1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo Án Lĩnh vực phát triển Phát triển tình cảm xã hội Chủ đề Bản thân Đề tài Con học cách tự vệ quy tắc 5 ngón tay Độ tuổi 5-6 tuổi

35 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Con học cách tự vệ quy tắc 5 ngón tay
Tác giả Hồ Thị Dung
Người hướng dẫn Đỗ Thị Bích Thảo
Trường học Trường Đại Học Đồng Nai
Chuyên ngành Sư Phạm Tiểu Học Mầm Non
Thể loại Giáo Án Thực Tập
Năm xuất bản 2022
Thành phố Biên Hòa
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 205,94 KB

Nội dung

GIÁO ÁN THỰC TẬP Sinh viên: Hồ Thị Dung Khoa :Tiểu Học - Mầm Non Trường Thực Tập:Trường Mầm Non Hoa Lan LỚP :Lá Giáo viên hướng dẫn:Đỗ Thị Bích Thả TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI THÀNH PHỐ BIÊN HÒA KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC MẦM NON Giáo Án Lĩnh vực phát triển: Phát triển tình cảm xã hội Chủ đề: Bản thân Đề tài: Con học cách tự vệ quy tắc ngón tay Độ tuổi:5-6 tuổi Thời gian:30-35 phút Sinh viên thực hiện:Hồ Thị Dung Giáo hướng dẫn:Đỗ Thị Bích Thảo Ngày thực hiện: 13/ 10 /2022 I: Mục đích- yêu cầu Kiến thức: Nhận biết phận thể đặc biệt phận vùng nhạy cảm.Trẻ biết tầm quan trọng việc bảo vệ thể tránh khỏi xâm hại Trẻ học cách tự vệ sử dungj quy tắc ngón tay Kỹ năng: Trẻ biết cách xử lý có người khác chạm,sờ vào thể Giáo dục : Trẻ yêu quya giữ gìn thể II: Chuẩn bị -Đoạn phim thể trẻ,nhạc trò chơi,powerpoint - tranh bàn tay - Bài hát ngón tay xinh - Hình ảnh hành vi không tốt với thể trẻ III: Tiến trình tiết dạy Ơn định -Tạo tình bạn trẻ trai chơi giỡn với - Cơ trị chuyện hành động giỡn bạn trai Nội dung: 2.1 HĐ1: Giới thiệu vùng kín thể - Cơ cho trẻ xem pp hình ảnh thể bạn trai bạn gái - Đố biết vùng kín nơi thế? - Những nơi cóp người khác đụng vào không?  Mỗi có vùng kín vùng riêng tư thể không phép chạm vào khơng phép bắt ta chạm vào chỗ Chỉ người đáng tin cậy mẹ nhìn thấy hoạc chạm vào Ngồi bác sỹ chạm vào để thăm khám bị bệnh phải có bố mẹ - Tiếp tục rõ cho trẻ khu vực: miệng ,ngực,giữa đùi mông nơi riêng tư 2.2 : HĐ 2: Bé làm có người xâm hại quy tắc ngón tay - Gợi ý cho trẻ xem đoạn phim ngắn xâm hại thảo luận đoạn phim - Các làm bị chạm vào vùng kín  Nếu có chạm vào vùng riêng tư phải la lên: “khơng! Khơng được!” chạy đến bên thật tin tưởng kế toàn lại việc Không nên dấu diếm bị người khác dụ dỗ hay dọa nạt - Cùng hát với cô hát: “ ngón tay xinh.” - Bài hát nói điều gì? - Ngón cái- gần nhất-tượng trưng cho người thân ruột thịt gia đình ô bà bố mẹ anh chị em ruột Các ơm người đồng ý để thành viên nhà ơm hơn,thể tình yêu thương,tắm rủa bé nhỏ Nhưng lớn bé tự tắm thay quần áo phòng kín - Ngón trỏ- tượng trưng cho thầy bạn bè trường lớp hoạc họ hàng gđ Những người nắm tay khốc vai chơi đùa Song dừng lại Cịn chạm vào “ vùng đồ bơi”,bé hét to gọi mẹ -Ngón giữa- người quen biết gặp hàng xóm,bạn bè ba mẹ Những người bé nên bắt tay,cười chào hỏi -Ngón áp út- người quen gđ mà bé gặp lần đầu Với người ,bé nên dừng lại mức vẫy tay chào -Ngón út- ngón tay xa bé nhất- thể cho người hoàn toàn xa lạ hoạc người có cử thân mật,khiến bé thấy lo sợ,bất an Với người bé hoàn tồn bó chạy,hét to để thơng báo với người xung quanh 2.3 HĐ 3: Luyện tập -Cô chia lớp làm nhóm cho tranh bàn tay,trong thời gian hát caccs đội gắn hình ảnh tương ửng với ngón tay.Đội gắn thưởng - Cho lớp đọc thơ: “ tay ngón tay xinh.” 2.4 HĐ 4: Trò chơi củng cố: “ Ai nhanh hơn” - Cách chơi: Chia lớp làm nhóm,từng bạn lên chọn mảnh ghép ghép thành tranh hoàn chỉnh sau nói nội dung tranh cho cô bạn nghe -Luật chơi: Mỗi bạn lấy mảnh ghép ghép cho trả lời xác -Cơ cho trẻ bắt đầu chơi -Nhận xét Kết thúc : Cơ trẻ hát bài: “5 ngón tay” Phê duyệt giáo viên hướng dẫn Đỗ Thị Bích Thảo Sinh viên thực tập Hồ Thị Dung TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI THÀNH PHỐ BIÊN HÒA KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC MẦM NON Giáo Án Lĩnh vực : phát triển thể chất Chủ đề: Gia đình  Đề tài: Bật tách khép chân qua ô Độ Tuổi:         Trẻ - tuổi Thời gian:           30- 35 phút Sinh viên Thực Hiện : Hồ Thị Dung Giáo viên hướng dẫn: Đỗ Thị Bích Thảo Ngày Thực Hiện: 17/10/2022 I Mục đích – yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết đến vận động, thực vận động bật ( MT8) Kỹ - Trẻ bước đầu có  kỹ bật tách khép chân qua ô cách nhịp nhàng khéo léo, không chạm chân vào cạnh ô 3.Thái độ           - Trẻ có tính kỷ luật, đồn kết phối hợp với bạn để chơi tốt trò chơi II Chuẩn bị * Đồ dùng cô: - Nhạc hát “Cả nhà thương nhau”, lala world cup , nhạc không lời vui nhộn, thể dục buổi sáng, nhạc nhẹ nhàng thư giãn - Giáo án, sắc xơ - Ơ trẻ bật, vịng thể dục, bóng - Rổ đựng gạch - Quà cho trẻ - Trang phục gọn gàng dễ vận động * Đồ dùng trẻ: -Cờ - Vòng thể dục - Tâm lý trẻ thoải mái, hào hứng - Trang phục gọn gàng, phù hợp III Tiến trình hoạt động 1.Ổn Định Trẻ di chuyển từ ngồi vào với lala world cup sơi động Xin chào mừng bạn nhỏ đến với hội thi Bé khỏe bé ngoan ngày hôm Để bước vào phần thi ngày hôm cô xin giới thiệu thành phần bgk gồm có bgh nhà trường , đội thi đến từ lớp người dẫn chương trình liên - Cơ thơng qua chương trình hội thi: gồm phần thi : + Phần thứ nhất: bé khỏe + Phần thứ hai: bé tài + Phần thứ ba: bé chung sức Và kết thúc phần thi đôi dành chiến thắng đơi phát cờ sau kết thúc hội thi đội nhiều cờ đội dành chiến thắng - Cô kiểm tra sức khỏe trẻ - Đến với hội thi hôm bé cảm thấy nào? - Để tham gia chương trình yêu cầu bé phải có sức khỏe tốt + Có thí sinh bị đau chân, đau tay không, hay