1 Vẽ hình phát sinh giới thực vật cho biết đặc điểm giúp thực vật thích nghi với đời sống cạn Vẽ sơ đồ: sgk trang Những đặc điểm giúp thực vật thích nghi với đời sống cạn: • Lớp cutin phủ bên ngồi có tác dụng chống nước biểu bì có chứa lỗ khí (khí khổng) để trao đổi khí nước • Phát triển hệ mạch để dẫn truyền nước , chất vô chất hữu • Đa số thực vật kg có khả di chuyển có phản ứng chậm với kích thích mơi trường ngồi • Thụ phấn nhờ gió trùng thụ tinh kép tạo hợp tử tạo nội nhũ để nuôi phôi phát triển • Sự tạo thành hạt để bảo vệ, ni phơi trì hệ Câu 2: Cấu tạo Biểu bì : Sự bảo vệ bên Là lớp tế bào dầy ngăn cản độ ẩm cản trở xâm nhập vi sinh Tế bào biểu bì tiết chất sáp gọi cutin tạo thành lớp cuticul lá.Tế bào biểu bì khơng có chlorophyll nên khơng quang hợp Biểu bì cutincul có hiệu đặc biệt làm giảm nước , nhiên việc đóng kín ngăn cản trao đổi oxi cacbondioxit, rải rác biểu bì có hàng ngàn lỗ nhỏ gọi khí khổng Khí khổng hình hạt đậu úp vào nhau, tùy thời điểm mà khí khổng đóng mở Diệp nhục: lớp tế bào quang hợp Nằm bên biểu bì Diệp nhục màu xanh sáng tế bào có nhiều lục lạp chứa chlorophyl nằm tế bào chất Mô diệp nhục cấu tạo từ tế bào nhu mơ có thành mỏng khơng bào lớn Có loại nhu mơ nhu mơ giậu nhu mô xốp Gân : đường dẫn cho vận chuyển nâng đỡ Các gân vừa hệ thống cấu trúc giúp giữ hình dạng cứng cáp , vừa hệ thống vận chuyển liên tục với hệ mạch nằm Câu 3: Những phận thân Các dạng thân khơng gian • Thân Gồm thân thường có hướng ngược với rễ hình dạng thay đổi lồi Phần lớn thân có hình trụ với mặt cắt trịn , đơi có mặt cắt hình cạnh hình vng hay nhiều cạnh Có loại thân dẹt nhu xương rồng bà Chiều cao đường kính thân khác theo lồi , có cao hàng trăm mét, ngược lại có thấp bé cao vài cm Thân có nhiều phận khác nhau: chồi , chồi nách , chồi phụ, mấu gióng • Cành phân cành Cành phát triển từ chồi nách thân , cành bên Cành có cấu tạo sinh trưởng giống thân , nghĩa có chồi chồi nách Các chồi nách lại phát triển thành cành tiếp theo, cuối tạo thành tán Các dạng thân khơng gian: -Thân đứng: Có thân mọc thẳng đứng tạo với đất góc vng, gặp hầu hết thân gỗ phần thân cỏ -Thân bị: Cây khơng đủ cứng rắn đứng thẳng lên nên phải bò sát mặt đất Tại mấu chạm đất thường mọc thêm rễ để lấy thêm nước muối khoáng cho -Thân leo: Là ây khơng đủ khả mọc đứng mình, phải dựa vào khác giàn để tự vươn cao Thân leo thuộc dạng thân gỗ nhiều loài họ nho, thuộc dạng thân cỏ bầu , bí, mướp Có nhiều cách leo khác nhau: leo nhờ thân quấn, leo nhờ tua cuốn, leo nhờ gai móc, leo nhờ rễ bám Câu 4: Cấu tạo thân Nêu khác biệt mầm mầm Cấu tạo thân Đỉnh ngọn: - Đỉnh hay đỉnh sinh trưởng thân chiếm vị trí thân cành -Ở TV bậc thấp rêu, đỉnh sinh trưởng tế bào hình tháp , đáy hình vịm cung đỉnh quay xuống Tế bào phân chia tế bào khác thân -Ở ngành TV có hạt đỉnh sinh trưởng có hình nón với đỉnh trịn , gồm nhiều tế bào mô phân sinh quan