ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI PHÁP LUẬT BẢO HIỂM TIỀN GỬI CỦA HOA KỲ Hà Nội, Năm 2022 1 Khái niệm BHTG Khoản 1 Điều 4 Luật Bảo hiểm tiền gửi năm 2012 đã gi.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI PHÁP LUẬT BẢO HIỂM TIỀN GỬI CỦA HOA KỲ Hà Nội, Năm 2022 Khái niệm BHTG Khoản Điều Luật Bảo hiểm tiền gửi năm 2012 giải thích bảo hiểm tiền gửi bảo đảm hoàn trả tiền gửi cho người bảo hiểm tiền gửi hạn mức trả tiền bảo hiểm tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi lâm vào tình trạng khả chi trả tiền gửi cho người gửi tiền phá sản Có thể hiểu đơn giản, bảo hiểm tiền gửi loại hình hiểm nhằm mục đích đảm bảo quyền lợi cho người gửi tiết kiệm việc chi trả tiền bảo hiểm ngân hàng tổ chức tín dụng gặp rủi ro dẫn đến khả trả tiền gửi bị phá sản Nhờ có bảo hiểm tiền gửi mà quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền, đồng thời tạo dựng niềm tin cho người dân gửi tiền tiết kiệm hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng Việc tạo dựng niềm tin giúp ngân hàng tổ chức tín dụng huy động nhiều vốn nhàn rỗi xã hội vay làm dịch vụ tài khác Cơ sở lý luận Bảo hiểm tiền gửi Mỹ (FDIC) quan độc lập với Chính phủ liên bang, thành lập vào năm 1933 để đối phó với hàng ngàn đổ vỡ ngân hàng xảy vào năm 1920 đầu thập kỷ 1930 Kể từ FDIC thành lập đến nay, FDIC chi trả toàn tiền gửi bảo hiểm có đổ vỡ ngân hàng Nhiệm vụ FDIC bảo vệ củng cố niềm tin công chúng vào hệ thống tài Mỹ thơng qua: i) bảo hiểm tiền gửi ngân hàng tổ chức tiết kiệm; ii) xác định, giám sát quản lý rủi ro cho quỹ bảo hiểm tiền gửi; iii) hạn chế ảnh hưởng đổ vỡ ngân hàng tổ chức tiết kiệm kinh tế hệ thống tài Nguồn vốn FDIC bao gồm khoản phí bảo hiểm tiền gửi mà ngân hàng tổ chức tiết kiệm đóng góp khoản thu nhập từ đầu tư trái phiếu Chính phủ Mỹ Với tổng quỹ bảo hiểm 45 tỷ USD, FDIC bảo hiểm 5.000 tỷ USD tiền gửi tổ chức tham gia bảo hiểm Hiện nay, FDIC trực tiếp kiểm tra giám sát khoảng 5.160 ngân hàng ngân hàng tiết kiệm (1), chiếm nửa tổ chức hệ thống ngân hàng 2.1 Quá trình thành lập phát triển Bảo hiểm Tiền gửi Liên bang Mỹ (FDIC) 2.1.1 Tiền đề cho thành lập FDICa a Bảo hiểm Nghĩa vụ ngân hàng (1829-1866) Ban đầu, năm sau tổ chức liên bang phủ thành lập vào năm 1789, phá sản ngân hàng Mỹ hồn tồn khơng tồn Cho đến năm 1809, Ngân hàng Nông dân Gloucester, Rhode Island tuyên bố phá sản, người nhận ngân hàng, thực thể kinh doanh nào, phá sản 5 năm sau, sóng phá sản ngân hàng Mỹ diễn ra; ảnh hưởng từ kiện làm cho nhà hoạch định sách hướng tới mục đích: cần phải có cải cách ngân hàng.Năm 1829, New York trở thành bang đưa chương trình “Bảo hiểm Nghĩa vụ ngân hàng” - bao gồm bảo hiểm tiền gửi (BHTG) bảo hiểm tiền giấy lưu hành (circulation notes) Chương trình bao gồm hai thành phần yếu: (1) thành lập quỹ bảo hiểm, mà tất ngân hàng phải trả tiền thẩm định; (2) thành lập hội đồng ủy viên, trao quyền kiểm tra ngân hàng Từ năm 1831 đến năm 1858, bang Mỹ thành lập tổ chức BHTG Các tổ chức hướng tới mục tiêu tương tự bảo vệ người gửi tiền người giữ công cụ huy động tiền gửi Chúng hoạt động hiệu có ảnh hưởng lớn hệ thống ngân hàng Mỹ thời kỳ đó, năm 1866 Sự sụp đổ tổ chức BHTG yếu tố: xuất phong trào “tự ngân hàng” vào năm 1830; thành lập hệ thống ngân hàng quốc gia vào 1863, với việc Quốc hội đánh thuế hạn chế tiền giấy vào 1865 b Sự bảo đảm tiền giấy lưu hành Chính phủ Liên bang Tiền giấy chấp trái phiếu Hoa Kỳ Hơn nữa, người nắm giữ tiền giấy ngân hàng quốc gia bị phá sản phải Bộ Tài Hoa Kỳ tốn đầy đủ giá trị trái phiếu vào thời điểm Do đó, bảo hiểm nghĩa vụ ngân hàng coi không cần thiết Tuy nhiên, đến 1870, lượng tiền gửi gấp đôi lượng tiền lưu hành, đến cuối năm 1890, lượng tiền gửi gấp lần lượng tiền lưu hành Điều gây nhu cầu cần phải mở lại chương trình BHTG c Bảo hiểm tiền gửi tiểu bang (1908-1930) Từ 1908 đến 1917, tiểu bang, 7/8 tiểu bang nằm phía tây Mississippi khu vực chủ yếu nông nghiệp, thành lập quỹ BHTG Trái ngược với hệ thống bảo hiểm tiểubang trước đó, hệ thống bảo hiểm áp dụng từ năm 1908 đến năm 1917 nhìn chung thất bại Hầu hết bị ảnh hưởng tiêu cực suy thối nơng nghiệp sau Chiến tranh giới thứ Nhiều ngân hàng phá sản suy thoái gây khủng hoảng tài nghiêm trọng cho quỹ bảo hiểm Vào năm 1920, tất chương trình bảo hiểm tiểu bang gặp khó khăn đến đầu năm 1930 khơng cịn chương trình hoạt động d Đề xuất Quốc hội Bảo hiểm tiền gửi (1886 – 1933) 150 đề xuất BHTG trình Quốc hội từ năm 1886 đến năm 1933 Các nguyên tắc hệ thống BHTG liên bang (FDIC) phát triển dự luật theo kinh nghiệm chương trình tiểu bang Các nguyên tắc bao gồm tài trợ cho quỹ BHTG liên bang thông qua tiêu chí đánh giá; kiểm tra giám sát ngân hàng nghiêm ngặt để hạn chế tiếp xúc quỹ; yếu tố khác, chẳng hạn tiêu chuẩn khoản lý ngân hàng phá sản, nhằm giảm thiểu ảnh hưởng kinh tế tiêu cực 2.1.2 Sự thành lập FDIC a Khủng hoảng ngân hàng (1933) Trung bình 600 ngân hàng năm phá sản từ 1921 đến 1929, cao gấp 10 lần thập kỷ trước Các ngân hàng bị khoản trầm trọng người dân tăng cường rút tiền gửi cú sập thị trường chứng khốn năm 1929, mà nhiều ngân hàng cho nhà đầu tư vay khoản vay rủi ro Để tăng tính khoản, nhiều ngân hàng bắt đầu siết tín dụng lý tài sản Điều làm giảm lượng tiền lưu hành cộng đồng, lại làm cho nhu cầu tiền mặt cộng đồng lớn hơn, dẫn đến tiền gửi tiếp tục bị rút khỏi ngân hàng Các tài sản lý tiếp tục giảm giá, làm trầm trọng thêm vấn đề khoản Năm 1931, có đến 2,300 ngân hàng phá sản, gấp lần trung bình năm giai đoạn từ 1921 đến 1929 Trong mùa đông năm 1932-1933, ngành ngân hàng xuống dốc nhanh chóng Với đắc cử tổng thống Roosevelt vào tháng 11/1932, nhiều người tin quyền phá giá đồng la, dẫn đến tình trạng tăng nắm giữ đầu ngoại tệ, vàng chứng vàng Sự hoảng loạn ngân hàng lên đến đỉnh điểm ba ngày tháng 3/1933, với việc người dân đổ xô rút tiền gửi Tổng Thống Roosevelt sắc lệnh mình: tuyên bố “kỳ nghỉ ngân hàng” bắt đầu vào ngày 6/3/1933 kéo dài ngày, nhằm ngăn chặn việc rút tiền gửi mức có thời gian trấn an người dân Khi ngân hàng mở cửa trở lại, niềm tin công chúng tăng lên đáng kể việc rút tiền diện rộng chấm dứt b Sự thành lập FDIC (1934) Khi số trật tự trở lại, Quốc hội bắt đầu đề xuất việc ban hành luật BHTG Một hệ thống BHTG điều cần thiết nhằm ổn định tình hình tài Mặc dù có nhiều ý kiến phản đối quyền Roosevelt, vào tháng 1/1934, Tổ chức BHTG liên bang Mỹ đời, lấy tên viết tắt FDIC Áp dụng mơ hình giảm thiểu rủi ro, FDI thực số chức bao gồm kiểm tra, giám sát, quản lý khoản ngân hàng quỹ tiết kiệm hệ thống tài quốc gia; chi trả người gửi tiền xảy đổ vỡ ngân hàng củng cố niềm tin cơng chúng Ngồi ra, FDIC cịn tiếp nhận quản lý rủi ro thông qua việc truy cập thông tin, kiểm tra chỗ giám sát ngoại vi tổ chức tham gia BHTG, phối kết hợp chia sẻ thơng tin tồn hệ thống FDIC tiến hành biện pháp can thiệp xử lý kịp thời tổ chức tham gia BHTG gặp cố, thực số hình phạt tài cưỡng chế tổ chức tham gia BHTG vi phạm Từ Tháng 7/1935, sau giai đoạn ngắn thử nghiệm, FDIC bắt đầu vào hoạt động hiệu quả, nhìn chung thực tốt mục đích sau nhiều khủng hoảng 2.1.3 Một số khủng hoảng tài thay đổi sách liên quan HOTG a Khủng hoảng ngân hàng năm 1980 đầu năm 1990 Đặc điểm bật lịch sử ngân hàng Mỹ năm 1980 gia tăng bất thường số lượng vụ vỡ nợ ngân hàng Từ năm 1980 đến 1994, 1,600 ngân hàng FDIC bảo hiểm buộc phải đóng cửa nhận hỗ trợ tài FDIC nhiều giai đoạn khác kể từ BHTG liên bang đời vào năm 1930 Sự kiện gây căng thẳng nghiêm trọng quỹ bảo hiểm FDIC; câu hỏi đặt hiệu hệ thống quản lý ngân hàng BHTG; dẫn đến hành động lập pháp quản lý sâu rộng Trong năm 1970, tỷ giá hối đoái đồng tiền giới trở nên biến động sau chúng phép thả nổi; giá trải qua đợt tăng lớn để đối phó với lệnh cấm vận dầu mỏ; lãi suất biến động mạnh để đối phó kỳ vọng lạm phát sách tiền tệ chống lạm phát FED Trong lãi suất thị trường cao, việc phủ dỡ bỏ hạn chế ngành ngân hàng việc nới lỏng quy định lãi suất tiền gửi phát triển quỹ thị trường tiền tệ gây áp lực tăng chi phí lãi vay Cạnh tranh ngành ngân hàng tăng cao, dẫn đến việc nhiều ngân hàng chuyển nguồn vốn sang cho vay bất động sản thương mại - lĩnh vực có rủi ro lớn Luật ngân hàng đóng vai trị lớn khủng hoảng ngân hàng giai đoạn năm 1980 đầu năm 1990 Vào đầu năm 1980, trọng tâm nỗ lực đại hóa Quốc hội đưa nhiều điều luật nới lỏng quy định sản phẩm dịch vụ ngân hàng Chúng góp phần gây phá sản ngân hàng định chế tiết kiệm (thrift institution) Một số điều luật bao gồm:Đạo luật nới lỏng quy định kiểm soát tiền tệ năm 1980 tổ chức tiền gửi (DIDMCA):loại bỏ dần mức trần lãi suất tiền gửi, mở rộng quyền hạn định chế tiết kiệm nâng giới hạn BHTN từ 40,000 đô lên 100,000 Tuy nhiên, với tình hình lãi suất tăng cao, khủng hoảng định chế tiết kiệm bắt đầu diễn Năm 1982, đạo luật tổ chức tiền gửi Garn-St Germain năm 1982 đưa nhằm tiếp tục tăng quyền hạn định chế tiết kiệm việc đầu tư vào khoản vay thương mại để tăng cường khả tồn chúng dài hạn, nới lỏng hạn chế giới hạn cho vay bất động sản Thị trường bất động sản nhiều khu vực sụp đổ chi phí lãi vay tăng, gây trầm trọng khủng hoảng định chế tiết kiệm, khủng hoảng ngân hàng bắt đầu nhen nhóm Khi số lượng ngân hàng phá sản tăng lên, mục tiêu nhà hoạch định sách sau chuyển sang tái cấp vốn quỹ BHTG cạn kiệt cung cấp cho quan quản lý công cụ mạnh mẽ hơn, đồng thời hạn chế hành động liều lĩnh ngân hàng Nhiều Đạo luật đưa nhằm khắc phục hậu quả, ví dụ chuyển bảo hiểm gửi tiết kiệm định chế tiết kiệm sang FDIC, yêu cầu dự trữ quỹ bảo hiểm ngân hàng định chế tiết kiệm phải tăng lên 1.25% số tiền gửi bảo hiểm Năm 1991, Đạo luật Cải tiến FDIC (FDICIA) ban hành, với mục đích tăng cường giám sát chặt chẽ, hạn chế hành động tùy tiện quan quản lý; tỷ lệ vốn bắt buộc ngân hàng định chế tiết kiệm bị giảm xuống; kiểm toán hàng năm; tạo hệ thống đánh giá BHTG dựa rủi ro Vào năm 2000, sách kích thích kinh tế áp dụng, số điều khoản đạo luật thay đổi, nới lỏng b Suy thối tồn cầu 2008 Năm 2008, Hoa Kỳ phải đối mặt với khủng hoảng tài nghiêm trọng kể từ Đại suy thoái 1929 Một khủng hoảng ngân hàng diễn ra, với số lượng tổ chức tiền gửi lâm vào khó khăn phá sản gia tăng nhanh chóng, năm 2008 đến năm 2013 Hai khủng hoảng đặt FDIC vào tình phải đối mặt với nhiều thách thức đồng thời Để đối phó với khủng hoảng tài chính, vấn đề cần phải ngăn chặn rủi ro hệ thống khôi phục ổn định tài Để đạt điều này, FDIC hành động chưa có sử dụng quan chức khẩn cấp Để đối phó với khủng hoảng ngân hàng, FDIC phải đối mặt với thách thức liên quan đến giám sát ngân hàng, quản lý Quỹ BHTG giải ngân hàng phá sản - thách thức tương tự FDIC phải đối mặt khủng hoảng ngân hàng định chế tiết kiệm năm 1980 đầu năm 1990 Nguyên nhân khủng hoảng tài phần bùng nổ sụp đổ thị trường nhà năm 2000; phần hệ thống tài Hoa Kỳ hệ thống tài tồn cầu có liên kết với mạnh mẽ Cuộc khủng hoảng tài nghiêm trọng đến mức, lần phủ Mỹ phải áp dụng lại điều khoản luật định đưa Đạo luật Cải tiến FDIC năm 1991 (FDICIA) để giúp đối phó với rủi ro hệ thống Điều Khoản cấm hỗ trợ cho ngân hàng phá sản quỹ FDIC sử dụng để bảo vệ người gửi tiền khơng có bảo hiểm chủ nợ khác - đạo luật có điều khoản cho phép ngoại lệ cấm phá sản tổ chức gây rủi ro hệ thống Bằng cách dựa vào điều khoản cho phép loại trừ rủi ro hệ thống, FDIC cung cấp chi trả cho: khoản nợ ngân hàng FDIC bảo hiểm BHTG không giới hạn (đối với số loại giao dịch) Ngoại lệ là lý số ngân hàng định chế tài quan trọng bị phá sản hỗ trợ - Bear Stearns – JPMorgan Chase mua lại với hỗ trợ phủ Đi với khủng hoảng tài khủng hoảng ngân hàng, thách thức khía cạnh hoạt động FDIC, khơng mức độ nghiêm trọng mà cịn tốc độ vấn đề bộc lộ FDIC lựa chọn số phương án để giải ngân hàng phá sản, bao gồm khoản chi trả tiền gửi (payout) mua lại tiếp nhận nợ (P&A) Chi trả BHTG việc thực cam kết toán khoản tiền gửi bảo hiểm (bao gồm gốc lãi theo mức độ định) tổ chức BHTG cho người gửi tiền thuộc đối tượng bảo hiểm Việc chi trả tiền bảo hiểm thực tổ chức tham gia BHTG chấm dứt hoạt động bị khả toán.Mua nhận nợ thay giao dịch mà tổ chức BHTG xếp cho tổ chức tài mạnh mua lại phần toàn tài sản tổ chức tham gia BHTG bị khả toán bị đổ vỡ gánh vác phần tất khoản nợ, bao gồm khoản tiền gửi bảo hiểm Trong giao dịch này, tổ chức mua lại nhận hỗ trợ từ tổ chức BHTG để hoàn thành giao dịch mua lại Mục đích giao dịch P&A nhằm hạn chế rủi ro, giải cứu ngân hàng đổ vỡ, góp phần đảm bảo ổn định hệ thống tài quốc gia Kết giao dịch tổ chức tham gia BHTG liên kết sáp nhập với tổ chức mạnh Một số quy định mức đóng chi trả BHTG FDIC qua thời 3.1 Một số quy định đối tượng – Đối tượng gồm: + Đối tượng bắt buộc: Tất NH quốc gia, NH cấp giấy phép bang, tổ chức tiết kiệm Mỹ + Đối tượng không bắt buộc: Các ngân hàng Mỹ đăng ký hoạt động nước ngoài.