm thở có mặt hai bên phổi Khơng nghe thấy tiếng từ vùng thượng vị sửa chữa chưa? CÓ, CHÚNG TA ĐÃ SỬA CHỮA ĐƯỢC! Bây chuyển qua đánh giá khác F: dấu hiệu sinh tồn đầy đủ Lấy dấu hiệu sinh tồn dấu hiệu sinh tồn bao gồm: •Huyết áp •Nhịp tim •Nhịp thở •Nhiệt độ •SpO2 G: tiện ích & cung cấp thoải mái Hồi sức thêm (L, M, N, O, P) • L - nghiên cứu phịng thí nghiệm • M - theo dõi • N - ống sonde dày đường mũi • O - Oxy • P - đau Cung cấp thoải mái H: tiền sử Bao gồm tiển sử bệnh nhân • A - dị ứng • M - thuốc • P - tiền sử bệnh lý • L - thuốc uống cuối • E - hồn cảnh dẫn đến chấn thương H: đánh giá từ đầu đến chân Đánh giá đầy đủ từ đầu đến chân tiến hành ghi chép lại DCAP-BTLS: • D – dị tật • C – đụng dập • A – xước • P – đam xuyên/xuyên thủng • B – bỏng • T – căng • L – rách • S – sưng NHÌN NGHE & CẢM NHẬN MỌI THỨ H: đánh giá từ đầu đến chân Đầu mặt ◦ DCAP-BTLS Kiểm tra mí mắt, mắt Xác định kích thước đồng tử, phản xạ ánh sáng Tìm máu, dịch trong, dịch máu mũi tai Cổ cột sống cổ ◦ DCAP-BTLS Bất trạng căng cứng biến dạng nên coi chấn thương cột sống cổ Kiểm tra khí quản căng phồng tĩnh mạch cảnh Lồng ngực ◦ DCAP-BTLS Kiểm tra gãy xương Nghe tim phổi H: đánh giá từ đầu đến chân Ổ bụng mạn sườn ◦ DCAP-BTLS Nghe âm ruột Sờ để phát tình trạng co cứng, khối, vùng căng cứng Khung chậu đáy chậu ◦ DCAP-BTLS Kiểm tra máu niệu đạo, đau và/hoặc tức không tiểu được, sờ thấy khung chậu không vững Đánh giá nhu câu cần đặt ống sonde tiểu Tứ chi ◦ DCAP-BTLS Sờ mạch chi chi Xác định mức độ vận động, phạm vi chuyển động khả cảm giác bốn chi I-khám mặt sau  sau thăm khám từ đâu đến chân, bệnh nhân lật lại để đánh giá mặt sau Mặt sau ◦ Kiểm tra có mặt máu xung quanh trực tràng, vết rách, trầy xước, đụng giập, sờ để ohats biến dạng căng cứng dọc cột sống Hãy chắn trì bảo vệ cột sống cổ xoay bệnh nhân để kiểm tra mặt sau ….hơn Cân nhắc thêm xét nghiệm để chẩn đoán can thiệp thứ phát Ví dụ bao gồm: xquang, CT, chăm sóc vết thương, nẹp, tư vấn đặc biệt, kháng sinh Những cần phải đánh giá lại? • • • • Các thành phần mục đánh giá ban đầu Dấu hiệu sinh tồn Đau đáp ứng với thuốc giảm đau Tất thương tích xác định hiệu việc điều trị can thiệp Kết luận Đánh giá ban đầu bao gồm: A- Airway, B- Breathing, C- Circulation, D- Disability, & E- Exposure  đích đánh giá ban đầu bao gồm nhận biết thương tích đe dọa tính mạng nhanh chóng can thiệp Nếu can thiệp cơng, điều dưỡng tiếp tục với kí tự khác  đánh giá thứ cấp bao gồm tiền sử toàn diện, thăm khám lâm sàng can thiệp thứ phát Chúng ta thực hành chiều thực hành Reference List Primary Survey and Secondary Survey U.S Department of Health & Human Services Retrieved from https://chemm.nlm.nih.gov/appendix8.htm Draper, Richard (2014).Trauma Assessment Patient Trusted Medical Information and Support Retrieved from http://patient.info/doctor/trauma-assessment Dries, D (2017) Initial Evaluation of the Trauma Patient Medscape Retrieved from http://emedicine.medscape.com/article/434707overview Fildes, J et al (2008) Advanced Trauma Life Support Student Course Manual (8th edition), American College of Surgeons Gurney, D et al (2014) Trauma Nursing Core Course TNCC Provider Manual (7th edition), Emergency Nurses Association (ENA)

Ngày đăng: 07/12/2022, 00:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan