1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN cứu, KHẢO sát TÌNH TRẠNG NGHIÊN cứu, KHẢO sát TÌNH TRẠNG “PEER PRESSURE” (áp lực ĐỒNG TRANG lứa) TRONG GIỚI TRẺ HIỆN NAY

128 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu, khảo sát tình trạng “peer pressure” (áp lực đồng trang lứa) trong giới trẻ hiện nay
Tác giả Nhóm Tê Ka
Người hướng dẫn TS. Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Trường học Đại học Kinh tế TP.HCM
Chuyên ngành Thống kê Ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh
Thể loại Báo cáo dự án cuối kỳ
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,86 MB

Cấu trúc

  • 1. Giới thiệu sơ lược về “peer pressure” (8)
  • 2. Lý do chọn đề tài (10)
  • 3. Mục tiêu nghiên cứu (0)
  • 4. Đối tượng nghiên cứu (11)
  • 1. Thông tin đối tượng khảo sát (11)
  • 2. Câu hỏi mở đầu (14)
  • 3. Mức độ nhận thức về “peer pressure” (23)
  • 4. Mức độ trải nghiệm “peer pressure” (28)
  • 5. Mức độ chịu ảnh hưởng của “peer pressure” (33)
  • 6. Cách thức giải quyết và đối mặt với “peer pressure” (38)
  • KẾT LUẬN (51)
    • 1. Giải pháp hướng tới bản thân (52)
    • 2. Giải pháp hướng tới xã hội (53)
  • PHỤ LỤC (55)
    • A. Bộ câu hỏi khảo sát (55)
    • B. Thông tin người làm khảo sát (59)

Nội dung

Giới thiệu sơ lược về “peer pressure”

"Peer pressure" là thuật ngữ chuyên ngành trong giáo dục, tâm lý học; có thể là áp lực từ ý kiến, hành vi, tác phong hoặc giá trị con người của một cá nhân hoặc tập thể tác động trực tiếp lên tư tưởng của một người nào đó Đây là một hội chứng tâm lý mà hầu hết chúng ta đều đã và đang mắc phải Nó hiện diện từ sâu trong tiềm thức, khiến cho chúng ta làm những phép so sánh giữa bản thân và những người đồng lứa tuổi Từ đó làm nảy sinh những áp lực và cảm xúc buồn bã không đáng có.

Những điều này chỉ xuất hiện khi áp lực đồng trang lứa tồn tại trong bản thân bạn mà không có người nào có thể hiểu được Nếu từ bé, “peer pressure” được thể hiện qua việc hơn thua về điểm số, thành tích hay đơn thuần là việc một đứa trẻ buộc phải làm những điều tương tự số đông để hòa nhập, Thì lúc trưởng thành, chúng ta áp lực khi thấy bạn bè thi đậu vào trường top, đạt học bổng, tham gia sôi nổi các hoạt động, tìm được việc làm tốt, thu nhập cao, có cuộc sống hôn nhân tốt đẹp hơn, mua xe xịn, Trong khi bản thân vẫn chưa định hình mình là ai, mình thích gì, mình sẽ làm gì và làm như thế nào

Mặc dù vậy, “peer pressure” cũng không thực sự xấu như nhiều người nghĩ Áp lực đồng trang lứa cũng là động lực tuyệt vời để thúc đẩy bạn trở nên hoàn thiện hơn Chúng ta có thể khai thác những mặt tốt, tiếp xúc với những người tốt thì chúng ta sẽ có những tư duy và hành động tương tự So sánh mình với những người giỏi hơn chưa bao giờ là xấu, nhưng so sánh, học hỏi và đối diện nó ra sao thì không phải chuyện dễ dàng.

Bên cạnh Peer pressure, đối với những nghiên cứu sử dụng người tham gia là người trưởng thành cụm từ thường được dùng là “social comparison” hay cách nói khác là “so sánh xã hội” Cách sử dụng từ ngữ này có vẻ khiến việc bị áp lực bởi những bạn bè đồng lứa khi là người lớn là một việc không phù hợp khi bạn đã trưởng thành Tuy nhiên, dù ở bất cứ lứa tuổi nào, tùy vào tình huống và tính cách của mỗi chúng ta, việc bị áp lực để làm theo người khác vẫn rất có thể xảy ra và việc sử dụng cụm từ “so sánh xã hội” phần nào đó đã cắt bỏ phần áp lực và xu hướng thay đổi hành vi để tuân theo số đông hoặc tuân theo những bước đi có lợi của người khác trong cụm từ áp lực đồng trang lứa

1.4 Các nghiên cứu từng đề cập:

FOMO and Online insecurities đã có nhắc đến hai xu hướng so sánh xã hội là upward comparison (so sánh lên) tức so sánh bản thân với người giỏi hơn mình và downward comparison (so sánh xuống) tức so sánh bản thân với người kém hơn Festinger (1954) còn thiết lập hai dạng thức so sánh xã hội khác là social comparison of ability (so sánh thực lực) và social comparison of opinion (so sánh quan điểm) So sánh thực lực tập trung vào tính ganh đua và có mục đích là để xác định hơn thua giữa mình và đối tượng được so sánh Ngược lại so sánh quan điểm tập trung vào việc thu thập thông tin để học hỏi về thế giới và bản thân Mục đích của so sánh quan điểm là để có thể đưa ra những nhận định và quyết định với sự cân nhắc cẩn thận

Nghiên cứu của Chan & Chan (2011) tìm thấy rằng quan hệ với người mẹ có ảnh hưởng lớn đến khả năng bị áp lực bởi bạn bè khi chúng ta ở độ tuổi teen Kết quả nghiên cứu cho thấy những trẻ vị thành niên có mẹ có xu hướng kiểm soát hành vi của họ như việc kỷ luật con trong giờ giấc đi chơi hay cho phép làm việc này hoặc cấm làm việc kia thường giúp trẻ ít bị áp lực thực hiện những hành vi mà bạn bè muốn trẻ làm hơn Ngược lại, việc người mẹ có xu hướng kiểm soát con bằng cách thao túng tâm lý của trẻ như khiến trẻ cảm thấy tội lỗi hoặc lo sợ, đối xử với trẻ như em bé hoặc bảo vệ thái quá có thể dẫn đến khả năng trẻ cảm thấy bối rối và mất định hướng trong hành vi dẫn đến có xu hướng dễ bị ảnh hưởng bởi bạn đồng lứa hơn

Nghiên cứu của Rihtaric & Kamenov (2013) tìm hiểu về sự liên kết giữa mối quan hệ bạn bè với xu hướng áp lực đồng lứa cho thấy tình bạn của con trai và con gái có ảnh hưởng khác nhau khi nói về khả năng thực hiện những hành vi tiêu cực Kết quả của nghiên cứu này cho thấy trong khi con trai càng có xu hướng high-avoidant attachment (xa cách với bạn bè cao) tức có nhu cầu hoà nhập thấp thì càng ít bị ảnh hưởng bởi áp lực đồng lứa

Trong khi đó con gái càng có xu hướng anxious attachment (gắn bó lo âu) cao tức có nhu cầu gần gũi và nhận được sự chú ý từ bạn bè cũng như phụ thuộc vào đánh giá của người khác để cảm thấy tốt đẹp về bản thân sẽ dễ dàng bị ảnh hưởng bởi áp lực đồng lứa Tuy nhiên nghiên cứu này cũng tìm thấy con trai có xu hướng tham gia vào những hành vi xấu để hòa nhập hơn con gái

Nghiên cứu của Yang (2018) về mối quan hệ của thói quen sử dụng mạng xã hội và hai dạng thức so sánh xã hội này cho thấy so sánh thực lực có khả năng mang lại hệ quả tiêu cực cho sức khỏe tâm lý, một điều không được tìm thấy ở xu hướng so sánh quan điểm Yang (2018) đề cập đến ba xu hướng xử lý thông tin khi sử dụng mạng xã hội ở người dùng là:

1.Information processing style (tiếp thụ thông tin có cân nhắc): ám chỉ việc người dùng không chỉ tiếp nhận bất cứ thông tin nào được cung cấp mà còn cẩn thận suy luận và chọn lọc thông tin.

2 Normative identity processing (xây dựng nhân dạng theo quy chuẩn xã hội): ám chỉ việc người dùng sẽ tiếp nhận thông tin từ số đông trên mạng và xây dựng những giá trị cá nhân như mục tiêu và ham muốn dựa trên những gì người khác cũng muốn có

3 Diffuse-avoidant processing (né tránh bản thân): ám chỉ xu hướng né tránh mọi thông tin có khả năng xây dựng bản chất cá nhân của bản thân bằng cách né tránh việc phải đưa ra những quyết định quan trọng trong cuộc sống hoặc tiếp nhận góp ý để thay đổi bản thân mà thay vào đó xây dựng thế giới quan dựa trên những thông tin có ít ý nghĩa cho cuộc sống của họ.

Tại sao lại xuất hiện những thuật ngữ này?

Con người là “động vật của xã hội” (social animal) Chúng ta sống trong những nhóm cá nhân gắn bó mật thiết với nhau và thường xuyên phụ thuộc lẫn nhau Ai cũng đều có mong muốn sâu kín là được yêu thương, được quan tâm và được bạn bè, đồng nghiệp chúng ta xem trọng.

Thông tin đối tượng khảo sát

Lựựa chhọọn Tầần số Tầần suuấất Tầần suuấất phhầần trrăăm

Bảng 1: Bảng tần số thể hiện giới tính của người tham gia khảo sát.

Biểu đồ thể hiện giới tính của người tham gia khảo sát

Nhận xét: Trong tổng số 150 người tham gia khảo sát có 92 nữ chiếm 61,3% tổng số, trong khi đó, có 56 nam chiếm 37,4%, và có 2 người chọn khác chiếm 1,3%

Câu 1.2: Bạn bao nhiêu tuổi?

Tuổi Tần số Tần suất Tần suất phần trărăm

Bảng 2: Bảng tần số thể hiện độ tuổi của người tham gia khảo sát.

Biểu đồ phân phối tấn số độ tuổi của người tham gia khảo sát

Nhận xét: Biểu đồ lệch về bên trái thể hiện độ tuổi của 150 đối tượng khảo sát chủ yếu tập trung từ 16-21 tuổi và ít hơn từ 22 tuổi trở lên, độ tuổi trung bình là 21,38 Trong đó chiếm nhiều nhất là tuổi 19 với 15,3% và ít nhất là tuổi 29 với 1,3%

Lựựa chhọọn Tầần số Tầần suuấất Tầần suuấất phhầần trrăăm

Bảng 3: Bảng tần số thể hiện nghề nghiệp của người tham gia khảo sát.

Biểu đồ thể hiện nghề nghiệp của người tham gia khảo sát

Họọc siinnh Siinnh viiêên Nggưườời đi lààm

Nhận xét: Trong tổng số 150 người tham gia khảo sát có 27 học sinh, chiếm 18% Sinh viên có 73 người chiếm 48,7%; và có 50 người (chiếm 33,3%) là người đi làm.

Câu hỏi mở đầu

Câu 2.1: Điểm trung bình học kỳ gần nhất của bạn là bao nhiêu? (HS&SV) Điiểểm Tầần số Tầần suuấất Tầần suuấất phhầần trrăăm

Bảng 4: Bảng tần số thể hiện GPA của Học sinh và sinh viên

Cáác đạại lưượợnng Điiểểm (xx)

Phhưươơnng saai 0,,66552 Độ lệệcch chhuuẩẩn 0,,88007

Tứ phhâân vị thhứ nhhấất 7,,88225

Tứ phhâân vị thhứ 3 8,,9 Độ trrảải giiữữa 1,,00775

Bảng 5: Bảng phân tích dữ liệu GPA của học sinh & sinh viên.

- Biểu đồ phân phối tần số GPA lệch trái vừa phải, nhóm điểm từ 8 - 9 là phổ biến nhất Có thể thấy nhóm học sinh và sinh viên tham gia khảo sát phần lớn có thành tích học tập ở mức khá, giỏi, nhóm thành tích học tập ở mức trung bình và xuất sắc chiếm số ít

- Biểu đồ hộp thể hiện GPA có độ trải giữa không rộng (1,075), mức điểm tập trung chủ yếu từ 7,825 đến 8,9 là mức khá giỏi với trung vị là 8,4 khá cao

- Độ lệch chuẩn của dữ liệu nhỏ cho thấy GPA có độ phân tán nhỏ.

Nhìn chung nhóm đối tượng HS&SV có thành tích học tập khá tốt, chủ yếu là mức từ khá trở lên.

Câu 2.1*: Mức thu nhập hàng tháng của bạn là bao nhiêu (triệu đồng)? (Người đi làm) Mứức thhu nhhậập Tầần số Tầần suuấất Tầần suuấất phhầần trrăăm

Bảng 7: Bảng tần số thể hiện mức thu nhập hàng tháng của đối tượng khảo sát

Biểu đồ phân phối tần số mức thu nhập một tháng của đối tượng khảo sát

Nhận xét: Biểu đồ trên cho thấy dữ liệu có xu hướng phân bố lệch hẳn về bên trái, cho thấy chủ yếu người làm khảo sát có mức thu nhập trung bình

Cụ thể, mức thu nhập từ 1 - 7,9 triệu đồng chiếm 46%, và mức thu nhập từ 8

- 14,9 triệu đồng chiếm 38% Do đối tượng khảo sát chủ yếu ở độ tuổi mới bắt đầu đi làm, nên mức thu nhập ở mặt bằng chung là không cao

Cáác đạại llưượợnng Thhu nhhậập (xx)

Phhưươơnng saai 42 9775 Độ lệệcch chhuuẩẩn 6 5556

Tứ phhâân vị thhứ nhhấất 5 55

Tứ phhâân vị thhứ ba 11 5 Độ trrảải giiữữa 5 95

Bảng 8: Bảng phân tích dữ liệu thu

16 nhập của Người đi làm.

Câu 2.2: So với những người đồng trang lứa quanh mình, bạn tự đánh giá mức độ hạnh phúc của bản thân được bao nhiêu điểm trên thang điểm 10? (HS&SV) Điiểểm Tầần số Tầần suuấất Tầần suuấất phhầần trrăăm

Bảng 6: Bảng tần số thể hiện điểm đánh giá mức độ hạnh phúc của HS&SV. ố s n ầ

Biểu đồ phân phối tần số điểm đánh giá mức độ hạnh phúc của HS&SV

Câu 2.2*: So với những người đồng trang lứa quanh mình, bạn tự đánh giá mức độ hạnh phúc của bản thân được bao nhiêu điểm trên thang điểm 10? (Người đi làm) Điiểểm Tầần số Tầần suuấất Tầần suuấất phhầần trrăăm

Bảng 9: Bảng tần số thể hiện điểm đánh giá mức độ hạnh phúc của Người đi làm. ố s n ầ

Biểu đồ phân phối tần số điểm đánh giá mức độ hạnh phúc của Người đi làm

Các đại lượng Họọc siinnh & siinnh viiêên Nggưườời đi llààm

Phhưươơnng saai 2,,11007 3,,33116 Độ lệệcch chhuuẩẩn 1,,44552 1,,88221

Tứ phhâân vị thhứ nhhấất 7 7

Bảng 10: Bảng phân tích dữ liệu điểm đánh giá mức độ hạnh phúc.

- Biểu đồ phân phối tần số điểm đánh giá mức độ hạnh phúc của HS&SV và Người đi làm đều có dạng răng cưa, hơi lệch trái, tuy nhiên các nhóm điểm trên 7 của Người đi làm ít chênh lệch hơn, tần suất đánh giá điểm 10 cũng cao hơn so với nhóm HS&SV

- Biểu đồ hộp cho thấy mức độ hạnh phúc của Người đi làm có độ trải giữa lớn hơn và trung vị cao hơn so với học sinh sinh viên.

