Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa âm nhạc dân gian khmer nam bộ trong bối cảnh hiện nay

7 1 0
Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa âm nhạc dân gian khmer nam bộ trong bối cảnh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

DOI: 10.35382/18594816.1.35.2019.198 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 35, THÁNG NĂM 2019 THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA ÂM NHẠC DÂN GIAN KHMER NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Phạm Tiết Khánh1 , Nguyễn Đăng Hai2 , Phạm Thị Tố Thy3 THE SITUATION OF PRESERVATION AND PROMOTION OF THE CULTURAL VALUES OF KHMER FOLK MUSIC IN THE SOUTH OF VIETNAM Pham Tiet Khanh1 , Nguyen Dang Hai2 , Pham Thi To Thy3 Tóm tắt – Nghiên cứu đánh giá thực trạng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ bối cảnh Nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra xã hội học, vấn sâu, phương pháp điền dã dân tộc học Kết cho thấy công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ thời gian qua chủ yếu thực theo hướng tự phát, lưu truyền theo phương thức truyền miệng, truyền dạy gắn với nghệ nhân, nghệ sĩ Các hình thức sưu tầm, nghiên cứu, giới thiệu, đào tạo quan tâm cịn nhiều hạn chế Từ khóa: âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ, bảo tồn phát huy, giá trị văn hóa spontaneously, via oral transmission between artisans and artists Even though research into Khmer folk music, introduction of outsiders to Khmer folk music, and training have begun to be collected and researched, it is still very limited Keywords: cultural values, preservation and promotion, Vietnam Southern Khmer folk music I ĐẶT VẤN ĐỀ Nam Bộ vùng đất có nhiều dân tộc cộng cư từ lâu đời, người Khmer có lịch sử định cư sớm, có nhiều ảnh hưởng mặt văn hóa, xã hội ngơn ngữ vùng Đây tộc người có dân số đơng tộc người thiểu số Nam Bộ Theo kết tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Khmer Việt Nam có dân số 1.260.640 người [1], cư trú chủ yếu khu vực Nam Bộ, đặc biệt tỉnh Đồng sông Cửu Long Trải qua trình cộng cư lâu dài ổn định dân tộc anh em Nam Bộ, người Khmer tạo dựng văn hóa – nghệ thuật dân gian độc đáo đa dạng với nhiều loại hình, loại thể khác nhau, có nội dung tư tưởng nhân văn sâu sắc giữ vai trò quan trọng đời sống xã hội Trong đó, âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ với nhiều thể loại khác chứa đựng giá trị độc đáo nội dung tư tưởng hình Abstract – This study evaluated the current condition of the preservation and promotion of cultural values of Khmer folk music The study used sociological investigation methods, in-depth interviews, and ethnographic fieldwork methods The results showed that the preservation and promotion of the cultural values of Khmer folk music in the south of Vietnam were mainly done 1,2,3 Trường Đại học Trà Vinh Ngày nhận bài: 09/9/2019; Ngày nhận kết bình duyệt: 20/9/2019; Ngày chấp nhận đăng: 01/10/2019 Email: pttothy@tvu.edu.vn 1,2,3 Tra Vinh University Received date: 09th September 2019 ; Revised date: 20th September 2019; Accepted date: 01st October 2019 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 35, THÁNG NĂM 2019 thức nghệ thuật, gắn bó mật thiết với nhịp sống đời thường, với sinh hoạt văn hóa cộng đồng lễ hội truyền thống đồng bào Khmer Nam Bộ như: dàn nhạc Ngũ âm, dàn nhạc Mô hô ri, dàn nhạc cưới, dàn nhạc Sko Thum, dàn nhạc A răk, múa trống Chhay dăm, đồng dao, Chom riêng Cha pây, hát ru, hát A day, Có thể nói, âm nhạc dân gian người Khmer Nam Bộ đóng vai trị quan trọng việc thể khẳng định sắc văn hóa dân tộc, gắn kết cá nhân, cá nhân với cộng đồng đặc biệt dân tộc vùng đất Nam Bộ Chính vậy, loại hình nghệ thuật trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu người Khmer Nam Bộ dân tộc Việt Nam Nó có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng, bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, tâm hồn người Khmer Nam Bộ, đặc biệt thời đại mới, góp phần phục vụ đắc lực cho nhiệm vụ trị đất nước, đảm bảo phát triển ổn định bền vững toàn xã hội Tuy nhiên, với xu hội nhập giao lưu ngày sâu rộng, phát triển phổ biến phương tiện nghe nhìn đại, chương trình âm nhạc mới, hấp dẫn truyền hình, trang mạng xã hội , âm nhạc dân gian người Khmer Nam Bộ phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Nhiều tác phẩm âm nhạc, nhiều loại nhạc khí có nguy bị mai một, đánh sắc; nhiều nghệ nhân, nghệ sĩ phải từ bỏ đam mê cơng việc mưu sinh nhọc nhằn, nhiều nghệ nhân, nghệ sĩ kì cựu qua đời; giới trẻ ngày thờ không mặn mà với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ Trong đó, số thể loại có nguy mai một, cần bảo tồn khẩn cấp nghệ thuật trình diễn dân gian Chom riêng Cha pây, dàn nhạc A răk, nghệ nhân, nghệ sĩ thuộc lĩnh vực đa số họ lớn tuổi, sức khỏe yếu, đội ngũ kế thừa chưa đầu tư đào tạo bản, phương thức sưu tầm, lưu trữ vốn di sản âm nhạc chưa đầu tư thực cách có hệ thống VĂN HÓA - GIÁO DỤC - NGHỆ THUẬT Trên sở đó, báo thực nhằm đánh giá thực trạng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ bối cảnh Kết nghiên cứu góp phần đề sở thực tiễn cho việc xây dựng giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ thời gian tới Cấu trúc viết gồm hai nội dung chính: Một là, xác định thực trạng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ phương diện: chủ trương, sách Đảng Nhà nước; hình thức, nội dung bảo tồn phát huy giá trị âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ; Và hai là, xác định thành tựu, hạn chế công tác bảo tồn, phát huy âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ thời gian qua nguyên nhân thành tựu, hạn chế II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Việc đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị loại hình âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ nhiều nhà nghiên cứu đề cập mức độ khác Ý kiến chia sẻ nhà nghiên cứu chủ yếu xuất phát từ tham luận hội thảo khoa học như: Nghệ thuật sân khấu Dù kê Khmer Nam Bộ - di sản văn hóa dân tộc (2013) Trường Đại học Trà Vinh, Nghệ thuật âm nhạc phương Đông – Bản sắc giá trị (2014) Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ – Thực trạng giải pháp (2019) Trường Đại học Trà Vinh Theo Thạch Mu Ni [2], nghệ thuật biểu diễn người Khmer Nam Bộ thời gian qua đạt khơng thành tựu việc dàn dựng ngày cơng phu, có bản, lớp diễn logic hơn; nhiều đội nhạc, đội văn nghệ quần chúng Khmer khôi phục phát triển Tuy nhiên, tác giả thực tế mai loại hình nghệ thuật, tiêu biểu nghệ thuật sân khấu Rô băm Nguyên nhân chủ yếu nội dung 10 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 35, THÁNG NĂM 2019 nghệ thuật thiếu phong phú, chất lượng nghệ thuật chưa cao, kĩ diễn xướng cịn hạn chế, khơng gian phổ biến nghệ thuật hạn hẹp, kênh phổ biến nghệ thuật thiếu hợp lí Nguyễn Đăng Hai cộng [3] phân tích thực trạng cơng tác đào tạo nguồn nhân lực ngành Biểu diễn nhạc cụ truyền thống Khmer Nam Bộ Việt Nam Theo tác giả, công tác đào tạo nguồn nhân lực nghệ thuật biểu diễn Việt