1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực hiện chính sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc hrê ở tỉnh quảng ngãi

96 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN LÊ NỮ CÔNG THÀNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC HRÊ Ở TỈNH QUẢNG NGÃI Ngành Chính trị học Mã số 8310201[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN LÊ NỮ CƠNG THÀNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC HRÊ Ở TỈNH QUẢNG NGÃI Ngành: Chính trị học Mã số: 8310201 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS TS ĐOÀN THẾ HÙNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình kết nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn Lê Nữ Cơng Thành MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Kết cấu luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm 9 1.2 Quan điểm Đảng, Nhà nước sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc 17 1.3 Ý nghĩa yêu cầu tổ chức thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống * Tiểu kết chương 23 26 Chƣơng 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN 27 TỘC HRÊ Ở TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 Những nhân tố tác động đến thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Hrê tỉnh Quảng Ngãi 27 2.2 Quy trình thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Hrê tỉnh Quảng Ngãi 38 2.3 Kết thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Hrê tỉnh Quảng Ngãi 38 * Tiểu kết chương Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU 55 QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC HRÊ, TỈNH 56 QUẢNG NGÃI 3.1 Những định hướng 3.2 Những giải pháp * Tiểu kết chương 56 66 80 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ Nghĩa tiếng Việt viết tắt BCH Ban Chấp hành BC Báo cáo CT Chỉ thị CP Chính phủ DTTS Dân tộc thiểu số HD Hướng dẫn NQ Nghị Nxb Nhà xuất NĐ Nghị định QĐ Quyết định TU Tỉnh ủy TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ nay, quốc gia giới có Việt Nam ln tn thủ định hướng lớn là: tơn trọng đa dạng văn hóa, bảo vệ tơn vinh sắc văn hóa dân tộc làm tảng tinh thần động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, có mục tiêu xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc Nhằm nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước, thời gian qua, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng nhấn mạnh cần thực nghiêm túc quy định pháp luật sở hữu trí tuệ, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc Gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ phát triển văn hóa, văn nghệ, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa với phát triển du lịch hoạt động thông tin đối ngoại nhằm truyền bá sâu rộng giá trị văn hóa cơng chúng Trong suốt chiều dài lịch sử, văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số (DTTS) di sản quý giá; góp phần làm nên phong phú, đa dạng thống văn hóa Việt Nam Trong bối cảnh sống đại, việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa đồng bào DTTS nhiệm vụ cấp thiết để phát triển bền vững đất nước Đặc biệt thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước giao lưu văn hóa hội nhập sâu rộng với giới, với việc mở cửa hội nhập quốc tế, bên cạnh mặt tích cực hàng ngày, hàng văn hóa truyền thống bị tác động mạnh mẽ nhiều yếu tố tích cực lẫn tiêu cực Do vậy, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống nhiệm vụ quan trọng vừa mang tính cấp bách, vừa mang ý nghĩa chiến lược lâu dài Đối với tỉnh Quảng Ngãi, địa phương có văn hóa phong phú, đa dạng, nơi có nhiều DTTS cư trú việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống cấp ủy Đảng, Chính quyền đặc biệt quan tâm Trong đó, đồng bào Hrê số tộc người thiểu số sinh sống tỉnh Quảng Ngãi, có đời sống văn hóa tinh thần phong phú, chứa đựng nhiều nhân văn sâu sắc Ở tỉnh Quảng Ngãi, dân tộc Hrê chiếm khoảng 90% tổng số người Hrê Việt Nam; chiếm khoảng 10% dân số tỉnh sống tập trung huyện miền núi phía Tây Ba Tơ, Minh Long Sơn Hà Tính đến cuối năm 2020, tổng dân số dân tộc Hrê địa bàn tỉnh Quảng Ngãi có 140.000 người [15] Nhờ sách Đảng, Nhà nước ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng sâu, vùng xa, vùng tập trung đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, đời sống đồng bào Hrê địa bàn có nhiều khởi sắc Tuy nhiên, sống đại tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hóa tộc người nói chung, người Hrê nói riêng khiến cho nhiều giá trị văn hóa truyền thống đặc trưng tộc người có nhiều nguy mai một, đánh sắc riêng Do đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu, lựa chọn để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Hrê bối cảnh đổi mới, hội nhập trở nên cần thiết hết Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Hrê tỉnh Quảng Ngãi” viết luận văn thạc sĩ ngành Chính trị học nhằm làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn, phân tích yếu tố tác động đến sách bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống người Hrê, đề xuất giải pháp đổi mới, hồn thiện sách địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Việt Nam nói chung, tộc người Hrê nói riêng từ lâu nhà nghiên cứu ngồi nước quan tâm ý Vì có nhiều cơng trình cơng bố liên