mệt mỏi không? + Cô trẻ chỉnh đốn lại trang phục 2.Nội Dung (26 phút) 2.1.Hoạt động 1: Khởi động(3 phút) Để bước vào phần thi thứ chúng khởi động tay chân - Cô cho trẻ theo đội hình vịng trịn theo đồn tàu đi, chạy kiểu theo yêu cầu người dẫn chương trình: thường, nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, thường, tàu chở hàng, tàu đổ hàng, tàu thường, tàu chuẩn bị ga Tàu ga - Cho trẻ xếp hai hàng dọc điểm danh sĩ số 1,2 Sau cho trẻ chuyển đội hình thành 4  hàng dọc so le - Vừa thí sinh trải qua phần khởi động Các thí sinh thấy khỏe chưa? 2.2.Hoạt động 2: Trọng động (20 phút)  a. Bài tập phát triển chung - Và sau phần thi thứ nhất mang tên “Bé khỏe”. Để tập  tập ý: - Cô cho trẻ quay sang trái lấy bạn đầu hàng làm chuẩn tất dãn hàng + Mời bạn đầu hàng phát vòng cho bạn hàng - Màn đồng diễn thể dục chuẩn bị bắt đầu - Cho trẻ tập động tác thể dục kết hợp với vòng thể dục tập nhạc hát “Cả nhà thương nhau” + Động tác tay: tay đưa phía trước, đưa lên cao ( 2x8 nhịp) + Động tác chân: Ngồi khuỵu gối, tay đưa phía trước, lịng bàn tay sấp ( 4x8 nhịp) + Động tác bụng: Đứng cúi người phía trước, tay chạm ngón chân ( 2x8 nhịp) + Động tác bật: Bật tách chân, khép chân ( 3x8 nhịp) - Cuộc thi tiếp tục ở  phần thi thí sinh BGK đánh giá cao Vì thí sinh nỗ lực để dành chiến thắng cho đội b.VĐVB: “Bật tách khép chân qua ô”  *Phần thi thứ hai “Bé tài năng” - Bây cô mời chuyển đội hình từ hàng dọc thành hàng dọc hướng mặt vào phía nào! - Các thí sinh quan sát cho biết Ban tổ chức chuẩn bị cho thử thách ? - Các quan sát xem thể dục có dạng hình gì? - Với thẻ dục thí sinh đốn xem tham gia nội dung gì? - Cơ mời 2-3 trẻ trả lời - Có nhiều cách vận động với ô thể dục hôm ban tổ chức định nội dung thi phần “ bé tài năng” là  btvđ:“Bật tách khép chân qua ô” Để thực vận động hướng dẫn thí sinh kĩ thuật bật thí sinh quan sát làm mẫu - Lần 1: Cơ tập mẫu xác, khơng phân tích + Cơ hỏi trẻ : Cơ vừa thực tập gì? + Bạn có nhận xét tập vừa thực - Lần 2: Cơ tập kết hợp phân tích + Tư chuẩn bị: từ đầu hàng cô đến trước vạch chuẩn, mắt hướng vào ô bật + Thực hiện: Khi có hiệu lệnh “bật” hai tay chống hông, đầu gối khụy dồn sức vào chân bật chụm chân vào ô, tách chân vào hai ô bật hai nửa bàn chân khéo léo, không chạm cạnh ô bật đến cuối ý bật ngồi hai tay chống hông để giữ thăng tiếp đất hai nửa bàn chân - Lần 3: Cô mời trẻ lên tập thử - Cô hỏi trẻ có nhận xét tập bạn - Trẻ thực hiện: - Lần 1: Cô mời trẻ hàng lên thực (Trong q trình trẻ thực hiện, ý quan sát, nhắc trẻ quan sát đưa ý kiến nhận xét, trẻ làm sai cô sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ thực - Lần 2: Để chuẩn bị cho phần thể tài bạn mời thí sinh tập lại lần (cô ý sửa sai động viên trẻ) - Lần 3: Cơ cho trẻ tập hình thức thi đua + Cô chia trẻ làm hai đội.Từng thành viện đội bật tách khép chân qua ô lên lấy viên gạch cô chuẩn bị để xây bờ rào cho gia đình nhé, đội lấy nhiều gạch đội chiến thắng Các thí sinh phải bật khơng chạm vào bật sai viên gạch lấy khơng tính.Thời gian cho đội nhạc - Cô cho trẻ chơi  - Cô cho trẻ lên kiểm tra kết đội(Cho trẻ đếm số viên gạch lấy đội) cô động viên trẻ * Củng cố: Các bé vừa thực tập vận động gì? - Cơ mời trẻ lên thực (Cô khen trẻ) => Giáo dục: Trẻ yêu thích thể dục thể thao, ăn uống đủ chất dinh dưỡng để thể khỏe mạnh I Mục đích-yêu cầu 1.Kiến thức: -Trẻ nhận biết thành viên, cơng việc người gia đình -Trẻ biết đâu gia đình con, gia đình đơng con, gia đình có hệ 2.Kỹ năng: - Rèn kĩ ghi nhớ có chủ định, kĩ ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Thái độ: - Giáo dục trẻ biết lời ông bà, cha mẹ, biết giúp đỡ người lớn công việc vừa sức II Chuẩn bị + Đồ dùng cho - Tranh gia đình con, con, - Một tranh gia đình hệ + Đồ dùng cho trẻ: Lô tô gia đình đơng III. Tổ chức hoạt động Gây hứng thú - Trẻ cô hát bài: Cả nhà thương - Bài hát nói gia đình ? - Ba mẹ với con?Con ba mẹ phải nào? - Các giới thiệu gia đình cho bạn nghe Nội dung *HĐ 1: Tìm hiểu gia đình bé - Bức tranh 1: tranh gia đình có bố mẹ và1 ngồi ăn cơm: + Cả nhà làm gì? + Gia đình bạn An có người? + Đó ai? + Đây gia đình có +Trong lớp có gia đình bạn có số gia đình bạn khơng? - Cho 3-4 trẻ kể gia đình trẻ + Bố mẹ làm nghề gì? - Cơ chốt: Gia đình có bố, mẹ có gia đình Gia đình hệ:Bố mẹ-con * Quan sát tranh gia đình có ngồi uống nước + Gia đình bạn Nam có người con? - Cho trẻ đếm số + Lớp có gia đình bạn có số gia đình bạn Nam khơng? - Cho 3-4 trẻ kể gia đình + Hàng ngày nhà giúp việc cho bố mẹ? + Cô khẳng định lại câu trả lời trẻ - Gia đình có hai gọi gia đình * Quan sát tranh gia đình có + Gia đình bạn Lan có con? + Trong lớp có nhà bạn có số gia đình bạn Lan khơng? Những gia đình có từ trở lên gia đình đơng Gia đình có bố,me đựơc gọi gia đình có hai hệ * So sánh - Cho trẻ so sánh gia đình với gia đình đơng + Giống nhau: Cùng gia đình hệ: bố mẹ + Khác nhau: gia đình gia đinh có 1-2 cịn gia đình đơng gia đinh có từ trở lên * HĐ 2:Mở rộng - Có gia đình có ơng bà, bố mẹ chung sống gọi gia đình lớn nhiều - Cho trẻ kể gia đình *HĐ 3: Củng cố: Trị chơi : “ nhà” - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi - Nhận xét chơi Kết thúc - Hát vận động bài: cháu yêu bà Phê duyệt giáo viên hướng dẫn Đỗ Thị Bích Thảo Sinh viên thực tập Hồ Thị Dung TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI THÀNH PHỐ BIÊN HÒA KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC MẦM NON GIÁO ÁN Lĩnh vực : Phát triển ngơn ngữ Chủ đề : Gia đình Đề tài : Làm quen chữ E, Ê Độ tuổi : 5-6 tuổi Thời gian : 30-35 phút Sinh viên thực : Hồ Thị Dung Giáo viên hướng dẫn: Đỗ Thị Bích Thảo Ngày thực :31/10/2022 I Mục đích – Yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhận biết chữ cái e, ê, biết đặc điểm cấu tạo chữ e, ê - Trẻ so sánh sự giống và khác giữa chữ e, ê Phát âm chữ e, ê rõ ràng Kỹ - Rèn cho trẻ ý quan sát nhanh nhẹn tham gia trò chơi Thái độ - Trẻ yêu quý gia đình, biết giúp đỡ bố mẹ làm số công việc vừa sức.Trẻ thích tìm đọc chữ xung quanh Đồn kết với bạn tham gia trị chơi II Chuẩn bị giảng - Bài giảng PowerPoint - Nhạc hát: Nhà tôi, bàn tay mẹ, cháu yêu bà - Chữ e, ê cho trẻ sờ chữ e, ê cắt rời - Thẻ chữ cái: e, ê , a, ă, â, rổ - Bài thơ: u mẹ, bút lơng, vịng thể dục III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: * Trị chuyện trẻ: - Cơ cho trẻ hát vận động hát: “Nhà tôi” + Các vừa hát hát gì? + Nội dung hát nói điều gì? - Cho trẻ xem hình ảnh gia đình - Gia đình ảnh gồm có ai? thuộc nhóm gia đình gì? - Các có u q gia đình khơng? - Ở nhà thường làm cơng việc để giúp đỡ ông bà, bố mẹ? - Nếu nhà có em bé nhỏ làm để giúp mẹ? * Bé làm quen chữ e - Cô cho trẻ xem hình ảnh em bé - Cơ đọc từ tranh: Em bé - Cả lớp cô đọc từ : Em bé (2-3) lần - Bạn giỏi lên tìm giúp chữ giống từ “em bé” - Cô giới thiệu với chữ e mà hôm làm quen - Cô đọc mẫu chữ e, cho trẻ đọc theo vài lần - Mời tổ, nhóm, cá nhân lặp lại - Cơ mời tổ trưởng lấy chữ e mang tổ sờ để tri giác chữ e sau nói lại cấu tạo cho biết nhé! - Chữ e có cấu tạo nào? - Cơ khái quát lại: chữ e có cấu tạo nét cong trái nét nằm ngang nét cong - Cho lớp lặp lại cấu tạo chữ e - Mời tổ, cá nhân lặp lại - Cô giới thiệu chữ e in hoa, in thường, viết thường cho trẻ đọc - Con thấy chữ e chưa? Con thấy chữ e nào? * Làm quen chữ ê: - Cho trẻ xem hình ảnh mẹ bế bé - Lắng nghe - lắng nghe (Cô cho trẻ nghe giai điệu đoán hát: Bàn tay mẹ) - Bàn tay mẹ chăm sóc nào? - Con làm để mẹ vui? - Đây tranh mẹ bế em Ở hình ảnh tranh có từ “Mẹ bế bé” Cả lớp đọc theo cô nào! - Cơ mời tổ nhóm đọc lại - Các có biết từ “ Mẹ bế bé” gồm có chữ khơng? - Bạn giỏi lên tìm giúp chữ đứng vị trí thứ từ “Mẹ bế bé” - Con có biết chữ khơng? Con có nhận xét chữ ê - Cô tiếp tục làm quen với chữ ê nhé! - Cô có chữ ê to, muốn tặng cho đội Cô mời bạn tổ trưởng lên lấy chữ ê mang tổ cầm, sờ cho biết chữ ê có cấu tạo nào? - Bạn cho cô biết chữ ê cấu tạo nào? Cô khái quát lại: chữ ê có cấu tạo nét cong bên trái, nét nằm ngang dấu mũ đầu - Cho lớp đọc 3-4 Lần - Tổ, Nhóm, cá nhân đọc - Cô giới thiệu chữ in hoa, in thường, viết thường cho trẻ đọc - Vừa cô làm quen với chữ nào? - Cho trẻ so sánh chữ e ê + Giống nhau: có nét cong trái nét ngang + Khác nhau: Chữ ê có dấu mũ xi đầu Liên hệ xung quanh lớp - Các vừa làm quen với nhóm chữ e,ê Bạn tìm xung quanh mơi trường chữ lớp chữ e,ê? - Phút thể dục cho trẻ hát hát: “Cháu yêu bà” lấy rổ giáo cụ *Trị chơi luyện tập - Các nhìn xem rổ có chữ vậy? - Bây chơi với chữ qua trị chơi “Ai nhanh nhất” - Lần 1: Cơ phát âm chữ cái. Trẻ phải tìm chữ giơ lên đọc to - Lần 2: Cô hỏi trẻ cấu tạo chữ e, ê Trẻ trả lời tìm chữ e, ê giơ lên đọc to - Lần 3: Mời trẻ nói nét chữ bạn đoán giơ thẻ chữ lên đọc lại - Cô kiểm tra động viên trẻ *Trị chơi: Tìm chữ cịn thiếu - Cơ giới thiệu tên trị chơi - Giải thích cách chơi: Cơ cho trẻ xem hình ảnh bóng đèn ngủ, chén, nồi cơm điện, bếp gas phía hình có chữ tương ứng Trẻ quan sát chọn chữ cịn thiếu phù hợp với hình - Sau lần tìm chữ cho lớp, cá nhân lặp lại chữ * Trò chơi: Đồng đội chung sức - Cơ giới thiệu tên trị chơi - Giải thích cách chơi: Cơ chia lớp thành tổ nhiệm vụ tổ phải bạn bật qua vòng thể dục, dùng bút khoanh tròn vào chữ e, ê thơ yêu mẹ, chạy chạm tay bạn tiếp theo, thời gian chơi nhạc Khi thời gian kết thúc đội khoanh tròn nhiều chữ đội chiến thắng - Luật chơi: lần thực khoanh tròn chữ cái, bật khơng chạm vịng - Các sẵn sàng tham gia chơi chưa? - Tổ chức cho trẻ chơi lần - Nhận xét trẻ chơi - Nhận xét chung, kết thúc tiết học Phê duyệt giáo viên hướng dẫn Đỗ Thị Bích Thảo Sinh viên thực tập Hồ Thị D TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI THÀNH PHỐ BIÊN HÒA KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC MẦM NON GIÁO ÁN Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Chủ đề: Gia Đình Đề tài:Truyện Ba gái     Độ tuổi: 5- tuổi Thời gian :30-35 phút Người thực hiện: Hồ Thị Dung Giao viên hướng dẫn: Đỗ Thị Bích Thảo Ngày thực hiện: 04 / 11/ 2022 I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhớ tên câu truyện, hiểu nội dung câu truyện - Trẻ trả lời câu hỏi nội dung câu truyện, trẻ nhắc lại số lời thoại đơn giản nhân vật theo ý hiểu - Trẻ đóng vai thể lời thoại nhân vật Kỹ - Phát triển khả nghe - Rèn luyện kỹ đóng vai, diễn đạt lời nói vai trẻ đóng - Phát âm số từ khó, nói rõ ràng mạch lạc Thái độ - Trẻ biết yêu thương chăm sóc mẹ người thân gia đình II Chuẩn bị - Khơng gian tổ chức: lớp - Đồ dùng: hình ảnh câu chuyện, máy tính, máy chiếu, sân khấu, trang phục để trẻ tập đóng kịch III Tiết trình tiết dạy Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cơ giới thiệu chương trình: Chào mừng bé đến với chương trình bé yêu văn học năm 2022 - Đến với chương trình hơm có đội chơi: + Đội chơi số 1: Ngơi xanh + Đội chơi số 2: Ngôi đỏ + Đội chơi số 3: Ngôi vàng - Chương trình gồm phần chơi + Phần thứ nhất: Bé nghe kể chuyện + Phần thứ 2: bé thông minh + Phần thứ 3: Thử tài bé yêu Hoạt động 2: Cô kể chuyện cho trẻ nghe * Phần 1: Bé nghe kể chuyện - Và xin mời bé đến với phần thứ mang tên: Bé nghe kể chuyện - Ở phần bé nghe kể câu truyện nhiệm vụ bé