Nam tồn số bất cập cấu ngành nghề đào tạo, chất lượng đào tạo Sơn Ngọc Hồng [4] phân tích thực trạng sưu tầm, nghiên cứu truyền dạy nhạc khí dân gian Khmer Nam Bộ Từ thực tiễn nghiên cứu Kiên Giang, Bùi Công Ba [5] cho bên cạnh thành tựu đạt được, số thể loại âm nhạc sân khấu dân gian Khmer tỉnh Kiên Giang đứng trước nguy mai Nguyên nhân mai thời gian qua việc điều tra, sưu tầm chưa đồng thiếu khoa học; tác động lối sống đại; thiếu định hướng, tuyên truyền từ quan chức [5] Mối quan hệ bảo tồn phát triển đề cập viết Lâm Vĩnh Phương [6], Nguyễn Thị Mỹ Liêm [7], Thạch Mu Ni [8] Nguyễn Thị Mỹ Liêm [7] cho cần giải cách biện chứng bảo tồn phát triển Theo đó, cần bảo tồn âm nhạc dân gian đời sống cộng đồng, tức “bảo tồn sống”; đồng thời, cần kế thừa, tiếp biến giá trị nhân loại Tương tự, Thạch Mu Ni [8] cho âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ cần bảo tồn phát triển theo hai hướng: vừa giữ truyền thống, vừa cải biên nâng cao ngang tầm với xu đại vừa giữ sắc, vừa tiếp nhận có chọn lọc Bên cạnh viết có tính khái quát, nhiều viết đề cập đến thực trạng bảo tồn, phát huy loại hình nghệ thuật tiêu biểu người Khmer Nam Bộ Lê Tiến Thọ [9] cho khó khăn lớn bảo tồn phát huy sân khấu Dù kê nguồn nhân lực cịn hạn chế, đặc biệt trình độ đội ngũ sáng tác biểu diễn Lâm Vĩnh Phương [6] nêu lên khó khăn bảo tồn sân khấu Dù kê: tác động kinh VĂN HÓA - GIÁO DỤC - NGHỆ THUẬT tế thị trường, hội nhập quốc tế, xu hướng đồng hóa nghệ thuật, chưa có khảo sát, điều tra nghệ thuật Khmer để bảo tồn, bất đồng quan điểm bảo tồn phát huy nhà quản lí, nghiên cứu Từ kinh nghiệm Hàn Quốc, Phan Thị Thu Hiền cộng [10] cho công tác bảo tồn, phát huy sân khấu Dù kê cần gắn với phát triển du lịch địa phương Như vậy, thực trạng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ đề cập nhiều nghiên cứu, mức độ khác Các nghiên cứu khó khăn nguồn nhân lực, kinh phí, cơng tác tun truyền Tuy nhiên, tác giả chưa đưa cụ thể kết khảo sát, điều tra chi tiết khu vực Nam Bộ bối cảnh Vì vậy, việc khảo sát đánh giá cách hệ thống thực trạng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa âm nhạc dân gian Khmer khu vực Nam Bộ cần thiết III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU A Đối tượng địa bàn nghiên cứu Để đánh giá thực trạng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ, tổ chức nhiều điều tra, khảo sát, sưu tầm thực địa địa phương Nam Bộ – Việt Nam Campuchia từ tháng năm 2008 đến tháng năm 2019 Đối với khu vực Đông Nam Bộ, khảo sát hai tỉnh Tây Ninh Bình Phước Đối với khu vực Tây Nam Bộ, khảo sát tám tỉnh, thành: Trà Vinh, Sóc Trăng, Thành phố Cần Thơ, Hậu Giang, Kiên Giang, An Giang, Bạc Liêu Cà Mau Việc lựa chọn 10 tỉnh, thành nơi tập trung nhiều người Khmer sinh sống Đối tượng nghiên cứu chủ yếu nghệ nhân, nghệ sĩ Khmer Nam Bộ; nhà nghiên cứu âm nhạc văn hóa – nghệ thuật Khmer Nam Bộ; nhà quản lí, quan quản lí, đào tạo văn hóa – nghệ thuật Khmer Nam Bộ khu vực nghiên cứu; tài liệu, tư liệu, vật, nhạc khí âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ 11 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 35, THÁNG NĂM 2019 Đồng thời, nhằm có sở so sánh, đánh giá hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa âm nhạc dân gian Khmer Việt Nam Campuchia, mở rộng phạm vi khảo sát số khu vực Campuchia Tại Campuchia, khảo sát nghệ nhân, nghệ sĩ, nhà nghiên cứu, quản lí đào tạo âm nhạc dân gian Khmer Campuchia Phnom Penh Siem Reap Về phía nghệ nhân, nghệ sĩ, đồn nghệ thuật, chúng tơi khảo