Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
625,2 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -♦♦ - BÁO CÁO KIẾN TẬP PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH “SÁNG KIẾN CẢI TIẾN” CỦA CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN BOSCH VIỆT NAM GVHD: THS PHẠM NGỌC Ý SVTH: NGUYỄN HỮU XUÂN LỘC MSSV: K184081067 TP HCM, THÁNG 4/2022 NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN KIẾN TẬP MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN KIẾN TẬP i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ vi LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Hạn chế đề tài Kết cấu đề tài .2 Mơ tả vị trí kiến tập CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN BOSCH VIỆT NAM 1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển .3 1.2 Cơ cấu tổ chức tình hình nhân .4 1.2.1 Cơ cấu tổ chức Bosch Việt Nam 1.2.2 Tình hình nhân 1.3 Định hướng phát triển Kết luận chương CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH “SÁNG KIẾN CẢI TIẾN” CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN BOSCH VIỆT NAM.7 2.1 Giới thiệu chương trình 2.1.1 Ban tổ chức (BTC) chương trình “Sáng kiến Cải tiến” 2.1.2 Quy trình thực “Sáng kiến Cải tiến” 2.2 Phân tích thực trạng kết chương trình “Sáng kiến Cải tiến” nhà máy Bosch Long Thành (HcP) 2.2.1 Tiêu chí đánh giá hiệu chương trình .9 2.2.2 So sánh với mạng lưới nhà máy toàn cầu 10 2.2.3 Nhận thức nhân viên với chương trình “Sáng kiến Cải tiến” .11 2.2.4 Lợi ích chương trình nhà máy HcP 13 2.3 Đánh giá chương trình “Sáng kiến Cải tiến” Bosch Việt Nam theo mơ hình SWOT 14 2.3.1 Điểm mạnh (S) 14 2.3.2 Điểm yếu (W) 14 2.3.3 Cơ hội (O) 15 2.3.4 Thách thức (T) 15 Kết luận chương 15 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH “SÁNG KIẾN CẢI TIẾN” CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN BOSCH VIỆT NAM 16 3.1 Xây dựng Kênh thông tin trực tuyến SS .16 3.2 Tổ chức thường xuyên Hội thảo tiếp xúc với nhân viên .17 3.3 Ứng dụng kiện thành công mạng lưới nhà máy Bosch .18 Kết luận chương 19 KẾT LUẬN 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO a DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC b DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tổng quan hoạt động Bosch Việt Nam Bảng 1.2 Cơ cấu nhân theo phòng ban nhà máy HcP Bảng 2.1 Lợi ích chương trình “Sáng kiến Cải tiến” nhà máy HcP giai đoạn 2019-2021 13 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ cấu tổ chức nhà máy HcP .5 Hình 2.1 Tình hình thực chương trình “Sáng kiến Cải tiến” giai đoạn 2019 – 2021 Hình 2.2 Tỷ lệ tổng sáng kiến chấp nhận/ tổng nhân nhà máy Bosch toàn giới năm 2020 .11 Hình 2.3 Tóm tắt kết câu hỏi “Những khó khăn bạn gặp phải sử dụng hệ thống Sáng kiến Cải tiến giao diện Manual Master” .12 Hình 2.4 Tóm tắt kết câu hỏi “Vui lịng cho chúng tơi biết nhận xét mà bạn có:” 12 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ ST T Từ viết tắt Tên tiếng Anh Nghĩa từ viết tắt Bosch Việt Nam Công ty Trách nhiệm hữu hạn Bosch Việt Nam BTC Ban tổ chức chương trình “Sáng kiến Cải tiến” CIP Continuous Improvement Process Cải tiến liên tục GVHD Giáo viên hướng dẫn HoD Head of Department Trưởng phòng MSSV