quan đến vấn đề Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ Chính trị học, chúng tơi khảo sát số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Tác giả Hoàng Vinh năm 1997 xuất sách “Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách coi cơng trình nghiên cứu mang tính lý luận giá trị văn hóa dân tộc tác giả đề cập chi tiết, cụ thể quan niệm tác giả nước Việt Nam giá trị văn hóa Cuốn sách “Giữ gìn bảo vệ sắc văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam” xuất năm 1996 Nhà xuất Văn hóa dân tộc, nhóm tác giả phân tích giá trị văn hóa đặc sắc tộc người lãnh thổ Việt Nam, qua nhấn mạnh việc bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số nhiệm vụ cấp thiết, có ý nghĩa chiến lược cần phải tiếp tục thực thường xuyên lâu dài Trên sở dựa vào lý luận phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, “Văn hóa dân tộc Việt Nam thống mà đa dạng” tác giả Nông Quốc Chấn, Huỳnh Khái Vinh (xuất năm 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội) tiếp cận có hệ thống nhà nghiên cứu nhiều góc độ: văn hóa, lịch sử dân tộc học nhằm hướng tới tương tác biện chứng thống đa dạng văn hóa Việt Nam Cuốn sách “Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người” tác giả Nguyễn Từ Chi (2003), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội ấn hành lấy đối tượng nghiên cứu văn hóa tộc người Việt Nam Dưới góc nhìn văn hóa, cách tiếp cận nhiều chiều, với cách lý giải khác nhau, tác giả giúp người đọc hiểu thêm kiện, tượng dân tộc học Việt Nam Cuốn sách coi tác phẩm có cách tiếp cận sâu sắc tỉ mỉ vấn đề tộc người từ nhiều góc độ Tác giả Đặng Nghiêm Vạn “Cộng đồng Quốc gia dân tộc Việt Nam” xuất năm 2003 Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh đem đến người đọc số vấn đề lý luận cộng đồng quốc gia dân tộc cộng đồng tộc người; đồng thời giới thiệu tiến triển đặc điểm cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam tộc người cấu thành Cuốn “Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam” (2006) “Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập” (2010) tác giả Ngơ Đức Thịnh xem đóng góp quan trọng nghiệp nghiên cứu phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Ngồi ra, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam Những nghiên cứu góp phần cung cấp sở lý thuyết, thực tiễn q trình thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trình đổi hội nhập Về văn hóa người Hrê có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, hàng chục đầu sách, nhiều viết nghiên cứu góc độ phạm vi khác nhau, ví “Các dân tộc miền núi Nam Đơng Dương” Bambo (tạp chí France - Asie số 40 - 50 năm 1950) Nguyên Ngọc dịch tiếng Việt vào năm 2003, có đề cập đến người Hrê Năm 1970 sách Đồng bào sắc tộc thiểu số Việt Nam Nguyễn Trắc Di năm 1974 sách Cao nguyên miền Thượng tác giả Toan Ánh - Cửu Long Giang mắt độc giả Hai sách mô tả chi tiết địa bàn cư trú, lối sống phong tục tập quán người Hrê Tác giả Đặng Nghiêm Vạn quan tâm nghiên cứu người Hrê, cụ thể tác phẩm: Các dân tộc Gia Lai, Kon Tum (1981) … tác giả miêu tả sinh động nhiều vấn đề văn hóa tộc người Hrê, đặc biệt giá trị văn hóa tinh thần Gần đây, nhóm tác giả Viện Dân tộc học công bố sách “Các dân tộc Việt Nam - tập - Nhóm ngơn ngữ Mơn Khơ me” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2017) khái quát cụ thể đặc điểm văn hóa, xã hội, kinh tế dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn Khơ me, có người Hrê Trong đó, nội dung đặc trưng văn hóa truyền thống người Hrê nhóm tác giả đề cập chi tiết Cùng với q trình biến đổi, tiếp biến giao thoa văn hóa tộc người diễn mạnh mẽ để phù hợp với phát triển xã hội Vì sách có giá trị to lớn việc nhìn nhận giá trị văn hóa mang tính đặc trưng tộc người để từ lựa chọn phát huy Nhìn chung, mức độ khác nhau, cơng trình nghiên cứu nội dung, kiến thức thực tế bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống nói chung, văn hóa tộc người Hrê nói riêng Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu có hệ thống tồn diện việc thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào Hrê tỉnh Quảng Ngãi Từ “khoảng trống” này, mạnh dạn tiếp cận nghiên cứu để “lấp đầy”, làm sở lý luận tài liệu tham khảo cho địa phương việc thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào Hrê địa phương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá thực tiễn thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào Hrê tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2010 đến năm 2020, luận đề xuất số giải pháp tăng cường hiệu thực ... thống dân tộc Hrê tỉnh Quảng Ngãi 27 2.2 Quy trình thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Hrê tỉnh Quảng Ngãi 38 2.3 Kết thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền. .. TIỄN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN 27 TỘC HRÊ Ở TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 Những nhân tố tác động đến thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống. .. pháp tăng cường thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Hrê tỉnh Quảng Ngãi Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA VIỆT NAM

Ngày đăng: 24/11/2022, 22:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN