1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đờn ca tài tử ở bạc liêu thực trạng, bảo tồn và phát triển nghiên cứu khoa học

64 159 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG ĐỜN CA TÀI TỬ Ở BẠC LIÊU: THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN Mã số đề tài: Thuộc nhóm ngành khoa học xã hội Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG ĐỜN CA TÀI TỬ Ở BẠC LIÊU: THỰC TRẠNG, BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN Mã số đề tài: Thuộc nhóm ngành khoa học xã hội Sinh viên thực hiện: Hà Thị Hồng Cúc Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Năm thứ: Lớp, khoa: DN10VH Số năm đào tạo: Ngành học: Đông Nam Á học Người hướng dẫn: TS Tào Văn Ân Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài 1 2 Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Khái quát vùng đất Bạc Liêu 1.1.1 Danh từ Bạc Liêu 1.1.2 Lịch sử hình thành vùng đất Bạc Liêu 1.1.3 Đặc điểm địa lí, dân cư xã hội Bạc Liêu 10 1.2 Giải thích thuật ngữ đề tài 15 1.2.1 Đờn ca Tài tử 15 1.2.2 Nghệ nhân 16 1.3 Những nét đặc thù nhạc Tài tử 16 1.3.1 Nhạc cụ đờn ca Tài tử 16 1.3.2 Bài đờn ca Tài tử 17 1.3.3 Một buổi đờn ca tài tử 17 Chương 2: Thực trạng ảnh hưởng đờn ca Tài tử đời sống tinh thần người dân thành phố Bạc Liêu 20 2.1 Tổng quan đờn ca Tài tử Bạc Liêu 20 2.2 “Dạ cổ Hoài lang” tác phẩm xuất thần cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu 26 2.2.1 Cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu 26 2.2.2 Bản “Dạ cổ Hoài lang” 27 2.3 Ảnh hưởng đờn ca Tài tử đời sống tinh thần người dân thành phố Bạc Liêu 29 2.3.1 Đờn ca Tài tử đời sống ngày 29 2.3.2 Đờn ca Tài tử dịp cưới hỏi, đám tiệc 29 2.3.3 Đờn ca Tài tử du lịch 30 2.3.4 Đờn ca Tài tử gia đình nghệ nhân 31 2.4 Thực trạng đờn ca Tài tử thành phố Bạc Liêu 31 2.4.1 Tình hình câu lạc đờn ca tài tử thành phố Bạc Liêu 31 2.4.2 Nhận dịnh người dân 33 Chương 3: Giải pháp bảo tồn phát triển nghệ thuật đờn ca Tài tử Bạc Liêu 37 3.1 Thế mạnh đờn ca tài tử 37 3.1.1 Về âm nhạc 37 3.1.2 Về lời ca 37 3.1.3 Về hình thức biểu diễn 38 Về đối tượng tham dự 38 3.1.4 3.2 Giải pháp bảo tồn phát triển đờn ca Tài tử 3.2.1 Bảo tồn phát huy vai trò, giá trị nghệ nhân Tài tử 38 3.2.2 Bảo tồn hình thức sinh hoạt đờn ca Tài tử 40 3.2.3 Vai trò Ngành Văn hóa – Thơng tin 41 3.2.4 3.3 38 Hịa nhập vào xã hội đại Những thuận lợi khó khăn 43 44 3.3.1 Thuận lợi 44 3.3.2 Khó khăn 44 KẾT LUẬN 45 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: ĐỜN CA TÀI TỬ Ở BẠC LIÊU: THỰC TRẠNG, BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN - Sinh viên thực hiện: HÀ THỊ HỒNG CÚC - Lớp: DN10VH -Khoa: Xã Hội Học – Công Tác Xã Hội – Đông Nam Á -Năm thứ: -Số năm đào tạo: -Người hướng dẫn: TS TÀO VĂN ÂN Mục tiêu đề tài: -Làm rõ nguồn gốc xuất xứ loại hình