Cải thiện điều kiện lao động trong Công ty Cổ phần Chế tạo Bơm Hải Dương
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1.Sự cần thiết của đề tài
Vốn, nguyên vật liệu, trang thiết bị và sức lao động luôn được coi là điềukiện kiên quyết của hoạt động sản xuất Vì vậy mà người sử dụng lao động, nhàquản lý các Doanh nghiệp luôn quan tâm và coi trọng việc đầu tư duy trì và pháttriển sản xuất
Trong quá trình sản xuất, các chủ Doanh nghiệp luôn coi nguyên vật liệutrong đó có năng lượng, lúc nào cũng được tìm cách để đưa ra giá thấp nhất trên thịtrường mà ít khi tính đến việc khai thác yếu tố về môi trường và con người Việc sửdụng sức lao động được thuê với giá rẻ của các chủ Doanh nghiệp không hề tínhđến các nguy hiểm có hại có thể xảy ra khi điều kiện lao động căng thẳng đã ảnhhưởng xấu tới sức khoẻ và năng suất lao động của người lao động Thực trạng nàyđang diễn ra đối với tất cả các nước có nền công nghiệp phát triển và các nước cónền công nghiệp chưa phát triển Và như vậy tầm quan trọng của cải thiện điều kiệnlao động và hạnh phúc của người lao động đã bị bỏ qua và các vấn đề về môi trườngcũng bị lãng quên Điều này đòi hỏi tổ chức Công đoàn, các nhà chính trị - xã hội,các phong trào phi chính phủ phải đặc biệt quan tâm và làm tốt hơn nữa việc cânbằng giữa việc làm, tiền lương, chất lượng, khối lượng công việc, sức khoẻ ngườilao động
Hiện nay môi trường và điều kiện lao động đã được quan tâm, cải thiện,được nhận thức và chấp nhận là một giá trị xã hội cũng như là một yêu cầu vô điều
kiện cho sự phát triển bền vững Vì vậy, tôi chọn đề tài “Cải thiện điều kiện lao động trong Công ty Cổ phần Chế tạo Bơm Hải Dương” để từ đó có lời khuyên,
góp ý tới công ty nhằm cải thiện điều kiện lao động giúp người lao động và người
sử dụng lao động hài lòng
2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu
- Tổ chức lao động tại Công ty
- Điều kiện lao động tại các phân xưởng sản xuất bao gồm các yếu tố : ánhsáng, tiếng ồn, vi khí hậu, bụi, hơi khí độc
- Tình hình sức khỏe của cán bộ công nhân viên trong Công ty, đặc biệt làngười lao động trực tiếp
Trang 22.2 Phương pháp nghiên cứu
Chuyên đề được nghiên cứu theo các phương pháp sau :
- Phương pháp hồi cứu số liệu về điều kiện lao động tại các phân xưởng sảnxuất, thống kê báo cáo về tình hình sức khỏe, bệnh tật của người lao động
- Phương pháp nghiên cứu mô tả, điều tra cắt ngang phỏng vấn 82 người laođộng trực tiếp tại phân xưởng Đúc
Các biến số và chỉ số nghiên cứu :
- Quá trình hình thành và phát triển, tình hình sản xuất, đặc điểm bộ máy tổchức quản lý của Công ty, quy trình sản xuất các sản phẩm chủ yếu
- Đánh giá thực trạng các yếu tố điều kiện lao động được tiến hành theophương pháp hồi cứu thu thập số liệu của phòng Quản lý chất lượng năm 2009
chế tạo Bơm Hải Dương
Chương III : Một số kiến nghị nhằm cải thiện điều kiện lao động trong
Công ty cổ phần chế tạo Bơm Hải Dương
Cuối cùng, xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới sự giúp đỡ của giáo viênhướng dẫn PGS.TS Vũ Thị Mai; các cán bộ phòng Quản lý chất lượng, phòng Kếtoán – tài vụ và đặc biệt là phòng Tổ chức Lao động đã tạo điều kiện thuận lợi đểchuyên đề này được hoàn thành
Vì khoảng thời gian thực tập tại Công ty cổ phần chế tạo Bơm Hải Dươngchỉ kéo dài 15 tuần, nên những nhận định về điều kiện lao động và các biện pháp cảithiện điều kiện lao động có thể còn nhiều thiếu sót Do vậy, tác giả rất mong nhậnđược sự đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn !
Trang 3Chương I
Cơ sở lý luận của cải thiện điều kiện lao động trong
doanh nghiệp
1 Vai trò của cải thiện điều kiện lao động trong doanh nghiệp
1.1 Khái niệm về điều kiện lao động
Lao động tạo ra của cải vật chất nhằm thỏa mãn nhu cầu về đời sống của conngười Không những thế lao động còn là điều kiện cần thiết để con người khỏemạnh Tuy nhiên, lao động phải dựa trên cơ sở có khoa học có nghĩa là trong quátrình lao động, cơ thể phải thích ứng với tốt nhất với môi trường xung quanh cũngnhư điều kiện lao động
Khái niệm điều kiện lao động đã được nói đến nhiều trong các công trìnhkhoa học trong và ngoài nước với nhiều cách diễn giải khác nhau nhưng đều thống
nhất ở khái niệm : “Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố tồn tại trong môi
trường làm việc bao gồm các yếu tố vệ sinh, tâm lý xã hội và thẩm mỹ có tác độnglên trạng thái chức năng của cơ thể con người, khả năng làm việc, thái độ lao động,sức khỏe, quá trình tái sản xuất sức lao động và hiệu quả lao động của họ trong hiệntại cũng như về lâu dài.”
1.2 Các nhân tố của điều kiện lao động
Cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội nói chung và bộ môn Tổ chức laođộng khoa học nói riêng, điều kiện lao động trong thực tế hiện nay rất phong phú và
đa dạng Người ta phân các nhân tố của điều kiện lao động thành 5 nhóm là : nhómđiều kiện tâm sinh lý lao động, nhóm điều kiện vệ sinh phòng bệnh của môi trường,nhóm điều kiện thẩm mỹ của lao động, nhóm điều kiện tâm lý xã hội, nhóm điềukiện chế độ làm việc và nghỉ ngơi
1.2.1 Nhóm điều kiện tâm sinh lý lao động
Nhóm điều kiện tâm sinh lý lao động gồm các yếu tố :
Trang 41.2.2 Nhóm điều kiện vệ sinh phòng bệnh của môi trường
Điều kiện để đảm bảo thường xuyên sức khỏe và khả năng làm việc của conngười ở mức độ cao là sự phù hợp giữa điều kiện sản xuất với các quy luật về vệsinh phòng bệnh của môi trường gồm :
Vi khí hậu
Tiếng ồn, rung động, siêu âm
Môi trường không khí
Tia bức xạ, tia hồng ngoại, ion hóa và chiếu sáng
Sự tiếp xúc với dầu mỡ, hóa chất độc
Phục vụ vệ sinh và sinh hoạt
Nhóm điều kiện vệ sinh phòng bệnh của môi trường là nhân tố quan trọng đểnâng cao nâng suất lao động và bảo vệ sức khỏe người lao động
1.2.3 Nhóm điều kiện thẩm mỹ của lao động
Nhóm điều kiện thẩm mỹ của lao động có tác dụng lớn đối với tâm lý ngườilao động Thẩm mỹ của lao động tạo nên sự yên tâm và phấn khởi cho người laođộng Trang thiết bị thuận tiện sử dụng và có hình dáng, bố trí đẹp, nhà xưởng, cảnhquan xung quanh phù hợp với quá trình sản xuất sẽ có tác dụng làm tăng chất lượngcủa sản phẩm làm ra, giảm bớt phế phẩm, tăng năng suất lao động Nhóm điều kiệnthẩm mỹ của lao động bao gồm các yếu tố :
Bố trí không gian sản xuất và sự phù hợp với thẩm mỹ
Sự phù hợp của trang thiết bị với yêu cầu của thẩm mỹ
Một số nhân tố khác của thẩm mỹ : âm nhạc, trang trí, cảnh quan môi trường
1.2.4 Nhóm điều kiện tâm lý xã hội
Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thì con người luôn muốnnhận được nhiều thứ từ công việc chứ không phải chỉ có tiền và các thành tựu nhìnthấy, họ muốn thỏa mãn các nhu cầu được quan hệ với những người khác để có thểthể hiện và chấp nhận tình cảm, sự chăm sóc và sự hiệp tác, họ muốn được tôntrọng, được trưởng thành và phát triển, được biến các năng lực của mình thành hiệnthực hoặc đạt được các thành tích mới Vì vậy, các nhà quản lý cần cải thiện nhómđiều kiện tâm lý xã hội gồm :
Bầu không khí tâm lý trong tập thể, tác phong của người lãnh đạo, khenthưởng và kỷ luật
Điều kiện để thể hiện thái độ đối với người lao động, thi đua, phát huy sángkiến
Trang 51.2.5 Nhóm điều kiện chế độ làm việc và nghỉ ngơi
Nhóm điều kiện chế độ làm việc và nghỉ ngơi gồm các yếu tố :
Sự luân phiên giữa làm việc và nghỉ giải lao
Độ dài thời gian nghỉ, hình thức nghỉ
1.3 Tầm quan trọng của cải thiện điều kiện lao động trong doanh nghiệp
Mục đích của cải thiện điều kiện lao động là đạt kết quả lao động đồng thờiđảm bảo sức khỏe, an toàn cho người lao động, phát triển toàn diện người lao động
và góp phần củng cố mối quan hệ xã hội của người lao động, giúp doanh nghiệpphát triển
Với mục đích đó, có nhiều lý do để nói rằng cải thiện điều kiện lao động làquan trọng và cần được quan tâm trong doanh nghiệp Trong đó có ba lý do chủ yếu
là :
Thứ nhất, cải thiện điều kiện lao động đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp Con người đóng vai trò trung tâm và quyết định trong việc xâydựng doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển Doanh nghiệp cóđứng vững trong sự phát triển của kinh tế hay không một phần quan trọng là có conngười khỏe mạnh hay không Nhiệm vụ của cải thiện điều kiện lao động là nhằmbảo vệ sức khỏe,an toàn cho người lao động Khi điều kiện lao động tốt có nghĩa làcon người được đảm bảo về mọi mặt thì họ sẽ sẵn sàng và luôn đáp ứng yêu cầu củacông việc, nói cách khác là đáp ứng nhu cầu tồn tại của doanh nghiệp
Thứ hai, cải thiện điều kiện lao động tạo điều kiện cho việc áp dụng tiến bộkhoa học kỹ thuật và quản lý vào doanh nghiệp bởi vì một trong những phươngpháp cải thiện điều kiện lao động là áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm tạomột môi trường làm việc an toàn cho người lao động Mặt khác, cải thiện điều kiệnlao động còn là tạo môi trường làm việc lành mạnh giúp người lao động có thể tácđộng đến chính công việc của họ, đến các kỹ năng quản lý, các khả năng phát triển
và học hỏi trong công việc của từng người nên đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp ápdụng phương thức quản lý mới
Thứ ba, cải thiện điều kiện lao động là giải pháp có tính chiến lược tạo ra lợithế cạnh tranh của doanh nghiêp Cải thiện điều kiện lao động nhằm tạo ra một nơilàm việc lành mạnh và an toàn cho người lao động giúp người lao động có đượctrạng thái tối ưu để làm việc, từ đó làm tăng năng suất lao động nên tiết kiệm đượclao động sống trên một đơn vị sản phẩm giúp giảm giá thành sản phẩm, tăng khảnăng cạnh tranh và tạo cơ hội cho doanh nghiệp Hơn nữa, cải thiện điều kiện lao
Trang 6động cũng là tạo thương hiệu cho doanh nghiệp giúp thu hút được nhiều lao độnggiỏi đến với doanh nghiệp.
Từ những lý do trên có thể thấy được vai trò quan trọng của cải thiện điềukiện lao động trong doanh nghiệp Vì vậy, các nhà quản lý cần phải thường xuyênquan tâm và đưa ra thảo luận tại các cuộc trao đổi khi xây dựng chương trình, chiếnlược phát triển của doanh nghiệp
2 Các phương pháp đánh giá về điều kiện lao động
2.1 Phương pháp khảo sát
Phương pháp khảo sát là phương pháp dùng phương tiện kỹ thuật đo lường
để ghi chép, theo dõi về hiện trạng các yếu tố điều kiện lao động, tương ứng với nó
là ghi chép các mức đọ tác động lên trạng thái cơ thể con người trong quá trình làmviệc
Phương pháp này có ưu điểm là cho phép đánh giá chính xác về điều kiện laođộng, biết được ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện lao động lên trạng thái sức khỏecủa người lao động, biết được nguyên nhân gây ra các điều kiện không tốt đối vớingười lao động, biết được mức độ ảnh hưởng của điều kiện lao động – mức độ nặngnhọc của lao động Nhưng phương pháp này có nhược điểm là tốn thời gian và chiphí
Mức độ nặng nhọc của điều kiện lao động là mức độ ảnh hưởng của tổng thểcác yếu tố thuộc môi trường làm việc lên trạng thái, chức năng cơ thể của con người
và ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sản xuất và tái sản xuất của người lao động
Tùy thuộc vào tình hình phát triển của mỗi quốc gia, mức độ nặng nhọc củađiều kiện lao động ở mỗi quốc gia gồm nhiều loại khác nhau Ở Việt Nam, ViệnKhoa học lao động và các vấn đề xã hội của Bộ Lao động đã chia mức độ nặngnhọc của điều kiện lao động thành 6 loại sau :
- Điều kiện lao động ở mức độ nặng nhọc loại 1 : Điều kiện lao động ở mức
độ nặng nhọc loại 1 khi nó được thực hiện trong điều kiện lao động nhẹ nhàng thoảimái, những công việc loại này thường có tác dụng tập luyện, nâng cao khả năng làmviệc và góp phần nâng cao sức khỏe người lao động
- Điều kiện lao động ở mức độ nặng nhọc loại 2 : Điều kiện lao động ở mức
độ nặng nhọc loại 2 là điều kiện làm việc phù hợp với điều kiện vệ sinh an toàn laođộng và mức tiêu chuẩn sinh lý ở mức độ cho phép của điều kiện cơ thể của ngườilao động
Trang 7- Điều kiện lao động ở mức độ nặng nhọc loại 3 : Điều kiện lao động ở mức
độ nặng nhọc loại 3 khi nó được thực hiện trong điều kiện lao động tương đốikhông thuận lợi hoặc có một số yếu tố tiêu chuẩn vượt mức cho phép ở mức khôngđáng kể, khả năng làm việc của người lao động chưa ảnh hưởng nhiều các biến đổitâm sinh lý trong quá trình lao động được phục hồi nhanh, sức khỏe lâu dài củangười lao động cũng như trước mắt không bị ảnh hưởng đáng kể
- Điều kiện lao động ở mức độ nặng nhọc loại 4 : Điều kiện lao động ở mức
độ nặng nhọc loại 4 là công việc mà dưới tác động của những yếu tố điều kiệnkhông thuận lợi (độc hại và nguy hiểm) có thể dẫn đến phản ứng đặc trưng củatrạng thái tiền bệnh lý và tới hạn của những người thực sự khỏe mạnh, khả năng làmviệc của người lao động bị ảnh hưởng xấu ở mức độ nhất định và sức khỏe giảmsút Những công việc này không thích hợp với những người kém sức khỏe hoặcmắc bệnh
- Điều kiện lao động ở mức độ nặng nhọc loại 5 : Điều kiện lao động ở mức
độ nặng nhọc loại 5 là những trường hợp khi người lao động làm việc trong nhữngđiều kiện rất không thuận lợi, xuất hiện các yếu tố vệ sinh môi trường vượt tiêuchuẩn cho phép nhiều lần, cường độ lao động lớn, hoạt động thần kinh tâm lý căngthẳng,… Phản ứng đặc trưng của cơ thể ít nhiều chuyển sang trạng thái bệnh lý saulao động, cần có thời gian dài để phục hồi các chức năng bị rối loạn do lao độngsinh ra Ở những công việc này tỷ lệ người mắc bệnh nghề nghiệp cao
- Điều kiện lao động ở mức độ nặng nhọc loại 6 : Điều kiện lao động ở mức
độ nặng nhọc loại 6 khi lao động được tiến hành trong những điều kiện lao động rấtnặng nhọc, độc hại, các yếu tố vệ sinh môi trường vượt tiêu chuẩn cho phép quá cao
ở xấp xỉ ngưỡng chịu đựng tối đa cho phép của cơ thể, thời gian làm việc quá dài Ởnhững công việc loại này sẽ làm phản ứng đặc trưng của trạng thái chức năng cơ thểchuyển sang trạng thái bệnh lý, mất đi khả năng bảo vệ và đền bù
2.2 Phương pháp thống kê
Đây là phương pháp đánh giá điều kiện lao động dựa theo báo cáo định kỳ vềtai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tình trạng sức khỏe của người lao động
- Tai nạn lao động là tai nạn xảy ra trong quá trình trực tiếp hoặc liên quan
đến lao động, công tác do tác động đột ngột của các yếu tố nguy hiểm từ bên ngoàilàm chết người hoặc làm tổn thương hoặc hủy hoại chức năng hoạt động bìnhthường của một bộ phận nào đó của cơ thể
Trang 8Theo tình trạng chấn thương, tai nạn lao động được chia thành 3 loại : tai nạnlao động chết người, tai nạn lao động nặng, tai nạn lao động nhẹ.
Để đánh giá tình hình tai nạn lao động, ngoài con số tuyệt đối thống kê được,người ta còn xác định tần suất tai nạn lao động :
KTNLĐ = n/N * 1000Trong đó : n : số trường hợp bị tai nạn lao động trong doanh nghiệp
N : tổng số lao động trong doanh nghiệp trong thời điểm thống kêĐơn vị : phần nghìn (%0)
- Bệnh nghề nghiệp là một hiện trạng bệnh lý mang tính chất đặc trưng nghề
nghiệp hoặc liên quan đến nghề nghiệp mà nguyên nhân sinh ra bệnh là do tác hạithường xuyên và kéo dài của điều kiện lao động xấu Cũng có thể nói rằng đó là do
sự suy yếu dần về sức khỏe gây nên bệnh tật cho người lao động do tác động củacác yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong quá trình sản xuất
Đánh giá tình hình mắc bệnh nghề nghiệp người ta dùng chỉ tiêu tần suấtmắc bệnh nghề nghiệp :
KBNN = m/N * 1000Trong đó : m : số người mắc bệnh nghề nghiệp trong doanh nghiệp
N: tổng số lao động trong doanh nghiệp trong thời điểm thống kêĐơn vị : phần nghìn (%0)
Thông qua phân tích hệ số K mà các nhà chuyên môn trong lĩnh vực này cóthể đánh giá tình hình tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp trong doanh nghiệpcao hay thấp, giảm hay tăng Hiện nay, các doanh nghiệp đang đề ra chiến dịch
“K=0”, nghĩa là phấn đấu tiến đến không xảy ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
3 Những điều kiện vệ sinh phòng bệnh trong sản xuất
3.1 Chiếu sáng trong sản xuất
3.1.1 Ý nghĩa của chiếu sáng trong sản xuất
Trong sản xuất, ánh sáng là một yếu tố quan trọng, không những ảnh hưởngđến sức khỏe của người lao động mà còn ảnh hưởng đến năng suất lao động và chấtlượng sản phẩm
Ánh sáng là một dạng năng lượng bức xạ điện tử, trong đó, ánh sáng tự nhiên
là ánh sáng ban ngày do mặt trời chiếu sáng thích hợp và có tác dụng tốt đối vớisinh lý con người, ánh sáng nhân tạo được phát ra từ hệ thống đèn chiếu sáng nhântạo Chiếu sáng hiệu quả tại nơi làm việc phải đảm bảo kết hợp chiếu sáng tự nhiên
và chiếu sáng nhân tạo
Trang 9Thị lực mắt người lao động bị phụ thuộc rất nhiều vào độ chiếu sáng trongsản xuất Độ chiếu sáng đạt tới mức quy định thì thị lực của mắt phát huy đượcnăng lực làm việc cao nhất và độ ổn định của thị lực mắt càng bền Thành phầnquang phổ của nguồn ánh sáng cũng có tác dụng lớn đối với mắt Ánh sáng màuvàng, màu da cam giúp cho mắt làm việc tốt hơn Trong thực tế sản xuất, ánh sángđược bố trí đầy đủ, màu sắc của ánh sáng thích hợp thì năng suất lao động tăng từ
20 – 30% Nếu không đảm bảo điều ấy sẽ làm cho mắt chóng mệt mỏi, dẫn đến cậnthị làm giảm khả năng lao động và có thể dẫn đến tai nạn lao động
3.1.2 Tác hại của việc chiếu sáng không hợp lý
Nếu làm việc trong điều kiện chiếu sáng không đạt tiêu chuẩn, mắt phải điềutiết nhiều dẫn đến mệt mỏi Tình trạng mắt bị mệt mỏi kéo dài sẽ gây căng thẳng vàkhả năng phân biệt của mắt đối với sự vật dần dần bị sút kém Đó là nguyên nhânlàm tăng mức phế phẩm trong sản xuất và làm giảm năng suất lao động Người laođộng trẻ tuổi nếu làm việc trong điều kiện thiếu ánh sáng kéo dài sẽ sinh ra tật cậnthị Ngoài ra do ánh sáng quá thiếu, sự phân biệt các vật bị nhầm lẫn dẫn đến làmsai các động tác và do đó sẽ xảy ra tai nạn lao động
Nếu cường độ chiếu sáng quá lớn hoặc bố trí chiếu sáng không hợp lý sẽ dẫnđến tình trạng lóa mắt tức là tình trạng mắt bị chói quá là nhức mắt và do đó cũnglàm giảm thị lực của người lao động Tác hại do chiếu sáng quá chói hoặc bố tríkhông hợp lý cũng dẫn đến giảm năng suất lao động và tăng tai nạn lao động
Độ rọi nhỏ nhất (lux)Dùng đèn huỳnh quang Dùng đèn sợi đốtChiếu sáng
hỗn hợp
Chiếu sángchung
Chiếu sánghỗn hợp
Chiếu sángchung
Nhỏ trung
bình
Tối trungbình
Lớn trung
bình
Sáng trungbình
3.2 Tiếng ồn
Trang 10Trong sản xuất công nghiệp, tiếng ồn là một nhân tố phổ biến của điều kiệnlao động Tùy theo đặc điểm sản xuất của từng ngành, tiếng ồn phát ra ở mức độkhác nhau Chống lại tiếng ồn ngày nay không còn là một vấn đề lý luận mà đã trởthành một yêu cầu cấp bách của một số ngành sản xuất.