Nhìn chung, điểm đánh giá mức độ hạnh phúc của Người đi làm cao hơn so với HS&SV Điều này có thể là do nhóm Người đi làm trưởng thành hơn so với HS&SV, và do vậy họ cảm thấy tự hài lòng với cuộc sống hiện tại nhiều hơn Ngược lại, nhóm HS&SV chưa đủ chín chắn và chưa có nhận thức đúng đắn về bản thân nên sẽ so bì với người khác và không hài lòng với cuộc sống hiện có

* Có thể thấy, điểm tự đánh giá mức độ hạnh phúc của nhóm HS&SV và Người đi làm có sự khác biệt, vậy để xác nhận lại điều này ta xem xét mối tương quan giữa độ tuổi và mức độ hạnh phúc của hai nhóm đối tượng:

Hệ số tương quan giữa độ tuổi và mức độ hạnh phúc:

- Nhóm tuổi HS&SV: Σ ( s xy = x i − x ) ( y i − y )= 0,0398 n − 1

Hệ số tương quan giữa độ tuổi và mức độ hạnh phúc của nhóm HS&SV: s xy r xy = = 0,00567

Con số 0,00567 > 0 cho thấy có tương quan tuyến tính thuận giữa độ tuổi với mức độ hạnh phúc trong nhóm HS&SV Cụ thể, đối với HS&SV tuổi càng cao thì càng cảm thấy hạnh phúc Tuy nhiên mối liên hệ tuyến tính này khá yếu, chứng tỏ tuổi tác không phải là yếu tố quyết định nhóm người trong tuổi này có hạnh phúc hay không

- Nhóm tuổi Người đi làm:

Hiệp phương sai mẫu của hai biến: s xy = Σ ( x i − n x

Hệ số tương quan giữa độ tuổi và mức độ hạnh phúc của nhóm Người đi làm: s xy r xy = =− 0,0516

Con số -0,0516 < 0 cho thấy có tương quan tuyến tính nghịch giữa độ tuổi với mức độ hạnh phúc trong nhóm Người đi làm Cụ thể, tuổi càng cao thì càng ít cảm thấy hạnh phúc Tuy nhiên tương tự như ở trên, mối liên hệ tuyến tính này khá yếu, chứng tỏ tuổi tác không phải là yếu tố quyết định nhóm người trong tuổi này có hạnh phúc hay không Từ kết quả trên, ta thấy hệ số tương quan giữa tuổi và mức độ hạnh phúc của hai nhóm này là trái ngược nhau.

Mức độ nhận thức về “peer pressure”

Câu 3.1: Bạn có biết về cụm từ “peer pressure” chưa?

Lựựa chhọọn Tầần số Tầần suuấất Tầần suuấất phhầần trrăăm

Biiếết nhhưưnng khhôônng hiiểểu rõ 66 0 44 44

Bảng 11: Bảng tần số thể hiện mức độ hiểu biết về “peer pressure của đối tượng khảo sát.

Biểu đồ thể hiện mức độ hiểu biết của người khảo sát về "peer pressure"

Không biết Biết nhưng khôhônng hiểu rõ Hiiểểu rõ

Nhận xét: Câu hỏi đầu tiên trong phần này, nhóm đã đề cập đến mức độ hiểu biết của người tham gia khảo sát đối với vấn đề "peer pressure" trong cuộc sống hiện nay Biểu đồ cho thấy, phần lớn mọi đều đã có nhận thức chung về vấn đề này, tuy nhiên phần lớn mọi người vẫn còn khá mơ hồ về vấn đề này (chiếm 44%), một số khác lại chưa từng biết đến vấn đề này (chiếm 18,67%), còn lại 37,33% là hiểu rõ Có thể thấy, mặc dù khái niệm "peer pressure" không còn mới lạ, tuy nhiên nó vẫn chưa được nhiều người quan tâm đến Vì vậy, nhóm muốn xem xét xem vấn đề này có được quan tâm đến nhiều đến hay không, đồng thời cố gắng giúp mọi người hiểu rõ hơn về tác động của "peer pressure" đến tâm sinh lí của giới trẻ.

Câu 3.2: Bạn có quan tâm đến vấn đề “peer pressure” không?

Lựựa chhọọn Tầần số Tầần suuấất Tầần suuấất phhầần trrăăm

Khhôônng quuaan tââm 14 0,,00994 9,,4 Ít quuaan tââm 59 0,,33993 399,,3

Bảng 12: Bảng tần số thể hiện mức độ quan tâm của người tham gia khảo sát đến vấn đề “peer pressure".

Biểu đồ thể hiện mức độ quan tâm đến "peer pressure" của giới trẻ

Quan tâm 56 Ít quan tâm 59

Nhận xét: trong tổng 150 mẫu làm khảo sát, có tới hơn 2/3 người chọn lựa chọn là Ít quan tâm (chiếm 39,3%) và Quan tâm (chiếm 37,3%) Tuy nhiên, vấn đề “áp lực đồng trang lứa vẫn được mọi người biết tới trước đó, vẫn có một số lượng nhỏ Rất quan tâm (14%) nhưng cũng có khoảng 9,4% Không quan tâm.

Thực tế cho thấy, mức độ quan tâm ít hay nhiều đối với “áp lực đồng trang lứa” có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhiều tác động khác nhau, và cả quan điểm của mỗi cá nhân

Câu 3.3: Bạn biết đến cụm từ “peer pressure” từ đâu?

Lựựa chhọọn Tầần số Tầần suuấất Tầần suuấất phhầần trrăăm

Phương tiện truyền thông truyền thống

Cáác côônng cụ tììm kiiếếm 4 0,,00227 2,,7 Đồồnng ngghhiiệệp 3 0,,002 2

Bảng 13: Bảng tần số thể hiện nguồn thông tin người tham gia khảo sát biết đến cụm từ “peer pressure”.

Bảng tần số thể hiện nguồn thông tin người tham gia khảo sát biết đến cụm từ “peer pressure” Đồng nghiệp 3 Các công cụ tìm kiếm 4

Người thân 7 Phương tiện truyền thông truyền thống (Báo chí, TV, …) 25

Nhận xét: Ở câu hỏi này, nhóm đề cập đến những nguồn mà người tham gia khảo sát đã bắt gặp được cụm từ “peer pressure” hiện nay Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy có 54,7% người tham gia khảo sát cho rằng họ biết đến cụm từ “peer pressure” thông qua mạng xã hộithông.Điềutin mộtnày cáchhothấy,nhanhmạngchóng,xãhộihiệu- nơiquảcho-đãphéptrở thànhngười mộtdùngkênhkết nối,phổ chiabiến sẻvàvàcótiếptác nhậnđộng mạnh mẽ đến người dùng lớn nhất, giúp những thông tin về “peer pressure” đến gần hơn với mọi người trong thời buổi hiện đại ngày nay Phần đông số còn lại cho rằng bạn bè và phương tiện truyền thông truyền thống (báo chí, TV, ) cũng là hai nguồn thông tin lớn dễ dàng tiếp cận đến “peer pressure”

Câu 3.4: Bạn có thường xuyên bắt gặp những thông tin, vấn đề liên quan đến “peer pressure” không?

Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Bảng 14: Bảng tần số thể hiện tần suất bắt gặp những thông tin, vấn đề liên quan đến “peer pressure” của người tham gia khảo sát

Biểu đồ thể hiện tần suất bắt gặp "peer pressure"

Nhận xét: trong tổng 150 mẫu thực hiện khảo sát, có tới 91 người đồng ý với lựa chọn Thỉnh thoảng (chiếm 60,7%) cho thấy tần suất bắt gặp những thông tin hay vấn đề liên quan đến

“peer pressure” đối với họ là khụng quỏ thường xuyờn Trong khi đú vẫn cú khoảng ẳ số người tham gia cho biết họ thường xuyên đọc được, lướt thấy những bài viết, tình huống đề cập đến vấn đề này Điều này cho thấy, cụm từ “peer pressure” đang dần trở nên được nhiều người biết đến hơn, với cái tên tiếng anh gọi chung cho loại áp lực có thể xảy ra với nhiều người từ trước đó, thông qua những nguồn thông tin và các mối quan hệ xã hội

Câu 3.5: Bạn nghĩ như thế nào về vấn đề “peer pressure” trong giới trẻ hiện nay?

Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Bảng 15: Bảng tần số thể hiện quan điểm của người tham gia khảo sát với vấn đề “peer pressure”.

Biểu đồ thể hiện quan điểm về "peer pressure" của giới trẻ

Tiiêêu cựực Bììnnh thưườờnng Tíícch cựực Rấất tíícch cựực

Nhận xét: Trong bảng nhận xét về quan điểm của các bạn tham gia khảo sát về vấn đề này ở giới trẻ hiện nay, có tới 65 người chọn rằng họ cảm thấy Tiêu cực (chiếm 43,3%) với việc mình đang bị áp lực bởi những người bạn, những người đồng nghiệp, hay những người họ biết trong cùng độ tuổi với họ Đây là một con số khá cao trong tổng số 150 người tham gia làm khảo sát Tuy nhiên, vẫn có đến 52 người (chiếm 34,7%) lại cảm thấy bình thường, không có phản ứng hay áp lực nào khi bắt gặp những thông tin có thể gây “peer pressure” đối với họ Từ đó, phân làm hai luồng suy nghĩ tích cực và tiêu cực (với 1,4% Rất tích cực và ở phía đối diện là 9,3% Rất tiêu cực) Có thể thấy một điều rằng tần suất phần trăm của Rất tiêu cực gấp gần 7 lần so với của Rất tích cực, nghĩa là số người coi vấn đề này gây ảnh hưởng không tốt đến họ, dẫn tới vấn đề khác nghiêm trọng hơn trong công việc hay học tập hiện tại thay vì phấn đấu và quyết tâm thay đổi bản thân và các cách làm tích cực khác.

Mức độ trải nghiệm “peer pressure”

Lựựa chhọọn Tầần số Tầần suuấất Tầần suuấất phhầần trrăăm Đã từừnng 1225 0,,88333 833,,3

Bảng 16: Bảng tần số thể hiện số người tham gia khảo sát đã từng hoặc chưa từng bị “peer pressure”.

Biểu đồ thể hiện số người tham gia khảo sát đã từng hoặc chưa từng bị "peer pressure"

83.3% Đã từừnng Chhưưa bị Khhôônng biiếết

Nhận xét: Theo bảng số liệu thống kê cho thấy đa số mọi người đều “Đã từng” bị “peer pressure” (chiếm 83,3%), đồng thời vẫn có một số người “Chưa bị” (chiếm 11,3%) và một tỷ lệ nhỏ còn lại dành cho những người không biết mình đã từng trải qua “peer pressure” hay chưa (chiếm 5,4%) Qua số liệu này, chúng ta nhận thấy rõ rằng “peer pressure” xảy ra với hầu hết mọi người trong độ tuổi thanh thiếu niên từ học sinh, sinh viên cho đến những Người đi làm Điều đó khẳng định, áp lực đồng trang lứa - “cuộc chiến” vô hình đã âm thầm xuất hiện trong bản thân mỗi chúng ta một cách vô cùng phổ biến

Câu 4.2: Theo bạn, “peer pressure” thường xuất hiện từ môi trường nào?

Lựựa chhọọn Tầần số Tầần suuấất Tầần suuấất phhầần trrăăm

Trên mạng xã hội (Facebook, Zalo,

Bảng 17: Bảng tần số thể hiện những môi trường mà người tham gia khảo sát cho rằng thường xuất hiện “peer pressure”.

Bảng tần số thể hiện những môi trường mà người tham gia khảo sát cho rằng thường xuất hiện "peer pressure"

Trên mạng xã hội (Facebook, Zalo,

Nhận xét: Qua việc khảo sát câu hỏi trên, có thể nhận thấy “peer pressure” có mặt rộng rãi trong nhiều môi trường khác nhau Số liệu được dàn trải ở tất cả các môi trường từ những phía gần gũi, thân thiết như gia đình, bạn bè đến những người lạ trong xã hội Có 21,9% và

20,6% đến từ “Bạn bè” và “Trường lớp” cho thấy một sự liên kết mật thiết giữa hai môi trường này Từ ngay trong tên gọi “Áp lực đồng trang lứa” của “peer pressure” đã phần nào thể hiện được bạn bè hay điểm số, trường lớp chính là những môi trường to lớn đè nặng lên người chúng ta những áp lực, góp phần tạo nên vô vàn suy nghĩ tiêu cực trong bản thân mỗi người Nếu mạng xã hội là nguồn phổ biến nhất mang đến nhiều thông tin về

“peer pressure” thì cũng chính “Trên mạng xã hội” (chiếm 19,7%) như Facebook, Zalo,

Instagram, là các môi trường ảo luôn đầy ắp những áp lực vô hình Việc càng nhiều người dùng mạng xã hội đã làm cho thế hệ ngày nay càng phải chịu những áp lực lớn như làm sao để theo kịp bạn bè và có cuộc sống hoàn hảo trên Internet Bên cạnh đó, “gia đình”, “công sở” và “xã hội” cũng là những môi trường tạo ra “peer pressure”

Câu 4.3: Bạn thường so sánh bản thân với người khác ở những mặt nào?

Lựựa chhọọn Tầần số Tầần suuấất Tầần suuấất phhầần trrăăm

Mốối quuaan hệ xã hộội 63 0,,11666 166,,6

Tììnnh cảảm (hhôôn nhhâânn, giia đììnnhh, yêêu đưươơnngg, ) 50 0,,11332 133,,2

Bảng 18: Bảng tần số thể hiện những mặt mà người tham gia khảo sát thường so sánh bản thân với người khác.

Bảng tần số thể hiện những mặt mà người tham gia khảo sát thường so sánh bản thân với người khác

Tình cảm (hôn nh ân, gia đình, yêu đương, ) 13.2%

Mối quan hệ xã hội 16.6%

Nhận xét: Khảo sát này cho thấy rằng “Học tập”, “Ngoại hình” và “Công việc” là những mối quan tâm hàng đầu khiến cho mọi người thường so sánh bản thân với những người khác Áp lực vì điểm số, vị trí, thứ bậc đã vô hình trung khiến “Học tập” (chiếm 25,9%) trở thành một vấn đề phổ biến được mang ra so sánh; thực trạng so sánh “con nhà người ta” của các cha mẹ hiện nay cũng xung quanh những vấn đề về học tập đã khiến áp lực đè nặng lên đôi vai của con mình “Ngoại hình” (chiếm 22,9%) luôn tạo ra cho chúng ta những cảm giác tự ti khi ngoại hình của bản thân có những khuyết điểm Và “Công việc” (chiếm 21,4%) cũng luôn là những nỗi lo lắng khi chúng ta cảm thấy thua kém những người đồng trang lứa “Mối quan hệ xã hội” và “Tình cảm” chiếm 16,6% và 13,2%

Câu 4.4: Theo bạn nghĩ, đâu là nguyên nhân gây ra “peer pressure”?

Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Chưa xác định được giá trị của 97 0,289 28,9 bản thân

Nhu cầu ngày càng nâng cao 71 0,211 21,1

Khao khát được hòa nhập vào 43 0,128 12,8 một tập thể, cộng đồng Ảnh hưởng bởi chuẩn mực xã 78 0,232 23,2 hội

Sự bùng nổ của mạng xã hội 47 0,140 14

336 1,000 100 Bảng 19: Bảng thể hiện nguyên nhân gây ra “peer pressure”.

Nguyên nhân gây ra "peer pressure"

Sự bùng nổ của mạng xã hội 47 Ảnh hưởng bởi chuẩn mực xã hội 78

Khao khát được hòa nhập vào một tập thể, cộng đồng 43

Nhu cầu ngày càng nâng cao 71

Chưa xác định được giá trị của bản thân 97

Nhận xét: Đây là một câu hỏi có nhiều lựa chọn, trong đó có 336 câu trả lời hồi đáp Điều này cho thấy nguyên nhân gây ra “peer pressure” ở mỗi người có thể khác nhau và có nhiều nguyên nhân dẫn đến điều này Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, nguyên nhân được nhiều người lựa chọn nhất ở đây chính là “Chưa xác định được giá trị của bản thân” với 97 lựa chọn (chiếm 28,9%), theo ngay sau đó là “Ảnh hưởng bởi chuẩn mực xã hội” với 78 lựa chọn (chiếm 23,2%) Điều này cho thấy nguyên nhân gần như tác động đến nhiều người nhất là bởi họ chưa thật sự hiểu được giá trị của chính mình, về năng lực và sự đặc biệt, cũng như ở lĩnh vực mà mình giỏi Họ dễ dàng bị tác động bởi các chuẩn mực xã hội, của định kiến gò bó và sự đánh giá của người khác Đối với nguyên nhân “Chưa xác định được giá trị của bản thân”: Chúng ta thường dễ bị tác động bởi bạn bè và môi trường xung quanh Chắc hẳn rằng ta đã ít nhất 1 lần nghĩ tới một việc

“điên rồ” nào đó như bỏ nhà đi, trốn học, cô lập một bạn nào đó mà mình ghét, khi đối mặt với vấn đề bản thân Nguyên nhân có thể do chưa xác định được giá trị của bản thân, chưa suy nghĩ tới hậu quả hoặc có tầm nhìn hạn hẹp về một mối quan hệ xung quanh Điều này dẫn đến sự hợp lý cho nguyên nhân có sự lựa chọn nhiều thứ

2 trong danh sách là “Ảnh hưởng bởi chuẩn mực xã hội”: đó là lý do khiến bản thân

“tự viện” cớ để tạo ra áp lực đồng trang lứa Ở mỗi một thời kỳ và môi trường khác nhau, người ta sẽ có một quy chuẩn hoàn toàn khác biệt Suy nghĩ, tư duy và hành động của bạn phải thực sự được những người trong xã hội chấp nhận, cho đó là đúng đắn Những điều này được thể hiện rõ trong việc phát biểu ý kiến cá nhân, đánh giá hành động từ cộng đồng, xã hội một cách trực tiếp/gián tiếp

Khá bất ngờ khi ở bảng số liệu này, nguyên nhân “Sự bùng nổ của mạng xã hội” cùng với

“ (lần Khao lượt khát là 47 được và 43 hòa sự nhập lựa chọn) vàomột Trước tậpthể, đó ở cộng bài nghiên đồng” là cứu hai này, lựa ta chọn thấy có rằng số lượng mạng xã ítnhất hội đã và đang khiến nhiều bạn trẻ trở nên áp lực và lo âu với cụm từ “peer pressure”, tuy nhiên

29 đến đây thì vấn đề bùng nổ của mạng xã hội không hoàn toàn là nguyên nhân sâu xa gây ra áp lực cho giới trẻ, vì nó mang yếu tố khách quan và mỗi chúng ta có cách tiếp nhận thông tin khác nhau Nhưng không thể phủ nhận việc so sánh thực lực của bản thân với người khác thường dẫn đến việc đánh mất sự độc lập của cá nhân và điều này sẽ dễ dàng dẫn đến những hệ quả tâm lý như trầm cảm, rối loạn lo âu và stress Ngoài ra, đối với nguyên nhân được lựa chọn ít nhất trong danh sách là “Khao khát được hòa nhập vào một tập thể, cộng đồng”, có thể được giải thích như sau: Trong một tập thể, chúng ta thường sợ mình khác biệt, mình không được hòa nhập, hay người khác sẽ đánh giá mình thế này thế kia nếu mình làm sai Nếu xung quanh ai cũng giỏi, chúng ta dễ bị tác động và sợ mình sẽ bị tụt lùi, thua kém, từ đó thúc ép mình phải theo khuôn đó, dẫn đến những áp lực không mong muốn được hình thành Suy nghĩ, tư duy và hành động của chúng ta phải thực sự được những người trong xã hội chấp nhận, cho đó là đúng đắn.

Mức độ chịu ảnh hưởng của “peer pressure”

Câu 5.1: "Peer pressure" ảnh hưởng đến tinh thần của bạn như thế nào?

Lựựa chhọọn Tầần số Tầần suuấất Tầần suuấất phhầần trrăăm

Bảng 20: Bảng tần số thể hiện ý kiến về quan điểm “Tôi cảm thấy thất vọng về bản thân”.

Nhận xét: Ở câu hỏi này nhóm đề cập đến thực trạng hiện nay “peer pressure” đang ảnh hưởng đến tinh thần của mỗi chúng ta như thế nào Qua khảo sát, cho thấy 31,3% người

“Trung lập” với ý kiến “Tôi cảm thấy thất vọng về bản thân”, trong khi 24,7% người “Đồng ý” đang với tồn quan tại theo điểm hai này chiều, và19,3% “peer người pressure” “Không ảnh đồng hưởng ý” dưới Điều mặt này tiêu thể cực hiện khiến rõý cho kiến nhiều trên người đánh giá thấp chính bản thân mình, từ đó khi họ vấp ngã và gặp thất bại trong cuộc sống đã dần dần tạo nên những nỗi thất vọng về chính bản thân họ Ngược lại với điều này, một số ít hơn những người khác nghĩ rằng họ không cảm thấy thất vọng về bản thân khi trải qua “peer pressure”

Lựựa chhọọn Tầần số Tầần suuấất Tầần suuấất phhầần trrăăm

Bảng 21: Bảng tần số thể hiện ý kiến về quan điểm “Tôi cảm thấy mệt mỏi và mất tinh thần”.

Nhận xét: Số liệu thống kê cho thấy 32,7% người tham gia khảo sát “Đồng ý” và 12% "Rất đồng ý" với ý kiến “Tôi cảm thấy mệt mỏi và mất tinh thần”, điều đó cho thấy "peer pressure" đã tác động rất lớn đến tinh thần theo hướng tiêu cực, loại áp lực này có thể đẩy con người rơi vào tình trạng vô cùng tồi tệ về mặt tinh thần như lo lắng, bất an, suy sụp, mệt mỏi và mất đi tinh thần cũng như năng lượng hoạt động, điều này sẽ ảnh hưởng sâu sắc đến hiệu quả công việc và học tập, của mỗi người Ngoài ra, 28% người lựa chọn thể hiện quan điểm "Trung lập" cho ý kiến này và 27,3% người không đồng tình

Lựựa chhọọn Tầần số Tầần suuấất Tầần suuấất phhầần trrăăm

Bảng 22: Bảng tần số thể hiện ý kiến về quan điểm “Tôi cảm thấy tự ti”.

Nhận xét: So với những quan điểm được nêu ở phần trước thì quan điểm “Tôi cảm thấy tự ti” có đã một sự gia tăng nhất định trong các ý kiến thể hiện sự đồng tình Có 34,7% người

“Đồng ý” và 18% người “Rất đồng ý” cho quan điểm “Tôi cảm thấy tự ti” Điều này cho thấy, tự ti là biểu hiện rõ ràng nhất về mặt tinh thần khi phải chịu ảnh hưởng của “peer pressure” Những người trải qua áp lực đồng trang lứa thường mang một cái nhìn tiêu cực và hoài nghi về bản thân mình, họ thường không tin tưởng vào năng lực của chính mình Sự thiếumơướctự củatintrầmbản thântrọ.gNgoàivềlâura,dàivẫnnàycósẽ20%khiếnngườichúnggiữta quanđánhđiểmmất nhiều“Trungcơlập”hội, Cùngquyền17,3%lợivà người “Không đồng ý” và 10% “Rất không đồng ý” vì họ cho rằng “peer pressure” không tác động đến sự tự tin hay tự ti vốn có của họ

Lựựa chhọọn Tầần số Tầần suuấất Tầần suuấất phhầần trrăăm

Bảng 23: Bảng tần số thể hiện ý kiến về quan điểm “Tôi cảm thấy mất định hướng cho tương lai”.

Nhận xét: Nhóm đề cập đến quan điểm “Tôi cảm thấy mất định hướng cho tương lai” bởi vì thực trạng ngày nay cho chúng ta thấy rằng những bạn trẻ ở độ tuổi từ 16-30 dễ lâm vào tình trạng mất phương hướng và cảm thấy mông lung về con đường phía trước của mình Số liệu thống kê qua khảo sát cho thấy có 34,7% người “Đồng ý” và 13,3% người “Rất đồng ý” với quan điểm “peer pressure” khiến chúng ta rơi vào cảnh thường xuyên bối rối khi đứng trước những lựa chọn, ta không biết bản thân cần gì, muốn gì và lựa chọn nào tốt nhất, chúng ta không biết mình đang đi đâu và sẽ về đâu, không chắc những quyết định và cố gắng của mình có thể đạt đến điều gì Chính những áp lực đồng trang lứa tiêu cực này đã, đang và sẽ bào mòn những phương hướng, mục tiêu tươi sáng trong tương lai của các bạn trẻ mà đáng ra nếu không có “peer pressure” thì những định hướng đó sẽ được phát triển theo một chiều kích tốt đẹp

Lựựa chhọọn Tầần số Tầần suuấất Tầần suuấất phhầần trrăăm

Bảng 24: Bảng tần số thể hiện ý kiến về quan điểm “Tôi cảm thấy có lỗi với gia đình”.

Nhận xét: Quan điểm biểu hiện sự ảnh hưởng của “peer pressure” đến tinh thần: “Tôi cảm thấy có lỗi với gia đình” được nhóm đề cập đến ở phần cuối cùng trong câu hỏi này, cuộc đời ta là luôn những chuyến đi dài nhưng có một nơi để ta trở về - gia đình Gia đình không chỉ là một danh từ, mà là mục đích để mỗi người trong chúng ta phấn đấu Gia đình là sự nghiệp to lớn nhất bởi tất cả mọi sự nghiệp ngoài kia đều phục vụ cho một mục đích - đó chính là gia đình Bởi vậy mà những bạn trẻ ngày nay khi trải qua “peer pressure” đều cảm thấy bất lực, mặc cảm và thậm chí là dằn vặt khi bản thân chưa đạt được những điều xứng đáng với sự mong đợi của gia đình mình Những kỳ vọng tốt đẹp, những trông chờ về một tương lai tươi sáng của gia đình, cha mẹ, người thân dành cho con cái có lẽ đã vô tình khiến cho những người trẻ này tạo ra một cảm giác tội lỗi khi không đạt được những thành công đáp lại sự đầu tư của cha mẹ Có đến 30% người “Đồng ý” với quan điểm này, 14% người

“Rất đồng ý” trong khi đó 24,7% người “Không đồng ý” và 13,3% người “Rất không đồng ý” cho thấy đây cũng chính là một quan điểm phổ biến và đáng quan tâm đến hiện nay