đờn ca Tài tử Nam Bộ Bạc Liêu -Khẳng định vai trị, vị trí loại hình nghệ thuật đời sống tinh thần người dân thành phố Bạc Liêu -Nêu rõ thực trạng đờn ca Tài tử Nam Bộ thành phố Bạc Liêu -Đề xuất số giải pháp việc kế thừa, bảo tồn, phát huy phát triển đờn ca Tài tử Nam thành phố Bạc Liêu giai đoạn tương lai Tính sáng tạo: Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu đờn ca Tài tử nghiên cứu phạm vi rộng, có đề tài sâu vào nghiên cứu vùng đất cụ thể Ở đây, đề tài tơi nghiên cứu xoay quanh thành phố Bạc Liêu, nơi phong trào đờn ca Tài tử phát triển mạnh mẽ Nghiên cứu phạm vi hẹp giúp nghiên cứu kĩ thuận tiện hơn, từ đề số giải pháp bảo tồn cụ thể có tính khả thi Kết nghiên cứu: Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đề tài nghiên cứu thuộc mảng khoa học xã hội, đề tài đóng góp nhiều bảo tồn loại hình nghệ thuật đờn ca Tài tử truyền thống dân tộc Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày 20 tháng 04 năm 2013 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Đờn ca tài tử hình thành lâu có ảnh hưởng sâu rộng đời sống tinh thần người Nam Bộ Việc nghiên cứu để hiểu nguồn gốc, thực trạng để từ bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tinh thần thể loại nghệ thuật điều cần thiết Do điều kiện thời gian khả năng, sinh viên Hà Thị Hồng Cúc chọn đề tài Bạc Liêu để thực phù hợp Ngoài Mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, cơng trình nghiên cứu chia làm chương Kết cấu công trình nghiên cứu trình bày cân đối hợp lí Các phương pháp tác giả sử dụng phù hợp với đối tượng nghiên cứu Tóm lại, cơng trình nghiên cứu thực cơng phu nghiêm túc Tác giả có cơng sưu tầm đầy đủ, hệ thống hóa phân tích kỹ lưỡng nguồn gốc, đặc điểm, thực trạng… đờn ca Tài tử Bạc Liêu đồng thời đề xuất ý kiến có tính khả thi cho việc bảo tồn phát huy giá trị thể loại nghệ thuật Ngày 20 tháng 04 năm 2013 Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) Người hướng dẫn (ký, họ tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: HÀ THỊ HỒNG CÚC Sinh ngày: 01 tháng 11 năm 1992 Nơi sinh: Gị Cơng Tây - Tiền Giang Lớp: DN10VH Khóa: 2010 Khoa: Xã Hội Học - Cơng Tác Xã Hội - Đông Nam Á Địa liên hệ: 132/68, Nguyễn Hữu Cảnh, P.22, Q.Bình Thạnh Điện thoại: 01695697500 Email: hathihongcuc@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Đông Nam Á học Kết xếp loại học tập: HK1 - Năm học 2010 - 2011 : 6.57 HK2 - Năm học 2010 - 2011 : 5.53 Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Đơng Nam Á học Kết xếp loại học tập: HK1 - Năm học 2011 - 2012 : 6.82 HK2 - Năm học 2011 - 2012 : 6.10 HK3 - Năm học 2011 - 2012 : 6.07 Sơ lược thành tích: Khoa: XHH-CTXH-DNA Khoa: XHH-CTXH-DNA * Năm thứ 3: Ngành học: Đông Nam Á học Kết xếp loại học tập: HK1 - Năm học 2012 - 2013 : 7.4 Sơ lược thành tích: Khoa: XHH-CTXH-DNA Ngày 20 tháng 04 năm 2013 Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đờn ca Tài tử có q trình hình thành phát triển trăm năm So với loại hình nghệ thuật cổ truyền khác dân tộc Dân ca quan họ Bắc Ninh, Nhã nhạc cung đình Huế đờn ca Tài tử thể loại âm nhạc trẻ tuổi Được sản sinh vùng đất với tính thích nghi cao khả sáng tạo không ngừng, đờn ca Tài tử hình thành đặc trưng riêng biệt, khơng hòa lẫn với thể loại âm nhạc khác đất nước ta Nhiều nghệ sĩ, nghệ nhân, hữu danh vơ danh đất nước đóng góp vào hình thành đờn ca Tài tử, khơng ngừng cải biến sáng tạo Đờn ca Tài tử bao năm qua ln nơi chun chở tâm tư, tình cảm người dân Nam Bộ, thứ ngơn ngữ chân phương vùng đất Đờn ca Tài tử gắn với sống thường nhật người dân lúc có tiệc hỉ, lễ lạt mà cịn khoảnh khắc đời thường, vui, lúc buồn, họp mặt bạn bè, lao động… tiếng đờn ca Tài tử cất lên xua tan mỏi mệt, thể tâm trạng, tình cảm người hát Đờn ca Tài tử không dùng để diễn tấu mà hát lên để minh họa cho nhận thức, cảm xúc tâm trạng người Mặt khác, thông qua ca từ giai điệu, đờn ca Tài tử biểu sinh động mối quan hệ sinh động người với tự nhiên, cá nhân cộng đồng Nhưng nay, phát triển cơng nghệ giải trí làm giới trẻ dần quay với loại hình nghệ thuật dân tộc khơng có kiến thức Song điều kiện khách quan lẫn chủ quan, nghiên cứu đờn ca Tài tử phạm vi rộng mà thu hẹp địa bàn thành phố Bạc Liêu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đờn ca Tài tử Phạm vi nghiên cứu: thành phố Bạc Liêu 41 hồi Đây nét độc đáo mà không dịng âm nhạc có Vì nên tạo điều kiện cho đờn ca Tài tử sinh hoạt theo dạng thức riêng phù hợp với nó, đừng gị ép vào khơng gian nhà hát loại hình biểu diễn khác 3.2.3 Vai trị ngành Văn hóa – Thơng tin Nếu sinh hoạt đờn ca thường xuyên câu lạc nơi để họ giao lưu, đáp ứng nhu cầu tiêu khiển liên hoan, hội thi đờn ca Tài tử dịp để họ trau dồi kiến thức nâng cao trình độ chun mơn cho tranh tài Ngành Văn hóa - Thơng tin địa phương có vai trò quan trong việc tổ chức quản lý liên hoan, hội thi đờn ca Tài tử Hiện nay, Bạc Liêu Liên hoan đờn ca Tài tử tổ chức năm Qua liên hoan, hội thi để nâng cao chất lượng chuyên môn hóa phát tài nghệ thuật mới, làm giàu thêm nguồn nhân lực cho tỉnh Sở Văn hóa – Thông tin thường xuyên đạo cho Trung tâm Văn hóa – Thơng tin tỉnh, phịng Trung tâm Văn hóa – Thơng tin huyện, thị tổ chức hoạt động văn hố, văn nghệ để khơng ngừng thoả mãn, nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho nhân dân địa bàn Hàng năm Sở Văn hóa – Thơng tin Bạc Liêu phối hợp với Sở Văn hóa – Thơng tin Sóc Trăng Cà Mau tổ chức luân phiên Liên hoan đờn ca Tài tử Nam tỉnh Cuộc Liên hoan đến tổ chức lần thứ IV, năm lần, Sở Văn hóa Thể thao & Du lịch Bạc Liêu, Hội Văn hóa nghệ thuật tỉnh phối hợp với Đài Phát truyền hình tỉnh tổ chức hội thi Tiếng hát phát truyền hình Hội thi giọng ca cải lương giải Cao Văn Lầu định kỳ năm lần, Bạc Liêu tích cực tham gia Liên hoan đờn ca Tài tử Nam cấp khu vực Bộ Văn hóa – Thể thao & Du lịch chủ trì, đến Liên hoan tổ chức lần thứ 2, tỉnh Bạc Liêu chủ động đăng cay tổ chức lần thứ Bên cạnh đó, ngành Văn hóa – Thơng tin cần phải hỗ trợ kinh phí mua nhạc cụ, trang thiết bị, âm cho ban nhạc, Câu lạc đờn ca Tài tử 42 Bảng 8: Hỗ trợ kinh phí cho Câu lạc đờn ca Tài tử Lựa chọn Số lượt Tỉ lệ (%) Rất cần thiết 41 41 Cần thiết 53 53 Bình thường 5 Khơng cần thiết 1 Rất không cần thiết 0 Tổng 100 100 Nguồn: kết khảo sát tác giả đề tài 02/2013 Theo số liệu thống kê ta thấy đa số người dân cho việc ngành Văn hóa – Thơng tin hỗ trợ kinh phí mua nhạc cụ, âm cần thiết chiếm 41%, cần thiết chiếm 53%, bình thường chiếm 5%, khơng cần thiết chiếm 1% Nếu ban nhạc, Câu lạc có nhạc cụ, âm đại làm cho vào việc đờn ca dễ dàng hơn, không phụ thuộc vào yếu tố bên như: nhạc cụ, âm hư, mượn nhạc cụ từ bên ngoài, sửa nhạc cụ… âm thanh, nhạc cụ tốt giúp cho nghệ nhân đờn tự tin đờn nghệ nhân ca hát hay Bạc Liêu vốn quê hương vọng cổ đồng thời nơi góp phần khai sinh phong trào đờn ca Tài tử Nam bộ, với mong muốn bảo tồn, phát huy mức loại hình âm nhạc truyền thống độc đáo này, Sở Văn hóa – Thơng tin tỉnh Bạc Liêu tham mưu cho Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh tổ chức nhiều Hội nghị, Hội thảo khoa học qua tiếp tục nâng cao vai trị, vị trí đóng góp Bạc Liêu đờn ca Tài tử Nam Qua lần tổ chức, phối hợp tổ chức tham gia Hội thảo, Hội thi, Hội diễn, Liên hoan đờn ca Tài tử Nam ngồi tỉnh, có nhiều ý kiến nhà nghiên cứu, nhiều nghệ nhân, nghệ sĩ cho Bạc Liêu góp phần lớn vào việc củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động phong trào 43 đờn ca Tài tử sân khấu cải lương Nam qua thời kỳ, không ngừng thoả mãn nhu cầu sinh hoạt văn hoá văn nghệ ngày cao nhân dân, thông qua phong trào này, Bạc Liêu hình thành nhiều hệ nghệ nhân, nghệ sĩ, nhiều lớp người mộ điệu góp phần làm cho hoạt động đờn ca Tài tử Nam ngày phát triển rực rỡ tận ngày nay,đóng góp xứng đáng vào lịch sử cầm ca dân tộc 3.2.4 Hòa nhập vào đời sống xã hội đại Hiện nay, nhiều địa phương tổ chức Câu lạc đờn ca Tài tử Tuy nhiên, khởi đầu, chất lượng nghệ thuật, nghèo nàn, hệ trẻ tuổi chưa nắm bắt chưa mặn mà với loại hình nghệ thuật Do đó, để có đồng thuận kế hoạch hành động biện pháp bảo vệ phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật đờn ca Tài tử, cần có kế hoạch tồn diện đồng nhằm đưa nghệ thuật đờn ca Tài tử hòa nhập sâu rộng vào đời sống tầng lớp nhân dân Theo PGS.TS Lê Văn Toàn, Viện trưởng Viện Âm nhạc, việc bảo tồn Nghệ thuật Đờn ca tài tử trách nhiệm tồn xã hội, từ thân nghệ nhân, người mộ điệu đờn ca Tài tử đến tổ chức xã hội Nhà nước Trong đó, hình thức bảo vệ phục hồi, kiểm kê, truyền dạy, quảng bá, phát triển hình thức đờn ca Tài tử điều cấp bách Ngồi ra, cần có hỗ trợ cộng đồng phục hồi tập quán xã hội, tín ngưỡng lễ hội liên quan đến đờn ca Tài tử Duy trì tổ chức liên hoan đờn ca Tài tử quốc gia, thành lập Hiệp hội nghệ nhân đờn ca Tài tử sở từ Câu lạc xã, ấp nay; xây dựng nội dung tổ chức thực truyền dạy đờn ca Tài tử gia đình, trường học cấp 44 3.3 Những thuận lợi khó khăn 3.3.1 Thuận lợi Có quan tâm lãnh đạo, đạo Sở Văn Hóa – Thể Thao & Du - Lịch tỉnh Bạc Liêu nên điều kiện địa điểm sinh hoạt kinh phí hỗ trợ cho câu lạc đờn ca Tài tử quan tâm Các thành viên tham gia câu lạc đờn ca Tài tử tỉnh có - tâm huyết nhiệt tình, ln đồn kết, hỗ trợ nhằm khắc phục khó khăn để trì phát triển loại hình đờn ca Tài tử Ban lãnh đạo tỉnh Bạc Liêu có định hướng cụ thể giải pháp - giúp câu lạc đờn ca Tài tử trì hoạt động phát triển vững 3.3.2 Khó khăn - Người chơi đờn ca Tài tử nhiều chun mơn tay nghề cao khơng nhiều, có lực lớn cịn yếu phải có thời gian rèn luyện đáp ứng yêu cầu nghệ nhân tài tử thực thụ - Hệ thống có thống nhất, nhiên cịn tình trạng tam thất bản, số giáo trình giảng dạy cịn sai lệch, chưa xác - Các đơn vị phường chưa chủ động tạo đất diễn cho câu lạc thiếu trang thiết bị phục vụ cho công tác biểu diễn như: Sân khấu, âm thanh, ánh sáng… TIỂU KẾT Đờn ca Tài tử loại hình nghệ thuật độc đáo dân tộc, chương đưa số giải pháp để bảo tồn phát triển nghệ thuật đờn ca Tài tử, để giải pháp bảo tồn thành cơng phải biết điểm mạnh, điểm yếu nó, từ phát huy điểm mạnh, có nghệ thuật đờn ca Tài tử phát triển 45 KẾT LUẬN Đờn ca Tài tử loại hình nghệ thuật đan xen tính chuyên nghiệp không chuyên nghiệp, biểu tiếng đàn, lời ca, phục vụ nhu cầu giải trí người dân, khơng địi hỏi tính sân khấu cao Đờn ca Tài tử diễn lúc nơi nào, biểu diễn quanh chiếu biểu diễn bên bàn trịn, ghế, xuồng xi ngược sơng đan xen chương trình lễ, hội đình, chùa, xóm q Đây nét độc đáo mà khơng dịng âm nhạc có Đờn ca Tài tử tinh hoa nghệ thuật dân tộc, gắn bó với sống người dân Bạc Liêu nói riêng Nam nói chung từ ngày đầu mở mang đất nước Đó viên ngọc cần bảo tồn phát triển Nếu phát triển hướng, sinh hoạt đờn ca Tài tử góp phần tăng thêm sức mạnh văn hóa truyền thống dân tộc trình giao lưu hội nhập văn hóa giới Làm để bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc để nghệ thuật đờn ca Tài tử truyền thống phát triển bền vững, tránh nguy bị biến tướng trở nên xa lạ, bị lạm dụng mục đích thương mại tâm tư chung người yêu mến âm nhạc truyền thống Việc bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca Tài tử truyền thống trước muộn nhiều vấn đề nghiêm túc đặt ra: cần có chương trình để đào tạo đội ngũ trẻ kế thừa, đãi ngộ cho nghệ nhân dân gian nghệ thuật đờn ca Tài tử, đồng