Tiếng ồn là tập hợp các âm thanh hỗn độn gây cho con người những cảmgiác khó chịu
3.2.1 Phân loại tiếng ồn
Tiếng ồn trong sản xuất được chia thành nhiều loại nhưng có 2 cách phânloại chủ yếu :
Theo đặc tính của nguồn ồn : căn cứ vào nguồn gốc phát ra tiếng ồn ta cóthể chia thành các loại :
- Tiếng ồn cơ học do chuyển động của các bộ phận máy
- Tiếng ồn do va chạm như quá trình rèn, dập, tán
- Tiếng ồn khí động do hơi chuyển động với vận tốc cao : tiếng động cơ phảnlực, tiếng máy nén hút khí,…
- Tiếng nổ hoặc xung động khi động cơ đốt trong hoặc diesel làm việc
Theo tần số âm thanh : căn cứ vào sức nghe của tai người có các loại :
- Hạ âm có tần số < 20Hz, tai người không nghe thấy
- Âm tai người nghe được có tần số 20Hz – 16KHz
- Siêu âm có tần số > 20KHz, tai người không nghe thấy
Ngoài ra người ta có thể phân loại tiếng ồn theo dải tần số, cách lan truyềnnguồn ồn, theo phổ,…
3.2.2 Tác hại của tiếng ồn
Nếu làm việc tiếp xúc với tiếng ồn quá lâu sẽ làm cho cơ quan thính giác bịmệt mỏi Lúc đầu chức năng thính giác vẫn thích nghi tốt để làm việc Nhưng nếutiếng ồn liên tục làm cho ngưỡng nghe tăng lên, cảm giác nghe dần dần bị sút kém
và trở nên kém thích nghi Thính giác bị mệt mỏi lâu ngày không phục hồi sẽ lànguyên nhân dẫn đến điếc nghề nghiệp
Đối với toàn thân, làm việc tiếp xúc với tiếng ồn quá nhiều cơ thể dần bị mệtmỏi, ăn uống sút kém và không ngủ được Tình trạng đó kéo dài dẫn đến bệnh suynhược thần kinh và suy nhược cơ thể, dẫn đến giảm sút khả năng lao động củangười lao động, làm tăng phế phẩm, tai nạn lao động
Tiêu chuẩn tiếng ồn cho phép
Trang 113.3 Rung động trong sản xuất
Trong lao động sản xuất, các thiết bị máy móc, dây chuyền công nghệthường phát sinh cả tiếng ồn và rung động
Rung động là những dao động cơ học của thiết bị hay các bộ phận của nóxung quanh vị trí cân bằng
Rung toàn thân
Thương tật do rung toàn thân thường xảy ra đối với những người làm việctrên phương tiện giao thông, máy hơi nước, máy nghiền,… Chấn động làm co hệthống huyết mạch, tăng huyết áp và nhịp đập tim Tùy theo đặc tính chấn động tạo
ra thay đổi ở từng vừng, từng bộ phận trên cơ thể người
Chấn động từng bộ phận
Rung ở từng bộ phận có ảnh hưởng cục bộ như stress cục bộ xuất hiện ở tay,ngón tay khi làm việc với cưa máy, búa máy, máy đánh bóng Rung gây ra chứngbợt tay, mất cảm giác, ngoài ra còn gây thương tổn huyết quản, thần kinh, khớpxương, cơ bắp, xúc giác và lan rộng, thâm nhập vào hệ thống thần kinh trung ương,
hệ tuần hoàn nội tiết
Tiêu chuẩn cho phép rung toàn thân
Trang 12Vi khí hậu là nhân tố thường gặp trong sản xuất và có ảnh hưởng lớn tới khảnăng làm việc và sức khỏe của người lao động Vi khí hậu được hiểu là khí hậutrong giới hạn môi trường sản xuất Vi khí hậu là tình trạng vật lý của không khíbao gồm các yếu tố về nhiệt độ không khí, độ ẩm, bức xạ nhiệt và luồng không khítrong phạm vi môi trường sản xuất của Doanh nghiệp.
Những yếu tố của vi khí hậu trong sản xuất tác động trực tiếp đến cơ thểngười lao động gây ảnh hưởng đên sức khỏe nên làm giảm khả năng lao động củangười lao động
3.4.1 Những yếu tố của vi khí hậu
Nhiệt độ
Nhiệt độ là nguồn nhiệt được tạo nên bởi năng lượng tự nhiên hoặc nhân tạotrong quá trình hoạt động sản xuất Nhiệt độ thay đổi theo các địa dư khác nhau,theo thời gian trong ngày, theo mùa và theo quy trình sản xuất Nhiệt độ thể hiện sựhấp thụ nhiệt của không khí và các vật thể xung quanh con người
Trong sản xuất có các nguồn sinh nhiệt chủ yếu sau :
- Nhiệt độ do cơ năng máy móc hoạt động sinh ra
- Các lò đun, nồi hơi
- Hơi nóng từ các ống dẫn vật đựng, khe hở lò cao
- Ánh sáng mặt trời, hệ thống chiếu sáng nhân tạo
- Cơ thể công nhân tỏa ra khi làm việc
Có ba hình thức truyền nhiệt là : dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt Trongmôi trường lao động, bức xạ nhiệt xuất hiện từ các vật dụng nóng, lò nấu chảy kimloại,… Đây là yếu tố có hại rất nguy hiểm
Luồng không khí
Trang 13Luồng không khí biểu thị bằng tốc độ chuyển động của không khí tình bằngm/giây Luồng không khí có tốc độ đều cũng như luồng không khí mà tốc độ vàphương hướng thay đổi nhanh chóng đều có ý nghĩa vệ sinh quan trọng trong sảnxuất.
3.4.2 Tác hại của vi khí hậu nóng và vi khí hậu lạnh
Tác hại của vi khí hậu nóng
Khi làm việc trong điều kiện vi khí hậu nóng thì các hệ thống của cơ thể như:
hệ thần kinh trung ương, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp,… đều phải tăng cường hoạt động
để chống nóng, đảm bảo cho cơ thể giữ được một nhiệt độ thích hợp Làm việctrong điều kiện vi khí hậu nóng thì hiệu suất của lao động trí óc giảm rõ rệt Đối vớilao động chân tay thì tốc độ phản xạ và sự chú ý giảm sút, sự phối hợp cử động kémchính xác nên dễ xảy ra tai nạn lao động, năng suất lao động thấp, cơ thể mệt mỏi.Nếu vi khí hậu nóng, độ ẩm không khí cao, cường độ bức xạ nhiệt lớn thì người laođộng có thể bị say nóng, say nắng, choáng, ngất,…,nếu không được cấp cứu kịpthời có thể gây tử vong
Tác hại của vi khí hậu lạnh
Trong môi trường lao động có vi khí hậu lạnh do tác động của thời tiết hay
do tác động của công nghệ sẽ tác động xấu đến người lao động Khi thân nhiệt giảm
cơ thể tự điều chỉnh để tăng thân nhiệt bằng phản ứng sinh hóa, hoạt động tim mạchtăng lên, xuất hiện hiện tượng rét run Nếu thân nhiệt tiếp tục giảm gây thiếu ôxi, cothắt huyết quản, hoạt động tim mạch yếu dần, mệt mỏi, buồn ngủ, co thắt mạch gâycảm giác tê cóng, lâm râm ngứa các đầu chi, làm giảm khả năng vận động, mất cảmgiác sau đó sinh chứng đau cơ, viêm cơ, viêm thần kinh ngoại biên,…làm năng suấtkém, phế phẩm tăng, dễ bị tai nạn lao động
Trang 14Tiêu chuẩn vi khí hậu cho phép
Độ ẩmkhôngkhí(%)
Tốc độkhôngkhí (m/
s)
Cường độ bức xạ nhiệt
(W/m²)Tối đa Tối
thiểuMùa
diện tích cơ thể con người
Mùa
nóng
25% diện tích cơ thể con người
3.5 Bụi
Bụi là những phần tử nhỏ chất rắn nằm lơ lửng trong không khí trong mộtthời gian nhất định Bụi không những gây ra những tác hại về mặt kỹ thuật như bámvào máy móc, thiết bị làm cho chúng bị chóng mòn, bụi bám vào các ổ trục làmtăng ma sát, bám vào các mạch của động cơ gây hiện tượng đoản mạch, làm cháyđộng cơ Về mặt kinh tế, bụi làm hỏng sản phẩm Nhưng chủ yếu bụi gây tác hại lớnđối với sức khỏe người lao động, làm giảm năng suất của người lao động
3.5.1 Phân loại bụi
Có những cách phân loại bụi chủ yếu sau :
Theo tính chất nguồn gốc : tùy theo loại bụi phát sinh từ loại vật liệu nào,chất liệu nào được đặt tên theo loại bụi đó
- Bụi hữu cơ : bụi gạo, bụi bông, bụi gỗ,…
- Bụi vô cơ : bụi khoáng chất, bụi kim loại sắt
- Bụi có cấu trúc phức tạp : bụi của nhựa nhân tạo, chất dẻo,…
Trang 15Ngoài ra còn có các cách phân loại bụi như : theo tính chất xâm nhập vàođường hô hấp, theo tác hại, độ phân tán, độ hòa tan,…
3.5.2 Tác hại của bụi đối với cơ thể
Bụi gây nên tổn thương, suy giảm chức năng đường hô hấp, gây biến chứnglao phổi, suy phổi, tâm phế mãn, viêm phổi,… do xơ hóa hoặc giãn phổi Các bệnhbụi phổi rất nguy hiểm do tác hậu gây ung thư và tiếp tục tiến triển kể cả sau khikhông hít thêm bụi và có thể dẫn đến tử vong Bụi gây các tác hại về đường hô hấpnhư : viêm mũi, họng, khí phế quản; viêm phù thũng, viêm loét lòng khí phế quản;viêm loét thủng vách mũi; viêm mũi, viêm phế quản dạng hen, gây ung thư,
Bụi bám vào da và niêm mạc gây ra viêm các bộ phận này, gây dị ứng, kíchthích da và nhiễm trùng
Bụi bám vào mắt gây ra các bệnh về mắt như viêm màng tiếp hợp, viêm giácmạc Bụi kim loại có cạnh sắc nhọn khi bám vào mắt làm sây sát hoặc thủng giácmạc làm giảm thị lực mắt của người lao động Nếu là bụi vôi khi bắn vào mắt gây rabỏng ở mắt
Bụi vào miệng gây ra viêm lợi và gây bệnh sâu răng Bụi có thể gây ra sâysát niêm mạc dạ dày, viêm loét dạ dày hoặc gây những rối loạn tiêu hóa
Nếu bị nhiễm các bụi độc như hóa chất, thuốc trừ sâu, chì, thủy ngân, thạchtín, khi vào cơ thể, bụi được hòa tan vào máu và gây nhiễm độc cho toàn cơ thể
Tiêu chuẩn cho phép về bụi
Trang 16Trong sản xuất, chất độc tồn tại dưới các dạng đặc, lỏng, khí và hơi Tínhchất, mức độ tác hại phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhưng quan trọng nhất là hàmlượng, thời gian tác động, trạng thái của tổ chức hấp thụ chất độc và tình trạngchung của toàn bộ cơ thể.
3.6.1 Đường xâm nhập của hóa chất độc vào cơ thể người
- Đường hô hấp : khi hít thở các háo chất độc dưới dạng khí, hơi hay bụi vàođường hô hấp sẽ kích thích màng nhầy của đường hô hấp trên và phế quản Sau đóchúng sẽ xâm nhập sâu vào phổi gây tổn thương phổi hoặc lưu thông trong máu
- Hấp thụ qua da : hóa chất dính trên da có thể có các phản ứng sau : phảnứng với bề mặt của da gây viêm da xơ phát; xâm nhập qua da, kết hợp với tổ chứcprotein gây cảm ứng da; xâm nhập qua da vào máu Khi da bị tổn thương do các vếtxước hoặc các bệnh về da thì nguy cơ bị hóa chất thâm nhập vào cơ thể qua da sẽtăng lên
- Đường tiêu hóa : do bất cẩn để chất độc dính trên môi, miệng rồi vô tìnhnuốt phải hoặc ăn uống, hút thuốc lá những nguyên nhân chủ yếu để hóa chất xâmnhập vào cơ thể theo đường tiêu hóa
3.6.2 Tác hại của hóa chất độc
Trong trường hợp nhiễm độc cấp tính chất độc có thể làm biến đổi tính chấtcủa chất huyết sắc tố và do đó làm trở ngại chức năng vận chuyển O2 và CO2 củamáu hoặc chất độc có thể làm tan huyết gây ra bệnh vàng da thiếu máu
Hoá chất độc gây ra viêm da; kích thích niêm mạc đường hô hấp gây ra ho,hắt hơi,…; làm viêm dây thần kinh, các hội chứng về tinh thần như : tinh thần sasút, hưng phấn tinh thần, bệnh tinh thần phân lập,…; hóa chất độc làm cho viêmđường tiết niệu, đặc biệt rất dễ viêm thận, viêm bàng quang, một số hóa chất độccòn gây ra ung thư bàng quang
Trang 17Tiêu chuẩn cho phép về một số hóa chất độc trong không khí tại cơ sở sản xuất
cho phép(mg/l)
Hơi khí vàkhí dung
4 Thực trạng điều kiện lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
Qua kết quả kiểm tra, giám sát hàng năm của Trung tâm Sức khỏe lao động– Môi trường cho thấy, điều kiện lao động trong các doanh nghiệp hiện nay rất đáng
lo ngại, đặc biệt là đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp tư nhân nằmngoài các khu công nghiệp Khoảng 50 – 60 % doanh nghiệp không có cơ sở riêng,
họ phải thuê hoặc sử dụng ngay nhà mình làm cơ sở sản xuất, trong khi sản xuấtkhông ổn định, ngại đầu tư sửa chữa nâng cấp Công nghệ sản xuất của các doanhnghiệp còn khá lạc hậu, năng suất thấp Theo kết quả khảo sát của Sở Khoa học vàCông nghệ thành phố Hồ Chí Minh thì trong số 429/830 doanh nghiệp đang hoạtđộng tại 12 khu công nghiệp chỉ có 3/429 doanh nghiệp có trình độ công nghệ tiêntiến, số doanh nghiệp có trình độ lạc hậu chiếm đa số tới 51% Bên cạnh đó tìnhhình vệ sinh kém chiếm tỷ lệ rất cao, trên 30%, vệ sinh trung bình khoảng 25% vàkhoảng 70% doanh nghiệp ngoài các khu công nghiệp không có hệ thống xử lýnước thải, hệ thống ống khói không đảm bảo, các công trình vệ sinh, công trìnhphúc lợi không đảm bảo yêu cầu; điều kiện vệ sinh nhà xưởng, bảo hộ lao độngkhông đảm bảo; thiếu cán bộ theo dõi sức khỏe và an toàn lao động, nếu doanhnghiệp nào có kiến thức thì còn hạn chế
Nhìn chung, điều kiện lao động ở các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp trongcác khu công nghiệp thì có khá hơn nhiều so với các doanh nghiệp nằm ngoài khucông nghiệp, 100% các doanh nghiệp đều xây dựng ống khói tương đối đạt tiêuchuẩn, có hệ thống xử lý nước thải công nghiệp riêng theo từng doanh nghiệp, sau
đó được thải ra hệ thống xử lý nước chung của từng khu, cụm công nghiệp; hàngnăm đều cải tạo, nâng cấp và trang bị bảo hộ lao động tương đối đầy đủ cho người
Trang 18lao động,… Tuy nhiên, qua kết quả kiểm tra cho thấy vẫn còn khoảng 15% doanhnghiệp lớn có tình hình vệ sinh kém.
Vừa qua, các ngành chức năng cũng đã tiến hành đo đạc môi trường lao động
ở 110 doanh nghiệp bao gồm các doanh nghiệp lớn, nhỏ và vừa cho thấy : số mẫukhông đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép còn chiếm tỷ lệ khá cao, đặc biệt là ô nhiễmmôi trường do bụi, tiếng ồn, chiếm 5,14 – 16,72%; hơi khí độc có số mẫu vượt tiêuchuẩn cho phép chiếm 20,63%, có doanh nghiệp hơi khí độc vượt quá 10 lần so vớitiêu chuẩn vệ sinh cho phép
Kết quả kiểm tra môi trường lao động theo ngành nghề cho thấy : về nhiệt
độ, ngành gốm sứ chiếm tỷ lệ cao nhất (36,6% không đạt tiêu chuẩn cho phép), tiếptheo là ngành gỗ 34,1%, ngành giày da 21,4% Chỉ tiêu về ánh sáng : ngành gỗchiếm 9,44% không đạt tiêu chuẩn cho phép, rồi đến ngành gốm và ngành maymặc Ô nhiễm do tiếng ồn, cao nhất là nhành cơ khí sắt thép, tiếp theo là ngành gỗ
và ngành gốm sứ từ 18,85 – 28,93% Còn về ô nhiễm do bụi thì ngành xây dựng là
ô nhiễm cao nhất 24,40%, sau đó là ngành gốm sứ và gỗ 7,10% hay ô nhiễm về khíđộc thì ngành gỗ chiếm tỷ lệ cao nhất (36,54%), sau đó là ngành giày da,…
Tất cả các điều kiện lao động nêu trên sẽ tăng nguy cơ tai nạn lao động vànguy cơ tiềm tàng gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, đặc biệt là gây nguy cơ mắc
các bệnh nghề nghiệp cao, từ đó dẫn đến giảm năng suất lao động
5 Phương hướng cải thiện điều kiện lao động
Công nghiệp hóa – hiện đại hóa đặt ra vấn đề cải thiện điều kiện lao động,nâng cao hiệu quả công tác an toàn - vệ sinh lao động, bảo vệ tốt hơn sức khoẻ vàtính mạng của người lao động trong các quá trình lao động xã hội Đồng thời, đảmbảo lợi ích hài hoà giữa người sử dụng lao động, người lao động, Nhà nước và xãhội, tạo môi trường sinh sống thuận lợi của dân cư Để đạt được mục tiêu này, cácdoanh nghiệp cần chú trọng vào một số biện pháp cải thiện điều kiện lao động sau :
Trang 19Sử dụng công nghệ máy móc thiết bị hiện đại, đảm bảo tiêu chuẩn an toàn
-vệ sinh lao động Đối với một số ngành (điện tử, viễn thông, hàng không, chế tạomáy, sản xuất bằng công nghệ sử học, vật liệu mới ), cần đi thẳng vào công nghệhiện đại không những để tạo ra các sản phẩm có hàm lượng tri thức và giá trị giatăng lớn mà còn có vai trò thúc đẩy tạo ra các chỗ làm việc có điều kiện lao động antoàn, thuận lợi Mặt khác, loại bỏ nhập khẩu công nghệ - máy móc thiết bị lạc hậu,hết khấu hao, không đảm bảo an toàn - vệ sinh lao động và kiểm soát hiệu quả nhậpkhẩu công nghệ - máy móc thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về antoàn- vệ sinh lao động
Tăng cường áp dụng biện pháp tổ chức nơi làm việc khoa học, phù hợp vớiyêu cầu công việc đặt ra như bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa theo định kỳ và tính độtxuất đảm bảo sản xuất được liên tục, hạn chế tối đa vật cản trong quá trình lao động
Dùng thiết bị che chắn, thiết bị bảo hiểm, tín hiệu báo hiệu nguy hiểm
Áp dụng khoa học - kỹ thuật bảo hộ lao động để cải thiện các yếu tố điềukiện lao động, phòng chống cháy nổ, trang bị hệ thống, kỹ thuật vệ sinh lao động,
hệ thống tín hiệu, báo động của doanh nghiệp, trang bị phương tiện bảo vệ cánhân
5.2 Biện pháp giáo dục
Định kỳ tuyên truyền, hướng dẫn với nhiều hình thức phong phú, hiệu quả,
để nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật lao động của người sử dụng laođộng và người lao động Trong đó có các hình thức như: phổ biến, huấn huyện vàcấp chứng chỉ; tổng kết, khen thưởng; hội thảo trợ giúp hoạt động nghiên cứu, ứngdụng chuyển kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động; chuyển giao công nghệ sạch, côngnghệ không ô nhiễm; thay thế và sử dụng nguyên nhiên - vật liệu, năng lượngkhông làm phát sinh các yếu tố ô nhiễm môi trường lao động; trợ giúp nghiên cứu,sản xuất, phân phối, chuyển giao công nghệ sản xuất phương tiện bảo vệ cá nhânphù hợp với điều kiện lao động của từng ngành; nâng cao năng lực của doanhnghiệp trong quản lý, kiểm soát an toàn- vệ sinh lao động
Trang 20Thanh tra về an toàn lao động và bảo hộ lao động phải nghiêm minh hơntrong việc kiểm tra an toàn lao động và bảo hộ lao động.