Biểu đồ thể hiện ý kiến của người tham gia khảo sát đối với ảnh hưởng của "peer pressure" đến tinh thần

Tôi cảm thấy có lỗi với gia đình 13.3 24.7 18 30 14

Tôi cảm thấy mất định hướng cho tương lai 10 20 22 34.7 13.3

Tôi cảm thấy tự ti 10 17.3 20 34.7 18

Tôi cảm thấy mệt mỏi và mất tinh thần 6.6 20.7 28 32.7 12

Tôi cảm thấy thất vọng về bản thân 10 19.3 31.3 24.7 14.7

Rấất khhôônng đồồnng ý Khhôônng đồồnng ý Trruunng llậập Đồồnng ý Rấất đồồnng ý

Câu 5.2: “Peer pressure” ảnh hưởng đến hành vi của bạn như thế nào? Thang đo với mức độ đồng ý tăng dần từ 1 đến 5 tương ứng như sau: 1 Rất không đồng ý; 2 Không đồng ý; 3 Trung lập; 4 Đồng ý; 5 Rất đồng ý

Tôôi ít nóói và rụụt rè trroonng giiaao tiiếếp hơơn 21 28 32 61 8

Tôôi ít thhaam giia cáác hooạạt độộnng tậập thhể hơơn 23 24 35 53 15 Tôôi cááu gắắt vớới mọọi thhứ 29 43 41 29 8

Tôôi trrì trrệ trroonng kế hooạạcch củủa bảản thhâân 14 29 36 52 19 Tôôi họọc tậập và lààm viiệệc điiêên cuuồồnng 20 31 51 32 16

Bảng 25: Bảng thể hiện ảnh hưởng của “peer pressure” đến hành vi

"PEER PRESSURE" ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI

Tôi học tập và làm việc điên cuồng 20 31 51 32 16

Tôi trì trệ trong kế hoạch của bản thân 14 29 36 52 19

Tôi cáu gắt với mọi thứ 29 43 41 29 8

Tôi ít tham gia các hoạt động tập thể hơn 23 24 35 53 15

Tôi ít nói và rụt rè trong giao tiếp hơn 21 28 32 61 8

Rấất khhôônng đồồnng ý Khhôônng đồồnng ý Trruunng lậập Đồồnng ý Rấất đồồnng ý

Nhận xét: Dựa vào biểu đồ cột chồng ở trên, có thể thấy phần lớn các ý kiến lựa chọn nghiêng về Đồng ý và Rất đồng ý Tuy nhiên, số lượng người chọn Trung lập cho các quan điểm ở trên là khá cao, chiếm khoảng gần 1/3 trên mỗi lựa chọn Có thể thấy rằng, đây là nhữngtrongcuộcảnh hưởngsống, nhưngtươ đốinó cũngphổ biếnchưađốihoànvớitoànnhữnglà nhbạữngtrẻ ảnhgặp hưởngphảivấnvớiđềmột“peerbộ phậnressure”các bạn nghiêng về câu trả lời Không đồng ý và Rất không đồng ý Đi sâu hơn từng hành vi, đối với việc lao vào học tập và làm việc điên cuồng, có tới 51 lựa chọn Trung lập, và 2/3 lựa chọn còn lại chia đều cho cả Đồng ý và Không đồng ý Chứng tỏ rằng, hành vi này chưa thật sự là vấn đề của hầu hết mọi người, nhưng số lượng người chịu ảnh hưởng cũng khá lớn so với tổng lựa chọn Tiếp theo lần lượt là ba hành vi gồm: “Tôi trì trệ trong kế hoạch của bản thân”, “Tôi ít tham gia các hoạt động tập thể hơn”, “Tôi ít nói và rụt rè trong giao tiếp hơn” có hình dáng cột chồng tương đối giống nhau ở từng thang điểm mức độ Những hành vi này có thể thấy có chung đặc điểm đó là giảm hoạt động, ít giao tiếp, và mất cảm hứng cho việc tiếp tục kế hoạch phấn đấu Đây cũng là những hành vi nói lên sự đồng đều về quan điểm ở giới trẻ ngày nay Đối với quan điểm về hành vi “Tôi cáu gắt với mọi thứ”, có nhiều hơn những lựa chọn ở mặt Không đồng ý hơn so với Trung lập hay Đồng ý Mọi người bày tỏ nhiều hơn quan điểm của mình rằng đây không hẳn là một việc làm giải quyết được vấn đề, thậm chí gây ảnh hưởng đến những việc mình đang làm, và cả ảnh hưởng đến nhiều người xung quanh.

Câu 5.3: Theo bạn, “peer pressure” tác động như thế nào đến mọi người? (Có thể chọn nhiều đáp án).

Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Ghét bỏ thù hận những người 50 0,333 33,3 giỏi hơn mình

Có hại cho sức khỏe (do sử 48 0,320 32 dụng các chất kích thích để giải tỏa áp lực)

Sợ phải đối mặt, tiếp xúc với 79 0,523 52,3 xã hội

Gây nên các bệnh lý về tâm 102 0,680 68 thần, trầm cảm, stress

Là áp lực khiến mọi người tự ti 96 0,640 64 hơn với chính mình

Tạo động lực để phát triển, 93 0,620 62 hoàn thiện bản thân

Bảng 26: Bảng tần số thể hiện ý kiến về tác động của

“peer pressure” đến mọi người.

Biểu đồ thể hiện ý kiến của người tham gia khảo sát về tác động của peer pressure

Ghét bỏ thù hận những người giỏi hơn mình ó hại cho sức khỏe (do sử dụng các chất kích thích để giải tỏa áp lực)

Sợ phải đối mặt, tiếp xúc với xã hội

Gây nên các bệnh lý về tâm thần, trầm cảm, stress

Là áp lực khiến mọi người tự ti hơn với chính mình

Tạo động lực để phát triển, hoàn thiện bản thân

Tần suất phần trăm Nhận xét: Khảo sát này cho thấy peer pressure vừa có tác động tích cực lẫn tiêu cực đến giới trẻ Đa phần, áp lực này gây nên các vấn đề về tâm lý khiến người trẻ tự ti, nhút nhát hơn, rối loạn lo âu hay thậm chí là trầm cảm Cũng có số lượng lớn người tham gia khảo sát nhìn theo hướng tích cực hơn, lấy áp lực này tạo thành động lực để thúc đẩy mình hoàn thiện bản thân, tiếp tục học tập và phát triển, nâng cao giá trị Vậy có thể thấy tác động của peer pressure không hoàn toàn là tiêu cực mà phụ thuộc vào một người nhìn nhận vấn đề này như thế nào.

Cách thức giải quyết và đối mặt với “peer pressure”

Câu 6.1: Khi bị “peer pressure” bạn có đi tâm sự và tìm kiếm lời khuyên từ người khác không?

Lựựa chhọọn Tầần số Tầần suấất Tầần suuấất phhầần trrăăm

Bảng 27 : Bảng tần số thể hiện lựa chọn tâm sự và tìm kiếm lời khuyên từ người khác khi bị “peer pressure”

Biểu đồ thể hiện số người tham gia khảo sát lựa chọn chia sẻ người khác khi bị “peer pressure”

Nhận xét: Câu hỏi đầu tiên trong phần “Cách giải quyết và đối mặt”, nhóm đã đề cập đến việc liệu khi bị “peer pressure” mọi người có lựa chọn tâm sự và tìm kiếm lời khuyên từ người khác hay không Qua khảo sát, có thể nhận thấy lựa chọn “Không” (chiếm 49,3%) gần như ngang bằng với lựa chọn “Có” (chiếm 50,7%) ‘Peer pressure” là áp lực từ cá nhân và đôi khi còn không có nhiều người nhận thức được vấn đề này nên họ vẫn cho rằng việc chia sẻ với người khác là một điều không cần thiết

Câu 6.2: Khi bạn bè, người thân bị “peer pressure”, bạn sẽ làm gì?

Lựựa chhọọn Tầần số Tầần suuấất Tầần suuấất phhầần trrăăm

Khhuuyyêên họ nêên chhấấp nhhậận sự thhậật 12 0,,00880 8

Khuyên họ lờ đi và ngừng việc so 66 0,,44440 44 sánh bản thân với người khác

Khuyên họ cố gắng trở nên vượt 46 0,,33007 300,,7 trội hơn

Khen ngợi họ và ví dụ về n ững 19 0,,11226 122,,6 người yếu kém hơn để họ thấy ổn hơn

Bảng 28: Bảng tần số thể hiện cách giải quyết cho khi bạn bè, người thân bị “peer pressure”.

