ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT LỊCH SỬ PHÁP LUẬT BẢO HIỂM TIỀN GỬI TẠI VIỆT NAM Môn học: Pháp luật bảo hiểm tiền gửi Giảng viên : TS Nguyễn Vinh Hưng Sinh viên thực : Hà Nội – 2022 MỤC LỤC Khái quát hình thành, phát triển bảo hiểm tiền gửi giới 1.1 Sự cần thiết phải BHTG Sự cần thiết phải bảo hiểm tiền gửi xuất phát từ vai trò tiền gửi hoạt động hệ thống ngân hàng vai trò ngân hàng phát triển kinh tế Tiền gửi nguồn vốn huy động chủ yếu NHTM, chi phối tới hoạt động ngân hàng, định tới tồn ngân hàng Đặc biệt, hệ thống ngân hàng thời buổi hội nhập cần có nguồn vốn dồi để mở rộng sản phẩm, dịch vụ, nâng cao lực cạnh tranh mình.Chính tiền gửi khách hàng la “hòn đá tảng”, sở để mở rộng quy mơ hoạt động ngân hàng, cần phải có thiết chế định phù hợp để bảo vệ tiền gửi khách hàng, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người gửi tiền Đặc biệt, việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền cần thiết tổ chức nhận tiền gửi bị lâm vào tình trạng phá sản, khơng có khả tốn khoản nợ đến hạn, sở đảm bảo an toàn cho hoạt động hệ thống ngân hàng Sự cần thiết phải bảo hiểm tiền gửi xuất phát từ mục tiêu bảo vệ người gửi tiền, đặc biệt trọng tới người gửi tiền “nhỏ” Người gửi tiền “nhỏ” thường người bị hạn chế định việc tiếp cận khả phân tích thơng tin tổ chức nhận tiền gửi Những người thường “nhạy cảm” dễ bị “tổn thương”, bị tác động nhiều thông tin xấu ngân hàng so với người gửi tiền khác tổ chức kinh doanh, nhà đầu tư chuyên nghiệp Dựa nguồn thông tin khơng xác dẫn đến hành động rút tiền đồng loạt gây ảnh hưởng không nhỏ tới uy tín ngân hàng Ngồi ra, người gửi tiền bảo vệ quyền lợi hợp pháp kể họ gửi tiền tổ chức khác (chứ ngân hàng) VD: gửi tổ chức bảo hiểm nhân thọ, tổ chức nhận ủy thác đầu tư thị trường chứng khốn, TCTD phi ngân hàng Họ ln có quyền cung cấp thơng tin kịp thời, đầy đủ chế sách liên quan đến bảo vệ người gửi tiền Vậy nên, việc bảo vệ quyền lợi người gửi tiền góp phần tăng cường lịng tin cơng chúng vào hệ thống ngân hàng Đặc biệt, điều thể thông qua việc bảo hiểm tiền gửi đưa cách xử lý khoản nợ - tiền gửi ngân hàng hạn chế lây lan ngân hàng sang ngân hàng khác, thơng qua đảm bảo cho hệ thống tài ổn định tạo điều kiện cho giao dịch tài ngân hàng chủ thể khác kinh tế thực có hiệu Hoạt động bảo hiểm tiền gửi tạo điều kiện cho ngân hàng nhỏ, thành lập cạnh tranh với ngân hàng lớn; tăng cường tiết kiệm khuyến khích tăng trưởng kinh tế, xác định mức độ can thiệp phủ thiệt hại xảy ngân hàng ngân hàng bị đổ bể Có thể nói, ngân hàng hệ thống thường có chênh lệch thị phần, khả cạnh tranh huy động vốn cho vay có khác lớn, hậu việc trì tăng thị phần ngân hàng nhỏ khó Đối với ngân hàng chiếm thị phần lớn rủi ro dẫn đến phải hỗ trợ tài chí trả bảo hiểm tiền gửi lớn tổ chức bảo hiểm tiền gửi Chính vậy,để tạo điều kiện cho việc trì phát triển thị phần ngân hàng nhỏ, hạn chế rủi ro cho ngân hàng lớn BHTG đời thực giải pháp hữu hiệu 1.2 Khái quát hình thành, phát triển bảo hiểm tiền gửi giới Khái niệm Bảo hiểm tiền gửi hình thành từ lâu giới Hoạt động tài - ngân hàng gắn liền với nhạy cảm tiềm ẩn rủi ro, quốc gia cần phải có tổ chức đứng bảo vệ người gửi tiền trường hợp ngân hàng xảy đổ vỡ để ổn định tình hình an ninh xã hội Trong thực tế, quốc gia chưa hình thành hệ thống bảo hiểm tiền gửi họ sử dụng cơng cụ "bảo hiểm ngầm" có nghĩa không cam kết công khai trước công chúng việc bảo vệ tiền gửi họ trường hợp ngân hàng đổ bể điều xảy Chính phủ phải đứng chi trả tiền gửi cho người gửi tiền Tuy nhiên, việc bảo vệ ngầm khơng thật mang lại lợi ích cho quốc gia không mang lại niềm tin cơng chúng hệ thống tài - ngân hàng vậy, hệ thống bảo hiểm cơng khai đời Nguồn gốc đời bảo hiểm tiền gửi gắn liền với việc chuyển từ bảo vệ ngầm sang bảo vệ tiền gửi công khai Theo người gửi tiền chi trả phần toàn tiền gửi ngân hàng đổ bể theo hợp đồng cam kết công khai Việc bảo vệ tiền gửi công khai thành lập Mỹ với tên gọi "Chương trình bảo hiểm trách nhiệm ngân hàng" thực New York năm 1829 Trách nhiệm chương trình đề cập đến tiền gửi ngân hàng chứng huy động tiền gửi Tiếp theo chương trình này, từ năm 1831 đến năm 1858, Bang: Vermont, Indiana, Michigan, Ohio Iowa thành lập tổ chức BHTG tham gia ngân hàng vào tổ chức BHTG tự nguyện Tuy nhiên, thời gian đầu, tổ chức BHTG hoạt động tương đối hiệu cuối tổ chức BHTG phải đóng cửa nguyên nhân sau đây: Thứ nhất, vào cuối năm 1830 đời sách ngân hàng tự Mỹ tạo điều kiện cho số lượng lớn ngân hàng rút khỏi tham gia BHTG; Thứ hai, thành lập hệ thống ngân hàng quốc gia năm 1886 Mỹ cho phép ngân hàng Nhà nước bang chuyển thành ngân hàng quốc gia ngân hàng rút khỏi tham gia BHTG Thứ ba, thời kỳ thử nghiệm hoạt động BHTG diễn Mỹ vào năm 1908 đến năm 1930 Cụ thể, từ năm 1908 đến năm 1917 Mỹ có bang thành lập hệ thống BHTG Tuy nhiên, đến năm 1930 bang bị đóng điều kiện kinh tế suy thối nên nhiều ngân hàng đóng cửa dẫn đến tổ chức BHTG phải đóng cửa theo Theo tài liệu nghiên cứu Mỹ cho thấy, vào năm 1930 ngân hàng Mỹ hoạt động khó khăn đỉnh cao năm 1933 có tới 4000 ngân hàng bị đóng cửa suy thối kinh tế Trong bối cảnh vậy, để ứng phó với tình nhằm ổn định tình hình kinh tế, trị Chính phủ cần phải bảo vệ tiền gửi người dân, Chính phủ Mỹ định thành lập BHTG liên bang (FDIC) vào năm 1933 FDIC bắt đầu hoạt động vào ngày 1/1/1934 sau nhanh chóng trở thành mơ hình bảo hiểm tiền gửi cơng khai giới Tiếp sau Mỹ, năm 60 TK XX có thêm quốc gia thành lập tổ chức bảo hiểm tiền gửi, vào năm 90 TK XX hầu hết quốc gia có hệ thống bảo hiểm tiền gửi Với phát triển ngày mạnh mẽ hệ thống tài - ngân hàng giới, xu hội nhập kinh tế quốc tế diễn ngày sâu rộng, nhu cầu bảo vệ người tiêu dùng nói chung người gửi tiền nói riêng địi hỏi tất yếu đặt cho Chính phủ Bởi lẽ, niềm tin người gửi tiền quan trọng an toàn phát triển lành mạnh hệ thống tài - ngân hàng giới đại Với ưu tính chuyên nghiệp việc bảo vệ người gửi tiền góp phần đảm bảo ổn định hoạt động tài - ngân hàng, hệ thống bảo hiểm tiền gửi công khai ngày phát triển mạnh mẽ giới Tính đến thời điểm nay, khoảng 100 quốc gia giới sử dụng hệ thống BHTG có 77 quốc gia tham gia Hiệp hội BHTG Quốc tế (AIDI) để công khai bảo vệ người gửi tiền Và xu hướng tiếp tục tăng cao có nhiều nước, nước phát triển Châu Á nhanh chóng thành lập hệ thống BHTG Điều thể rõ biểu đồ thời gian số nước vùng lãnh thổ khu vực Châu Á thành lập hệ thống BHTG Thời gian thành lập hệ thống BHTG quốc gia: STT Tên nước Thời gian Nhật Bản 1971 Hàn Quốc 1996 Philipine 1963 Malaysia 2005 Đài Loan 1984 Indonesia 2005 Việt Nam 2000 Sự đời phát triển pháp luật bảo hiểm tiền gửi VN Lịch sử hình thành phát triển ngành BHTG cho thấy rằng, BHTG tổ chức BHTG giới hình thành từ lâu Việt Nam, hoạt động BHTG nói chung tổ chức BHTG nói riêng lại hình thành muộn, đặc thù điều kiện kinh tế, xã hội đất nước - Giai đoạn trước có Luật Bảo hiểm tiền gửi: Ở Việt Nam, khởi đầu sách BHTG Quy tắc bảo hiểm trách nhiệm Quỹ tín dụng nhân dân khoản tiền gửi có kỳ hạn ban hành kèm theo Quyết định số 101/TCQĐ-BH ngày 1/2/1994 Bộ Tài Bảo Việt triển khai Tuy nhiên, đối tượng tham gia BHTG Bảo Việt triển khai bao gồm Quỹ tín dụng nhân dân, BHTG thực chức chi trả tiền gửi tổ chức tham gia BHTG bị đổ vỡ việc tham gia BHTG tự nguyện Trong trình triển khai thực hiện, hình thức BHTG Bảo Việt thực bộc lộ hạn chế, bất cập thiếu tính chun nghiệp, khơng phù hợp với thông lệ quốc tế không đảm bảo điều kiện cho thành công tổ chức BHTG có tính chun trách chun nghiệp Cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ khu vực Châu Á vào năm 1997 không ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống ngân hàng Việt Nam, để lại cho Việt Nam nhiều học cần thiết phải tăng cường quản lý hoạt động ngân hàng Cùng với phát triển kinh tế hệ thống ngân hàng Việt Nam vào thời điểm đặt vấn đề cấp thiết phải sửa đổi Pháp lệnh ngân hàng Ngày 12/12/1997, Quốc hội thông qua đạo luật ngân hàng Luật NHNN Luật Các Tổ chức Tín Dụng để tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động ngân hàng nước ta Khoản Điều 17 Luật Các TCTD 1997 quy định "TCTD có trách nhiệm tham gia tổ chức bảo toàn BHTG, mức bảo toàn bảo hiểm Chính phủ quy định" Quy định tiền đề pháp lý cho đời tổ chức BHTG hoạt động BHTG nước ta Tháng 6/1999 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thức Ban trù bị thành lập công ty bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Sau thời gian nghiên cứu, cân nhắc vấn đề có liên quan, tổ chức BHTG chế BHTG thức hình thành nước ta với việc Chính phủ ban hành Nghị định số 89/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999 BHTG (Nghị định 89) Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 218/1999/QĐ-TTg ngày 9/11/1999 việc thành lập BHTG Việt Nam Tổ chức BHTG Việt Nam bắt đầu hoạt động từ ngày 7/7/2000 tổ chức triển khai hoạt động BHTG, thực sách BHTG Việt Nam cơng cụ tài Chính phủ sử dụng để thay mặt Chính phủ bảo vệ người gửi tiền đảm bảo an tồn hệ thống tài chính, ngân hàng Sau nhiều văn quy phạm pháp luật hướng dẫn BHTG đời, tạo hành lang pháp lý tương đối đầy đủ cho hoạt động BHTG nước ta như: Thông tư số 03/2000/TT-NHNN5 ngày 16/03/2000 NHNN hướng dẫn thi hành Nghị định 89; Quyết định số 75/2000 QĐ-TTg ngày 28/06/2000 Thủ tướng Chính phủ ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động BHTGVN; Quyết định số 1077/2001/QĐ-NHNN ngày 27/8/2001 Thống đốc NHNN Thông tư số 12/2003/TT-NHNN ngày 23/12/2003 NHNN sửa đổi, bổ sung Thông tư số 03/2000/TT-NHNN5 Đến ngày 24/08/2005, Chính phủ ban hành Nghị định số 109/2005/NĐ-CP (Nghị định 109) sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 89 Sau đó, NHNN có Thơng tư số 03/2006/TT-NHNN (Thông tư 03) ngày 25/4/2006 việc hướng dẫn số nội dung Nghị định 89 Nghị định 109 (thay Thông tư số 03/2000/TTNHNN5, Quyết định số 1077/2001/QĐ-NHNN Thông tư số 12/2003/TT-NHNN) Có thể thấy pháp luật BHTG hoàn thiện phần đáp ứng yêu cầu thực kinh tế Tuy nhiên, tất văn pháp luật nói tồn dạng văn luật, tính pháp điển chưa cao, chưa tạo hành lang pháp lý ổn định, chưa đồng phù hợp với văn pháp luật khác có liên quan có nhiều quy định bộc lộ không phù hợp so với địi hỏi thực tiễn Chính ngày 18 tháng năm 2012, nước ta có đạo luật thức BHTG Luật Bảo hiểm tiền gửi số 06/2012/QH13 Nhìn chung, hệ thống pháp luật BHTG Việt Nam hướng tới điều chỉnh nội dung là: chủ thể thực thi pháp luật BHTG; loại tiền bảo hiểm; phí BHTG hạn mức BHTG; chi trả BHTG thu hồi nợ sau chi trả BHTG - Giai đoạn sau có Luật Bảo hiểm tiền gửi: Ngày 18/6/2012, Quốc hội khóa 13 ban hành Luật bảo hiểm tiền gửi số 06/2012/QH13 (Luật BHTG) Luật BHTG ban hành sở pháp lý cao cho hoạt động BHTG, tạo thành chỉnh thể thống nhất, đồng với Luật có liên quan đến hoạt động tiền tệ, ngân hàng Luật BHTG năm 2012 có nhiều quy định phù hợp với thông lệ quốc tế thực tiễn Việt Nam Sau có Luật BHTG, loạt văn Luật ban hành: Nghị định số 68/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 28/6/2013 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật BHTG Theo đó, Chính phủ hướng dẫn số nội dung hoạt động BHTG cấp, thu hồi chứng nhận tham gia BHTG, cung cấp thông tin NHNN BHTGVN, hỗ trợ tài tổ chức BHTG, ; Quyết định số 1394/QĐ-TTg ngày 13/8/2013 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập tổ chức BHTGVN quy định chức năng, nhiệm vụ BHTGVN; Quyết định số 1395/QĐ-TTg ngày 13/8/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động BHTGVN; Quyết định số 527/QĐ-TTg ngày 31/12/2016 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Điều lệ tổ chức hoạt động BHTGVN ban hành kèm theo Quyết định số 1395/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ Quyết định ghi nhận BHTGVN tổ chức tài Nhà nước, hoạt động theo mơ hình Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; Quyết định 3090/QĐ-NHNN ngày 31/12/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cấu tổ chức BHTGVN; Thông tư số 24/2014/TT-NHNN ngày 6/9/2014 Ngân hàng Nhà nước Việt nam hướng dẫn số nội dung hoạt động BHTG; Thông tư số 177/2015/TT-BTC ngày 12/11/2015 Bộ Tài hướng dẫn chế độ kế tốn áp dụng BHTGVN; Thông tư số 32/2016/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2016 Bộ LĐ-TB&XH Hướng dẫn quản lý lao động, tiền lương, thù lao, tiền thưởng BHTGVN; Thông tư số 312/2016/TT-BTC ngày 24/11/2016 Bộ Tài chế độ tài BHTGVN; Thơng tư số 34/2016/TT-NHNN ngày 28/12/2016 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc cung cấp thông tin NHNNVN BHTGVN Quyết định số 21/2017/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 15/06/2017 quy định hạn mức trả tiền bảo hiểm Theo đó, số tiền bảo hiểm trả cho tất khoản tiền gửi bảo hiểm theo quy định Luật BHTG (gồm gốc lãi) cá nhân tổ chức tham gia BHTG tối đa 75 triệu đồng Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 5/8/2017 Như vậy, hạn mức chi trả BHTG áp dụng từ tháng 8/2017 tăng 50% Trước đó, hạn mức chi trả BHTG áp dụng từ năm 1999 đến năm 2004 30 triệu đồng tăng lên 50 triệu đồng từ năm 2005 Ngồi ra, ngày 19/07/2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 1058/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020”, cho phép BHTGVN tham gia cấu lại TCTD yếu kém, trước mắt tập trung QTDND, tổ chức tài vi mơ, bảo vệ quyền lợi tổ chức cá nhân gửi tiền với giải pháp hỗ trợ tăng cường lực tài cho tổ chức BHTGVN; Quyết định số 1533/QĐ-NHNN ngày 20/7/2017 Kế hoạch hành động ngành Ngân hàng triển khai thực Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020” Theo đó, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố phối hợp với đơn vị liên quan, có BHTGVN tham gia xử lý Quỹ Tín Dụng Nhân Dân yếu kém, có dấu hiệu an tồn hoạt động, có nguy đổ vỡ theo chế NHNN quy định Luật số 17/2017/QH14, ngày 20/11/2017 sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng Theo đó, BHTGVN giao thêm nhiệm vụ vai trò BHTGVN tham gia vào trình cấu lại TCTD yếu thể qua việc: (i) phối hợp với Ban kiểm soát đặc biệt (KSĐB) đánh giá tính khả thi phương án phục hồi cơng ty tài chính, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ kiểm soát đặc biệt, (ii) phối hợp với Ban kiểm soát đặc biệt xây dựng phương án phá sản tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt, (iii) cho vay đặc biệt tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt, (iv) mua trái phiếu dài hạn tổ chức tín dụng hỗ trợ Để triển khai Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng, NHNNVN ban hành Thơng tư số 01/2018/TT-NHNN ngày 26/01/2018 quy định cho vay đặc biệt TCTD kiểm soát đặc biệt Bên cạnh đó, nguồn tài liệu pháp luật nước ngồi có ảnh hưởng đến q trình xây dựng văn pháp luật BHTG Việt Nam như: Bộ nguyên tắc phát triển hệ thống BHTG hiệu Uỷ 10 ban Basel giám sát ngân hàng (BCBS) Hiệp hội BHTG quốc tế (IADI) tháng 9/2009 tháng 11/2014, Bộ nguyên tắc coi hệ thống hướng dẫn mang tính tự nguyện thông lệ phát triển hoạt động BHTG hiệu Trong bối cảnh kinh tế phải gánh chịu áp lực lớn ảnh hưởng đại dịch Covid-19, Quyết định 32/2021/QĐ-TTg đời thay Quyết định số 21/2017/QĐTTg ngày 15/6/2017 Thủ tướng Chính phủ hạn mức trả tiền bảo hiểm Quyết định quy định hạn mức trả tiền bảo hiểm tổ chức bảo hiểm tiền gửi người bảo hiểm tiền gửi Số tiền tối đa tổ chức bảo hiểm tiền gửi trả cho tất khoản tiền gửi bảo hiểm theo quy định Luật Bảo hiểm tiền gửi (gồm gốc lãi) người tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm 125 triệu đồng (quy định Quyết định số 21/2017/QĐ-TTg 75 triệu đồng) Việc nâng mức BHTG nhằm thực hiệu mục tiêu sách BHTG, khơng bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền, đặc biệt người gửi tiền quy mơ nhỏ, mà cịn góp phần trì ổn định hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD), bảo đảm phát triển an toàn, lành mạnh hoạt động ngân hàng, phù hợp với điều kiện Việt Nam thông lệ quốc tế Cấu trúc pháp luật Bảo hiểm tiền gửi VN Nói đến cấu trúc pháp luật nói đến phận cấu thành lĩnh vực pháp luật cụ thể Đối với pháp luật BHTG, hình dung cấu trúc mảng pháp luật bao gồm nhóm quy định sau: - Quy định chủ thể tham gia quan hệ bảo hiểm tiền gửi; - Quy định loại tiền gửi bảo hiểm, phí bảo hiểm tiền gửi hạn mức chi trả bảo hiểm - Quy định kiểm tra, giám sát tổ chức bảo hiểm tiền gửi ● Chủ thể tham gia bảo hiểm tiền gửi Chủ thể quan hệ BHTG cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật BHTG, có quyền nghĩa vụ pháp lý phát sinh từ quan hệ Khác với quan hệ pháp luật thơng thường, chủ thể quan hệ pháp luật BHTG gồm chủ thể chính: (1) Chủ 11 thể BHTG, thực nhận phí bảo hiểm chi trả BHTG: Tổ chức bảo hiểm tiền gửi (DIV); (2) Chủ thể tham gia bảo hiểm tiền gửi: Tổ chức tham gia BHTG; (3) Chủ thể chi trả BHTG: Người gửi tiền Sự tham gia BHTG tổ chức nhận tiền gửi cơng chúng bắt buộc theo mơ hình BHTG Việt Nam Theo đó, tổ chức nhận tiền gửi cá nhân phải tham gia BHTG Ngân hàng sách khơng phải tham gia BHTG (Điều Luật Bảo hiểm tiền gửi năm 2012) Điều khơng bảo đảm bình đẳng tổ chức nhận tiền gửi hệ thống ngân hàng Hầu giới quy định chủ thể tham gia BHTG không ngân hàng thương mại mà cịn tổ chức tài khác có nhận tiền gửi công chúng ngân hàng trung ương cấp phép Điều góp phần tăng quỹ BHTG, đáp ứng nhu cầu chi trả bảo hiểm cho người gửi tiền kiện bảo