thời có giải pháp hỗ trợ cho câu lạc đờn ca Tài tử sở phát triển Có vậy, đờn ca Tài tử trì sắc riêng dịng nghệ thuật dân tộc vốn phong phú đa dạng 46 PHIẾU KHẢO SÁT Chào anh/chị, sinh viên khoa Xã hội học – Công tác xã hội – Đơng Nam Á, Trường đại học Mở Tp.Hồ Chí Minh Chúng tiến hành thực nghiên cứu đề tài “Đờn ca Tài tử Nam Bạc Liêu: thực trạng, bảo tồn phát triển” Chúng mong nhận hỗ trợ anh/chị Những thông tin anh chị cung cấp giúpchúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Chúng tơi xin cam đoan thông tin cá nhận thu thập từ phía anh chị giữ kín dùng công tác nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn anh chị! Vui lịng đánh dấu X vào  mà anh chị lựa chọn Phần I Thông tin cá nhân Giới tính Nam  Tuổi tác 70 tuổi trở lên Từ 60 – 69 tuổi Từ 40 – 59 tuổi 39 tuổi trở lại Quê quán (ghi rõ chỗ nay): Nữ      …………………………………………………………………………………… Trình độ học vấn anh/chị Tiểu học  Trung học sở  Trung học phổ thông  Trung cấp  Cao đẳng – đại học  Gia đình anh/chị có phải gia đình nghệ nhân khơng? Có Khơng   Anh/chị có phải nghệ nhân khơng? Có  Khơng  47 Phần II Các yếu tố từ đờn ca tài tử nghệ nhân Theo Anh/ chị đờn ca Tài tử có phải loại hình nghệ thuật Có  Khơng  Khơng Biết  Anh/chị có hài lịng phát triển loại hình nghệ thuật Rất hài lịng Hài lịng Khơng Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng      So với ngày trước, đờn ca Tài tử phát triển hay lụi tàn? Rất phát triển Phát triển Bình thường    Lụi tàn  10 Anh/chị có biết nghệ nhân tiếng tỉnh khơng? (vui lịng ghi rõ họ tên nghệ danh) 11 Theo anh/ chị xuất loại hình giải trí khác có ảnh hưởng đến phát triển Đờn ca Tài tử nam Bạc Liêu Ảnh hưởng  Rất ảnh hưởng  Khơng ảnh hưởng  Bình Thường  Rất khơng ảnh hưởng  12 Anh/chị có cảm thấy thích thú với Đờn ca Tài tử Nam Bộ Rất thích Thích Khơng Khơng thích     Rất khơng thích  13 Anh/Chị có thường xun tham gia hoạt động Đờn Ca tài tử Bạc Liêu Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không      48 14 Theo anh/ chị Đờn ca Tài tử có vai trò xu hướng phát triển văn hóa nghệ thuật Rất quan trọng Quan trọng Không Không quan trọng Rất không quan trọng      15 Theo anh/chị vị trí loại hình nghệ thuật đời sống tinh thân người dân Bạc Liêu Rất quan trọng Quan trọng Không Không quan trọng Rất không quan trọng      16 Theo anh/chị việc đưa nghệ thuật Đờn ca Tài tử vào trường phổ thông Rất quan trọng Quan trọng Không Không quan trọng Rất không quan trọng      17 Ở quê anh/chị Đờn ca Tài tử thường tổ chức vào dịp (ghi rõ)…………………………… ? 