Nâng cao năng lực tổ chức Công đoàn trong Công ty nhằm bảo vệ người laođộng, đảm bảo điều kiện lao động cho người lao động
Hợp tác với cơ quan quản lý lao động địa phương
5.4 Biện pháp về mặt kinh tế
Sử dụng hợp lý, nghiêm túc các hình thức thưởng phạt để khuyến khích,động viên cá nhân, tập thể thực hiện tốt công tác cải thiện điều kiện lao động và cótính chất răn đe để ngăn chặn các trường hợp vi phạm an toàn và bảo hộ lao động
6 Sự cần thiết cải thiện điều kiện lao động trong doanh nghiệp
Cải thiện điều kiện lao động trong doanh nghiệp là một trong những điềukiện quyết định để một doanh nghiệp tồn tại và đi lên trong cạnh tranh Sự cần thiết
đó được thể hiện trên ba mặt kinh tế, xã hội, tâm sinh lý
Về mặt kinh tế, cải thiện điều kiện lao động cho phép nâng cao năng suất laođộng và tăng cường hiệu quả sản xuất do người lao động có sức khỏe, tâm lý ổnđịnh sẽ sử dụng tối đa công suất máy móc làm giảm thời gian khấu hao hữu hình và
vô hình Khi điều kiện lao động tốt còn giảm được thời gian ngừng việc, nghỉ việc
do người lao động bị tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp hoặc bị chấnthương giúp doanh nghiệp giảm tải được chi phí sản xuất Mặt khác, điều kiện laođộng xấu có thể khiến người lao động gây ra sự cố tai nạn có thể gây hỏng nhàxưởng, máy móc thiết bị, sản phẩm, bán sản phẩm,…khiến cho sản xuất bị giánđoạn gây thiệt hại cho doanh nghiệp
Về mặt xã hội, cải thiện điều kiện lao động giúp doanh nghiệp giảm sức éptrong công việc, tăng cường an toàn và vệ sinh lao động trong sản xuất, loại trừ yếu
tố môi trường có hại trong sản xuất, tạo điều kiện tăng sức khỏe cho người laođộng, giảm tải rủi ro đáng tiếc Hơn nữa, cải thiện điều kiện lao động còn là bộ mặtcủa doanh nghiệp, ảnh hưởng tới sự phát triển ổn định của doanh nghiệp, ảnh hưởngtới uy tín và thương hiệu sản phẩm của doanh nghiệp
Về mặt tâm sinh lý, tạo điều kiện lao động thuận lợi giúp người lao độngphát triển toàn diện về sức khỏe, trí tuệ, nhân cách lao động, duy trì khả năng làmviệc và về lâu dài là cho ra đời thế hệ lao động kế cận khỏe mạnh, thông minh
Tóm lại,cải thiện điều kiện lao động rất cần thiết trong doanh nghiệp và làmột trong những yêu cầu khách quan của sản xuất và của bất cứ nền sản xuất nào
Trang 21Chương II Thực trạng cải thiện điều kiện lao động trong Công ty
phần chế tạo Bơm Hải Dương
1 Tổng quan về Công ty cổ phần chế tạo Bơm Hải Dương
1.1 Khái lược về Công ty cổ phần chế tạo Bơm Hải Dương
Công ty cổ phần chế tạo bơm Hải Dương được chuyển đổi từ doanh nghiệpNhà nước theo Quyết định số 3065/QĐ-BCN ngày 14/11/2003 của Bộ trưởng BộCông nghiệp về việc xác định giá trị Công ty chế tạo bơm Hải Dương thuộc TổngCông ty Máy và Thiết bị Công nghiệp để cổ phần hóa và Quyết định số07/2004/QĐ-BCN ngày 12/01/2004 về việc chuyển Công ty chế tạo bơm HảiDương thành Công ty cổ phần chế tạo bơm Hải Dương và Giấy phép đăng ký kinhdoanh lần hai số 0403000144 ngày 31/12/2004 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh HảiDương cấp, theo đó:
- Vốn điều lệ: 17.143.300.000 đồng
- Cơ cấu vốn điều lệ:
+ Tỷ lệ cổ phần bán cho người lao động trong Công ty 49%
- Công ty có trụ sở tại Số 37 – Đại lộ Hồ Chí Minh, Thành phố Hải Dương,Tỉnh Hải Dương
- Công ty có một chi nhánh hoạt động phụ thuộc tại Số 9C – Quốc lộ 22 - PTrung Mỹ Tây – Quận 12 – Thành phố Hồ Chí Minh, hoạt động theo giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh số 41130116896 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố
Hồ Chí Minh cấp ngày 14/12/2004
Ngày 28/7/2006 theo Giấy chứng nhận đăng ký giao dịch cổ phiếu số13/TTGDHN-ĐKGD của Giám đốc Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội,Công ty chính thức đăng ký giao dịch cổ phiếu phổ thông tại Trung tâm Giao dịchchứng khoán Hà Nội kể từ ngày 28/7/2006 với mã chứng khoán: CTB
Ngày 29/7/2006 Công ty được cấp Giấy chứng nhận Đăng ký lưu ký chứngkhoán số 06/2006/GCNCP-TTLK do Giám đốc Trung tâm lưu ký chứng khoánthuộc Ủy ban chứng khoán Nhà nước cấp
Trang 221.1.1.Quá trình hình thành và phát triển
Được thành lập từ năm 1960, Công ty cổ phần chế tạo bơm Hải Dương làmột trong những doanh nghiệp công nghiệp nặng đầu tiên của nước Việt Nam Dânchủ Cộng hòa Từ đó đến nay, Công ty đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển vớinhiều thăng trầm cùng đất nước
- Giai đoạn 1960 - 1975:
Sau khi hòa bình lập lại ở miền Bắc, Thủ tướng Chính phủ đã ra chỉ thị 114/TTg ngày 24/5/1960 về việc tiếp nhận các tập đoàn sản xuất miền Nam vào quốcdoanh Bộ Công nghiệp nặng lúc bấy giờ đã tiếp nhận và hợp nhất hai tập đoàn cơkhí Tiền Giang và Hậu Giang ở Hà Nội thành Nhà máy cơ khí Đống Đa Hà Nội vàongày 01/8/1960, với trên 40 cán bộ công nhân viên chuyên sửa chữa ô tô và sảnxuất các mặt hàng cơ khí đơn giản như ê-tô nguội, quạt lò rèn, kìm, búa,… rồi tiếnđến những máy bơm cỡ nhỏ mang ký hiệu BN8K Đây chính là tiền thân của Công
ty cổ phần chế tạo bơm Hải Dương ngày nay Cũng từ đó ngày 01/8 hàng năm đượclấy làm ngày kỉ niệm thành lập Công ty
Cuối năm 1961, Bộ điều động trên 100 công nhân kỹ thuật của hai trường Kỹthuật dệt Nam Định và trường công nhân kỹ thuật Hải Phòng lập đội thanh niênxung kích và Ban xây dựng cơ bản về tiếp nhận sở rượu Hải Dương trên quốc lộ 5
để đầu năm 1962, Nhà máy được chuyển về đây với diện tích 2,8 ha, lúc này Nhàmáy vẫn mang tên Nhà máy cơ khí Đống Đa Đầu năm 1963, do yêu cầu tưới tiêu
để phát triển nông nghiệp, Bộ giao cho Nhà máy nhiệm vụ chế tạo máy bơm và Nhà
máy được đổi tên là Nhà máy chế tạo bơm Thời kỳ này, với chưa đầy một chục
Đảng viên và 140 cán bộ công nhân viên, Nhà máy mới chỉ chế tạo được một sốmáy bơm nông nghiệp cỡ nhỏ kiểu BN8, 8K, còn chủ yếu là chế tạo các loại công
cụ phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và chế tạo đá mài (lúc này Nhà máyvẫn còn một phân xưởng chế tạo đá mài)
Hòa trong khí thế miền Bắc bước vào thời kỳ phát triển mới – thời kỳ lấy xâydựng Chủ nghĩa xã hội làm trọng tâm, với phong trào thi đua “Ba nhất” trong côngnghiệp, cán bộ công nhân viên Nhà máy đã vừa sản xuất, vừa xây dựng, cải tạo nhàxưởng cũ, xây dựng mới xưởng cơ khí và nhà làm việc, nhiều sản phẩm của Nhàmáy đã về với bà con nông dân các tỉnh miền Bắc, góp phần làm nên những mùavàng bội thu Cuối năm 1966, do nhu cầu phát triển công nghiệp của đất nước, phânxưởng đá mài được tách ra thành Nhà máy Đá mài (nay là Công ty cổ phần Đá màiHải Dương)
Trang 23Bị thất bại liên tiếp trên các mặt trận ở miền Nam, năm 1964 giặc Mỹ ồ ạttiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc, nhiều cán bộ công nhân viên Nhà máy đãrời tay búa lên đường ra trận, Nhà máy cũng đã phải hai lần sơ tán về các vùng nôngthôn thuộc huyện Tứ Kỳ Trong lúc phương tiện vận chuyển thiếu, chủ yếu là dùngsức người, nhưng với ý chí kiên cường khắc phục mọi khó khăn, tất cả vì miền Namruột thịt, tất cả để chiến thắng giặc Mỹ xâm lược, cán bộ công nhân viên Nhà máy
đã vận chuyển an toàn hàng trăm tấn vật tư, máy móc, thiết bị về nơi sơ tán, kịp thờisản xuất hoàn thành kế hoạch Bộ giao hàng năm Sản xuất trong điều kiện ngày đêmmáy bay Mỹ luôn rình rập ném bom đã biết bao khó khăn, lại gặp hai trận lụt lớnvào các năm 1968 và 1971, gây nhiều khó khăn và tổn thất cho sản xuất, song cán
bộ công nhân viên Nhà máy đã bảo vệ an toàn được máy móc, giữ vững sản xuất,góp phần cùng cả nước bảo vệ vững chắc miền Bắc Xã hội chủ nghĩa và hết lòngchi viện cho miền Nam
Trong thời kỳ này, công nghệ kỹ thuật của sản phẩm của Nhà máy được cảitiến từ loại máy bơm có lưu lượng từ 182 m³/h lên 400 m³/h (1969), và từ chỗ chạybằng Diesel đến chạy bằng động cơ điện, vừa tiết kiệm được chi phí, vừa nâng caohiệu suất sử dụng
Với những đóng góp vào sự nghiệp chung của cả nước, thời kỳ này Nhà máy
đã vinh dự được Nhà nước tặng thưởng Huân chương lao động hạng III (1963) vànhiều phần thưởng cao quý khác
- Giai đoạn 1975 – 1990:
Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Nhà máy bước vào thời kỳ pháttriển mới Số lượng cán bộ công nhân viên đông thêm, có năm lên đến 1200 người,sản phẩm cũng đa dạng hơn, gồm nhiều loại máy bơm, chủ yếu là bơm nôngnghiệp, các loại van, quạt và tuốc-bin cỡ nhỏ Năm 1975, Nhà máy vinh dự đượcNhà nước giao thực hiện công trình KT75 góp phần cùng nhân dân cả nước xâydựng Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu Năm 1976, chiếc bơm 8000m³/h đầutiên được chế tạo thành công lắp tại trạm My Động – Hải Hưng đánh dấu bước tiếnmới về khoa học kỹ thuật của Nhà máy Từ đó chủng loại sản phẩm ngày càng tănglên, chất lượng sản phẩm không ngừng nâng cao, góp phần tích cực vào công cuộchàn gắn vết thương chiến tranh và phát triển kinh tế đất nước Hàng năm Nhà máy đềuhoàn thành vượt mức kế hoạch Nhà nước giao
Tháng 2/1985 Nhà máy được Bộ Công nghiệp nặng cấp bổ sung 2,8 triệu đồngvốn lưu động để tạo điều kiện cho Nhà máy thực hiện tốt nhiệm vụ được giao
Trang 24Đến thời gian này do những bất cập của cơ chế bao cấp, kế hoạch hóa tậptrung, Nhà máy gặp nhiều khó khăn như: lao động đông, công ăn việc làm thiếu,tiêu thụ kém,… Ngoài những sản phẩm chính là máy bơm, van, quạt, Nhà máy phải