sát mơ hình bảo tồn phát huy âm nhạc dân gian người Khmer Campuchia Làng Văn hóa (Siem Reap), mơ hình bảo tồn phát huy âm nhạc dân gian Cambodian Living Arts (Siem Reap), mô hình bảo tồn văn hóa dân gian quần thể Angkor Wat (Siem Reap), sở chế tác nhạc cụ truyền thống Khmer (Phnom Penh), mơ hình bảo tồn văn hóa – nghệ thuật dân gian Bảo tàng Quốc gia Campuchia (Phnom Penh) Về phía nhà quản lí, sở đào tạo âm nhạc dân gian Khmer Campuchia, tiến hành vấn nhà nghiên cứu, quản lí tiêu biểu đơn vị Khoa Âm nhạc – Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Hồng gia Campuchia, chun gia cơng tác Đồn Nghệ thuật Qn đội Campuchia, Bộ Văn hố Nghệ thuật Campuchia, Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Campuchia VĂN HÓA - GIÁO DỤC - NGHỆ THUẬT Dữ liệu điều tra xã hội học xử lí phần mềm SPSS 22 Đối với câu hỏi sử dụng thang đo Likert lựa chọn (1: Hoàn toàn đồng ý; 2: Đồng ý phần; 3: Không đồng ý; 4: Hồn tồn khơng đồng ý), giá trị khoảng cách = (giá trị lớn – giá trị nhỏ nhất) / n = (4-1)/4 = 0.75 Ý nghĩa mức sau: 1.0 – 1.75: Hoàn toàn đồng ý 1.76 – 2.5: Đồng ý 2.51 – 3.25: Không đồng ý 3.26 – 4.0: Hồn tồn khơng đồng ý Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi tiến hành khảo sát, đánh giá nhiều văn liên quan đến chủ trương, sách Đảng, Nhà nước hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa – nghệ thuật nói chung, âm nhạc Khmer Nam Bộ nói riêng IV NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Âm nhạc dân gian người Khmer Nam Bộ phong phú đa dạng nội dung tư tưởng hình thức thể Nó bao gồm điệu dân ca, dân nhạc, loại nhạc cụ âm nhạc điệu múa dân gian Kết khảo sát nghệ nhân, nghệ sĩ Nam Bộ, xác định cấu thể loại âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ: dân ca (Hình 1) dàn nhạc dân gian (Hình 2) Qua đó, nhận thấy ba loại hình dân ca phổ biến đời sống người Khmer tỉnh, thành Nam Bộ hát lễ nghi phong tục (17.6%), Chom riêng Cha pây (17.2%), hát ru (16.2); ba loại hình dàn nhạc tiêu biểu dàn nhạc Ngũ âm (11.8%), dàn nhạc dây (10.8%) dàn nhạc Chhay dăm (10.1%) Âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ có đặc trưng riêng góp phần quan trọng vào việc định hình âm nhạc dân gian cổ truyền Nam Bộ nói riêng, Việt Nam nói chung, góp phần bảo tồn, kế thừa phát triển âm nhạc truyền thống Việt Nam Qua quan sát thực tiễn, thu thập ý kiến chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lí, nghệ nhân nghệ sĩ khảo sát văn có liên quan, chúng tơi khái qt thực trạng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa âm nhạc Khmer Nam Bộ qua phương diện B Phương pháp thu thập xử lí thơng tin Nhằm thu thập ý kiến, quan điểm nhà nghiên cứu, nhà quản lí, đào tạo, nghệ nhân, nghệ sĩ, sử dụng hai mẫu phiếu điều tra xã hội học khác cho hai đối tượng nghệ nhân, nghệ sĩ nhà quản lí, đào tạo Kết quả, nhà quản lí, đào tạo, thu nhận 46 phiếu hợp lệ; nghệ nhân, nghệ sĩ, thu nhận 222 phiếu hợp lệ Bên cạnh đó, q trình khảo sát, chúng tơi cịn tiến hành vấn sâu nghệ nhân, nghệ sĩ; nhà quản lí, đào tạo để hiểu sâu kết khảo sát Tại Campuchia, tiến hành vấn 20 nghệ nhân, nghệ sĩ, diễn viên, nhà quản lí, đào tạo tiêu biểu âm nhạc dân gian Khmer Campuchia 12 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 35, THÁNG NĂM 2019 VĂN HÓA - GIÁO DỤC - NGHỆ THUẬT trương xây dựng văn hóa Việt Nam mang tính dân tộc, khoa học Đảng ta thể xuyên suốt, quán qua kì đại hội Trước nguy mai một, đánh sắc văn hóa dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa, năm qua, vấn đề bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa dân tộc ln Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm Đảng ban hành nhiều nghị riêng văn hóa nghệ thuật Tiêu biểu Nghị số 05-NQ/TW Bộ Chính trị “Đổi nâng cao trình độ lãnh đạo, quản lí văn học, nghệ thuật văn hố, phát huy khả sáng tạo, đưa văn học, nghệ thuật văn hoá phát triển lên bước mới” (28/11/1987); Nghị số 04-NQ/HNTW Hội nghị lần thứ Tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VII) “Một số nhiệm vụ văn hoá, văn nghệ năm trước mắt” (14/01/1993); Nghị Hội nghị lần thứ Năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” (7/1998); Nghị số 23-NQ/TW Bộ Chính trị “Tiếp tục xây dựng, phát triển văn học, nghệ thuật thời kì mới” (16/6/2008) Tại Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ IX (2001), Đảng ta khẳng định: “Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội” [11, tr 114] Đồng thời, nội dung trọng yếu nêu rõ “Bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc, giá trị văn học, nghệ thuật, ngôn ngữ, chữ viết phong mĩ tục dân tộc” [11, tr 115] Tiếp đó, Nghị số 23-NQ/TW ngày 16/6/2008 Bộ Chính trị “Tiếp tục xây dựng, phát triển văn học, nghệ thuật thời kì mới”, Đảng ta rõ phải chăm lo, đãi ngộ xứng đáng cống hiến đội ngũ văn nghệ sĩ tài năng, đức độ, sáng tạo, biểu diễn nhiều tác phẩm nghệ thuật có giá trị phục vụ cơng chúng Các nghệ sĩ, diễn viên đạt danh hiệu Nghệ sĩ Ưu tú, Nghệ sĩ Nhân dân, đoạt giải thưởng Nhà nước, giải thưởng Hồ Chí Minh văn học, nghệ thuật xứng đáng đại diện tiêu biểu Hình 1: Cơ cấu thể loại dân ca Khmer Nam Bộ Hình 2: Cơ cấu thể loại dàn nhạc dân gian Khmer Nam Bộ bản: chủ trương, sách Đảng Nhà nước; công tác đào tạo, truyền dạy; công tác sưu tầm, nghiên cứu, giới thiệu; công tác tuyên truyền, quảng bá âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ A Chủ trương, sách sách Đảng Nhà nước Từ Đề cương cách mạng văn hóa Việt Nam Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, Đảng Cộng sản Việt Nam, soạn thảo năm 1943 đến nay, Đảng ta ln xác định văn hố tảng tinh thần xã hội, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội, mục tiêu chủ nghĩa xã hội Văn học, nghệ thuật phận trọng yếu văn hoá dân tộc, thể khát vọng nhân dân chân – thiện – mĩ Chủ 13 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 35, THÁNG NĂM 2019 nghệ thuật nước nhà Qua đó, nhận thấy, vấn đề bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa dân tộc, đặc biệt dân tộc người, có dân tộc Khmer Nam Bộ, ln Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm Bên cạnh đó, chủ trương đắn kịp thời Đảng tạo điều kiện cho văn hoá, văn nghệ Khmer Nam Bộ đạt nhiều thành tựu, đáp ứng phần nhu cầu hưởng thụ đời sống văn hoá tinh thần người Khmer nói riêng, dân tộc Việt Nam nói chung, đóng góp tích cực vào nghiệp đổi đất nước Việc quán triệt, vận dụng quan điểm Đảng bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc triển khai nhiều giải pháp cụ thể, từ việc xây dựng thực văn quy phạm pháp luật (như Luật Di sản Văn hóa) Nhà nước đến phát huy cao độ vai trò sức mạnh tổng hợp toàn Đảng, toàn dân, tổ chức xã hội Hiện thực hóa chủ trương Đảng, Chính phủ xây dựng ban hành nhiều sách đầu tư cho việc sưu tầm, nghiên cứu, giữ gìn, phát huy giá trị loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa nghệ thuật giới Tiêu biểu Nghị định số 79/2012/NĐ-CP ngày 5/10/2012 quy định biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; thi người đẹp người mẫu; lưu hành, kinh doanh ghi âm, ghi