18 Nếu anh/chị tham gia câu lạc đờn ca Tài tử, anh/chị tham gia đâu? Câu lạc ĐCTT  Trong gia đình  Trong dịp lễ hội  Đám cưới, đám tang  Khác…………… 19 Anh/chị có bạn bè, người thân tham gia câu lạc đờn ca Tài tử hay lĩnh vực khơng? Rất nhiều Nhiều Khơng nhiều Ít Rất      49 20 Tham gia vào loại hình nghệ thuật có giúp cho thân bạn Rất đồng ý Lý Đồng ý Khơng Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý u thích loại hình nghệ thuật Vui tham gia hoạt động nghệ thuật Được gặp nhiều nghệ nhân tiếng Có thêm tiền thu nhập loại hình nghệ thuật 21 Theo anh/ chị có nên tổ chức thi sáng tác lời cho 20 Bản Tổ nhạc Tài tử Nam Rất quan trọng Quan trọng Không Không quan trọng Rất không quan trọng      Theo anh/ chị việc mở lớp đào tạo, bồi dưỡng cho nghệ nhân làm nòng cốt cho phong trào đờn ca Tài tử huyện, thành phố xã, thị trấn Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Rất không cần thiết 22      23 Theo anh/ chị có nên thường xuyên tổ chức giao lưu, liên hoan, hội thi ĐCTT có ý nghĩa nào? 50 24 Theo anh/ chị chế độ đãi ngộ (đảm bảo kinh phí để nghệ nhân truyền nghề lại cho hệ sau, đào tạo tài trẻ ) ngành văn hóa hay cấp quyền có cần thiết khơng? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết     Rất không cần thiết  Theo anh/ chị, ngành văn hóa thơng tin có nên hỗ trợ phần kinh phí mua sắm nhạc cụ, trang thiệt bị âm cho nhóm, CLB ĐCTT khơng? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Rất không cần thiết      25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách Nguyễn Quang Ân, Trương Minh Chiến (chủ biên), Doãn Đoan Trinh…[và người khác] biên soạn, Bùi Quang Thống…[và người khác] hiệu (2010), Từ điển địa chí Bạc Liêu, Nxb Chính trị quốc gia, 1007tr Mai Mỹ Duyên (2007), Đờn ca Tài tử đời sống văn hóa cư dân Tây Nam Bộ, luận án Tiến sĩ, 214tr Trần Văn Khê (2004), Du ngoạn âm nhạc truyền thống Việt Nam, Nxb Trẻ Tp.HCM, 474tr Trần Văn Khê (2000), Trần Văn Khê âm nhạc dân tộc, Nxb Trẻ TP.HCM, 431tr Huỳnh Minh (2002), Bạc Liêu xưa, Nxb Thanh niên, 245tr Phan Trung Nghĩa (2012), Bạc Liêu mắt tơi, Nxb Văn hóa - Nghệ thuật TP.HCM, 219tr Nhiều tác giả, 90 năm Dạ cổ Hồi lang (2011), Sở Văn Hóa, Thể Thao & Du Lịch Bạc Liêu, 151tr Hoàng Phê (chủ biên)…[và người khác] (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hà Nội, 1522tr Sở Văn Hóa, Thể Thao Du lịch (2012), Nghệ nhân đờn ca Tài tử tỉnh Bạc Liêu, 578tr 10 Hồ Xuân Tuyên (2011), Địa danh Bạc Liêu, Nxb Dân Trí, 196tr 11 Hồ Xuân Tuyên (2010), Món ăn dân dã người Bạc Liêu, Nxb Dân Trí, 143tr Tài liệu báo, tạp chí 12 Minh An (2010), Bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca Tài tử: Trách nhiệm người sau, báo Sài Gịn Giải Phóng-23/12/2010, tr5 13 Thảo Bích (2011), Đờn ca Tài tử: Đặc trưng văn hóa Nam bộ, Tạp chí Cửu Long, số 70, tr106 -108 14 Như Giang (2002), Tôn vinh nhạc “Dạ cổ hoài lang” cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu, báo Sài Gịn Giải Phóng-22/09/2002, tr1 15 Soạn giả Ngô Hồng Khanh (2010), Đờn ca Tài tử- Mừng vui trăn trở, trích SGGP-02/09/2010, tr40 – 42 16 Trần Văn Khê (2010), Nghệ thuật đờn ca Tài tử khơng gian văn hóa Nam bộ”, Bài tham luận quốc tế, Kỷ yếu: Tọa đàm khoa học thực tiễn: “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nghệ thuật đờn ca Tài tử,08/11/2010 17 Nguyễn Thị Mỹ Liêm (2010), Nguồn gốc trình phát triển nghệ thuật đờn ca Tài tử, Kỷ yếu: Tọa đàm khoa học thực tiễn: “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nghệ thuật đờn ca Tài tử, 12/2010, tr20 26 18 Trần Thanh Phương (2013), Nhạc sĩ Cao Văn Lầu, người khai sáng Vọng cổ, Đặc san Văn hóa – Thể thao & Du lịch Bạc Liêu, tr18 – 21 19 Nghệ nhân Hoàng Tấn (2010), Việc truyền dạy đờn ca Tài tử Câu lạc đờn ca Tài tử thành phố Hồ Chí Minh, Kỷ yếu: Tọa đàm khoa học thực tiễn“Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nghệ thuật đờn ca Tài tử, 12/2010 , tr59- 63 20 Ngọc Trân (2013), Đờn ca Tài tử Bạc Liêu: Khẳng định nôi Vọng cổ Nam bộ, Đặc san Văn hóa – Thể thao & Du lịch, tr52- 53 21 Kim Ửng (2000), Đờn ca Tài tử cịn hay vai trị văn hóa ngoại thành, báo Sài Gịn Giải Phóng-23/01/2000, tr5 Tài liệu Internet 22 Minh An, Đờn ca Tài tử Nam Bộ- đặc sắc đất Phương Nam, http://www.sggp.org.vn/amnhac/2011/1/248061/ (07/04/2013) 23 Minh An, Nghệ thuật đờn ca Tài tử Nam Bộ: Trọng trách bảo tồn, http://www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/2011/4/254904/ (07/04/2013) 24 Xuân Cường, Đờn ca Tài tử: giá trị văn hóa truyền thống, http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/91/68/262/262/262/136299/Default.aspx (07/04/2013) 25 Kim Dung, Đờn ca tài tử: dịch không dịch, http://sgtt.vn/Van -hoa/167394/%E2%80%9CDon-ca-tai-tu%E2%80%9Ddich-dung-la-khong-dich.html (07.04.2013) 26 GS.TS Trần Văn Khê, Đờn ca Tài tử khơng gian văn hóa Nam bộ, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=501 :n-ca-tai-t-trong-khong-gian-vn-hoa-nam-b&catid=95:ngh-thuthc&Itemid=154 (07/04/2013) 27 Ngọc Trân, Festival Đờn ca Tài tử: Tại không? http://baobaclieu.vn/newsdetails/2ECC9C1D47/Festival_Don_ca_tai_tu_Bac_ Lieu_Tai_sao_khong_.aspx (07/04/2013) PHỤ LỤC Hình Nguồn: Hà Thị Hồng Cúc Hình Nguồn: Hà Thị Hồng Cúc Hình Nguồn: Hà Thị Hồng Cúc ... HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG ĐỜN CA TÀI TỬ Ở BẠC LIÊU: THỰC TRẠNG, BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN Mã số đề tài: Thuộc nhóm ngành khoa học. .. trình nghiên cứu đờn ca Tài tử nghiên cứu phạm vi rộng, có đề tài sâu vào nghiên cứu vùng đất cụ thể Ở đây, đề tài nghiên cứu xoay quanh thành phố Bạc Liêu, nơi phong trào đờn ca Tài tử phát triển. .. Bạc Liêu 29 2.3.1 Đờn ca Tài tử đời sống ngày 29 2.3.2 Đờn ca Tài tử dịp cưới hỏi, đám tiệc 29 2.3.3 Đờn ca Tài tử du lịch 30 2.3.4 Đờn ca Tài tử gia đình nghệ nhân 31 2.4 Thực trạng đờn ca Tài

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w