mở ra nhiều ngành nghề kinh doanh phụ như sản xuất gạch, chế tạo một số mặthàng cơ khí nhở như bơm xe đạp, xe đạp trẻ em, máy tẽ ngô,…, mở một số dịch vụkhác song vẫn còn nhiều khó khăn; nhiều lao động phải nghỉ việc theo chế độ 176hoặc bươn chải sang các hoạt động khác Có thể nói đây là thời kỳ khó khăn nhấtcủa Nhà máy
Từ Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng, và đặc biệt là từ khi có Quyếtđịnh Số 21/HĐBT ban hành ngày 14/11/1987 về việc trao quyền tự chủ về kinhdoanh, tự chủ về tài chính của các doanh nghiệp Nhà nước, lãnh đạo và cán bộ côngnhân viên Nhà máy đã thay đổi cách nghĩ, cách làm, khắc phục mọi khó khăn, phátđộng nhiều phong trào thi đua, khai thác sức mạnh tập thể, từng bước ổn định vàphát triển sản xuất, đưa Nhà máy vượt qua gian khó, tiếp tục phát triển
Thời kỳ này Nhà máy đã vinh dự được Nhà nước tặng thưởng hai Huânchương lao động hạng III (năm 1977 và 1982), một Huân chương lao động hạng II(năm 1984)
- Giai đoạn 1990 – 2003:
Dưới ánh sáng Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 7, 8, 9 nhiều cơchế, chính sách mới của Đảng và Nhà nước đã tạo thuận lợi để Nhà máy chủ động,sáng tạo tổ chức sản xuất kinh doanh, mở rộng hợp tác quốc tế Nhà máy đã đầu tưmột số thiết bị mới như lò nấu thép trung tần, máy phân tích nhanh, áp dụng và cảitiến công nghệ làm khuôn, công nghệ nấu luyện kim loại và công nghệ gia công cơkhí Sản phẩm giai đoạn này của Nhà máy không chỉ có bơm nông nghiệp, Nhà máy đãnghiên cứu, thiết kế, chế tạo nhiều loại bơm công nghiệp phục vụ cho ngành khai thác
mỏ, các ngành sản xuất đường, giấy, chế tạo phân hóa học, bơm nước mặn và bơm cột
áp cao cho vùng trung du, miền núi Các loại van áp lực cao đến 16 kg/cm2, các loại quạtlưu lượng lớn đến 40000m3/h và nhiều loại sản phẩm đã đạt chất lượng tương đươnghàng ngoại nhập
Từ chỗ trang thiết bị cũ kĩ, lạc hậu, cơ sở vật chất quá xuống cấp, thiếu thốnnghiêm trọng, đến nay Nhà máy đã tự đầu tư một số máy móc quan trọng, chủ yếu
để nâng cao năng lực sản xuất, điều tiết cân đối các nguồn vốn, tạo đủ vốn cho sảnxuất kinh doanh Cụ thể, Nhà máy đã tạo ra công ăn việc làm cho hơn 500 lao độngvới mức thu nhập ngày càng được cải thiện; tốc độ tăng trưởng trên dưới 15%,
Trang 25trong mỗi năm các chỉ tiêu kinh tế đều tăng từ 4,5 – 5 lần so với những năm đầubước sang cơ chế quản lý mới Sản xuất ổn định và phát triển, doanh thu ngày càngtăng; đến năm 1993 doanh thu đã đạt trên 10 tỷ đồng và năm 2002 đạt trên 30 tỷđồng Công ty đã dần từng bước mở rộng thị trường, đã trúng thầu và thực hiệnnhiều gói thầu quốc tế, bắt đầu có sản phẩm xuất khẩu sang một số nước trong khuvực và thế giới.
Tháng 10/1996, sản phẩm của Nhà máy giành giải thưởng bạc chất lượng vàngViệt Nam; đến năm 1998, giành giải “Huy chương vàng bạn của nhà nông”
Đến ngày 24/02/1997, theo quyết định của Công ty Máy và thiết bị côngnghiệp – Bộ Công nghiệp, Nhà máy chế tạo bơm Hải Dương được đổi tên thànhCông ty chế tạo bơm Hải Dương, có địa chỉ tại 37 – Đại lộ Hồ Chí Minh – Thànhphố Hải Dương – Tỉnh Hải Dương
Năm 1999, Công ty được Chính phủ tặng cờ thi đua đơn vị dẫn đầu ngành cơkhí Việt Nam Cùng năm, sản phẩm của Công ty đạt nhiều giải thưởng tạo các hộichợ hàng công nghiệp, hàng phục vụ nông nghiệp, giải bạc chất lượng vàng ViệtNam
Năm 2000, Công ty đạt giải Bông lúa vàng Việt Nam Ngày 23/4 cùng năm,Công ty được hãng BVC cấp chứng chỉ ISO 9001, 9002 cho sản phẩm bơm và vancông nghiệp của Công ty Trong năm này, Nhà máy cũng bắt đầu áp dụng Hệ thốngquản lý môi trường ISO 14000 với những cam kết bảo vệ môi trường, xử lý chấtthải theo tiêu chuẩn quốc tế
Với những đóng góp cho sự phát triển của đất nước cùng những thành côngcủa Công ty, thời kỳ này Công ty đã được Nhà nước trao tặng hai Huân chương laođộng hạng III vào các năm 1977 và 1982, hai Huân chương lao động hạng II vàocác năm 1984 và 1990, một Huân chương lao động hạng Nhất năm 1995 và mộtHuân chương Độc lập hạng III năm 2000
- Giai đoạn 2003 đến nay:
Tháng 6 năm 2003 là dấu mốc bắt đầu thời kỳ bước vào giai đoạn phát triểnmới của Công ty – giai đoạn bắt đầu cổ phần hóa doanh nghiệp Tiến hành cổ phầnhóa, Công ty gặp biết bao khó khăn: người lao động dôi dư, hàng tỷ đồng đầu tư dởdang, số dư công nợ phải trả cán bộ công nhân viên lên tới hàng chục tỷ đồng, giávật tư lên cao, sản phẩm làm ra tiêu thụ chậm,… Mặc dù gặp nhiều khó khăn trongsản xuất kinh doanh, tổ chức mới thay đổi, song Công ty vẫn quyết tâm thực hiệnchủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp của Nhà nước Để đảm bảo tiến độ và chất
Trang 26lượng công việc cổ phần hóa, Đảng bộ, Ban lãnh đạo Công ty đã tập trung chỉ đạolập kế hoạch, phân công phân nhiệm rõ ràng, làm tốt công tác tuyên truyền phápluật, phát huy dân chủ để cán bộ công nhân viên hiểu và tích cực ủng hộ Do đó, cácbước cổ phần hóa đã được thực hiện đúng pháp luật, có chất lượng cao, đạt yêu cầu
về thời gian Đến tháng 01/2004, Công ty chính thức trở thành Công ty cổ phần chếtạo bơm Hải Dương và đi vào hoạt động theo Quyết định Số 07/2004/QĐ – BCNngày 12/11/2004 của Bộ Công nghiệp, giấy phép đăng ký kinh doanh số0403000144
Hiện nay, Công ty có một đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật gần 100 người
có trình độ đại học chuyên nghiên cứu thiết kế công nghệ Bên cạnh đó Công ty còn
có một đội ngũ đông đảo công nhân tay nghề cao có kinh nghiệm chế tạo các thiết
bị thủy khí có yêu cầu kỹ thuật cao bằng các vât liệu như gang hợp kim gang cầu,thép không gỉ, kim loại màu,… cùng các dịch vụ lắp đặt, sửa chữa, tư vấn các côngtrình sử dụng thiết bị thủy khí, kinh doanh thiết bị, vật tư phục vụ cho công trình.Sản phẩm bơm Hải Dương hiện không những chiếm phần lớn thị phần trong nước
mà còn được xuất sang các nước trong khu vực và châu Âu, châu Phi Sản phẩmcủa Công ty đã hai lần đoạt giải chất lượng vàng Việt Nam, Cúp ngôi sao chấtlượng, đạt nhiều Huy chương vàng tại Hội chợ trong nước, quốc tế; thương hiệu củaCông ty đạt giải thưởng Sao vàng đất Việt năm 2004, giải “Thương hiệu nổi tiếngnăm 2005” và Cúp vàng thương hiệu Việt Nam năm 2005; Công ty cũng đã nhậnđược nhiều bằng khen của Chính phủ, Bộ, Tỉnh, Ngành Tất cả những giải thưởng,bằng khen đó đã minh chứng cho chất lượng sản phẩm và các dịch vụ hoàn hảo củaCông ty
Cùng với sự phát triển đi lên đáp ứng các nhu cầu ngày càng cao của kháchhàng, Công ty thường xuyên đầu tư bổ sung nhiều thiết bị mới, hiện đại như các lònấu kim loại 500, 750, 2000 kg/mẻ, dây chuyền đúc Furan, thiết bị làm khuôn, phun
bi làm sạch, sơn tĩnh điện,… Các công nghệ tiên tiến cũng được áp dụng như: nấuluyện các mác gang, thép hợp kim, thép không gỉ, hợp kim đồng Đặc biệt Công ty
đã có quan hệ hợp tác liên doanh với những tập đoàn lớn của các nước phát triểnnhư: Ebara (Nhật Bản), AVK (Đan Mạch) để không ngừng cải tiến nâng cao chấtlượng, kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm, duy trì và liên tục cải tiến nâng cao hệ thốngquản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2008
Trang 27Với hàng trăm loại mẫu mã, kiểu dáng liên tục được cải tiến phù hợp với cácđiều kiện sản xuất, các địa hình khác nhau, sản phẩm của Công ty đã khẳng địnhđược vị trí số 1 trên thị trường hiện nay.
Trong giai đoạn hiện nay Công ty cũng đang gặp phải một số khó khăn, thửthách mới như: Sự hòa nhập thị trường quốc tế ở mức độ cao, đặc biệt là từ khi ViệtNam gia nhập WTO, thị trường Việt Nam sẽ được mở rộng hơn cho các doanhnghiệp nước ngoài, khiến cho mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt; vật tư, nguyênvật liệu cho sản xuất liên tục tăng giá,…
Trải qua 50 năm xây dựng và trưởng thành, bắt đầu từ những tháng ngày đầygian khổ, song bằng sự nỗ lực của Công ty, sự quan tâm giúp đỡ của Đảng, Nhànước, Công ty đã không ngừng phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu, xây dựng
cơ sở vật chất kỹ thuật đầy đủ, nâng cao trình độ sản xuất và quản lý cán bộ côngnhân viên, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, phục vụ cho quá trình phát triểncủa đất nước
- Chế tạo, cung cấp vật tư, thiết bị và lắp đặt các công trình điện hạ thế
- Sản phẩm chính của Công ty là các loại bơm dùng cho nông nghiệp và cácloại máy bơm dùng cho ngành công nghiệp và phục vụ dân sinh; Van nước và quạtcông nghiệp các loại dùng trong các hệ thống đường ống cấp thoát nước
Bơm phục vụ nông nghiệp bao gồm bơm Hỗn lưu (HL) và bơm Hướng trụcđứng (HTĐ), bơm hút hai phía, bơm nhiều tầng cánh,… có lưư lượng từ 100– 36000 m3/giờ
Bơm phục vụ công nghiệp có nhiều loại như bơm Ly tâm (LT, LV,…), bơmnhiều tầng (LTC), bơm hút hai phía LT2, bơm bùn cát ly tâm sệt (LTS),…dung cho khai thác mỏ, công nghệ sản xuất giấy, đường, công nghệ hoá học,khai thác dầu khí và cấp thoát nước
Trang 28 Các loại Van nước dùng trong hệ thống cấp thoát nước phục vụ dân sinh, cácloại quạt công nghiệpdùng trong các hệ thống thông gió trong sản xuất côngnghiệp.
- Các dịch vụ chủ yếu là tư vấn về thiết kế sản phẩm, chọn lựa sản phẩm, lắpđặt, bảo trì, bảo dưỡng, đào tạo công nhân vận hành,…
1.1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ
- Quy trình công nghệ:
Quy trình công nghệ để sản xuất sản phẩm là một trong những điểm trọngyếu để phát triển của doanh nghiệp, quyết định số lượng và chất lượng sản phẩmđược sản xuất ra Sự hiện đại và phát triển của dây chuyền công nghệ ảnh hưởngtrực tiếp đến chất lượng và giá thành tiêu thụ sản phẩm
Tại Công ty cổ phần chế tạo bơm Hải Dương sản phẩm sản xuất theo mộtquy trình khép kín phức tạp và đa chủng loại Do đó, tùy theo từng loại sản phẩmsản xuất mà có các bước công nghệ khác nhau Tuy vậy, hầu hết các sản phẩm củaCông ty được sản xuất theo một quy trình chung như sau:
Từ nguyên vật liệu (gang, sắt, thép,…) qua giai đoạn tạo khuôn mẫu đúc raphôi của sản phẩm, sau đó được gia công cơ khí hoặc được gia công nhiệt luyện, gòhàn rèn tùy theo tính chất của chi tiết cần gia công hay sản phẩm cần tạo ra ở từngkhâu Tại đây, sản phẩm được gia công sẽ được kết hợp với một số bán thành phẩm
và thành phẩm mà Công ty không sản xuất như vòng bi, động cơ,… Tiếp theo,chúng được chuyển sang lắp ráp chạy thử và hiệu chỉnh Tại bước công nghệ nàysản phẩm được đo kiểm kê các thông số kỹ thuật xem có đạt hiệu quả hay không;sản phẩm nào đạt yêu cầu thì chuyển sang bước tiếp theo là matít, sơn trang trí vàhoàn thiện sản phẩm, sau đó được đem nhập kho thành phẩm
Trang 29Sơ đồ 1 : Sơ đồ quy trình sản xuất sản phẩm từ nguyên vật liệu đến
thành phẩm
Vòng bi
Động cơ Sắt thép
- Công tác tổ chức sản xuất và hoạt động kinh doanh của Công ty:
Ngoài công tác tổ chức sản xuất, Công ty luôn quan tâm đến việc tổ chứchoạt động kinh doanh một cách thường xuyên, liên tục Điều này là do lãnh đạoCông ty luôn ý thức được rằng nếu tổ chức kinh doanh tốt thì việc tiêu thụ sản phẩmcủa Công ty sẽ đạt hiệu quả tốt, đáp ứng nhu cầu của khách hàng, tăng doanh thu,tăng lợi nhuận cho Công ty, đồng thời nâng cao được đời sống của người lao động
Theo đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty thì mọi hoạt động tổ chức kinhdoanh của Công ty được tổ chức tập trung thông qua phòng chuyên môn, đó làPhòng Kinh doanh Phòng Kinh doanh có nhiệm vụ nắm bắt nhu cầu của kháchhàng, xây dựng giá thành, tiến hành xâm nhập thị trường, mở rộng thị trường vàmạng lưới tiêu thụ; đồng thời thực hiện bán hàng cho khách, bao gồm cả giao hàngtại kho Công ty hay vận chuyển hàng đến chân công trình cho khách hàng Mọi nhucầu của khách hàng đều được đưa tới Phòng Kinh doanh Nếu là hàng truyền thống
và thông dụng thì nhân viên bán hàng có nhiệm vụ viết hóa đơn bán hàng chokhách, sau đó đưa đến ngành quản lý kho; ngành quản lý kho có nhiệm vụ xuất
Sản phẩm hoàn thành nhập kho
Bán thành phẩm mua ngoài (vòng bi,
Trang 30hàng cho khách theo hóa đơn bán hàng Trong trường hợp sản phẩm đặt theo yêucầu của khách hàng thì bộ phận bán hàng nhận đơn đặt hàng của khách, sau đó đưađến Phòng Thiết kế công nghệ và hẹn ngày giao hàng cho khách Phòng Thiết kếcông nghệ sẽ thiết kế sản phẩm theo đơn đặt hàng và đưa thiết kế xuống xưởng đúchay xưởng gò – hàn – rèn để làm phôi, sau đó đưa sang xưởng cơ khí lắp ráp để giacông lắp ráp Bước tiếp theo sản phẩm được đưa đi chạy thử để kiểm tra xem có đạtyêu cầu của khách hàng không Nếu sản phẩm đạt yêu cầu sẽ được đưa sang khâusơn trang trí, giao thẳng cho khách hàng hay nhập kho thành phẩm giao cho kháchsau.
Sơ đồ 2: Sơ đồ quy trình tổ chức sản xuất – kinh doanh sản phẩm
Gò hàn rèn - Nhiệt
luyện
Trang 31Sơ đồ 3 : Khái quát quy trình sản xuất
1.2 Cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần chế tạo Bơm Hải Dương
1.2.1 Sơ đồ tổ chức của Công ty
Công ty hoạt động theo Luật doanh nghiệp và các quy định khác của phápluật có liên quan đến Công ty
Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơquan có quyền quyết định cao nhất của Công ty
Đại hội đồng cổ đông bầu Hội đồng quản trị để quản lý Công ty trong nhiệm
kỳ, bầu Ban kiểm soát để kiểm soát mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý,điều hành Công ty
Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại diện theo pháp luật của Công tyĐiều hành hoạt động của Công ty là Tổng Giám đốc
Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến - chứcnăng Điểm nổi bật của mô hình này là nhiệm vụ được phân định rõ ràng, mỗiphòng ban có chức năng riêng biệt, hiệu quả tác nghiệp cao, dơn giản hoá việc đàotạo chuyên gia Bên cạnh đó nhược điểm của mô hình này là mâu thuẫn giữa cácđơn vị chức năng thường coi trọng lĩnh vực của mình, thiếu sự phối hợp giữa các bộphận chức năng, chuyên môn hoá quá mức, hạn chế phát triển đội ngũ cán bộ côngnhân viên
Vât liệu
Đúc
Bán hàng
Trang trí sản phẩm
Gò hàn rèn
Lắp ráp sản phẩm
Gia công cơ khí
Nhập kho Thử nghiệm sản
phẩm
Trang 32Sơ đồ 4 : Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty
Chú thích
P KH Phòng kế hoạch P TCKT Phòng Tài chính Kế toán
P VT Phòng vật tư V Phòng Văn phòng
PX Đúc Phân xưởng Đúc P TC-LĐ Phòng Tổ chức lao động
PX CKLR Phân xưởng Cơ khí lắp ráp P QLCL Phòng Quản lý chất lượng
PX GHR Phân xưởng Gò hàn rèn P TKCN Phòng Thiết kế công nghệ
P KD Phòng Kinh doanh P KTCĐ Phòng Kỹ thuật cơ điện
1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của ban lãnh đạo
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị Ban Kiểm soát
V.phòng công ty
Trang 331.2.2.1 Đại hội đồng cổ đông
- Thông qua định hướng phát triển của Công ty;
- Quyết định các loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyềnchào bán và quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần;
- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên BanKiểm soát;
- Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50%tổng giá trị tài sản được ghi trong Báo cáo tài chính gần nhất của Công ty;
- Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ Công ty, trừ trường hợp điều chỉnh vốnđiều lệ do bán thêm cổ phần mới trong phạm vi số lượng cổ phần đuợc quyền chàobán theo quy định của Điều lệ Công ty;
- Thông qua Báo cáo tài chính hàng năm;
- Quyết định mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại;
- Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát gâythiệt hại cho Công ty và cổ đông của Công ty;
- Quyết định việc tổ chức lại hoặc giải thể Công ty;
- Các quyền và nhiệm vụ khác theo Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11
1.2.2.2 Hội đồng quản trị
- Quyết định chiến lược phát triển của Công ty;
- Kiến nghị loại và số lượng cổ phần được chào bán cho từng loại;
- Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyềnchào bán của từng loại, quyết định huy động thêm vốn bằng các hình thức khác;
- Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới hạn;
- Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ; thông quahợp đồng mua bán, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50%tổng giá trị tài sản được ghi trong Báo cáo tài chính gần nhất của Công ty, trừ hợpđồng và giao dịch quy định tại khoản 1 và khoản 3 điều 120 Luật Doanh nghiệp số60/2005/QH11;
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc,
Kế toán trưởng cũng như quyết định mức lương và các quyền lợi khác của họ;
- Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty,quyết địnhthành lập Công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổphần của doanh nghiệp khác;
- Trình bày báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên Đại hội đồng cổ đông;
Trang 34- Kiến nghị mức cổ tức được trả, thời hạn và thủ tục trả cổ tức hoặc xử lý cáckhoản lỗ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh;
- Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của Công ty, định giá tài sảngóp vốn không phải là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng;
- Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ đông,triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông hoặc thực hiện các thủ tục hỏi ý kiến để Đại hộiđồng cổ đông thông qua quyết định;
- Quyết định mua lại không quá 10% tổng số cổ phần đã bán của từng loại;
- Kiến nghị việc tổ chức lại hoặc giải thể Công ty
1.2.2.3 Ban Kiểm soát
- Xem xét báo cáo của Công ty về hệ thống kiểm soát nội bộ khi Hội đồngquản trị chấp thuận, xem xét kết quả điều tra nội bộ và ý kiến phản hồi của Banquản lý điều hành Công ty;
- Thẩm định Báo cáo tài chính hàng năm của Công ty, kiểm tra từng vấn đề
cụ thể liên quan đến quản lý và điều hành hoạt động của Công ty khi xét thấy cầnthiết hoặc theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông, theo yêu cầu của cổ đông hoặcnhóm cổ đông sở hữu trên 10% tổng số cổ phần phổ thông trong thời hạn liên tục ítnhất 6 tháng;
- Thường xuyên thông báo với Hội đồng quản trị về kết quả hoạt động, thamkhảo ý kiến của Hội đồng quản trị trước khi trình các báo cáo, kết luận và kiến nghịlên Đại hội đồng cổ đông;
- Báo cáo Đại hội đồng cổ đông về tính chính xác, trung thực, hợp pháp củaviệc lập sổ kế toán, ghi chép, lưu giữ chứng từ và Báo cáo tài chính, các báo cáokhác của Công ty, báo cáo về tính trung thực, hợp pháp trong quản lý, điều hànhhoạt động kinh doanh của Công ty;
- Kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý điềuhành hoạt động kinh doanh của Công ty;
- Ban Kiểm soát chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông về những saiphạm gây thiệt hại cho Công ty trong khi thực hiện nhiệm vụ
1.2.2.4 Ban Giám đốc
Ban Giám đốc bao gồm Tổng Giám đốc và các Phó Tổng Giám đốc
- Tổng Giám đốc: là người đứng đầu Công ty, do Hội đồng quản trị bổ
nhiệm, điều hành chung mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, làngười chịu trách nhiệm toàn bộ về mọi hoạt động của Công ty, từ việc huy động
Trang 35vốn, đảm bảo công ăn việc làm và ổn định thu nhập cho công nhân đến việc quyếtđịnh phân phối thu nhập và thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.