Mã số sinh viên Nhà máy HcP Ho Chi Minh Plant Nhà máy Giải pháp hệ thống truyền động Bosch tỉnh Đồng Nai QMM Quality Management & Method Department Phòng Quản lý Chất lượng REPs Department Representatives Các Đại diện phòng ban 10 SS Suggestion Scheme Chương trình “Sáng kiến Cải tiến” 11 TNHH Trách nhiệm hữu hạn LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 diễn với quy mô lớn, tốc độ nhanh Trong bối cảnh này, đổi sáng tạo tư chiến lược phát triển hầu hết quốc gia trở thành ngơn ngữ chung, có ý nghĩa toàn cầu Đổi chủ đề thường nhắc đến kinh doanh toàn cầu Theo từ điển Oxford, đổi việc đưa điều mới, ý tưởng cách thực Đối doanh nghiệp Việt Nam, yêu cầu đặt cần phát triển hệ sinh thái đổi sáng tạo, nâng cao lực đổi sáng tạo, là ưu tiên hàng đầu bối cảnh Một cách hiệu để thúc đẩy đổi sáng tạo tận dụng nguồn lực đến từ nội doanh nghiệp, xây dựng ý tưởng từ đóng góp từ nhân viên Tại Bosch, 90 năm nay, Bosch hưởng lợi cách có hệ thống từ sáng tạo tinh thần đổi cộng nhờ chương trình thúc đẩy nội doanh nghiệp Cùng với trình trải nghiệm kiến tập doanh nghiệp mục đích phân tích, đánh giá thực trạng, từ đó, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chương trình “Sáng kiến Cải tiến” Công ty, tác giả lựa chọn thực đề tài: “Phân tích chương trình “Sáng kiến Cải tiến” Công ty Trách nhiệm hữu hạn Bosch Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu dự án phân tích đánh giá chương trình “Sáng kiến Cải tiến” Công ty Trách nhiệm hữu hạn Bosch Việt Nam Thơng qua nêu điểm mạnh, điểm yếu, nhận thức hội thách thức chương trình Đồng thời đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu chương trình “Sáng kiến Cải tiến” Công ty ban tổ chức chương trình Bên cạnh đó, dự án nhằm củng cố thực tế chia sẻ kiến thức sáng kiến đổi đóng vai trị quan trọng phát triển cơng ty Nói cách khác, trình định lợi cạnh tranh doanh nghiệp so với đối thủ nguồn tài sản quý giá doanh nghiệp Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích – tổng hợp: Để làm cho dự án xác xác thực hơn, liệu thứ cấp làm báo cáo hàng tháng hàng năm “Sáng kiến Cải tiến” xem xét, Báo cáo Tổng quan “Sáng kiến Cải tiến” năm 2019, 2020 2021 Các nguồn thứ cấp dễ tiếp cận, thuận tiện dễ dàng thu thập báo cáo lưu trữ hệ thống tài liệu Bosch Ngoài ra, kết từ khảo sát nhân viên chương trình sử dụng nguồn tham khảo bổ sung Các thông tin phong phú giúp phản ánh tình hình thực tế chương trình Phương pháp vấn: hỏi ý kiến ban tổ chức chương trình “Sáng kiến Cải tiến” qua xác định thực trạng chương trình làm sở để kiến nghị giải pháp Hạn chế đề tài - Giới hạn phạm vi nghiên cứu: + Thời gian: Các số liệu thống kê giai đoạn từ 2019 đến 2021 – giai đoạn bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19; + Không gian: thu thập thông tin thực tế Bosch Việt Nam; - Đối tượng nghiên cứu: Chương trình “Sáng kiến Cải tiến” công ty Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, báo cáo chia thành chương: Chương 1: Giới thiệu chung Công ty Trách nhiệm hữu hạn Bosch Việt Nam; Chương 2: Phân tích đánh giá chương trình “Sáng kiến Cải tiến” Công ty Trách nhiệm hữu hạn Bosch Việt Nam; Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chương trình “Sáng kiến Cải tiến” Công ty Trách nhiệm hữu hạn Bosch Việt Nam; Mơ tả vị trí kiến tập Trong q trình kiến tập Bosch Việt Nam với vai trò “Thực tập sinh Dự án” phòng Quản lý chất lượng, nhà máy HcP Long Thành, Đồng Nai Tác giả chịu trách nhiệm hỗ trợ người hướng dẫn với công việc: - Các cơng việc liên quan đến chương trình “Sáng kiến Cải tiến”: thực báo cáo hàng tháng, tổng hợp giải thưởng theo tháng, quý, bán niên, tổ chức Suggestion Council (Cuộc họp hội đồng Sáng kiến) kiện liên quan đến chương trình, xây dựng phân tích bảng khảo sát nhân viên nhằm cải thiện chương trình,… - Xây dựng chương trình LEAN - tinh gọn hệ thống nhà máy HcP phận QMM Với lịch sử lâu đời chương trình “Sáng kiến Cải tiến” tập đồn Bosch, có nhiều kiện tổ chức thành công mạng lưới nhà máy tồn cầu Nhà máy HcP hồn tồn từ kinh nghiệm từ nhà máy khác hỗ trợ từ ban lãnh đạo nhà máy để tổ chức kiện thành công tương tự Sự kiện góp phần vào giải vấn đề khuyến khích tun dương nhân viên có đóng góp lớn cho chương trình cách thức quy mô Mục tiêu: Tạo động lực cho người tham gia việc công nhận rộng rãi khen thưởng cách công khai trang trọng Tạo kiện thức, nơi người thể cách cơng khai với toàn nhà máy, điều giúp nâng cao ý nghĩa cá nhân có đóng góp cho chương trình Phương thức thực hiện: Người định hướng kiện lãnh đạo Ban Sáng kiến Cải tiến Chủ tịch chương trình Họ cập nhật tin tức từ nhà máy khác, lọc kiện tiêu biểu, sau điều chỉnh cho phù hợp với tình hình cơng ty Việt Nam Sau thành viên Ban Sáng kiến Cải tiến Đại diện phòng ban họp nhằm triển khai mốc thời gian cho kiện, hợp tác hỗ trợ bên liên quan để kiện diễn thành công Khâu chuẩn bị diễn trước kiện thức hai tháng Các họp sau diễn liên tiếp nhằm theo dõi trạng thái chương trình Sự kiện nên diễn cách cơng khai với quy mơ tồn nhà máy, bật phần tuyên dương cá nhân Sáng kiến có đóng góp to lớn cho lợi ích nhà máy Sau kiện diễn cần thu thập ý kiến người tham gia để xác định hiệu kiện Kết luận chương Dựa phân tích theo mơ hình SWOT, tác giả đề xuất giải pháp cụ thể mà công ty TNHH Bosch Việt Nam thực để nâng cao hiệu chương trình “Sáng kiến Cải tiến” bao gồm tạo Kênh thông tin nội trực tuyến, tổ chức Hội thảo tiếp xúc phận hàng quý, ứng dụng kiện thành công nhà máy khác 23 KẾT LUẬN Nền kinh tế thị trường ngày mở cửa với ảnh hưởng tích cực xu hướng tồn cầu hóa, điều đồng nghĩa với lực cạnh tranh hữu doanh nghiệp có nguy ngày bị xóa mờ dễ bị thay Hiểu xu hướng ấy, Bosch Việt Nam thay đổi không ngừng với sáng kiến nhằm giữ vững doanh thu công ty công nghệ sản xuất ô tô, nguyên liệu, phụ tùng, dụng cụ máy hàng tiêu dùng lớn thị trường Việt Nam Mặc dù năm 2021, giới phải gồng chống chọi với đại dịch kỉ Covid-19, kinh tế bị ảnh hưởng suy thối nghiêm trọng, đâu đó, khoảng thời gian để nhà đầu tư nhìn nhận lại chiến lược phát triển doanh nghiệp, kinh doanh khôn ngoan chuẩn bị giải pháp nhằm chuyển để tăng trưởng trở lại Với mục đích phân tích chương trình “Sáng kiến Cải tiến” Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Bosch Việt Nam, đầu tiên, tác giả giới thiệu tổng quan công ty nhằm cung cấp nhìn khái quát ngành, lĩnh vực hoạt động tình hình nhân công ty năm gần Kế tiếp, tác giả giới thiệu tổng quan chương trình “Sáng kiến Cải tiến” Sau đó, phân tích thực trạng kết chương trình Nhà máy HcP Đồng Nai thuộc Bosch Việt Nam dựa số liệu thu thập từ báo cáo tổng kết năm, khảo sát nhân viên vấn sâu BTC chương trình, phân tích bao gồm tiêu chí đánh giá chương trình, so sánh với kết từ nhà máy khác, nhận thức nhân viên, lợi ích chương trình nhà máy, từ đó, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức chương trình “Sáng kiến Cải tiến” Cuối cùng, lấy sở từ việc đánh giá chương trình theo mơ hình SWOT, tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động công ty Các giải pháp bao gồm: trang web - kênh để chia sẻ thông tin nhận phản hồi, hội thảo - nơi để cập nhật tiếp xúc với nhân viên kiện từ nhà máy khác hoạt động lớn để đồng nghiệp khác biết đến ý tưởng tác giả bật Tác giả kiến nghị giải pháp với hy vọng cải thiện chất lượng Sáng kiến thúc đẩy cộng Bosch Việt Nam sống với giá trị văn hóa khơng ngừng cải tiến họ Vì số lý định, vấn đề nghiên cứu báo cáo thu hẹp phạm vi đề cập phần “Giới hạn đề tài” thể chương Bên cạnh đó, nội dung báo cáo khơng tránh khỏi hạn chế định Do đó, tác giả ln mong đợi nhận xét, góp ý chân thành để báo cáo hoàn thiện 24 25 CHƯƠNG 4: 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh Bosch Vietnam (2021), Bosch Vietnam Introduction, The internal document Bosch Vietnam (2021), HcP Introduction, The internal document Bosch Vietnam (2016), “Suggestion Scheme work information”, The internal document Bosch Vietnam (2019), “Suggestion Scheme report of 2019”, The internal documents Bosch Vietnam (2020), “Suggestion Scheme report of 2020”, The internal documents Bosch Vietnam (2021), “Suggestion Scheme report of 2021”, The internal documents a DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục Quy trình chi tiết trình xét duyệt thực chương trình “Sáng kiến Cải tiến” Phụ lục Hướng dẫn vấn sâu cho BTC chương trình “Sáng kiến Cải tiến” Phụ lục Tóm tắt kết vấn BTC chương trình “Sáng kiến Cải tiến” Phụ lục Bảng khảo sát hệ thống Suggestion Scheme b Phụ lục Quy trình chi tiết trình xét duyệt thực chương trình “Sáng kiến Cải tiến” Các bước thực Chức (*) Nộp phiếu Sáng kiến Cải tiến điền đầy Không áp đủ thông tin Online tool hệ thống dụng R Liên hệ với người đề xuất để làm rõ đề xuất (nếu cần thiết) S Tham khảo ý kiến chuyên viên và/hoặc chuyên viên khu vực cải tiến khả thực đề xuất Đánh giá sơ bợ Đề xuất chấp nhận? (Được chấp thuận Giám sát/Trưởng nhóm Trưởng phận/Giám đốc BP) N Y Đóng sáng kiến trình bày lý từ chối với người đề xuất Xác định nhân lực, ngày kết thúc đóng sáng kiến hồn thành Mơ tả tuần (*) Chun viên Quyết định Y/N (có/khơng) Đại diện phận STT Thời gian Người đề xuất Bước Giám sát/Trưởng nhóm /Trưởng phận/Giám đốc BP Ban Sáng kiến Cải tiến Lưu đồ R R S R R S R A I R tháng (**) I S S R Chọn các đề xuất hay nội để đánh Sau hoàn giá họp hội đồng hàng quý tất thực I R S I I Đánh giá chọn sáng kiến xuất sắc toàn nhà máy HcP Mỗi quý I R S I S Theo kế hoạch khen thưởng I S A R 10 Khen thưởng I (*) R: Chịu trách nhiệm (Responsible), A: Phê duyệt (Approval), S: Hỗ trợ (Support), I: nhận thơng tin (Informed) Lưu ý q trình xem xét thực sáng kiến: - (*) Sáng kiến chấp thuận từ chối phải thông báo cho người đề xuất vòng tuần theo hướng dẫn - (**) Theo hướng dẫn, thời gian cho việc thực thi sáng kiến tháng sau nhận phê duyệt c I d Phụ lục Hướng dẫn vấn sâu cho BTC chương trình “Sáng kiến Cải tiến” I Câu hỏi mở đầu làm quen (các chủ đề ngày làm việc, dự án tại, kế hoạch cho ngày cuối tuần,…) II Hướng dẫn phần chính: II.a) Ảnh hưởng SS: Theo quan điểm anh/ chị, SS đóng vai trị đối với: (tồn thể cơng ty, nhân viên) Theo quan điểm anh/ chị, nhân viên nhà máy nghĩ cảm nhận ý nghĩa SS? (Họ hiểu tầm quan trọng; Họ coi nhiệm vụ họ nhiệm vụ đồng nghiệp tài khác, v.v.) II.b) Mục đích SS: Mục đích SS gì? Ba năm qua, mục đích có thay đổi khơng? Theo quan điểm anh/ chị, mục đích đóng góp vào định hướng phát triển tương lai cơng ty? II.c) Tình hình tại: Qua báo cáo hàng tháng, nửa năm hàng năm, anh/ chị có nhận xét về: + Mức độ sẵn sàng tham gia SS nhân viên? + Chất lượng Sáng kiến Cải tiến? + Tỷ lệ đề xuất chấp thuận tổng số đề xuất gửi lên? Những số có đáp ứng kỳ vọng anh/ chị khơng? Đã làm để hỗ trợ khuyến khích nhân viên đóng góp ý kiến giải pháp họ? Có trở ngại cản trở sẵn sàng đóng góp ý kiến giải pháp nhân viên không? Các nhân viên (cả người người có kinh nghiệm) có hiểu rõ SS cấu trúc, mục đích mục tiêu SS khơng? Có kiện cơng khai khuyến khích nhân viên tích cực đóng góp ý kiến họ khơng? Nếu có, Chúng có hiệu không? III Kết thúc: Cảm ơn anh chị, anh chị có đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động chương trình khơng? e Phụ lục Tóm tắt kết vấn BTC chương trình “Sáng kiến Cải tiến” Thơng tin người tham gia vấn thể bảng sau Người tham gia A1 A2 A3 Vai trò chương trình Thành viên Ban Sáng kiến Cải tiến Trưởng nhóm Sáng kiến Cải tiến Đại diện phận Quản lý chất lượng Thời gian làm việc vai trị (tính đến tháng năm 2022) Khoảng năm Khoảng năm Khoảng năm tháng Ảnh hưởng SS Câu hỏi 1: Vai trò SS công ty nhân viên, Câu hỏi 2: Quan điểm nhân viên SS A1 A2 A3 Phản hồi Chị nghĩ SS đóng vai trị quan trọng cơng ty, đồng hành phát triển tầm nhìn cải tiến liên tục (CIP) Đối với nhân viên, giúp tạo tư cải tiến liên tục thái độ muốn đóng góp vào thành công công ty Chị nghĩ có số người hiểu ý nghĩa SS, số khơng Vì việc truyền tải thơng điệp thường thực nhóm trưởng, khơng phải BTC có 1000 người cơng ty, nên BTC khơng biết xác nhân viên nghĩ cách họ nhìn nhận SS SS hệ thống giúp cải tiến lĩnh vực công ty thực tất cấp nhân viên Nó tạo hội cho nhân viên đề xuất ý tưởng giải pháp họ, lãnh đạo lắng nghe đồng thời nhận phần thưởng từ đóng góp họ Anh không điều này, anh nghĩ cách họ nhận thức ý nghĩa chương trình theo hướng tích cực, giúp làm việc tốt SS nhằm mục đích thúc đẩy thái độ cải tiến liên tục (CI) mang lại lợi ích cho hệ thống tồn cơng ty ý tưởng tiết kiệm chi phí, thời gian thủ tục Về mặt nhân viên, vấn đề mà người quản lý, người thực chưa nhận nhìn thấy từ người khác giải Thái độ nhân viên CI khuyến khích thúc đẩy Đối với người có nhận thức đóng góp, họ sợ việc đóng góp ý kiến bị coi cách để đào sâu bới móc sai lầm người thực quy trình hình thức tư vấn cải thiện Điều người thực quy trình có tư bảo thủ có xu hướng đánh giá thấp đề xuất nhân viên f Mục đích SS Câu hỏi 3: Mục đích chương trình qua ba năm; Câu hỏi 4: Làm mục đích đóng góp vào tầm nhìn cơng ty A1 A2 A3 Phản hồi Mục đích SS tập trung vào cải tiến cơng việc Và khơng thay đổi thời gian hoạt động năm Hệ thống hỗ trợ cải thiện môi trường điều kiện làm việc Mục đích SS đa dạng, từ thúc đẩy người sống với văn hóa công ty đến kỹ nhận thức Trên thực tế, cơng cụ để giúp quy trình tiện ích khác hoạt động hiệu Mục tiêu hệ thống xây dựng văn hóa cơng ty thái độ cải tiến liên tục khuyến khích đề xuất có tác dụng dù nhỏ hay lớn Sau năm, ý nghĩa ban đầu giữ nguyên SS giúp cải thiện suất tăng lợi nhuận công ty cách tiết kiệm nhiều tiền Tình hình SS Câu hỏi 5: Nhận xét tình hình SS; Câu hỏi 6: Chính sách hỗ trợ, khuyến khích Câu hỏi 7: Những trở ngại tham gia SS; Câu hỏi 8: Chất lượng thông tin Câu hỏi 9: Sự kiện cơng khai để khuyến khích đóng góp A1 A2 Phản hồi Trên thực tế nhân viên phải gửi đề xuất năm Nếu khơng hồn thành u cầu này, họ bị đánh giá thấp thành tích công việc, điều ảnh hưởng đến hội tăng lương họ Hầu hết đề xuất có chất lượng thấp Trên thực tế, có nhiều ý tưởng tương tự nộp chúng hầu hết đơn giản mang lại lợi ích thấp Tỷ lệ đề xuất chấp thuận so với đề xuất gửi mức trung bình Và thành thật mà nói, kết khơng đáp ứng kỳ vọng chị thành viên khác Tỷ lệ nên thêm vào tiêu chí đánh giá SS Họ thưởng khuyến khích tài - tiền bạc, đôi khi, không bị “mất điểm” đánh giá thành tích hàng năm họ Vì nhân viên tập trung vào chất lượng nhiệm vụ họ, họ bỏ qua đánh giá thấp thứ khác, ví dụ SS Chị khơng chắc, thơng tin REP hỗ trợ truyền tải Có, SS kết hợp kiện lớn tiệc cuối năm, hoạt động tập thể Đây cách nâng cao nhận thức SS nhân viên Anh thấy có lượng lớn đề xuất gửi đến lĩnh vực sản xuất, anh nghĩ mức độ sẵn lòng nhân viên khu vực cao Ngược lại, khu vực văn phòng, số lượng khiêm tốn khơng cần phải g A3 nói, anh cho họ khơng hoạt động tích cực Anh khơng chất lượng đề xuất, có nhiều đề xuất bị từ chối lắng nghe từ đồng nghiệp, anh nghĩ chất lượng mức trung bình Anh nghĩ khuyến khích tài nhỏ có tác dụng tốt việc khuyến khích họ tham gia SS Và lọt vào Hội nghị hàng quý, tác giả trao giải cao Anh nghĩ họ rõ ràng hiểu thông tin tầm quan trọng SS, họ có xu hướng khơng nỗ lực vào chương trình Anh khơng Nói thẳng ra, trước đảm nhận vai trị trưởng nhóm SS, anh nhiều không cập nhật thơng tin thường xun Vì vậy, anh nghĩ người khác giống anh Có tuần YEP nơi mà họ trao thưởng Có vẻ có nhiều đề xuất, tích cực số đề xuất chấp nhận lại thấp Chị thấy họ nhận vấn đề đưa giải pháp rõ ràng, tối ưu Điều gây khó khăn cho người đánh giá đánh giá đề xuất Tỷ lệ đề xuất chấp nhận so với đề xuất gửi nằm khoảng từ 50 đến 60 phần trăm Nhìn chung, chị khơng hài lịng với kết Vì REP người quét đưa định sơ trước gửi cho người đánh giá nên chị đọc đưa phản hồi làm rõ nhận xét để họ sửa đổi có thay đổi cao để chấp thuận Trên thực tế, nhân viên phận chị chia sẻ họ sợ bị từ chối người đánh giá bảo thủ Vì hầu hết đề xuất liên quan đến quy trình phương pháp, người chịu trách nhiệm cho quy trình chuyên gia đánh giá đề xuất Họ chưa sẵn sàng để xem xét tính hiệu ý tưởng dễ dàng từ chối ý tưởng Hoặc người đánh giá chưa nhận vấn đề; đó, họ khơng thấy tính cấp thiết tầm quan trọng vấn đề giải pháp Với tư cách REP, tụi chị thơng báo cập nhật SS có thay đổi đáng kể việc áp dụng công cụ mới, danh sách thành viên nhận thưởng hàng tháng, hàng quý hàng năm Tuy nhiên, người đến làm việc , họ có xu hướng hỏi đồng nghiệp xung quanh Và chị không được đào tạo có thơng tin đầy đủ để giúp đỡ người khác Có giải thưởng cho người đóng góp ý kiến có giá trị hàng tháng, hàng quý nửa năm kiện chương trình Các đề xuất cho SS A1 A2 A3 Phản hồi Chị nghĩ cần thêm chương trình cơng khai để tạo động lực cho người đề xuất, ý tới chuyên viên nhiều Ngồi ra, cần phải liên tục cải tiến cơng cụ thay đổi tiêu chí đánh giá chương trình Anh nghĩ cịn khoảng trống lớn luồng thông tin từ BTC đến với nhân viên ngược lại Do cần xây dựng cơng cụ giúp giao tiếp tốt kiện BTC nhân viên đàm thoại với Chị nghĩ cần thêm buổi đào tạo tư cải tiến chương trình, dành cho người đề xuất chuyên viên Để họ thay đổi nhận thức, h kỹ trình bày cần thiết từ chương trình hoạt động trơn tru Phụ lục Bảng khảo sát hệ thống Suggestion Scheme KHẢO SÁT HỆ THỐNG SUGGESTION SCHEME Gửi bạn đồng nghiệp, Các bạn vui lòng chia sẻ phản hồi nhận xét để cải thiện chương trình Sáng kiến Cải tiến 10 feedbacks sớm hay nhận phần quà đặc biệt từ Chương trình Sáng kiến Cải tiến Cảm ơn đóng góp bạn! Tên: Mã số NV: Bộ phận: Câu hỏi khảo sát I Về hệ thống Sáng kiến Cải tiến I.1 Vui lòng cho chúng tơi biết độ hài lịng bạn sử dụng hệ thống Sáng kiến Cải tiến giao diện Manual Master 1. Rất khơng hài lịng 2. Khơng hài lịng Trung bình 4. Hài lịng 5. Rất hài lịng I.2 Những khó khăn bạn gặp phải sử dụng hệ thống Sáng kiến Cải tiến giao diện Manual Master Khó tiếp cận hệ thống máy tính Khơng đủ máy tính Khó thao tác máy tính Khơng hiểu rõ quy trình xét duyệt sáng kiến Khơng biết cách kiểm tra tình trạng xét duyệt sáng kiến Khó khăn khác: i -I.3 Bạn có biết chức phản hồi hệ thống Sáng kiến Cải tiến? 1. Có, tơi sử dụng để đưa phản hồi 2. Có, tơi chưa sử dụng 3. Không I.4 Đánh giá bạn thời gian xét duyệt cho ý tưởng cải tiến? 1. Rất không hài lịng 2. Khơng hài lịng 3. Trung bình 4. Hài lòng 5. Rất hài lòng I.5 Vui lòng cho biết khoảng thời gian đánh giá/xét duyệt mà bạn nghĩ thích hợp (nếu chưa phù hợp tại) -II Về hợp tác & chia sẻ thông tin II.1 Các thơng tin cập nhật Chương trình Sáng kiến Cải tiến chia sẻ dễ dàng tìm kiếm? 1. 2. Rất không đồng ý Không đồng ý 3. Trung bình 4. Đồng ý 5. Rất đồng ý II.2 Bạn khuyến khích tạo điều kiện để đóng góp ý tưởng qua Chương trình Sáng kiến Cải tiến? 1. Rất khơng đồng ý 2. Không đồng ý 3. Không ý kiến 4. Đồng ý j 5. Rất đồng ý II.3 Đánh giá bạn hợp tác/hỗ trợ Đại diện phận? 1. Rất khơng hài lịng 2. Khơng hài lịng 3. Khơng ý kiến 4. Hài lịng 5. Rất hài lòng III Về việc thực Sáng kiến Cải tiến III.1 Bạn có đồng ý ý tưởng từ đồng nghiệp giúp cải tiến quy trình khu vực bạn phụ trách? 1. Rất không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Không ý kiến 4. Đồng ý 5. Rất đồng ý III.2 Khó khăn bạn gặp phải thực ý tưởng (Suggestion) gì? -IV Về chất lượng dịch vụ: Tổng quan IV.1 Đánh giá tổng quan hài lòng bạn Chương trình Sáng kiến Cải tiến 1. Rất khơng hài lịng 2. Khơng hài lịng 3. Trung bình 4. Hài lịng 5. Rất hài lịng IV.2 Vui lịng cho chúng tơi biết nhận xét mà bạn có: -k