– FDIC bảo hiểm với tổ chức, NH có đủ vốn hoạt động 3.2 Cách tính phí bảo hiểm Khi thành lập NH tham gia FDIC phải nộp mức phí hàng năm 1% số dư tiền gửi thuộc đối tượng BH phải trả trước nửa mức phí Phần cịn lại đóng FDIC yêu cầu Đến năm 1935 luật NH đời làm thay đổi mức phí cịn 1/12 1% tổng số dư tiền gửi tương đương với 8.3 cent phí BHTG cho 100 USD tiền gửi huy động Năm 1950 phí BHTG giảm xuống cịn 3,7 cent/100 USD tiền gửi Sau tiếp tục giảm xuống cịn 3.1 cent/100 USD tiền gửi Sau năm 1980, nhiều ngân hàng đổ vỡ làm cho FDIC phí nhiều mức phí BHTG lại lên tới 8.7 cent/100 USD tiền gửi Do luật cải cách FDIC nên từ tháng 1/1993 đến nay, FDIC áp dụng cách tính tỷ lệ phí BHTG có phân biệt theo mức độ rủi ro tổ chức tham gia BHTG Mức phí hàng năm cho tổ chức dao động từ 0.001% đến 0.27% tổng số dư tiền gửi thuộc đối tượng bảo hiểm ngân hàng 3.3 Cách tính hạn mức chi trả Từ tháng tới tháng năm 1934 hạn mức chi trả BH FDIC 2,500 USD/người gửi tiền thuộc đối tượng BH tổ chức tham gia BHTG.Từ 1/7/1934 hạn mức chi trả tạm thời tăng lên 5,000 USD/người Đến năm 1950 hạn mức chi trả lên tới 10.000 USD/người Năm 2001 tăng 130,000 USD với tiền gửi thơng thường tăng 250,000 USD tiền gửi tiết kiệm hưu trí mức trì nay.Việc tăng hạn mức chi trả FDIC nhằm củng cố niềm tin quần chúng với hoạt động ngân hàng, kích thích khả huy động vốn dân chúng phù hợp với mức tăng lạm phát theo thời gian Cơ cấu tổ chức mơ hình hoạt động 4.1 Cơ cấu tổ chức FDIC 4.1.1 Ba nhánh Chính phủ Liên bang Mỹ Để hiểu rõ vị trí FDIC đâu phủ Mỹ, cần biết cấu tổ chức chung phủ Mỹ Hiến pháp Hoa Kỳ chia phủ liên bang thành nhánh để đảm bảo khơng có cá nhân nhóm có nhiều quyền lực: ● Lập pháp — Xây dựng luật (Quốc hội, bao gồm Hạ viện Thượng viện) ● Hành pháp — Ban hành luật (Tổng thống, Phó Tổng thống, Nội các, hầu hết quan liên bang) ● Tư pháp — Đánh giá luật (Tòa án tối cao tòa án khác) Mỗi nhánh phủ gây ảnh hưởng đến định nhánh khác, điều gọi hệ thống kiểm tra cân bằng: ● Tổng thống phủ luật Quốc hội tạo đề cử người đứng đầu quan liên bang ● Quốc hội ủng hộ từ chối đề cử Tổng thống bãi nhiệm Tổng Thống trường hợp ngoại lệ ● Các thẩm phán Tịa án Tối cao, người lật ngược Luật Vi hiến, Tổng thống đề cử Thượng viện xác nhận Nhánh lập pháp Nhánh lập pháp soạn thảo luật đề xuất, xác nhận bác bỏ đề cử Tổng thống người đứng đầu quan liên bang, thẩm phán liên bang Tòa án tối cao, có thẩm quyền tuyên chiến Nhánh bao gồm Quốc hội (Thượng viện Hạ viện) quan, văn phòng đặc biệt cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho Quốc hội Cơng dân Mỹ có quyền bầu chọn Thượng nghị sĩ Hạ nghị sĩ thông qua phiếu bảo mật Nhánh Hành pháp Công dân Mỹ có quyền bầu cử Tổng thống Phó Tổng thống thông qua phiếu bảo mật Các vai trị nhánh Hành pháp bao gồm: Tổng thống — Tổng thống lãnh đạo đất nước, nguyên thủ quốc gia, lãnh đạo phủ liên bang Tổng tư lệnh lực lượng vũ trang Tổng thống phục vụ nhiệm kỳ bốn năm có bầu khơng hai nhiệm kỳ Phó Tổng thống — Phó chủ tịch đóng vai trị giúp đỡ Tổng thống Nếu Tổng thống khơng thể điều hành, Phó tổng thống trở thành Tổng thống Phó Tổng thống bầu phục vụ không giới hạn số nhiệm kỳ, thời Tổng thống khác Nội — Các thành viên Nội đóng vai trị cố vấn cho Tổng thống Họ bao gồm Phó Tổng thống, người đứng đầu phận hành pháp quan chức phủ cấp cao khác Các thành viên Nội Tổng thống đề cử phải đa số phiếu thuận Thượng viện — 51 phiếu tất 100 Thượng nghị sĩ bỏ phiếu Nhánh Tư pháp Nhánh tư pháp đào sâu vào ý nghĩa luật, áp dụng luật vào trường hợp riêng lẻ định xem luật có vi phạm Hiến pháp hay khơng Nó bao gồm Tịa án tối cao tịa án liên bang khác 4.1.2 Vị trí cấu tổ chức FDIC FDIC quan độc lập Quốc hội thành lập nhằm trì ổn định niềm tin cơng chúng vào hệ thống tài quốc gia FDIC hai quan cung cấp bảo hiểm tiền gửi cho người gửi tiền tổ chức tiền gửi Mỹ, quan lại Cục Quản Trị Nghiệp Đồn Tín Dụng Quốc Gia (NCUA), nắm vai trò quản lý bảo hiểm cho cộng đồn tín dụng FDIC Quốc hội thành lập, khơng nhận khoản trích lập Quốc hội nói tài trợ phí bảo hiểm mà ngân hàng định chế tiết kiệm trả cho BHTG FDIC bảo đảm hàng nghìn tỷ la tiền gửi ngân hàng định chế tiết kiệm Hoa Kỳ Cơ cấu tổ chức FDIC bao gồm Hội đồng quản trị (HĐQT) thành viên (hiện có vị trí bỏ ghế trống) bao gồm Người kiểm soát tiền tệ Giám đốc Cục bảo vệ tài người tiêu dùng, tất Tổng thống bổ nhiệm Thượng viện xác nhận, với không ba người từ đảng trị HĐQT quản lý hoạt động FDIC quản lý trực tiếp phòng ban: Phịng Thanh tra, Phịng tun án tổ chức tài chính, Phòng Nhân Sự, Phòng Lập pháp, Phòng Phụ nữ Dân tộc thiểu số Tính độc lập FDIC: FDIC, mặt lý thuyết, Quốc hội thành lập, độc lập hồn tồn với phủ liên bang,và định FDIC không bị ảnh hưởng nhánh phủ liênbang Tuy nhiên, có số câu hỏi đặt tính độc lập FDIC trị Mỹ.Mới đây, vào tháng 1/2022, Thượng nghị sĩ Hoa Kỳ Kevin Cramer, thành viên Ủy ban Ngân Hàng Thượng viện, với Thượng nghị sĩ Tim Scott, Ted Cruz Thành viên xếp hạng Ủy ban Ngân hàng Pat Toomey giới thiệu Dự luật Cải cách HĐQT FDIC Dự luật thiết kế nhằm cách ly quan khỏi can thiệp trị trì độc lập quan 3.2 Mơ hình hoạt động Phân theo chức nhiệm vụ, giới có mơ hình BHTG phổ biến là: (1) Mơ hình chi trả (2) Mơ hình chi trả có quyền hạn mở rộng (3) Mơ hình giảm thiểu rủi ro Ở mơ hình chi trả, chức tổ chức BHTG thực chi trả cho người gửi tiền sau tổ chức tham gia BHTG bị phá sản Ở mơ hình chi trả có quyền hạn mở rộng, với chức thực chi trả cho người gửi tiền sau tổ chức tham gia BHTG bị phá sản, tổ chức BHTG có số chức khác tham gia giám sát hệ thống ngân hàng Ở mơ hình giảm thiểu rủi ro, chức quyền hạn tổ chức BHTG rộng lớn, không thực việc chi trả cho người tiền, mà thực việc tham gia quản lý giám sát, cảnh báo hoạt động tổ chức tín dụng, tham gia vào tái thiết hệ thống tài – ngân hàng nhằm bảo vệ tốt cho người gửi tiền, đảm bảo an tồn hệ thống tài Sau khủng hoảng ngành ngân hàng xảy vào năm 1980, Mỹ nhận thức tầm quan trọng vấn đề rủi ro đạo đức nên có loạt thay đổi quy định pháp luật như: Đạo luật thực thi khôi phục cải cách tổ chức tài (Financial Institutions Reform Recovery and Enforcement Act) vào năm 1989; Đạo luật công ty bảo hiểm tiền gửi liên bang sửa đổi (Federal Deposit Insurance Corporation Improvement Act) vào năm 1991; Đạo luật Hiện đại hóa dịch vụ tài (Financial Services Modernization Act) vào năm 1999; Đạo luật Công ty bảo hiểm tiền gửi liên bang (The Federal Deposit Insurance Corporation Act) vào năm 2003 Đến xảy khủng hoảng tài tồn cầu năm 20082009, Đạo luật Dodd-Frank bảo vệ người tiêu dùng cải cách phố Wall (Dodd–Frank Wall Street Reform and Consumer Protection Act hay Đạo luật Dodd-Frank) Tổng thống Barack Obama ký ban hành vào năm 2010 Những thay đổi có ảnh hưởng quan trọng tới việc kiểm sốt rủi ro đạo đức BHTG Các biện pháp