- Phó Tổng Giám đốc: là người trợ giúp cho Tổng Giám đốc, do Hội đồng
quản trị bổ nhiệm Công ty có 3 Phó Tổng Giám đốc được phân công chịu tráchnhiệm phụ trách quản lý, điều hành một tổ hợp phòng ban, phân xưởng có chứcnăng tương tự để hỗ trợ lẫn nhau, bao gồm:
Phó Tổng Giám đốc kỹ thuật: Phụ trách công tác khoa học kỹ thuật,
trực tiếp quản lý các phòng ban liên quan đến lĩnh vực này như: Phòng Thiết kếcông nghệ, Phòng Kỹ thật cơ điện
Phó Tổng Giám đốc kinh doanh: Chịu trách nhiệm chính về hoạt
động kinh doanh, mạng lưới tiêu thụ, tình hình tài chính, trực tiếp quản lý PhòngKinh doanh, Phòng Tài chính kế toán
Phó Tổng Giám đốc sản xuất: Trực tiếp điều hành quá trình sản xuất, từ
khâu mua sắm, dự trữ, bảo quản vật tư, xuất vật tư cho sản xuất, quá trình chế tạosản phẩm đến khi lắp ráp, sơn mạ sản phẩm hoàn thành nhập kho, trực tiếp quản lýcác phòng ban liên quan như: Phòng Kế hoạch, Phòng Vật tư vận tải, các xưởngĐúc, Cơ khí lắp ráp, Gò – Hàn – Rèn,…
1.2.3 Chức năng của các phòng ban
- Văn phòng Công ty: quản lý hành chính văn thư, quản lý vật dụng nhà ở,
các công việc chung của toàn Công ty
- Phòng Kinh doanh: xây dựng giá thành kế hoạch, xúc tiến thâm nhập thị
trường, mở rộng thị trường, khảo sát thăm dò thị trường, tiêu thụ sản phẩm
- Phòng Tổ chức Lao động: ban hành các quyết định, định mức và quản lý
các định mức về lao động, quản lý tính toán, thanh toán về tiền lương cho cán bộCNV
Phụ trách công tác tổ chức lao động và giữ gìn an ninh trật tự, bảo vệ tài sảntrong Công ty, quản lý thời gian công tác của cán bộ công nhân viên trong Công tyqua các thẻ ra vào cổng
- Phòng Tài chính kế toán: theo dõi, quản lý về mặt tài chính trong các hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty, hạch toán kế toán, thống kê các nghiệp vụkinh tế phát sinh, bảo đảm cung cấp vốn kịp thời cho nhu cầu hoạt động sản xuấtkinh doanh trong Công ty
- Phòng Thiết kế công nghệ: có chức năng thiết kế, quản lý công nghệ sản
xuất sản phẩm
Trang 36- Phòng Kế hoạch: xây dựng định mức vật tư, điều động sản xuất các mặt
hàng, quản lý xuất nhập kho bán thành phẩm
- Phòng Quản lý chất lượng: có trách nhiệm quản lý vật tư mua về kho kế
hoạch của Phòng Kế hoạch, đồng thời cùng với các phân xưởng giám sát kiểm trachất lượng các sản phẩm dở dang sau khi kết thúc quá trình sản xuất ở phân xưởngnày chuyển sang phân xưởng tiếp theo Phòng quản lý chất lượng còn có nhiệm vụkiểm tra chất lượng thành phẩm sau khi đã trải qua tất cả các khâu công nghệ trướckhi nhập kho thành phẩm
- Phòng Kỹ thuật cơ điện: có nhiệm vụ theo dõi chế độ làm việc và bảo
dưỡng toàn bộ hệ thống máy móc thiết bị của Công ty
- Phòng Vật tư: căn cứ vào kế hoạch sản xuất của Công ty, phòng có nhiệm
vụ cung cấp, tìm nguồn nguyên liệu cho sản xuất của Công ty, vận chuyển nguyênliệu mua về và vận chuyển hàng đến nơi tiêu thụ nếu khách yêu cầu
Có nhiệm vụ bảo quản vật tư, thành phẩm và thực hiện nhâp - xuất – giaovật tư cho các xưởng sản xuất theo yêu cầu điều động vật tư, đồng thời xuất sảnphẩm giao cho khách hàng theo hóa đơn bán hàng của Phòng Kinh doanh
- Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh: là văn phòng trực thuộc Công ty tại
Thành phố Hồ Chí Minh Chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh có nhiệm vụ tìmkiếm, khai thác khách hàng khu vực phía Nam, bán, sản xuất và bảo hành các sảnphẩm của Công ty, hạch toán phụ thuộc Công ty
1.3 Kết quả sản xuất kinh doanh
Sự phát triển và lớn dần của Công ty Cổ phần Chế tạo Bơm Hải Dương đượcthể hiện qua một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản 3 năm gần đây như sau :
Trang 37Bảng 1 : Số liệu tài chính của Công ty giai đoạn 2007 - 2009
Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh (VNĐ)
Doanh thu 50.847.743.176 53.555.318.638 66.213.784.837Lợi nhuận trước thuế 6.155.816.329 6.269.923.275 6.476.355.104Lợi nhuận sau thuế 5.294.001.989 5.392.133.990 5.569.665.389
Bảng cân đối kế toán (VNĐ)
Tổng tài sản 52.002.792.891 59.424.725.839 62.782.808.807Vốn chủ sở hữu 24.941.653.045 26.885.433.990 27.955.642.532Vốn chủ sở hữu đầu tư 17.143.300.000 17.143.300.000 17.143.300.000Tổng nợ 29.535.200.187 32.326.702.109 34.687.325.210
Tốc độ tăng trưởng (%)
Khá năng sinh lời (%)
Lợi nhuận trước thuế / vốn
chủ sở hữu
Lợi nhuận trước thuế /vốn chủ
sở hữu đầu tư
Rủi ro tài chính
Nguồn :Số liệu báo cáo tài chính năm 2007, 2008, 2009
Năm 2008, do ảnh hưởng của kinh tế thế giới và lạm phát trong nước nên giávật tư, nguyên nhiên vật liệu chính cho sản xuất như : gang thép, đồng, niken, liêntục tăng cao, lãi suất ngân hàng cao gây khó khăn cho sản xuất Sự cạnh tranh trongtiêu thụ sản phẩm với hàng trong và ngoài nước rất quyết liệu gây ảnh hưởng tới thịtrường tiêu thụ sản phẩm của Công ty Vì vậy, khả năng sinh lời vốn chủ sở hữunăm 2008 là 23,32% và 2009 là 23,16% đều giảm so với năm trước là 24,68%, cònrủi ro tài chính lại tăng
Tuy nhiên sản phẩm và thương hiệu của Công ty ngày càng được củng cố vàphát triển tốt trên thị trường, do đó việc tiêu thụ sản phẩm thuận lợi và sản xuất –kinh doanh của Công ty được giữ vững, ổn định Ngoài ra Công ty còn có đội ngũcán bộ quản lý, cán bộ nghiệp vụ, công nhân lao động có trình độ tay nghề gắn bóvới Công ty và được trưởng thành Công tác điều hành và quản lý theo tiêu chuẩn
Trang 38ISO có nề nếp, được tiếp tục giữ vững và cải tiến, đạt hiệu quả tốt ở nhiều mặt, hạnchế những ảnh hưởng xấu của tình hình chung đến sản xuất kinh doanh của Công tyBởi vậy nên Công ty luôn hoàn thành vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra, có sự tăngtrưởng, doanh thu năm 2008 tăng 5, 32% so với 2007, năm 2009 tăng 23,64% sovới năm 2008 tương ứng là 3,358 tỷ đồng, lợi nhuận trước và sau thuế tăng theotừng năm với tốc độ tăng trưởng bình quân là 2, 57% / năm, nguồn vốn được bảotoàn và phát triển, các nguyên tắc quản lý tài chính được duy trì.
1.4 Đặc điểm nguồn nhân lực của Công ty
Từ con số 106 người khi mới thành lập, có lúc số cán bộ công nhân viên củaCông ty lên tới hàng nghìn người Đến nay do chuyển đổi hình thức sở hữu, phươngpháp quản lý được sử dụng triệt để, quy trình công nghệ cũng như máy móc thiết bịliên tục được đổi mới, số cán bộ công nhân viên của Công ty đến nay là hơn 300người, quy mô lao động của Công ty trong 3 năm vừa qua không có biến động lớn.Năm 2008 tăng 23 người tương ứng với 7,80% Năm 2009 chỉ tăng 3 người tươngứng với 0,94%
Hiện nay tỷ lệ nam/nữ của Công ty là 3/1, số lao động nam chiếm tỷ trọngcao do đặc thù sản xuất của Công ty khá nặng nhọc và việc phân bố này cũng liênquan đến tình trạng sức khỏe người lao động trong Công ty
Đặc thù của Công ty là ngành cơ khí nên số lao động trực tiếp chiếm tỷ trọngkhá đông đảo, chiếm 67,91% tổng số lao động trong Công ty Tuy nhiên số laođộng gián tiếp trong các phòng ban khá lớn chiếm 1/3 tổng số lao động cho thấy cơcấu này chưa hợp lý theo tính toán khoa học và gây áp lực trong việc trả lương, khảnăng sử dụng sẽ không đạt hiệu quả tối đa nên Công ty cần có chính sách bố trí, sắpxếp cũng như cải thiện cơ cấu tổ chức sao cho hợp lý Đa số người lao động trựctiếp đều có trình độ tay nghề khá Số lượng công nhân có tay nghề vững (bậc 3/7,4/7 và 5/7) chiếm tỷ trọng lớn, 72,02% Số lượng người lao động trực tiếp cóchuyên môn giỏi (bậc 6/7 và 7/7) chiếm tỷ trọng khá cao, 23,39% Theo số liệuthống kê thì trình độ tay nghề của người lao động trực tiếp mỗi năm đều được cảithiện do Công ty thường xuyên tổ chức thi nâng bậc cho người lao động khi có điềukiện
Về trình độ lao động, đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ khối phòng ban đều
có trình độ từ cao đẳng trở lên 100% người lao động trực tiếp đều có trình độ từcông nhân kỹ thuật trở lên Trình độ chuyên môn của người lao động trong Công ty
Trang 39không ngừng được tăng lên chứng tỏ công tác đào tạo và tuyển dụng của Công tyrất có hiệu quả.
Cơ cấu lao động trong Công ty là vừa phải, nhóm lao động có tuổi đời trongkhoảng 31 – 50 tuổi chiếm tỷ trọng khá lớn, khoảng 62% giúp Công ty có đội ngũlao động kế cận lớn Nhóm lao động có tuổi đời dưới 30 và trên 50 chiếm khoảng
19 %
Do cơ cấu lao động trong Công ty nên số lao động có tuổi nghề từ 5 – 25năm chiếm tỷ trọng cao nhất, khoảng 58,26%, đây sẽ là đội ngũ lao động kế cận cókinh nghiệm