hiểm xảy ra, thơng qua hạn chế khủng hoảng ngân hàng ● Loại tiền gửi bảo hiểm: Pháp luật Việt Nam bảo hiểm cho tiền gửi cá nhân Việt Nam đồng (VNĐ) hình thức tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu hình thức gửi tiền khác, khơng bảo hiểm tiền gửi tổ chức không bảo hiểm tiền gửi ngoại tệ Điều khơng bảo đảm bình đẳng người gửi tiền gửi vào ngân hàng khó bảo đảm nguồn vốn huy động cho tổ chức nhận tiền gửi để phát triển hoạt động ngân hàng bối cảnh hội nhập Trong đó, pháp luật nhiều nước giới bảo hiểm tiền gửi đồng nội tệ ngoại tệ, bảo hiểm tiền gửi cá nhân lẫn tổ chức ● Về số tiền gửi bảo hiểm hạn mức chi trả bảo hiểm: Số tiền gửi bảo hiểm khoản tiền tối đa mà tổ chức BHTG toán cho người gửi tiền thuộc đối tượng bảo hiểm tổ chức tham gia BHTG (TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài) tổ chức bị phá sản Hạn mức chi trả bảo hiểm tồn phần (có nghĩa khoản tiền gửi lãi chi trả trường hợp ngân hàng bị phá sản) hạn chế (các khoản tiền gửi bảo hiểm đến giới hạn định) Theo pháp luật BHTG Việt Nam hạn mức chi trả bảo hiểm hạn chế Số tiền tối đa DIV (Bảo hiểm tiền gửi VN) trả cho tất khoản tiền gửi bảo hiểm (gồm gốc lãi) người tổ chức tham 12 gia BHTG phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm 75 triệu đồng Từ ngày 12/12/2021, mức chi trả BHTG 125 triệu đồng Việc xác định hạn mức tiền gửi tối đa bảo hiểm không quy định pháp luật Việt Nam mà hầu hết pháp luật BHTG nước giới Theo khảo sát giám sát điều tiết ngân hàng (BRSS) Ngân hàng Thế giới năm 2019, có 95/160 nước tiến hành khảo sát thực chế ● Mức phí BHTG: Các hệ thống BHTG giới thường đứng trước lựa chọn hai loại phí bảo hiểm phí đồng hạng phí vào mức độ rủi ro ngân hàng Ở Việt Nam, Điều 20 Luật Bảo hiểm tiền gửi năm 2012 quy định: Thủ tướng Chính phủ quy định khung phí BHTG theo đề nghị NHNNVN Căn vào khung phí BHTG, NHNNVN quy định mức phí BHTG cụ thể tổ chức tham gia BHTG sở kết đánh giá phân loại tổ chức Phí BHTG tính nộp định kỳ hàng quý năm tài Tổ chức tham gia BHTG phải nộp phí BHTG cho DIV chậm vào ngày 20 tháng quý Tổ chức tham gia BHTG vi phạm thời hạn nộp phí BHTG theo quy định ngồi việc phải nộp đủ số phí cịn thiếu phải chịu phạt ngày nộp chậm 0,05% số tiền nộp chậm Quy định việc tính thu phí BHTG thực dựa số dư bình quân tiền gửi cá nhân đồng Việt Nam gửi tổ chức tham gia BHTG quý trước liền kề quý thu phí Mặc dù, Luật Bảo hiểm tiền gửi năm 2012 quy định mức phí theo mức độ rủi ro ngân hàng thực tế Việt Nam áp dụng mức phí BHTG phí đồng hạng Điều chưa bảo đảm tính cơng tổ chức tham gia BHTG Các tổ chức nhận tiền gửi có khả tài tốt mức độ rủi ro thấp kinh doanh phải đóng phí BHTG tổ chức có khả tài yếu ● Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (DIV) giám sát, kiểm tra tổ chức tham gia BHTG Theo quy định pháp luật, DIV giám sát, kiểm tra tổ chức việc chấp hành quy định BHTG, gồm: Hồ sơ đăng ký tham gia BHTG; Niêm yết Chứng nhận BHTG, Nội dung việc BHTG; Thông tin, báo cáo DIV; Tính nộp phí BHTG 13 Đồng thời, DIV giám sát, kiểm tra an toàn hoạt động ngân hàng như: Giám sát, kiểm tra tính tuân thủ việc chấp hành quy định đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng; Giám sát, kiểm tra đánh giá mức độ rủi ro hoạt động tổ chức tham gia BHTG Theo đó, tổ chức tham gia BHTG phải gửi báo cáo theo định kỳ cho DIV Cụ thể, tổ chức tham gia BHTG ngân hàng thương mại phải gửi: Báo cáo hồ sơ ngân hàng; Báo cáo tình hình hoạt động; Báo cáo quản trị, điều hành; Báo cáo đột xuất Riêng quỹ tín dụng nhân dân TCTD phi ngân hàng phải gửi cho DIV: Báo cáo tài chính; Báo cáo thống kê; Báo cáo khác báo cáo tình hình hoạt động; báo cáo quản trị, điều hành báo cáo đột xuất.Qua kỳ Báo cáo giám sát, BHTG VN phát nhiều trường hợp TCTD vi phạm quy định an toàn hoạt động ngân hàng BHTG gửi báo cáo đến NHNN VN kiến nghị NHNN xử lý trường hợp vi phạm Một số trường hợp đặc biệt gặp khó khăn khả chi trả tổ chức tham gia BHTG lại phải báo cáo văn với DIV lý phát sinh cố, dự kiến hậu xảy biện pháp khắc phục; cấu số lượng tiền gửi bảo hiểm; dự kiến số tiền chi trả tạm thời thiếu hụt; kiến nghị DIV với quan quản lý có thẩm quyền để có biện pháp hỗ trợ thấy cần thiết… Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật BHTG * Yếu tố trị - pháp lý: Một hệ thống BHTG đời vào hoạt động thiếu khung pháp lý làm sở, sở pháp lý Luật riêng điều chỉnh hoạt động BHTG hay điều khoản BHTG nằm Luật khác có liên quan văn luật Do vậy, việc xây dựng quy định pháp luật điều kiện tiên đảm bảo cho tổ chức BHTG hoạt động cách hiệu nhằm hồn thành mục tiêu sách BHTG thực tốt chức năng, nhiệm vụ giao Sự cần thiết yếu tố pháp lý thể nội dung sau: Hệ thống pháp luật ban hành đảm bảo sở pháp lý cao nhât điều chỉnh hoạt động BHTG tương xứng với lĩnh vực khác thuộc khu vực tài ngân hàng 14 Các quy định pháp luật BHTG giúp xác định rõ quyền lợi, trách nhiệm người gửi tiền, tổ chức tài tham gia BHTG, quan quản lý tổ chức BHTG, từ bảo vệ tốt quyền lợi người bên liên quan Bên cạnh xác định mục tiêu, chức nhiệm vụ rõ ràng tổ chức BHTG quốc gia tổ chức BHTG cần quy định khuôn khổ pháp lý trách nhiệm quyền hạn để thực sứ mệnh trao Hệ thống pháp luật xây dựng cách đồng với văn pháp luật liên quan để điều chỉnh hệ thống tài giúp ngăn ngừa giải tình trạng mâu thuẫn chồng chéo trình hoạt động quan có vai trị ổn định tài Thêm vào đó, nước ta chuyển mạnh sang kinh tế thị trường, hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới đồng nghĩa rủi ro tài nhiều việc xây dựng tảng tâm lý vững để phòng chống rủi ro, bảo vệ người gửi tiền, nhà đầu tư đảm bảo an toàn hệ thống tài - ngân hàng vấn đề cấp thiết Kể từ thành lập đến nay, việc nâng cao sở pháp lý cho hoạt động BHTG mà cụ thể việc xây dựng hoàn thiện Luật BHTG xem ưu tiên số BHTGVN Ngoài ra, can thiệp NHNN thực mục tiêu sách tiền tệ ảnh hưởng tới việc thực quan hệ BHTG sách BHTG, việc điều chỉnh hạn mức chi trả BHTG, cách tính phí theo quy định pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực sách BHTG VN * Yếu tố kinh tế: Hội nhập quốc tế ngày đẩy mạnh vấn đề rủi ro thị trường ngày gia tăng Hơn thế, hoạt động BHTG cho dù mang tính sách cơng phải phù hợp với chế thị trường, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, công Như vậy, điều quan trọng hàng đầu sách BHTG lựa chọn rõ ràng mục tiêu sách cơng BHTG Trong thời kỳ kinh tế tăng trưởng doanh nghiệp cá nhân có thu nhập khác, tích lũy nhiều nên khoản tiền ký khác thường tăng nhanh để đáp ứng giao dịch kinh tế Mặt khác, kinh tế phát triển có tác dụng ngược lại, nhiều doanh nghiệp 15 thành lập, giao dịch kinh tế tăng hình thành phận tích lũy, tạo mơi trường tiềm tàng để TCTD huy động vốn đồng thời thực đầy đủ nghĩa vụ BHTG Bên cạnh đó, sách tiền tệ sách tài khóa quốc gia ảnh hưởng tới việc tạo vốn TCTD Nếu mở rộng sách tiền tệ huy động vốn dễ, thắt chặt sách tiền tệ huy động vốn khó Khi sách tài khóa thu hẹp tăng thuế, giảm chi tiêu phủ dẫn tới tăng thất nghiệp nên khó huy động vốn Mặt khác, lãi suất giảm khơng hấp dẫn nguồn tiết kiệm người có tiền quan tâm tới lãi suất dương, vật nên không muốn gửi tiền tiết kiệm, điều ảnh hưởng đến sách BHTG * Yếu tố văn hóa, xã hội: Đời sống, thu nhập người dân yếu tố trực tiếp định đến lượng tiền gửi vào TCTD Thực tế cho thấy, thu nhập người lao động cao nguồn vốn động gửi vào TCTD lớn Bởi vì, người dân có thu nhập cao ngồi việc thỏa mãn nhu cầu đời sống, họ dành phần để tích lũy Số tiền tích lũy dùng để thỏa mãn nhu cầu cao tương lai Chính sách BHTG sở pháp lý để người dân yên tâm gửi tiền vào TCTD, từ tạo điều kiện cho TCTD thực tốt chức Thực tế cho thấy, tâm lý người tiêu dùng người dân ảnh hưởng đến hoạt động BHTG nước phát triển, nhu cầu tốn khơng dùng tiền mặt qua Ngân hàng phát triển Các nước chậm phát triển, tâm lý ưa dùng tiền mặt tích lũy tiền khơng gửi vào ngân hàng phổ biến Tâm lý thói quen tiêu dùng cịn khác dân tộc vùng, miền Việt Nam Vì vậy, phát triển nhanh hình thức khơng dùng tiền mặt có ý nghĩa quan trọng việc huy động vốn Ngân hàng nói chung thúc đẩy sách BHTG thực đến cá nhân có tiền gửi * Yếu tố hội nhập quốc tế Việc gia nhập Hiệp hội bảo hiểm tiền gửi quốc tế (IADI) tạo hội cho Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tiếp cận với hướng dẫn, nghiên cứu, khảo sát chuẩn mực quốc tế, đồng thời học hỏi, chia sẻ trao đổi kinh nghiệm với tổ chức bảo hiểm tiền gửi tiên tiến, có kinh nghiệm thành lập hoạt động lâu năm khu vực nói riêng giới nói chung 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012 Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, http://www.div.gov.vn/, truy cập lần cuối vào 1/11/2022 Huỳnh Hồng Duy, Pháp luật bảo hiểm tiền gửi từ góc độ bảo vệ quyền lợi người gửi tiền tổ chức tín dụng, luận văn thạc sĩ luật học, 2017, tr 38-48 Ngô Quang Huy, Pháp luật bảo hiểm tiền gửi từ thực tiễn bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, luận án tiến sĩ luật học, 2020 Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thực kiểm tra giám sát gì, Thư viện pháp luật, https://thuvienphapluat.vn/chinh-sach-phap-luat-moi/vn/thoi-su-phap-luat/chinh-sachmoi/-36678/bhtg-viet-nam-thuc-hien-kiem-tra-giam-sat-nhung-gi truy cập lần cuối 5/11/2022 Pháp luật bảo hiểm tiền gửi Việt Nam – TS Lê Thị Thu Thuỷ – NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2008 Nguyễn Thùy Linh, PGS.TS Đinh Dũng Sỹ (2012), Pháp luật tổ chức hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam - Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Hà Nội Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2021), Thơng tin báo chí hạn mức trả tiền bảo hiểm http://www.div.gov.vn/Default.aspx? tabid=296&CtrName=detail&CatID=&ArticleId=8691, truy cập lần cuối 1/11/2022 17 ... trả tiền bảo hiểm Quyết định quy định hạn mức trả tiền bảo hiểm tổ chức bảo hiểm tiền gửi người bảo hiểm tiền gửi Số tiền tối đa tổ chức bảo hiểm tiền gửi trả cho tất khoản tiền gửi bảo hiểm. .. hàng ● Loại tiền gửi bảo hiểm: Pháp luật Việt Nam bảo hiểm cho tiền gửi cá nhân Việt Nam đồng (VNĐ) hình thức tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, chứng tiền gửi, kỳ phiếu,... Pháp luật bảo hiểm tiền gửi từ góc độ bảo vệ quyền lợi người gửi tiền tổ chức tín dụng, luận văn thạc sĩ luật học, 2017, tr 38-48 Ngô Quang Huy, Pháp luật bảo hiểm tiền gửi từ thực tiễn bảo hiểm