kiểm sốt hữu hiệu kể đến như: Xác định phạm vi BHTG phù hợp: Tất tổ chức tài Mỹ có huy động vốn từ tiền gửi phải tham gia BHTG tất loại tiền gửi bảo hiểm Riêng loại chứng khốn, loại hình đầu tư tương tự chứng khốn khơng nhận bảo hiểm chủ thể hoạt động đầu tư có động lực giám sát hoạt động kinh doanh ngân hàng Hạn mức trả tiền bảo hiểm 250.000USD (bao gồm tiền gốc lãi) Việc quy định hạn mức khiến cho người gửi tiền mà tài khoản họ 250.000USD khơng dám bỏ vai trị giám sát, từ làm cho kỷ luật thị trường đạt trình độ định, hạn chế việc ngân hàng kinh doanh rủi ro cao Cơ chế bảo đảm chéo: Khi ngân hàng thành viên tập đồn bị phá sản, tài sản ngân hàng thành viên khác dù kinh doanh tốt bị FDIC sử dụng để chi trả cho khoản tổn thất cho ngân hàng thành viên bị phá sản Chính điều làm tăng giám sát lẫn ngân hàng thành viên, giảm rủi ro đạo đức kinh doanh ngân hàng cá biệt FDIC có quyền áp dụng hành động chấn chỉnh kịp thời: Các ngân hàng phân loại theo tỷ lệ an tồn vốn tùy vào phân loại mà FDIC áp dụng hành động chấn chỉnh kịp thời Ví dụ, ngân hàng có tỷ lệ an tồn vốn 8% xếp “không đủ vốn” phải áp dụng biện pháp cưỡng chế gồm (i) ngưng chia cổ tức tăng chi phí quản lý, (ii) lập kế hoạch tăng vốn, (iii) hạn chế tăng tài sản, (iv) hợp hay thành lập chi nhánh số nghiệp vụ khác phải FDIC phê duyệt, (v) khơng nhận tiền gửi ủy thác Ngồi ra, tất thông tin phân loại ngân hàng, biện pháp mà FDIC áp dụng đưa lên website FDIC Những thông tin ảnh hưởng đến uy tín ngân hàng, khiến cho ngân hàng phải chấn chỉnh hoạt động Đây biện pháp dựa nguyên tắc thị trường cạnh tranh hoàn hảo Xây dựng biểu phí bảo hiểm sở mức độ rủi ro: Thay áp dụng tỷ lệ phí cố định theo số dư tiền gửi, FDIC vào tiêu (tài sản rủi ro ngân hàng xếp loại ngân hàng quan giám sát) để tiến hành xếp loại ngân hàng theo mức độ rủi ro, sau áp dụng mức phí bảo hiểm vào kết xếp loại Việc thu phí sở rủi ro góp phần phản ánh lực hoạt động ngân hàng, thúc đẩy ngân hàng hoạt động hiệu để hưởng mức phí thấp, từ giảm rủi ro đạo đức Nâng cao quyền lực cho FDIC, tăng cường giám sát rủi ro tài chính: Do FDIC phải tiến hành bồi thường cho người gửi tiền ngân hàng nhận tiền gửi gặp vấn đề nên FDIC trao số quyền để thực thi nhiệm vụ giám sát ngân hàng (GSNH), như: phê chuẩn hay từ chối đơn xin tham gia BHTG; thẩm duyệt kế hoạch thành lập chi nhánh ngân hàng hay hợp ngân hàng; yêu cầu ngân hàng định kỳ cung cấp báo cáo tài loại báo cáo thống kê khác, tái thẩm định báo cáo kiểm tra quan giám sát Cục quản lý tiền tệ dự trữ liên bang; kiểm tra định kỳ thường xuyên không thường xuyên ngân hàng; hủy tư cách tổ chức tham gia BHTG Mỹ quốc gia thiết kế áp dụng thành cơng mơ hình Theo đó, chức giám sát tiếp nhận xử lý xem chức trọng yếu mơ hình tổ chức BHTG giảm thiểu rủi ro Hiện nay, mơ hình cho thấy mơ hình có nhiều ưu điểm nhất, thể tốt vai trò tổ chức BHTG việc bảo vệ người gửi tiền vào bảo đảm an tồn hệ thống tài quốc gia nhiều quốc gia xây dựng mơ hình BHTG theo mơ hình Phân theo địa vị pháp lý hay chủ thể pháp lý, giới, hệ thống BHTG phân thành loại: (1) Là quan trực thuộc phủ (2) Là doanh nghiệp nhà nước độc lập (3) Là tổ chức ngân hàng thương mại góp vốn thành lập quản lý (4) Là đơn vị thuộc NHTW quan giám sát Trên giới nay, hầu hết quốc gia có mơ hình tổ chức BHTG quan độc lập thuộc phủ (Mỹ, Canada, Nhật Bản,…) Mơ hình tổ chức địi hỏi đầu tư nhiều mơ hình khác, cho phép tổ chức BHTG thực nhiệm vụ giao cách hiệu quả, bảo vệ tốt quyền lợi người gửi tiền Mơ hình tổ chức BHTG tổ chức phi lợi nhuận ngân hàng góp vốn thành lập áp dụng Pháp, Argentina, Brazil, …Tuy ngân hàng góp vốn thành lập, nhiệm vụ tổ chức BHTG thường quy định luật pháp, độc lập tổ chức BHTG khác biệt nước.Mơ hình sử dụng mơ hình tổ chức BHTG trực thuộc NHTW quan giám sát, Lào, Đảo Síp, hay Sri Lanka Đây mơ hình đơn giản, tốn nhất, hiệu đóng góp cho an tồn tài thấp, địa vị pháp lý thấp, bị hạn chế, phụ thuộc vào nguồn lực So sánh BHTG Mỹ Việt Nam Khác với hệ thống BHTG có bề dày lịch sử gần 90 năm Mỹ, hệ thống BHTG Việt Nam đời từ năm 2000 Từ năm 2000 đến 2012, văn điều chỉnh hoạt động BHTG Việt Nam văn luật Chính phủ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ban hành Chỉ đến năm 2012, Quốc hội thức thơng qua Luật BHTG Việc ban hành Luật BHTG năm 2012 bước tiến quan trọng nhằm tạo khuôn khổ pháp lý giúp cho hoạt động BHTG hiệu hơn, tiếp tục chỗ dựa vững cho người gửi tiền góp phần trì ổn định hệ thống ngân hàng Hệ thống PL BHTG Mỹ Việt Nam có vài điểm khác biệt cụ thể sau: Xác định phí bảo hiểm sở rủi ro Theo khoản điều 20 Luật BHTG, “NHNN quy định mức phí bảo hiểm tiền gửi cụ thể tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi sở kết đánh giá phân loại tổ chức này” Nguyên tắc ngầm hiểu phí BHTG xác định dựa sở rủi ro: rủi ro cao phí BHTG cao, ngược lại Tuy nhiên, theo khoản điều 21 Nghị định 68/2013/NĐ-CP điều Thơng tư 24/2014/TTNHNN, chất, cách tính phí BHTG nguyên tắc cào Cụ thể mức 0,15%/năm (tính số dư tiền gửi bình qn loại tiền gửi bảo hiểm tổ chức tham gia BHTG) áp dụng chung cho tất tổ chức tham gia BHTG DIV không tự định mức phí dựa đánh giá, xếp loại rủi ro tổ chức tham gia BHTG Sự điều chỉnh mức phí bảo hiểm phải Thủ tướng định sở đề nghị DIV phải có ý kiến NHNN Việt Nam Bộ Tài Có thể thấy, quy định hồn tồn khác với quy định mức phí BHTG Mỹ thẩm quyền FDIC việc xác định mức phí BHTG Mỹ Chức giám sát tổ chức nhận tiền gửi tham gia BHTG DIV hạn chế Điều 13 Luật BHTG quyền nghĩa vụ DIV quy định tổ chức có chức giám sát từ xa việc tuân thủ pháp luật BHTG tổ chức tham gia BHTG, tổng hợp, phân tích xử lý thông tin tổ chức tham gia BHTG nhằm phát báo cáo NHNN để xử lý Đối với vấn đề khác, DIV phải tham chiếu báo cáo với NHNN Những quy định cho thấy DIV khơng có đủ quyền lực FDIC lĩnh vực giám sát ngân hàng mà nguyên nhân địa vị pháp lý BHTG Việt Nam không FDIC ... Điều Luật Bảo hiểm tiền gửi năm 2012 giải thích bảo hiểm tiền gửi bảo đảm hoàn trả tiền gửi cho người bảo hiểm tiền gửi hạn mức trả tiền bảo hiểm tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi lâm vào tình... trạng khả chi trả tiền gửi cho người gửi tiền phá sản Có thể hiểu đơn giản, bảo hiểm tiền gửi loại hình hiểm nhằm mục đích đảm bảo quyền lợi cho người gửi tiết kiệm việc chi trả tiền bảo hiểm ngân... dụng gặp rủi ro dẫn đến khả trả tiền gửi bị phá sản Nhờ có bảo hiểm tiền gửi mà quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền, đồng thời tạo dựng niềm tin cho người dân gửi tiền tiết kiệm hệ thống ngân