LÀM GÌ KHI BẠN BÈ, NGƯỜI THÂN

Khen ngợi họ và ví dụ về những người yếu kém hơn để họ thấy ổn hơn Khuyên họ cố gắng trở nên vượt trội hơn

Khuyên họ lờ đi và ngừng việc so sánh bản thân với người khác Khuyên họ nên chấp nhận sự thật

Nhận xét: Dựa vào biểu đồ, ta thấy việc làm được mọi người chọn nhiều nhất khi thấy bạn bè hay người thân bị “áp lực đồng trang lứa” đó là “Khuyên họ lờ đi và ngừng việc so sánh bản thân với người khác” với 66/150 lựa chọn (chiếm 44%) Không bàn đến vấn đề các hành động này đúng hay sai, thì việc chúng ta có xu hướng khuyên ai đó khi bị áp lực là ngừng việc so sánh bản thân với người khác về tạm thời sẽ có hi vọng giúp họ bớt căng thẳng và suy nghĩ về vấn đề thua kém ở đây Tuy nhiên, về lâu dài đây chưa hẳn là một phương pháp tốt và phù hợp với đa số Từ đó, ta thấy trên biểu đồ có ý kiến rằng hãy “Khuyên họ cố gắng trở nên vượt trội hơn” đứng thứ hai sau ý kiến trên (chiếm 30,7% tổng số người khảo sát) Đây được coi là một việc làm có thể giúp cho bạn bè và người thân họ luôn tích cực, cố gắng phấn đấu để trở nên tốt hơn Các phương pháp được mọi người lựa chọn ít nhất là “Khen ngợi họ và ví dụ về những người yếu kém hơn để họ thấy ổn hơn” hay

“Khuyên họ nên chấp nhận sự thật” hơi hướng thực tế hơn, nhưng có thể dễ gây tổn thương tinh thần người nhận được lời khuyên Cuối cùng chính là lựa chọn “Không quan tâm” với 7/150 người, ý kiến này tương đối tiêu cực vì coi vấn đề của người khác không liên quan đến mình, hoặc có suy nghĩ không thể giúp gì được cho họ

Câu 6.3: Theo bạn, đâu là cách đúng đắn để giải tỏa “peer pressure”?

Lựựa chhọọn Tầần số Tầần suuấất Tầần suuấất phhầần trrăăm

Bảng 29: Bảng tần số thể hiện ý kiến đối với biện pháp “Chấp nhận hiện thực và làm quen với nó”.

Nhận xét: "Chấp nhận hiện thực và quen với nó" là cách giải tỏa áp lực đầu tiên mà nhóm đưa ra Số liệu của bảng tần số được dàn trải từ “ Rất không đồng ý” đến “ Rất đồng ý”, không có lựa chọn nào là quá thấp Điều này chứng tỏ rằng đây còn là một ý kiến gây nhiều tranh cãi cho người khảo sát Phần đông người tham gia khảo sát chọn

“Đồng ý” (31,3%) Mỗi người đều có những khả năng và có giới hạn của riêng mình và người khác cũng vậy Đừng mãi để ý đến thành công của người khác, hãy tập chấp nhận với nó như một hiện thực không thể nào khác được Tuy nhiên, cũng có cảm thấy phân vân hay không đồng ý với việc liệu rằng đây có phải là một cách giải quyết tốt hay không, hay còn cách giải quyết khác thay vì chỉ biết chấp nhận Vì nhiều người chọn

‘Trung lập” và “Không đồng ý” với tỷ lệ phần trăm đứng 2 và 3 lần lượt là 22% và 20%

Lựựa chhọọn Tầần số Tầần suuấất Tầần suuấất phhầần trrăăm

Bảng 30: Bảng tần số thể hiện ý kiến đối với biện pháp “Yêu bản thân hơn và ngừng so sánh với người khác”.

Nhận xét: Việc quá chú ý đến quan điểm cũng như đáng giá của người khác, hay mải mê so đo mà không biết trân trọng bản thân sẽ khiến một người dễ bị “peer pressure” Thay vào đó sao lại không thử sống hết mình hay tập trung sự chú ý vào những sở thích và nhu cầu cá nhân Vì vậy nên khi khảo sát ý kiến “Yêu bản thân hơn và ngừng so sánh với người khác” , phần trăm chọn “Đồng ý” và “Rất đồng ý” chiếm phần lớn lần lượt là 54,6% và 30% Vậy là phần lớn mọi người đều cho rằng đây là một cách giải tỏa áp lực đúng đắn

Lựựa chhọọn Tầần số Tầần suuấất Tầần suuấất phhầần trrăăm

Bảng 31: Bảng tần số thể hiện ý kiến đối với biện pháp “Hiểu rõ và vạch ra ranh giới cho khả năng của bản thân”.

Nhận xét: Cách giải quyết tiếp theo mà nhóm đề xuất chính là "Hiểu rõ và vạch ra ranh giới cho khả năng của bản thân" Với tỷ lệ là 42% “Đồng ý” và 35,3% “Rất đồng ý”, ý kiến này nhận được sự đồng thuận của gần như là hầu hết người khảo sát Thật vậy, mỗi chúng ta khi sinh ra không ai là hoàn hảo, nhưng đó cũng chính là điểm khác biệt của mỗi người Hãy tập tìm hiểu con người bạn, sau đó hãy liệt kê ra những điểm mạnh và những điểm thiếu sót cần khắc phục Từ đó, tìm ra phương hướng của riêng mình để phát triển bản thân

Lựựa chhọọn Tầần số Tầần suuấất Tầần suuấất phhầần trrăăm

Bảng 32: Bảng tần số thể hiện ý kiến đối với biện pháp “Đặt ra mục tiêu rõ ràng để không bị hoang mang, mất định hướng”

Nhận xét: Việc quá quan tâm người khác đang làm gì hay họ đánh giá ra sao về những việc mình làm sẽ dễ khiến bản thân bị áp lực Bên đó việc sống không có mục tiêu cụ thể cũng dễ khiến ta bị áp lực trước thành công của người khác bởi sự so sánh và áp đặt Vì vậy, biết "Đặt ra mục tiêu rõ ràng để không bị hoang mang, mất định hướng" là một hướng giải quyết cho vấn đề này Qua khảo sát, với 38,7% “Đồng ý” và 45,3% “Rất đồng ý”, người tham gia cho rằng đây là cách giải tỏa tốt những áp lực từ “peer pressure”, thậm chí chiếm áp đảo với tổng là 85% Khi bạn đã có mục tiêu để phấn đấu, để theo đuổi thì bạn sẽ ít có thời gian quan tâm đến những áp lực xung quanh.

Lựựa chhọọn Tầần số Tầần suuấất Tầần suuấất phhầần trrăăm

Bảng 33: Bảng tần số thể hiện ý kiến đối với biện pháp “Lấy áp lực làm động lực để cố gắng nỗ lực trở nên vượt trội hơn"

Nhận xét: Tiếp theo, nhóm đã chọn phương án "Lấy áp lực làm động lực để cố gắng nỗ lực trở nên vượt trội hơn" Qua khảo sát, ta có thể thận thấy có 38,7% chọn “Đồng ý” và 28,7%

“Rất đồng ý” Bởi vì áp lực luôn có mặt tích cực và tiêu cực phụ thuộc cách bạn đối diện với nó Vì vậy nhiều người cũng cho rằng điều đó là đúng đắn khi thay vì để nó vùi lấp bạn trong sự tự ti, mặc cảm thì hãy xem nó như một động lực để thúc đẩy bản thân phấn đấu

Bên cạnh đó, cũng có cũng còn có nhiều người cảm thấy ý lấy áp lực làm động lực là đúng nhưng họ chỉ muốn làm tốt hơn ngày hôm qua thôi và không muốn ganh đua hay trở nên vượt trội hơn nên họ chọn trung lập (chiếm 22%).

Lựựa chhọọn Tầần số Tầần suuấất Tầần suuấất phhầần trrăăm

Bảng 34: Bảng tần số thể hiện ý kiến đối với biện pháp “Tìm kiếm lời động viên giúp củng cố sự tự tin từ mạng xã hội, các hội thảo, khóa học"

Nhận xét: Vấn đề “peer pressure” khiến nhiều người cảm thấy tự ti, không có niềm tin vào bản thân, và thậm chí rằng họ nghĩ chính mình có thể tự vượt qua chuyện đó mà phải nhờ tới những lời khuyên từ bên ngoài Vì vậy, chúng tôi đã đề xuất giải pháp "Tìm kiếm lời động viên giúp củng cố sự tự tin từ mạng xã hội, các hội thảo, khóa học" Qua khảo sát có thể thấy lựa chọn “Đồng ý” và “Trung lập” ngang ngửa nhau với cùng tỷ lệ 32,7% Lý do dẫn tới điều này là vì họ cho rằng ý kiến này là đúng nhưng có thể là họ có thể chưa từng nghĩ tới hoặc đây không phải sự ưu tiên của họ trong việc giải tỏa áp lực Bên cạnh đó thì mạng xã hội cũng là con dao 2 lưỡi vì có nhiều người bị áp lực từ mạng xã hội nên họ phân vân về liệu việc tìm kiếm lời khuyên từ mạng xã hội có thực sự tốt hay không

Lựựa chhọọn Tầần số Tầần suuấất Tầần suuấất phhầần trrăăm

Bảng 35: Bảng tần số thể hiện ý kiến đối với biện pháp “Tránh xa thị phi"

Nhận xét: “Peer pressure” hiện nay đang là vấn đề phổ biến không chỉ với học sinh, sinh viên mà cả với Người đi làm Đặc biệt là với môi trường Internet phát triển khiến chúng ta không khó bắt gặp những thông tin, hay là những bài viết liên quan, có thể sẽ khiến bản thân bị

“peer pressure” Có nhiều cách để đối phó với việc “quá tải” này và "Tránh xa thị phi" là một trọng số đó Qua khảo sát, có 42,7% chọn “Đồng ý”, 22,7% chọn “Rất đồng ý” Vậy nên, nhiều người cảm thấy rằng bản thân không cần quan tâm nên có xu hướng chọn cách phớt lờ Tuy nhiên, còn nhiều người nghĩ rằng trốn tránh không phải là tính cách của họ hay cho rằng vẫn có nhiều cách tốt hơn nên có đến 23,3% lựa chọn “Trung lập”

Lựựa chhọọn Tầần số Tầần suuấất Tầần suuấất phhầần trrăăm

Bảng 36: Bảng tần số thể hiện ý kiến đối với biện pháp “Sử dụng các chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá, )".

Ngày đăng: 05/12/2022, 06:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2 Ngguuyyễễn Ngguuyyệệt Nhhi - NGHIÊN cứu, KHẢO sát TÌNH TRẠNG NGHIÊN cứu, KHẢO sát TÌNH TRẠNG “PEER PRESSURE” (áp lực ĐỒNG TRANG lứa) TRONG GIỚI TRẺ HIỆN NAY
2 Ngguuyyễễn Ngguuyyệệt Nhhi (Trang 14)
Bảng 2: Bảng tầnsố thể hiện độ tuổi của - NGHIÊN cứu, KHẢO sát TÌNH TRẠNG NGHIÊN cứu, KHẢO sát TÌNH TRẠNG “PEER PRESSURE” (áp lực ĐỒNG TRANG lứa) TRONG GIỚI TRẺ HIỆN NAY
Bảng 2 Bảng tầnsố thể hiện độ tuổi của (Trang 24)
Bảng 3: Bảng tầnsố thể hiện nghề nghiệp của người tham gia - NGHIÊN cứu, KHẢO sát TÌNH TRẠNG NGHIÊN cứu, KHẢO sát TÌNH TRẠNG “PEER PRESSURE” (áp lực ĐỒNG TRANG lứa) TRONG GIỚI TRẺ HIỆN NAY
Bảng 3 Bảng tầnsố thể hiện nghề nghiệp của người tham gia (Trang 26)
Bảng 9: Bảng tầnsố thể hiện điểm đánh giá mức độ hạnh - NGHIÊN cứu, KHẢO sát TÌNH TRẠNG NGHIÊN cứu, KHẢO sát TÌNH TRẠNG “PEER PRESSURE” (áp lực ĐỒNG TRANG lứa) TRONG GIỚI TRẺ HIỆN NAY
Bảng 9 Bảng tầnsố thể hiện điểm đánh giá mức độ hạnh (Trang 36)
Bảng 10: Bảng phân tích dữ liệu điểm đánh giá mức độ hạnh phúc. - NGHIÊN cứu, KHẢO sát TÌNH TRẠNG NGHIÊN cứu, KHẢO sát TÌNH TRẠNG “PEER PRESSURE” (áp lực ĐỒNG TRANG lứa) TRONG GIỚI TRẺ HIỆN NAY
Bảng 10 Bảng phân tích dữ liệu điểm đánh giá mức độ hạnh phúc (Trang 38)
Bảng 11: Bảng tầnsố thể hiện mức độ hiểu biết về “peer pressure của - NGHIÊN cứu, KHẢO sát TÌNH TRẠNG NGHIÊN cứu, KHẢO sát TÌNH TRẠNG “PEER PRESSURE” (áp lực ĐỒNG TRANG lứa) TRONG GIỚI TRẺ HIỆN NAY
Bảng 11 Bảng tầnsố thể hiện mức độ hiểu biết về “peer pressure của (Trang 41)
Bảng tầnsố thể hiện nguồn thông tin người tham gia - NGHIÊN cứu, KHẢO sát TÌNH TRẠNG NGHIÊN cứu, KHẢO sát TÌNH TRẠNG “PEER PRESSURE” (áp lực ĐỒNG TRANG lứa) TRONG GIỚI TRẺ HIỆN NAY
Bảng t ầnsố thể hiện nguồn thông tin người tham gia (Trang 46)
Nhận xét: Theo bảng số liệu thống kê cho thấy đa số mọi người đều “Đã từng” bị “peer pressure” (chiếm 83,3%), đồng thời vẫn có một số người “Chưa bị” (chiếm 11,3%) và một - NGHIÊN cứu, KHẢO sát TÌNH TRẠNG NGHIÊN cứu, KHẢO sát TÌNH TRẠNG “PEER PRESSURE” (áp lực ĐỒNG TRANG lứa) TRONG GIỚI TRẺ HIỆN NAY
h ận xét: Theo bảng số liệu thống kê cho thấy đa số mọi người đều “Đã từng” bị “peer pressure” (chiếm 83,3%), đồng thời vẫn có một số người “Chưa bị” (chiếm 11,3%) và một (Trang 53)
Bảng tầnsố thể hiện những môi trường mà người tham gia khảo - NGHIÊN cứu, KHẢO sát TÌNH TRẠNG NGHIÊN cứu, KHẢO sát TÌNH TRẠNG “PEER PRESSURE” (áp lực ĐỒNG TRANG lứa) TRONG GIỚI TRẺ HIỆN NAY
Bảng t ầnsố thể hiện những môi trường mà người tham gia khảo (Trang 55)
Khá bất ngờ khi ở bảng số liệu này, nguyên nhân “Sự bùng nổ của mạng xã hội” cùng với - NGHIÊN cứu, KHẢO sát TÌNH TRẠNG NGHIÊN cứu, KHẢO sát TÌNH TRẠNG “PEER PRESSURE” (áp lực ĐỒNG TRANG lứa) TRONG GIỚI TRẺ HIỆN NAY
h á bất ngờ khi ở bảng số liệu này, nguyên nhân “Sự bùng nổ của mạng xã hội” cùng với (Trang 60)
Bảng 20: Bảng tầnsố thể hiện ý kiến về quan điểm “Tôi cảm thấy thất - NGHIÊN cứu, KHẢO sát TÌNH TRẠNG NGHIÊN cứu, KHẢO sát TÌNH TRẠNG “PEER PRESSURE” (áp lực ĐỒNG TRANG lứa) TRONG GIỚI TRẺ HIỆN NAY
Bảng 20 Bảng tầnsố thể hiện ý kiến về quan điểm “Tôi cảm thấy thất (Trang 62)
Bảng 26: Bảng tầnsố thể hiện ý kiến về tác động của “peer - NGHIÊN cứu, KHẢO sát TÌNH TRẠNG NGHIÊN cứu, KHẢO sát TÌNH TRẠNG “PEER PRESSURE” (áp lực ĐỒNG TRANG lứa) TRONG GIỚI TRẺ HIỆN NAY
Bảng 26 Bảng tầnsố thể hiện ý kiến về tác động của “peer (Trang 71)
Bảng 29: Bảng tầnsố thể hiện ý kiến đối với biện pháp “Chấp nhận - NGHIÊN cứu, KHẢO sát TÌNH TRẠNG NGHIÊN cứu, KHẢO sát TÌNH TRẠNG “PEER PRESSURE” (áp lực ĐỒNG TRANG lứa) TRONG GIỚI TRẺ HIỆN NAY
Bảng 29 Bảng tầnsố thể hiện ý kiến đối với biện pháp “Chấp nhận (Trang 78)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w