thân, cành, quan sinh sản hình thành từ Cấu tạo sơ cấp thân hai mầm -Ở phần ngọn, nơi mà mô phân sinh thứ cấp chưa hoạt động thân có cấu tạo sơ cấp -Trên lát cắt thna6 non từ ngồi gồm phần: biểu bì, vỏ sơ cấp, trụ ruột Cấu tạo thứ cấp thân hai mầm -Thân hạt trần hai mầm sống nhiều năm, năm lớn lên thêm nhờ xuất hoạt động tổ chức thứ cấp tầng phát sinh trụ tầng phát sinh vỏ tạo nên -Ở kiểu bó dẫn liên tục, cấu tạo thứ cấp thân hai mầm từ vào có lớp: vỏ sơ cấp, vỏ thứ cấp, gỗ sơ cấp, gỗ thứ cấp ruột - Trong thể thực vật hệ dẫn rễ, thân , làm thành thễ thống Đó kết trình chuyển tiếp xảy phức tạp trình phát triển cá thể chúng Nhờ thân có vai trị dẫn truyền nước muối khoáng từ lên chất hữu từ xuống Sự khác biệt hai mầm mầm - Cây mầm: bó mạch có xu hướng phan tán qua mơ gọi nhu mơ mềm khơng có vùng riêng lẻ vỏ lõi -Cây hai mầm:tạo lớp biểu bì, vỏ riêng biệt, bó mạch gỗ libe xếp thành vịng Câu 5: Các miền rễ cấu tạo dạng rễ trụ rễ chùm : • Các miền rễ Miền sinh trưởng nhóm tế bào mơ phân sinh làm cho rễ dài Miền hấp thụ ( miền hút) có nhiều lơng nhỏ làm nhiệm vụ hút nước muối khống hịa tan Miền trưởng thành ( miền phân nhánh): • Cấu tạo dạng rễ trụ rễ chùm: Rễ trụ gồm rễ rễ bên Rễ phát triển từ mầm rễ , đâm thẳng xuống đất , miền trưởng thành lại phân rễ bên gọi rễ cấp rễ phân nhánh từ rễ cấp rễ cấp 3… Hệ rễ , cho phép chịu đựng thời tiết bất lợi thu nhận nước từ xa lịng đất Cịn có rễ bên nhánh nhỏ từ trục cho phép hấp thụ nước chất dinh dưỡng từ vùng đất rộng lớn Rễ chùm: rễ sớm ngừng phát triển , nên có rễ nhỏ phát sinh từ gốc thân phát triển tương đối đồng có kích thước gần giống tạo nên rễ chùm Hệ rễ chùm có thể ngăn ngừa xói mịn đất Câu 6: cấu tạo rễ Cách phân biệt rễ củ thân củ Cấu tạo rễ: Cấu tạo chóp rễ miền sinh trưởng: -Chóp rễ có nhiệm vụ bảo vệ mô phân sinh, nên tế bào ngồi thường hóa nhày , hóa bần -Mơ phân sinh ngọn: phân hóa cho mơ rễ, gồm phần + Tầng tầng sinh bì cho lớp biểu bì rễ +Giữa tầng sinh vỏ sinh tế bào vỏ sơ cấp +Trong tầng sinh trụ cho trụ chứa mô dẫn gồm tế bào kéo dài theo trục thân Cấu tạo miền hấp thụ: - Từ vào miền hấp thụ gồm phần: ngồi biểu bì, vỏ sơ cấp gồm có lớp xếp từ ngồi vào là: vỏ ngồi, mơ mềm vỏ vỏ trong; trụ rễ gồm : vỏ trụ hệ thống dẫn Cấu tạo miền trưởng thành -Đa số mầm hai mầm có miền hấp thu tồn tới cuối đời Nhiều hai mầm sống lâu năm, rễ tăng thâm kích thước đường kính nhờ cấu tạo miền trưởng thành Cách phân biệt rễ củ với thân củ: Rễ củ: Là rễ phồng to chứa chất dinh dưỡng để dự trữ Rễ củ phát triển từ rễ củ cải, cà rốt phát triển từ rễ bên sắn, khoai lang… Thân củ: Là loại thân cành phồng lên tích trữ chất dinh dưỡng Thân củ hình thành mặt đất củ su hào, hình thành mặt đất củ khoai tây.Thân củ khác rễ củ chỗ khơng có chóp , rễ bên , lông hút,trên thân mang sẹo có chồi nách Câu 7:Nêu cách giâm , chiết, ghép ứng dụng hình thức trồng trọt Cách giâm cành: cắt đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành bén rễ, phát triển thành Chiết cành: lột đoạn vỏ cành , sau làm bầu đất, làm cho cành rễ cắt đem xuống trồng thành Ghép cành: đem cành mắt ghép cành ghép vào cành khác loại cành ghép mắt ghép tiếp tục phát triển Ứng dụng ba phương pháp trên: +Giâm cành: Giâm cành để tạo nhiều con, thời gian nhanh gieo hạt Đối với bonsai, giâm cành giúp tạo hình cho VD: mía, hoa hồng, rau húng, liễu, bạch dương, +Chiết cành: tạo nhanh chóng, trì đăc điểm tốt mẹ, mau trưởng thành, trồng với số lượng lớn VD : mận, chanh, bưởi, xồi, nhãn… +Ghép cành: tạo kết hợp nhiều đặc tính mong muốn ( ghép), tạo nhanh VD:Mãng cầu + bình bát mãng cầu gai, mít, xồi, bưởi… Câu 8: cấu tạo hoa Nêu trình , thụ tinh kép Thế tự thụ phấn giao phấn Cấu tạo hoa:Lưỡng tính: cuống hoa, đế hoa, bao hoa, nhụy , nhị cánh hoa Hoa đơn tính có nhị nhụy +Cuống hoa phát sinh từ nách gọi bắc, có hoa khơng có bắc +Đầu cuống hoa loe rộng thành đế hoa Đế hoa gồm: đài hoa, tràng hoa (đài tràng hợp lại thành bao hoa làm nhiệm vụ che chở) +Nhụy phận sinh sản hoa, nằm hoa,do noãn làm thành Gồm phần: bầu nhụy (chứa nỗn), vịi nhụy, đầu nhụy +Nhị phận sinh sản đực hoa, gồm bao phấn Mỗi bao phấn chia làm ngăn, ngăn chia làm ổ phấn chứa vơ số hạt phấn Hạt phấn có loại tế bào: TB sinh sản TB ống phấn Quá trình thụ tinh kép: Sau rơi núm nhụy , hạt phấn nảy mầm hình thành nên ống phấn Ống phấn sinh trưởng nhanh xuyên vào vòi nhụy , tinh tử theo ống phấn đến túi phôi Đến túi phôi, tinh tử vào thụ tinh cho tế bào trứng , kết hợp giao tử đực giao tử tạo thành hợp tử, tinh tử thứ kết hợp với nhân trung tâm 2n tạo thành nội nhũ 3n Thế tự thụ phấn giao phấn Tự thụ phấn tượng hạt phấn rơi đầu nhụy hoa hoa khác Điều kiện để thụ phấn diễn hạt phấn nhụy chín lúc, thực dễ dàng hoa lưỡng tính Giao phấn tượng hạt phấn rơi đầu nhụy hoa khác Câu 9: Ảnh hưởng nước khơng khí đến thực vật ? Ảnh hưởng nước: Nước chất vơ có vai trị quan trọng thể sinh vật Nó thành phần thiếu tất tế bào sống,chiếm 80-90% khối lượng mô sinh trưởng Cây xanh ln hút nước, nước Nước ngun liệu cho trình quang hợp, phương tiện vận chuyển trao đổi khoáng Nước dung mơi q trình trao đổi vật chất, lượng điều hòa nhiệt độ thể Nước giữ vai trò quan trọng sinh sản, phát tán nồi giống mơi trường sống nhiều lồi sinh vật Nhu cầu nước thực vât cạn không giống , dựa vào nhu cầu nước chia cay thành nhóm: + ngập nước định kì : bần , vẹt , mắm , đước… + ưa ẩm:là mọc bờ ruộng , bờ ao, bờ suối… + chịu hạn: xương rồng, thông ,cây phi lao… + trung sinh: gỗ thường xanh rừng nhiệt đới rộng rừng ôn đới Ảnh hưởng không khí: Thực vật quan hơ hấp riêng, phận tham gia vào hô hấp , rễ Muốn phát triển tốt đất phải tơi xốp thống khí Hạt muốn nảy mầm phải có đủ oxi cho mầm hơ hấp Thiếu oxi mầm bị ngạt chết Cây xanh hấp thụ khí CO2 thơng qua q trình quang hợp Dưới tác dụng ánh sáng mặt trời, xanh cố định cacbon qua hàng loạt phản ứng trình quang hợp tổng hợp nên chất hữu nuôi thể, đảm bảo cho thể sinh trưởng phát triển Tuy nhiên, nồng độ CO khơng khí tăng cao gây tác dụng độc với động vật gây hiệu ứng nhà kính làm biến đổi khí hậu Trái Đất câu 10: Ảnh hưởng ánh sáng nhiệt độ đến động vật: • Ảnh hưởng ánh sáng: • Tia hồng ngoại có tác dụng sinh nhiệt cao , ảnh hưởng đến quan cảm giác , xúc giác tác dụng lên trung tâm điều hòa nhiêt não ĐV • Ánh sáng nhìn thấy , tùy loại mà có ảnh hưởng đến khả sinh sản động vật Tăng thời gian chiếu sáng làm tăng số trứng đẻ lứa gà , vịt , ngan….Nhịp độ chiếu sáng ngày đêm ảnh hưởng đến mùa sinh sản số lồi thú: sóc , nhím , ngựa • Tia tử ngoại thường có hại cho sinh vật có tác dụng diệt khuẩn loại trứng động vật kí sinh • Nhờ ánh sáng mà động vật định hướng xa trở nơi cư trú loài chim di cư, ong tìm mật vào ban ngày … • Dựa vào đặc điểm thích nghi động vật với điều kiện sáng khác nhau, người ta chia thành nhóm động vật : nhóm động vật ưa sáng nhóm động vật ưa tối • Ảnh hưởng nhiệt độ • nhiệt độ có ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái cấu tạo hoạt động sinh lí,sinh hóa động vật lịai động vật sống vùng lạnh có lơng dài dày động vật sống vùng nóng • Nhiệt độ ảnh hưởng đến trình sinh sản động vật cá chép đẻ trứng nhiệt độ nước cao 150C … • Để thích nghi với điều kiện nhiệt độ khác nhau, nhiều động vật có tập tính giúp chúng thích nghi với môi trường: khả đào hang, tập trung thành đám để nhiệt thể sưởi ấm cho nhau, xây tổ tránh nắng… Câu 11: Nêu hình thức sinh sản động vật • Sinh sản vơ tính : hình thức sinh sản gồm cá thể tham gia để tạo hai hay nhiều cá thể hình thức thường thấy sinh vật bậc thấp Điển hình sinh sản vơ tính cách phân đơi Sự phân đơi hình thức sinh sản phổ biến sinh vật bậc thấp Ví dụ: phân dơi trùng roi, trùng đế giày , trùng biến hình • Sinh sản sinh dưỡng : có hình thức nảy chồi tí sinh + nảy chồi : từ điểm thể mẹ mọc thể , thể sau sống bám thể mẹ hay tách riêng biệt ví dụ : thủy tức + tái sinh: khả tái tạo lại phận cho thể Ví dụ: tơm cua, ếch, nhái, biển • Sinh sản hữu tính: hình thức sinh sản có kết hợp cá thể, cá thể sản xuất loại tế bào biệt hoá gọi giao tử ... hình thái cấu tạo hoạt động sinh lí,sinh hóa động v? ??t lòai động v? ??t s? ??ng v? ?ng lạnh có lơng d? ?i d? ?y động v? ??t s? ??ng v? ?ng nóng • Nhiệt độ ảnh hưởng đến trình sinh s? ??n động v? ??t cá chép đẻ trứng nhiệt... thức sinh s? ??n động v? ??t • Sinh s? ??n v? ? tính : hình thức sinh s? ??n gồm cá thể tham gia để tạo hai hay nhiều cá thể hình thức thường thấy sinh v? ??t bậc thấp Điển hình sinh s? ??n v? ? tính cách phân đơi S? ??... chiếu s? ?ng ngày đêm ảnh hưởng đến mùa sinh s? ??n s? ?? lồi thú: s? ?c , nhím , ngựa • Tia tử ngoại thường có hại cho sinh v? ??t có tác d? ??ng diệt khuẩn loại trứng động v? ??t kí sinh • Nhờ ánh s? ?ng mà động v? ??t