lắng nghe ghi nhớ nội dung câu truyện  Và câu truyện chương trình hơm câu truyện: ba cô gái + Cô kể cho trẻ nghe lần 1: sử dụng cử chỉ, nét mặt - Các bé vừa nghe câu truyện có tên gì? - Tiếp theo ban tổ chức cho bé nghe lại câu truyện lần lần bé vừa nghe vừa quan sát hình ảnh hình + Cơ kể lần 2: kể chuyện sử dụng hình ảnh minh họa Các bé trả qua phần chơi thứ nhất, chương trình xin mời bé đến với phần chơi thứ 2: bé thông minh Hoạt động 3: đàm thoại * Phần 2: Bé thông minh - Ở phần chơi đội chơi hội ý trả lời câu hỏi chương trình, sau câu hỏi đội có 30 giây để hội ý sau rung chng để giành quyền trả lời, đội rung chuông trước giành quyền trả lời - Câu hỏi: + Trong câu truyện có nhân vật nào? + Người mẹ câu truyện sinh cô gái? + Khi người mẹ bị ốm, bà nhờ mang thư đến cho mình? + Khi sóc đến nhà chị cả, chị làm gì? + Sóc nói với chị nào? + Chị trả lời sóc nào? + Chị biến thành gì? Vì sao? + Tiếp theo sóc đến nhà ai? + Chị hai làm gì? + Sóc nói với chị hai nào? + Chị hai trả lời sóc nào? + Chị hai biến thành gì? Vì sao?  + Khi sóc đến út làm gì? + Sau đọc thư mẹ út nào? + Và sóc nói điều với chị út? - Qua câu truyện bé thích nhân vật nhất? Vì sao? - Qua câu truyện “Ba cô gái” cô hi vọng bé giống cô gái út câu truyện, biết quan tâm, yêu thương, chăm sóc mẹ người thân gia đình mình, bé có đồng ý khơng nào? Hoạt động 4: Bé tập đóng kịch * Phần 3: thử tài bé yêu - Tiếp theo chương trình phần chơi thứ mang tên: Thử tài bé yêu - Ở phần chơi đội chơi cử đại diện đội lên thể lại câu truyện hình thức đóng kịch, người dẫn truyện * Kết thúc: - Chúc mừng bé trải qua phần chơi chương trình gia đình số nhí năm 2022, chương trình hát nhà thương đội thể - Bài bát nhà thương kết thúc chương trình ngày hơm nay, xin chào hẹn gặp lại bé chương trình lần sau Phê duyệt giáo viên hướng dẫn Đỗ Thị Bích Thảo Sinh viên thực tập Hồ Thị Dung TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI THÀNH PHỐ BIÊN HÒA KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC MẦM NON GIÁO ÁN Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Hoạt động: Giáo dục âm nhạc Chủ đề: Gia đình Đề tài: Dạy hát “Nhà vui” Loại tiết: Cung cấp kiến thức Đối tượng: 5 - 6 tuổi Thời gian: 30 -35phut Người thực hiện:Hồ Thị Dung Giáo viên hướng dẫn:Đỗ Thị Bích Thảo Ngày thực hiện:08/11/2022 I MỤC ĐÍCH U CẦU: Kiến thức: - Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả - Trẻ hát thuộc hát, hiểu nội dung hát: Bài hát nói tình cảm u thương thành viên gia đình dành cho - Trẻ biết tên hát nghe: “Bàn tay mẹ” hiểu nội dung hát nói tình cảm u thương vô bờ bến mẹ dành cho  - Biết cách chơi trò chơi âm nhạc Kĩ năng: -  Trẻ thể sắc thái tình cảm hát “Nhà vui" - Rèn kỹ hát lời, giai điệu hát “Nhà vui” - Trẻ biết cách chơi trị chơi qua phát triển khiếu âm nhạc, phát triển thính giác cho trẻ - Trẻ mạnh dạn tự tin biểu diễn, trẻ nhanh nhẹn tham gia chơi trị chơi - Trẻ có kỹ ghi nhớ có chủ định Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Trẻ biết thể tình cảm yêu thương, biết ơn ông, bà, bố, mẹ II CHUẨN BỊ: Địa điểm: Trong lớp an toàn cho trẻ Đồ dùng cơ: - Giáo án trình bày khoa học - Máy tính - Đàn ghi nhạc hát: Nhà vui, bàn tay mẹ - Loa - Nhạc hiệu trò chơi âm nhạc - Sân khấu biểu diễn 3.Đồ dùng trẻ: - ghế chơi trò chơi - Trẻ ngồi hình chữ U -  Trang phục phục trẻ gọn gàng phù hợp III Tiến trình tiết dạy Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô giới thiệu khách dự - Các con cùng chào đón tràng pháo tay thật lớn - Cơ trị chuyện với trẻ hơm đưa học? - Ơng, bà ,bố, mẹ người gia đình chúng mình? => Qua giáo dục trẻ dẫn dắt trẻ vào hoạt động Hoạt động 2: Bài * Dạy hát: “Nhà vui” - Cô giới thiệu tên hát tên tác giả hát cho trẻ nghe - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 không nhạc - Cô hỏi trẻ tên hát? Tên tác giả?   - Cô hát lần 2: Cô hát kết hợp + nhạc * Cơ giảng nội dung hát: Bài hát “Nhà vui” nói tình cảm u thương của những người thân trong gia đình dành cho * Đàm thoại về nội dung hát - Các vừa nghe hát gì? - Tình cảm gia đình bạn nhỏ hát nào? - Má ba? - Cịn ba gì? - Con gì? => Giáo dục trẻ ạ một gia đình hạnh phúc là một gia đình mà người biết yêu thương biết chia sẻ niềm vui nỗi buồn nhau đấy - Còn có biết u thương lời ơng bà ,bố mẹ không? - Như ngoan… * Dạy trẻ hát: - Cả lớp hát cô lần (lần 1: khơng nhạc; lần 2: có nhạc) Cơ nhắc trẻ thể biểu cảm nét mặt, ánh mắt hát - Cơ mời tổ, nhóm, cá nhân hát (Cơ ý sửa sai, động viên khích lệ trẻ) * Nghe hát: “Bàn tay mẹ” - Cô giới thiệu hát: "Bàn tay mẹ" tác giả Bùi Đình Thảo - Cơ hát cho trẻ nghe lần - Hỏi lại trẻ tên hát, tên tác giả? * Cô giảng nội dung: Bài hát nói tình cảm mẹ dành cho vơ bờ bến, mẹ dành cho thật lớn lao, và thiêng liêng khơng sánh được, cho nên phải biết yêu thương, ngoan ngoãn, lời ba, mẹ để ba mẹ được vui - Cô hát lần kết hợp biểu diễn, mời trẻ biểu diễn * Trị chơi: Thi nhanh - Cơ phổ biến cách chơi: Cơ có ghế, cơ mời bạn lên tham gia trị chơi này, bạn vừa vừa hát theo nhạc, nhạc dừng chúng mình hãy ngồi nhanh vào ghế - Luật chơi: Mỗi bạn ngồi vào ghế, bạn chậm chân khơng có ghế phải nhảy lị cị - Cơ tổ chức cho trẻ chơi trị chơi, chơi 2-3 lần, trẻ chơi cơ bao quát hướng dẫn trẻ - Cô sau lần chơi cô nhận xét động viên trẻ - Củng cố lại học: Các vừa học hát gì? - Của nhạc sỹ sáng tác? Hoạt động 3: Kết thúc  - Cô và trẻ đọc thơ “Yêu mẹ” chơi - Chuyển hoạt động Phê duyệt giáo viên hướng dẫn Đỗ Thị Bích Thảo Sinh viên thực tập Hồ Thị Dung

Ngày đăng: 05/12/2022, 10:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w