hình ca múa nhạc, sân khấu Nghị định số 15/2016/NĐ-CP ngày 15/3/2016 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 79/2012/NĐ-CP, có hiệu lực từ ngày 1/1/2017 Từ quy định Chính phủ, cơng tác quản lí hoạt động biểu diễn nghệ thuật có chuyển biến tích cực, vào nề nếp Những chủ trương, sách đắn, thiết thực hiệu Đảng Nhà nước ta thời gian qua góp phần tạo nên chuyển biến sâu sắc công tác đào tạo, truyền dạy, phục dựng, sưu tầm, nghiên cứu âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ Những kết ghi nhận qua Bảng Kết khảo sát Bảng cho thấy thực tế công tác bảo tồn phát huy giá trị âm VĂN HÓA - GIÁO DỤC - NGHỆ THUẬT nhạc dân gian Khmer Nam Bộ thực đạt hiệu cao cộng đồng, đặc biệt việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sáng tác, biểu diễn, phương pháp truyền nghề Qua trao đổi với nghệ nhân, nghệ sĩ, nhận thấy: Thứ nhất, nhiều chủ trương, sách thiết thực đắn Đảng Nhà nước chưa thực thi cách có hiệu số địa phương sách vinh danh nghệ nhân, nghệ sĩ: Nghệ nhân Dân gian, Nghệ nhân Ưu tú, Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ sĩ Ưu tú Nghệ nhân, nghệ sĩ cịn nhiều khó khăn việc tiếp cận với sách Nhà nước, thủ tục hành cịn rườm rà Vì vậy, chế độ ưu đãi nghệ nhân, nghệ sĩ chưa thực tốt Sau vinh danh, đa số nghệ nhân cịn sống điều kiện khó khăn, thiếu thốn, thiếu môi trường hoạt động Họ phải “vật vã mưu sinh”, chưa hưởng trợ cấp phù hợp, sống chưa đảm bảo để cống hiến kinh nghiệm cho cộng đồng Thứ hai, việc hỗ trợ, đầu tư Nhà nước cho hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ chưa đáp ứng so với nhu cầu thực tế; việc đầu tư đơi cịn dàn trải, hiệu B Cơng tác đào tạo, truyền dạy Trên sở Nghị Trung ương (khóa VIII) xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Thủ tướng Chính phủ ban hành nhiều văn nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo đội ngũ trí thức hoạt động lĩnh vực bảo tồn, phát huy văn hóa – nghệ thuật dân tộc thiểu số cấp địa phương nước Quyết định 1270/QĐ-TTg ngày 27/7/2011 phê duyệt Đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020”; Quyết định số 1243/QĐ-TTg ngày 25/7/2011 phê duyệt Đề án “Đổi nâng cao chất lượng đào tạo trường văn hóa nghệ thuật giai đoạn 2011 – 2020”, gần Quyết định số 41/2014/QĐ-TTg ngày 21/7/2014 Thủ tướng Chính phủ 14 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 35, THÁNG NĂM 2019 VĂN HÓA - GIÁO DỤC - NGHỆ THUẬT Bảng 1: Hiệu chủ trương, sách Đảng Nhà nước Xin Ơng/Bà cho biết ý kiến cá nhân nhận định sau: Giá trị trung bình Các nghệ nhân, nghệ sĩ đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sáng tác, biểu diễn, phương pháp 1.81 truyền nghề Các nghệ nhân, nghệ sĩ hỗ trợ đầy đủ kịp thời kinh phí sáng tác, biểu diễn âm nhạc dân gian Khmer 1.74 Nam Bộ Đảng, Nhà nước thực tốt sách thu hút, hỗ trợ, đào tạo lực lượng kế thừa lĩnh vực âm nhạc 1.73 dân gian Khmer Nam Bộ Các nghệ nhân, nghệ sĩ Đảng, Nhà nước vinh danh, khen thưởng công bằng, kịp thời xứng đáng 1.65 Các nghệ nhân, nghệ sĩ tạo môi trường thuận lợi hoạt động sáng tác, biểu diễn, truyền bá 1.47 âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra) Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển văn hóa – xã hội Nam Bộ, góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho đồng bào Khmer Nam Bộ, bảo tồn giá trị ngôn ngữ, văn hóa, nghệ thuật Khmer Nam Bộ, tháng 10/2013, Cơng văn số 8425/VPCP-KGVX Văn phịng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đồng ý chủ trương đầu tư xây dựng Khoa Ngơn ngữ – Văn hóa – Nghệ thuật Khmer Nam Bộ thuộc Trường Đại học Trà Vinh thực nhiệm vụ trọng điểm quốc gia đào tạo nguồn nhân lực Ngơn ngữ – Văn hóa – Nghệ thuật Khmer Nam Bộ Truyền thống người Khmer Nam Bộ nhiều trường tổ chức đào tạo ngành Biểu diễn Nhạc cụ Truyền thống (Dàn nhạc Ngũ âm Khmer) bậc trung cấp Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Sóc Trăng; chuyên ngành Biểu diễn Nhạc cụ Truyền thống Khmer Nam Bộ, bậc đại học Trường Đại học Trà Vinh Bên cạnh đó, nhiều tổ chức cá nhân tổ chức khóa bồi dưỡng, đào tạo ngắn hạn hay lớp truyền dạy lớp đào tạo diễn viên, nhạc công sân khấu Dù kê Đồn Nghệ thuật Khmer Sóc Trăng phối hợp với Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Sóc Trăng tổ chức năm 2018; Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh An Giang tổ chức lớp truyền dạy đàn Cha pây đong veng cho số niên Khmer có khiếu đam mê nghệ thuật dân tộc nghệ nhân Chau Nưng nghệ nhân Chau Hunh xã Ơ Lâm, huyện Tri Tơn, tỉnh An Giang đảm nhận năm 2014; với hỗ trợ kinh phí địa phương, nghệ nhân Danh Trung Hiếu (Hai Thuôl) xã Bàn Tân Định, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang mở lớp truyền dạy nhạc Ngũ âm cho 380 học viên Những chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tạo tảng điều kiện thuận lợi đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực trường đại học, cao đẳng, trung cấp Việt Nam Ngành Biểu diễn Nhạc cụ Có thể nói, nhờ hỗ trợ, khuyến khích, đầu tư mạnh mẽ Nhà nước nhiều phương diện, công tác đào tạo, truyền dạy nguồn nhân lực lĩnh vực nghệ thuật Khmer Nam Bộ nước ta có phát triển ban hành “Về chế độ ưu đãi học sinh, sinh viên ngành nghệ thuật truyền thống đặc thù trường văn hóa – nghệ thuật” Theo đó, sinh viên hưởng nhiều chế độ giảm học phí, bồi dưỡng nghề, trang thiết bị học tập Cụ thể, sinh viên theo học sở văn hóa nghệ thuật cơng lập giảm 70% học phí, hưởng chế độ bồi dưỡng nghề với mức 40% suất học bổng khuyến khích tồn phần/tháng trang bị trang phục học tập quần áo, giày, tất năm lần 15 ... sản âm nhạc chưa đầu tư thực cách có hệ thống VĂN HÓA - GIÁO DỤC - NGHỆ THUẬT Trên sở đó, báo thực nhằm đánh giá thực trạng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ bối cảnh. .. bảo tồn phát huy giá trị văn hóa âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ phương diện: chủ trương, sách Đảng Nhà nước; hình thức, nội dung bảo tồn phát huy giá trị âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ; Và hai là,... cứu âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ Những kết ghi nhận qua Bảng Kết khảo sát Bảng cho thấy thực tế công tác bảo tồn phát huy giá trị âm VĂN HÓA - GIÁO DỤC - NGHỆ THUẬT nhạc dân gian Khmer Nam Bộ thực

Ngày đăng: 05/12/2022, 13:56

Hình ảnh liên quan

Hình 2: Cơ cấu thể loại dàn nhạc dân gian Khmer Nam Bộ - Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa âm nhạc dân gian khmer nam bộ trong bối cảnh hiện nay

Hình 2.

Cơ cấu thể loại dàn nhạc dân gian Khmer Nam Bộ Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 1: Cơ cấu thể loại dân ca Khmer Nam Bộ - Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa âm nhạc dân gian khmer nam bộ trong bối cảnh hiện nay

Hình 1.

Cơ cấu thể loại dân ca Khmer Nam Bộ Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 1: Hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước - Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa âm nhạc dân gian khmer nam bộ trong bối cảnh hiện nay

Bảng 1.

Hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan