1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài những tác động của peer pressure (áp lực đồng trang lứa) đến sức khoẻ tinh thần của sinh viên trường đại học kinh tế quốc dân

52 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những tác động của Peer Pressure (Áp lực đồng trang lứa) đến sức khoẻ tinh thần của sinh viên
Tác giả Bùi Quốc Tuấn, Nguyễn Đình Trị, Nguyễn Thị Thanh Hiền, Nguyễn Minh Hiếu, Nguyễn Ngọc Linh, Hồ Sỹ Duy
Người hướng dẫn Trần Thị Bích
Trường học Trường đại học kinh tế quốc dân
Chuyên ngành Thiết kế điều tra
Thể loại bài kiểm tra giữa kì
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ Đề tài : Những tác động Peer Pressure (Áp lực đồng trang lứa) đến sức khoẻ tinh thần sinh viên Trường đại học Kinh tế Quốc dân Nhóm : Môn học : Thiết kế điều tra Giảng viên hướng dẫn : Trần Thị Bích Sinh viên thực : Bùi Quốc Tuấn : 11208289 Nguyễn Đình Trị : 11208192 Nguyễn Thị Thanh Hiền : 11205252 Nguyễn Minh Hiếu : 11201490 Nguyễn Ngọc Linh : 11205819 Hồ Sỹ Duy : 11201015 Hà Nội, 2022 Mục Lục Chương : Lời mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp điều tra Phương pháp chọn mẫu Phương pháp nghiên cứu Chương : Cơ sở lý luận I Tổng quan nghiên cứu Peer Pressure .7 II Khái niệm trừu tượng 11 Chương 3: Phương Pháp Nghiên Cứu 16 Nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu: 16 2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính: 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng: 17 Chương 4: Kết phân tích nghiên cứu 22 4.1 Thống kê mô tả 22 4.1.1 Mơ tả giới tính 22 4.1.2 Mô tả năm học sinh viên 22 4.1.3 Mô tả hoạt động .23 4.2 Phân tích tác động Peer Pressure đến sức khỏe tinh thân sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 23 4.2.1 Đánh giá báo 23 4.2.2 Phân tích hồi quy tuyến tính bội 32 4.2.3 Phân tích ảnh hưởng biến kiểm sốt đến hài lòng .35 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP .40 5.1 Kết luận hạn chế 40 5.2 Giải pháp 41 5.2.1 Giải pháp hướng tới sinh viên 41 5.2.2 Giải pháp hướng tới nhà trường, gia đình người xung quanh 45 Phiêếu điêều tra online 47 Danh mục tài liệu tham khảo: .51 Chương : Lời mở đầu Lý chọn đề tài Những năm gần đây, lên loại áp lực mang tên “ Áp lực đồng trang lứa” có “ma lực” lớn xã hội, xét mặt thể chất lẫn tinh thần Khi cịn nhỏ bạn ln bị cha mẹ so sánh với “con nhà người ta”, bạn bị áp lực trước điểm số thứ hạng lớp Cùng với thay đổi chóng mặt thời đại, xã hội csng phải có thay đổi tương ứng, phải nói việc gặp vấn đề stress xung quanh nhiều người tài giỏi điều khó tránh khỏi Trong khứ, áp lực đồng trang lứa dường chưa thực thể rõ ngõ ngách xã hội Bởi lẽ lúc ấy, tính cạnh tranh chưa đủ cao, chưa có nhiều thử thách cho người, đặc biệt bạn trẻ chưa có hội trải nghiệm, làm việc nhóm hay teamwork Thêm nữa, chưa có nhiều người quan tâm đến mục tiêu hay yêu cầu đặt trước mắt nên loại áp lực chưa thực phổ biến Tại trường học, trường thuộc top đầu Đại học Y Hà Nội, Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Bách Khoa Có thể trường có loại áp lực riêng nhìn chung, tất sinh viên nhiều gặp phải áp lực định Khi gặp phải áp lực, có người biết vượt lên nghịch cảnh đạt vinh quang, có người lại cảm thấy mệt mỏi, chán nản, cỏi tự thu lại Theo khảo sát CareerBuider, áp lực lớn từ người xung quanh không ảnh hưởng xấu đến kết học tập mà đến sức khỏe họ csng nguyên nhân gây nên số bệnh nguy hiểm như: đau đầu, buồn nôn, ngủ triền miên, Với mong muốn giúp sinh viên, đặc biệt sinh viên Đại học địa bàn nói chung sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân nói riêng có nhận thức rõ ràng hậu mà loại áp lực gây phần tìm cách giải cho thân khỏi “Peer Pressure”, nhóm chúng em định lựa chọn nghiên cứu đề tài “Những tác động Peer Pressure (Áp lực đồng trang lứa) đến sức khoẻ tinh thần sinh viên Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tác động Peer Pressure (Áp lực đồng trang lứa) đến sức khỏe tinh thần sinh viên Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Câu hỏi nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đặt câu hỏi cần giải :  Những tác động Peer Pressure ảnh hưởng tới sức khỏe tinh thần sinh viên Kinh Tế Quốc Dân?  Các tác động có ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần sinh viên Kinh Tế Quốc Dân ?  Mức độ ảnh hưởng tác động tới sức khỏe tinh thần khác ? Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu : Các tác động Peer Pressure ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần sinh viên Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân  Phạm vi nghiên cứu : - Thời gian : Từ 6/3/2022 đến 16/3/2022 - Không gian : Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân  Đối tượng đơn vị điều tra : Sinh viên trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội Phương pháp điều tra Nhóm nghiên cứu sử dụng bảng hỏi online để thu thâp liệu nghiên cứu cho đề tài Phương pháp chọn mẫu Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên, cụ thể dùng phương pháp chọn mẫu theo định mức Đây cách giao tiêu phải vấn người thời gian quy định Nhóm phân tổ tổng thể theo tiêu thức khóa học sinh giới tính Trường Kinh Tế Quốc Dân có số lượng nữ cao nam nên nhóm tiến hành điều tra tỉ lệ số nữ nam xấp xỉ Sau phân tổ theo tiêu thức trên, nhóm dùng phương pháp chọn mẫu thuận tiện Phương pháp chọn mẫu dễ dàng thực hạn chế lại thời gian dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp Phương pháp nghiên cứu Trong trình trao đổi, thảo luận nhóm, nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính : - Thơng qua tìm hiểu sách báo, thơng tin qua internet yếu tố ảnh hưởng đến hiệu làm việc nhóm sinh viên KTQD nhóm tác giả xây dựng tiêu thức cần khảo sát đánh giá - Phương pháp thảo luận nhóm : thơng qua thảo luận để khẳng định lại báo xây dựng Nghiên cứu định lượng : - Phỏng vấn bảng hỏi nhằm tạo điều kiện cho sinh viên thể thái độ tác động Peer Pressure đến sức khỏe tinh thần sinh viên Qua nhóm thu nhận thơng tin cá biệt đáp ứng nhu cầu đề tài mục đích đề tài - Phương pháp thống kê mô tả : dung bảng đồ thị thống kê, tính tốn thống kê đặc trưng trung bình, tỷ trọng, … biến kiểm sốt phân tổ mẫu khảo sát theo biến kiểm sốt : tuổi, giới tính, trình độ học vấn - Đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số tin cậy Cronbach Alpha - Phân tích nhân tố khám phá EFA Chương : Cơ sở lý luận I Tổng quan nghiên cứu Peer Pressure Peer pressure xảy hầu hết lứa tuổi, từ bắt đầu học, mở rộng mối quan hệ ta già Khi cịn đứa trẻ, áp lực xảy với so sánh điểm số trường học Khi bắt đầu lao vào công việc, mức lương nhận hàng tháng lại trở thành tiêu chí để đánh giá thành cơng, áp lực lại tăng thêm Mỗi lần đối mặt với nó, lại tự hỏi thân “Tại khơng người khác?”, “Liệu thân cỏi so với người?” Dần dần, câu hỏi lấy tự tin, lấy niềm tin vào thân làm trở nên mệt mỏi Vì ta lại rơi vào trạng thái peer pressure? Có nhiều nguyên nhân dẫn đến áp lực đồng trang lứa Những nguyên nhân xuất phát từ bên ngồi bên Một số nguyên nhân điển hình kể đến sau: Mạng xã hội Chúng ta thường dành vài đồng hồ ngày để truy cập vào trang mạng xã hội Bên cạnh cập nhật điều bổ ích, có nhiều thơng tin mang tính chất so sánh “độc hại” lại vơ tình ảnh hưởng đến tâm trạng Một buổi sáng đẹp trời, bạn thức dậy bao ngày khác, bạn vào lướt news feed để nắm bắt kịp thời thông tin Bỗng nhiên, bạn thấy nhỏ bạn chung giảng đường vừa cập nhật trang cá nhân với dòng chữ “Bắt đầu làm việc công ty X” Bạn rơi vào khoảng lặng thân cịn loay hoay chưa tìm vị trí thực tập để kịp hồn thành học kỳ doanh nghiệp Sự so sánh xã hội Khác với đề cao giá trị thân nước phương Tây, văn hóa Á Đơng coi trọng phụ thuộc qua lại người tầm quan trọng tập thể Chúng ta nuôi dạy lớn lên so sánh với mối quan hệ xã hội Một người mà bạn trẻ ngày thường hay nhắc tới so sánh “con nhà người ta” Nghe vui đấy, hình tượng “con nhà người ta” đem lại áp lực cho giới trẻ Đến cơm, tivi đưa tin cậu học sinh đạt giải cao kỳ thi cấp quốc tế Dù chẳng quen biết, khơng lần bị đem so sánh với cậu học sinh “Mỗi hoa, nhà cảnh”, dù sống hoàn cảnh khác nhau, song csng tồn tiêu chí “con nhà người ta” đem để đánh giá thành công bạn Bị so sánh nhiều, áp lực thân thua người khác, chẳng thể theo kịp thăng tiến hình mẫu lý tưởng không đáp ứng kỳ vọng người xung quanh Khao khát hòa nhập với tập thể Chúng ta, dù hay nhiều, trải qua lần thay đổi môi trường sống, học tập hay làm việc Mỗi lần vậy, ta phải học cách thích nghi với mơi trường Nhưng có lẽ, khan phải csng có đủ lĩnh kỹ để hòa nhập tốt bắt đầu làm quen tập thể hoàn toàn khác lạ Kết thúc 12 năm học, bạn nhận tin nhắn trúng tuyển vào đại học háo hức cho chương đời Hẳn bạn mộng mơ sống sinh viên màu hồng, có cơng việc làm thêm, nhận học bổng tham gia câu lạc bộ, Nhưng 1-2 tuần học, thứ dường không giống với điều bạn nghĩ Khơng khối lượng kiến thức chun sâu, vịng ứng tuyển khó nhằn vào câu lạc mà việc làm quen kết nối với người bạn Bạn áp lực biết cậu bạn ngồi bàn cộng tác viên câu lạc lớn hay cô bạn ngồi bàn có chứng TOEIC 800 Bạn nhận thân khơng có trội csng học sinh ưu tú thời cấp Trong tập thể với nhiều người xuất xắc vậy, có áp lực vơ hình đè nặng lên vai Tuy nguyên nhân có phần tiêu cực, áp lực đồng trang lứa csng không thực xấu tưởng Khi bạn gặp phải cảm giác này, khơng có nghĩa thân bạn thua người khác Ngược lại, thơi thúc bạn vươn lên, khao khát thành công, không buông thả phải sống có trách nhiệm với Áp lực đồng trang lứa csng động lực tuyệt vời để thúc đẩy ta trở nên hồn thiện nhìn vào gương thành công Sự thăng tiến, giỏi giang người xung quanh nhắc nhở cần phải cố gắng, khổ luyện nhiều nữa, động lực để ta vượt qua lười biếng tính trì hỗn thân  Nghiên cứu Chan & Chan (2011) Quan hệ người mẹ có ảnh hưởng lớn đến khả bị áp lực bạn bè độ tuổi teen Kết nghiên cứu cho thấy trẻ vị thành niên mà bà mẹ có xu hướng kiểm soát hành vi họ việc kỷ luật giấc chơi hay cho phép làm việc cấm làm việc thường giúp trẻ bị áp lực thực hành vi mà bạn bè muốn trẻ làm Ngược lại, việc người mẹ có xu hướng kiểm sốt cách thao túng tâm lý trẻ khiến trẻ cảm thấy tội lỗi lo sợ, đối xử với trẻ em bé bảo vệ thái dẫn đến khả trẻ cảm thấy bối rối định hướng hành vi dẫn đến có xu hướng dễ bị ảnh hưởng bạn đồng lứa Để giải thích cho kết luận này, Chan & Chan (2011) cho việc kiểm sốt tâm lý kìm kẹp trẻ việc khám phá nhu cầu thân dẫn đến việc bất khả việc đưa nhận định định mang tính cá nhân trẻ, thành trẻ buộc phải nhìn người khác mà sống Kết luận thú vị áp dụng vào áp lực đồng lứa trưởng thành Liệu có phải việc cảm thấy thân yếu người khác xuất phát từ việc không hiểu đủ từ nhìn vào người khác mà sống hay khơng? Và có phải việc khơng hiểu đủ phần xuất phát từ tổn thương đứa trẻ bên không nhận tự tuổi thơ từ cha mẹ?  Nghiên cứu Rihtaric & Kamenov (2013) Tìm hiểu liên kết mối quan hệ bạn bè với xu hướng áp lực đồng lứa cho thấy tình bạn trai gái có ảnh hưởng khác nói khả thực hành vi tiêu cực Kết nghiên cứu cho thấy trai có xu hướng xa cách với bạn bè cao (high avoidant attachment) tức có nhu cầu hồ nhập thấp bị ảnh hưởng áp lực đồng lứa Trong gái có xu hướng anxious attachment (gắn bó lo âu) cao tức có nhu cầu gần gsi nhận ý từ bạn bè csng phụ thuộc vào đánh giá người khác để cảm thấy tốt đẹp thân dễ dàng bị ảnh hưởng áp lực đồng lứa Tuy nhiên nghiên cứu csng tìm thấy trai có xu hướng tham gia vào hành vi xấu để hòa nhập gái Áp lực đồng lứa thường xuất phát từ social comparison so sánh xã hội Festinger (1954) thiết lập hai dạng thức so sánh xã hội khác social comparison of ability (so sánh thực lực) social comparison of opinion (so sánh quan điểm) So sánh thực lực tập trung vào tính ganh đua có mục đích để xác định thua đối tượng so sánh Ngược lại so sánh quan điểm tập trung vào việc thu thập thông tin để học hỏi giới thân Mục đích so sánh quan điểm để đưa nhận định định với cân nhắc cẩn thận  Nghiên cứu Yang (2018) Mối quan hệ thói quen sử dụng mạng xã hội hai dạng thức so sánh xã hội cho thấy so sánh thực lực có khả mang lại hệ tiêu cực cho sức khỏe tâm lý, điều khơng tìm thấy xu hướng so sánh quan điểm Yang (2018) đề cập đến ba xu hướng sử lý thông tin sử dụng mạng xã hội người dùng informational processing style (hay tiếp thu thơng tin có cân nhắc) ám việc người dùng không tiếp nhận thơng tin cung cấp mà cịn cẩn thận suy luận chọn lọc thông tin Thứ hai normative identity processing (xây dựng nhân dạng theo quy chuẩn xã hội) ám việc người dùng tiếp nhận thông tin từ số đông mạng xây dựng giá trị cá nhân mục tiêu ham muốn dựa người khác csng muốn có Cuối diffuse-avoidant processing (né tránh thân) ám xu hướng né tránh thông tin có khả xây dựng chất cá nhân thân cách né tránh việc phải đưa định quan trọng sống tiếp nhận góp ý để thay đổi thân mà thay vào xây dựng giới quan dựa thơng tin có ý nghĩa cho sống họ Nghiên cứu cho thấy việc so sánh thực lực thân với người khác dẫn đến xu hướng định hướng thân người dùng mạng xã hội bắt đầu sử dụng phương ANOVA Đánh giá tác động peer pressure đến sức khỏe tinh thần bạn? Sum of df Mean F Sig Squares Square Between 3.120 1.560 2.365 096 Groups Within Groups 142.505 216 660 Total - 145.626 218 Xét múc độ hiểu biết peer pressure, với độ tin cậy 95% , thấy tác động peer pressure lên tinh thần không bị ảnh hưởng nhiều biến Tuy nhiên, với độ tin cậy 90%, thấy tác động peer pressure đến sức khỏe tinh thần bị ảnh hưởng hiểu biết vấn đề Test of Homogeneity of Variances Đánh giá tác động peer pressure đến sức khỏe tinh thần bạn? Levene df1 df2 Sig Statistic 1.835 217 177 ANOVA Đánh giá tác động peer pressure đến sức khỏe tinh thần bạn? Sum of df Mean F Sig Squares Square Between 8.526 8.526 13.495 000 Groups Within Groups 137.099 217 632 Total 145.626 218 4.2 Nhận xét kết  Về giới tính: Theo kết kiểm định trên, với độ tin cậy 95% hay 90%, cho khơng có khác biệt hai giới ảnh hưởng peer pressure lên sức khỏe tinh thần Trên thực tế, người thường nghĩ giới tính có liên quan đến tác động peer pressure lên sức khỏe tinh thần Đặc biệt nam giới thường chịu nhiều tác động nữ phải mang trọng trách gia đình, chăm sóc cha mẹ già, ln người đứng msi chịu sào nhiều vấn đề …nên gặp nhiều áp lực Nhưng thực tế, nữ giới csng phải chịu khơng gánh nặng, đặc biệt xã hội phát triển ngày nay, vấn đề bình đẳng giới đem lại cho họ nhiều quyền lợi hơn, đồng thời csng đòi hỏi họ nhiều thứ hơn.Vậy nên kết coi phù hợp  Về số năm học: Với độ tin cậy 95% hay 90%, cho khơng có khác biệt năm học ảnh hưởng peer pressure lên sức khỏe tinh thần Mọi người thường nghĩ sinh viên năm không bị áp lực nhiều sinh viên khố lượng kiến thức cịn cịn nhiều thời gian để tham gia hoạt động lề Nhưng thực tế, sinh viên gặp vấn đề peer pressure từ bước chân vào đại học Môi trường mới, bạn bè mới, việc học hoàn toàn so với cấp làm khơng sinh viên năm bị bỡ ngỡ, ảnh hưởng tinh thần thấy bạn lớp giỏi, động, điểm ielts cao… Vậy nên so sánh năm với nhau, có ảnh hưởng tâm lí sức khỏe khơng giống khố nhìn chung, tác động peer pressure đến sức khỏe tinh thần tồn ảnh hưởng lớn  Về vấn đề làm thêm sinh viên Với mức ý nghĩa 5%, cho khơng có khác biệt việc làm thêm hay không ảnh hưởng peer pressure lên sức khỏe tinh thần Thực tế, vấn đề đã, chưa làm thêm khơng có ảnh hưởng nhiều, không gây tác động peer pressure lên sức khoẻ tinh thần lựa chọn cá nhân Đi làm thêm, tham gia ngoại khoá, câu lạc hay tham gia khoá học… người có cách sử dụng thời gian khác nên việc làm thêm lựa chọn, khơng tạo áp lực q nhiều, khơng thích sẵn sàng thơi việc  Về vấn đề tham gia cá hoạt động ngoại khóa trường Với mức ý nghĩa 5%, cho khơng có khác biệt việc có tham gia hoạt động ngoại khố hay khơng ảnh hưởng peer pressure lên sức khỏe tinh thần Như nói vấn đề trên, tham gia hoạt động ngoại khoá csng lựa chọn để người tích luỹ kinh nghiệm sống, học hỏi thêm kiến thức cá nhân Nếu phù hợp với lựa chọn sinh viên thực lựa chọn đó, khơng bị ép buộc, khơng bị gị bó, hồn tồn tham gia rời dễ dàng thấy áp lực không thoải mái Nên vấn đề csng không gây áp lực đồng trang lứa cho sinh viên NEU  Về hiểu biết cụm từ Peer pressure Theo nghiên cứu bên trên, với độ tin cậy 95% , thấy tác động peer pressure lên tinh thần không bị ảnh hưởng nhiều biến Tuy nhiên, với độ tin cậy 90%, biến nghiên cứu gây tác động peer pressure lên sức khỏe tinh thần Thực tế, bạn biết nhiều vấn đề có tác động khác Nếu sinh viên chưa biết tới peer pressure, gặp vấn đề tâm lý, áp lực lớn giải sao, đồng thời csng khơng biết rõ ngun nhân vấn đề gặp phải gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho sức khoẻ tinh thần sinh viên phải giữ áp lực q lâu mà khơng thể giải Ngược lại, sinh viên biết am hiểu vấn đề này, ta biết rõ nguồn gốc vấn đề gặp phải giải nhanh gọn, triệt để Như vậy, mức độ hiểu biết Peer pressure quan trọng tác động lên sức khoẻ tinh thần Đúng người xưa thường nói, muốn đánh địch phải hiểu rõ địch CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 5.1 Kết luận hạn chế Từ kết khảo sát đánh giá qua thống kê mô tả, kiểm định phân tích hồi quy Nhìn chung: Trong biến đưa mơ hình, biến “Biểu hiện” thể rõ tác động Peer pressure đến sức khoẻ tinh thần sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân Điều hợp lý cử chỉ, hành động, lời nói, trạng thái, cảm xúc người cho thấy tâm trạng bên người Bốn nhóm sau: khác giới tính; khác số năm học; giác sinh viên làm không làm thêm; khác sinh viên có tham gia khơng tham gia hoạt động ngoại khố, khơng thể khác ảnh hưởng peer pressure đến sức khoẻ tinh thần Riêng nhóm người biết khơng biết cụm từ ‘áp lực đồng trang lứa’ (peer pressure) lại cho thấy khác biệt trạng thái tâm lý Điều hợp lý am hiểu vấn đề quá nhiều csng gây mặt tích cực tiêu cực khác nhau, tuỳ vào trường hợp, tuỳ vào đối tượng tuỳ vào cách xử lý người Hạn chế nghiên cứu quy mô mẫu 219 Mặc dù có phân chia tỷ lệ định phân bố rộng sinh viên chuyên ngành trường, nhiên, cỡ mẫu nhóm lại chưa đủ lớn, chưa thể mang tính tổng quát cho sinh viên trường Đây hạn chế mà nhóm cần khắc phục 5.2 Giải pháp Từ kết nghiên cứu thu bên trên, nhóm nghiên cứu đề xuất số giải pháp sau : 5.2.1 Giải pháp hướng tới sinh viên Để vượt qua peer pressure, trước hết, rào cản người cần vượt qua thân a Biết trân trọng thân khơng so sánh với người khác Từ nhỏ, dạy phải trở thành phiên tốt Vì thế, khơng lần ngưỡng mộ người khác, mong muốn thành cơng, tài giói họ tự so sánh với Việc khơng ngừng so sánh thân với người khác, tự tạo áp lực cho để cảm thấy chán nản, tuyệt vọng nói lên điều khơng hiểu rõ mình, khơng thấy giá trị khác biệt thân Đơn giản người sinh đời mang nét riêng lẫn Điều quan trọng có nhận hay khơng Hãy trân trọng bạn có, thứ bạn sở hữu Giá trị người qua vẻ bề (tiền bạc, cấp, địa vị…) mà cịn xuất phát từ sâu bên (tâm hồn, ước mơ, nhiệt huyết, ham học hỏi, tinh thần lạc quan…) quan trọng giá trị người cơng nhận trân trọng Trong sách “Mình cá, việc bơi”, có câu hay: “Chúng ta hoa giới này, người mang hạt giống khác biệt Bạn cần nỗ lực để bơng hoa nở.” Thật vậy, sinh thể riêng biệt nhất, mang “hạt giống”, phải chịu áp lực khơng có “hạt giống” “bơng hoa” khác? Ai csng có vai trò riêng giới, điều quan trọng biết yêu thương trân trọng mình, để nhận giá trị thân từ bên trong, sống rộng mở với ta Sức mạnh từ bên thứ “vs khí” lợi hại giúp vượt qua áp lực bên ngồi Đừng loay hoay phí phạm vào việc so sánh với người khác Mọi so sánh khập khiễng Một câu ngạn ngữ Scotland nói rằng: “Hãy sống thật hạnh phúc bạn cịn sống – bạn có lần sống mà thơi!” b Ném ưu phiền vào sọt rác Học tập, sinh hoạt tập thể tránh khỏi lời bàn tán, phán xét, nói nặng, nói nhẹ tới thân ta điểm khác biệt người cách họ xử lí lời nói khơng hay ho Có người câu nói mà làm phí phạm ngày để suy nghĩ Có người lại chọn cười nhẹ bỏ tai tất Thái độ bạn tuỳ thuộc vào cách xử lí bạn Bạn ơm mà sầu muộn cầm lấy quẳng vào sọt rác Thứ đáng ta để tâm, khơng đáng bỏ vội Mỗi người ngày csng có 24 giờ, bạn chơn vùi suy nghĩ vào lời nói gió bay người khác cịn đâu thời gian dành cho phát triển thân Hãy hành động thay thể lời nói Chỉ có hành động chứng minh bạn nỗ lực để đạt mục tiêu Khi bạn không người bạn đồng trang lứa khác, nghe lời thị phi tai “Bạn thất bại mà thơi” hay “Trình độ em khơng làm đâu” tự bạn biến thành “người thừa” xã hội C Sống có mục tiêu Mục tiêu thứ giúp tồn đoạn đường đời Một mục tiêu, phương hướng trở nên bồn chồn, lo âu Bạn có để ý thấy bạn thật sung sướng hạnh phúc thực điều khơng phải bạn hồn thành khơng? Robert Byrne nhận thấy: “Mục đích đời đời có mục đích." Để đạt điều gì, bạn cần vạch rõ mục tiêu cuối Điều quan trọng Và xác định điều cần làm sớm, thứ trở nên rõ ràng Một sống khơng có mục đích sống khơng có điểm đến Xét phương diện sinh viên trường TOP, việc sống có mục tiêu đóng vai trị quan trọng Bởi lẽ bạn dễ bị lạc lối, dễ theo đám đông mà liệu thân có thực phù hợp hay khơng! Để nhận q muộn, khơng có hội làm lại Không thể phủ nhận NEU tiếng doanh nhân, CEO, chủ tịch, toàn người xuất sắc, tài giỏi Nhưng bên cạnh đó, cịn có Mỗi mảnh ghép, góp phần làm nên đa sắc Kinh tế Quốc dân Đừng sống đam mê người khác, cố gắng trở thành phiên hoàn hảo Hãy mạnh mẽ tìm hướng Một ngạn ngữ hay thiên tài Albert Einstein là: “Nếu bạn muốn sống hạnh phúc, theo sát mục tiêu thay thứ hay đó” Chúng ta sinh đời mang sứ mệnh khác Hãy cảm nhận xem sứ mệnh bạn Tự đặt cho mục đích sống thật phù hợp, lẽ sống mà khiến bạn có lý thức dậy vào sáng xác định hướng để hồn thành lẽ sống Khi hiểu người có đường riêng, trở nên bận rộn với mục tiêu đời mình, biết đâu đến đâu, ta chẳng lăn tăn nhìn vào đường người khác d Biến áp lực thành động lực Có câu nói tâm đắc “ Người thành cơng ln nhìn thấy hội khó khăn Kẻ thất bại nhìn thấy khó khăn hội” Đó lý nên biến áp lực thành động lực Chúng ta điều khiển việc diễn ý muốn Nhưng phản ứng bạn với khó khăn, thử thách hồn tồn bạn tự làm chủ Bạn lựa chọn vùi xúc cảm tiêu cực hay biến chúng thành nguồn động lực để tiến tới thành công? Thứ khơng thể làm bạn ngã gục giúp bạn mạnh mẽ Có thể bạn khơng biết, tình áp lực lại yếu tố giúp cho thần kinh trở nên nhạy bén Sự lo lắng thất bại kích thích thân người hành động, phản ứng tự nhiên Nhiều người thực bắt tay vào làm việc có áp lực đè lên đơi vai họ Lại có người cảm thấy thân hoạt động hiệu áp lực Như vậy, áp lực lại tác động đến theo hướng tích cực đến cơng việc “Thuần phục” áp lực để tạo động lực cho thân dễ dàng, điều phụ thuộc nhiều vào tâm bạn Áp lực csng thường đến từ bất an kết tương lai, nên bí quan trọng để biến áp lực thành động lực chuẩn bị sẵn sàng cho diễn tương lai tới Bạn cần lập kế hoạch nghề nghiệp để biết bước cần làm từ bắt đầu đạt kết Có kế hoạch, bạn có nhiều tinh thần tâm với cơng việc dự trù rủi ro xảy Mỗi thất bại, đừng thân chìm vào buồn bã, u ám lâu Hãy cố gắng lấy lại tinh thần, bình tĩnh phân tích vấn đề rút học Lấy vấp ngã làm hành trang, tạo động lực cho thân làm tốt vào lần sau Cuộc sống phải có lúc khó khăn Thử tưởng tượng từ sinh đến lúc lớn lên, lần gặp khó khăn “giải cứu” bố mẹ lựa chọn tồn đường “khơng có chông gai”, đến ngày gặp cố mà bạn phải đối mặt mình, liệu bạn vượt qua hay không? Và áp lực từ bạn bè vơ tình biến thành “động lực” để bạn vượt qua giới hạn thân, vượt qua vỏ bọc an toàn bố mẹ e Nhận hỗ trợ từ người thân Peer pressure bị hiểu loại cảm xúc tiêu cực ganh tị, đồ kỵ với người khác Chính mà khơng người cố gắng giấu giếm cảm xúc mình, thay chia sẻ Thế nhưng, lại lúc bạn cần nhận hỗ trợ từ người đáng tin cậy cha mẹ, người thân, bạn bè, giáo viên, cố vấn nghề nghiệp Một người đáng tin cậy lắng nghe bạn đưa lời khuyên khách quan phù hợp với hoàn cảnh bạn f Sống với biết ơn có Tập trung vào thân, để hiểu cảm nhận thân csng sống, thay tìm cách đẹp mắt đó, hay nỗ lực để vừa lịng người tập trung "nâng cấp hệ điều hành thân" mà thơi Hãy làm điều thân thấy tốt cho mình, giúp vui, giúp tự tin sống tốt Hãy tập trung vào thân thay người khác! Hãy tập biết ơn bạn có, ghi có, tạo nên hạnh phúc tại, thể lành lặn, đôi mắt sáng, sức khỏe tốt, nghề nghiệp lương thiện, trực mình, gia đình hạnh phúc… Bạn thấy bạn đủ điều kiện hạnh phúc chưa? Bạn hạnh phúc bạn nghĩ nhé, chúc mừng bạn! g Lựa chọn người bạn tích cực Khi phải đối mặt với áp lực đồng trang lứa, bạn nên lựa chọn chơi với người bạn khơng gây áp lực cho học tập hay công việc Bạn bè nên chấp nhận người bạn mà không muốn thay đổi bạn theo chiều hướng xấu Bạn bè tiêu cực đưa định tồi tệ Và thân bạn csng có nhiều khả đưa định tương tự họ Còn với bạn bè tích cực ngược lại, họ ln cố gắng làm tốt thứ muốn bạn csng ngày tốt Hãy chọn bạn bè bạn thích họ họ csng thích bạn người thật bạn Bạn thử gặp gỡ người có chung sở thích giống bạn Ví dụ bạn thấy đọc sách mà bạn thích trị chuyện với họ sách làm quen với họ Lựa chọn chơi với người bạn tích cực giúp hạn chế áp lực đồng trang lứa h Xử lý ảnh hưởng từ áp lực đồng trang lứa Khi phải chịu áp lực đồng trang lứa tâm trạng, thói quen hành vi bạn bị thay đổi Hơn nữa, trường hợp áp lực kéo dài không vượt qua gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực Một số giải pháp giúp bạn xử lý ảnh hưởng từ áp lực đồng trang lứa bao gồm: - Viết nhật ký: Đây cách đơn giản giúp bạn đối phó với cảm xúc tiêu cực áp lực từ bạn bè gây Nhật ký giúp bạn phân loại cảm xúc, nhìn nhận lại vấn đề giải tỏa căng thẳng Chọn nhóm bạn khác: Hãy nghĩ đến lợi ích tiêu cực từ bạn bè Nếu bạn cảm thấy họ gây áp lực cho bạn nhiều mức mà bạn muốn nên tìm kiếm bạn Bạn tăng cường kết nối xã hội tích cực cách tham gia tình nguyện hay lớp học khiếu - Dành th ời gian cho ho ạt đ ộng lành mạnh: M ột cách khác để vượt qua áp lực từ bạn bè dành thời gian thực nh ững ho ạt đ ộng mà bạn thực s ự yêu thích Điêều giúp b ạn điêều ch ỉnh tr ạng có th ể gặp g ỡ nh ững ng ười khác có chung sở thích 5.2.2 Giải pháp hướng tới nhà trường, gia đình người xung quanh a Đối với nhà trường Để giảm thiểu tối đa tình trạng này, nhà trường nên có biện pháp, hướng đắn Bởi khẳng định 40% nhận thức, suy nghĩ sinh viên phụ thuộc vào cách nhà trường truyền đạt chuyên môn lẫn kĩ mềm Mỗi trường thành viên nên có chương trình hữu hiệu để giảm thiểu áp lực cho sinh viên Điển hình trung tâm tư vấn tâm lý, nơi mà sinh viên tự bộc bạch suy nghĩ, khó khăn, trăn trở với thầy có chun mơn Ngồi ra, Trung tâm hỗ trợ sinh viên có thuyết trình việc giải khúc mắc gây nên căng thẳng mối quan hệ sinh viên, giảng viên nhân viên nhà trường Các thuyết trình cung cấp thơng tin tương tác dấu hiệu căng thẳng, tâm sinh lý bị căng thẳng, tác nhân gây căng thẳng làm để đối phó Ngồi ra, hàng năm, nhà trường cần có kiện lớn tổ chức với nhiều trò chơi vui nhộn, game thể thao vui chơi, ăn uống… Tất nên miễn phí để mang đến cho sinh viên cảm giác thoải mái ngơi trường Cùng với cần có dự án tuyên truyền nâng cao nhận thức sinh viên vấn đề áp lực đồng trang lứa nơi học đường Chính vậy, trường, đặc biệt trường đại học nói chung NEU nói riêng, nơi xảy tượng áp lực đồng trang lứa mạnh mẽ nhất, cần nghiêm túc nhìn nhận vấn đề tìm đâu hướng giải phù hợp, để giảm thiểu tối đa tình trạng này, xây dựng mơi trường học tập lành mạnh văn minh b Đối với gia đình Thường xuyên chia sẻ, trao đổi việc học với người bạn Hãy người bạn ln bên để chia sẻ, trị chuyện, trao đổi với việc học tập, khó khăn mà trải qua, áp lực mà chịu đựng Chia sẻ, cảm thông động viên giúp bạn cảm thấy giải tỏa phần áp lực, định hướng cho có phương pháp học tập phù hợp Đừng áp đặt thành tích thứ hạng, vơ tình khiến cảm thấy áp lực mệt mỏi Hãy động viên em cố gắng học tập, cố gắng lĩnh hội tri thức, học tập với lực khả để cảm thấy thoải mái Bên cạnh đó, dành thời gian trị chuyện với để biết chúng thực thích gì, muốn ủng hộ đường mà chúng chọn Hãy quan tâm, chia sẻ nhiều để giải tỏa áp lực học tập cho chúng Thấu hiểu khả để đưa lời khuyên đắn Đừng định kiến mà áp đặt lên cái, vơ tình tạo áp lực khiến chúng cảm thấy áp lực, mệt mỏi Thay áp đặt, học cách lắng nghe em Việc lắng nghe giúp ta hiểu mong muốn, khả em Từ đưa lời khuyến khích, động viên giúp em tự tin biết cách vượt qua khó khăn c Đối với bạn bè người xung quanh Bên cạnh áp lực chủ yếu đến từ người bạn xung quanh bạn bè đóng vai trị không cạnh việc hạn chế tác động tiêu cực áp lực đồng trang lứa Áp lực thường gán ghép với tác động tiêu cực dễ gây căng thẳng nhiều tác hại không tốt cho thể chất csng tinh thần người Bên cạnh vịng trịn “offline” mơi trường tiếp xúc trực tiếp, cịn có thêm vịng trịn bạn bè nữa: mạng Nếu dòng tin nhắn với bạn bè đem đến tràng cười sảng khối, bình luận trang cá nhân mang đến nụ cười mỉm hạnh phúc ngược lại, số lượng “like” thả cho viết trang cá nhân csng nguồn căng thẳng, so đo Chính với vai trị “bạn trang lứa”, may mắn tiếp xúc với hội sớm người khác nhiệt tình giúp đỡ, đừng tạo khoảng cách người với người gây bất lợi cho hai bên Hãy bác bỏ suy nghĩ giỏi, phải đẳng cấp khác, người cịn lại khơng có “cơ” để sánh vai Thay giữ quan niệm sai lầm đầu chủ động làm bạn với tất người, họ ai, họ đến từ đâu, ngoại nào… Khi thấy bạn bè giỏi, có tinh thần cầu tiến, bảng điểm full A bạn cảm thấy cần phải cố gắng, cố gắng Đồng thời với vai trò “người xung quanh” gương sáng nhất, ln nỗ lực để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, có cạnh tranh dẫn đến phát triển không ngừng! Phiêốu điêều tra online Phầền I Thông tin Bạn là? □ Nữ □ Nam Bạn sinh viên năm? □ Năm nhấết □ Năm hai □ Năm ba □ Năm tư B ạn có đã/đang làm thêm khơng? □ Chưa làm thêm □ Đang làm thêm □ Đã t ừng làm thêm B ạn có đã/đang tham gia hoạt đ ộng ngoại khóa trường không? □ Chưa tham gia □ Đang tham gia □ Đã tham gia B ạn t ừng nghe đêến cụm từ "áp lực đôềng trang lứa" (peer pressure) chưa? □ Đã t ừng nghe □ Chưa nghe Phầền II Các nhần tôố ảnh h ưởng đêốn hi ệu qu ả làm vi ệc nhóm Biểu Môỗi cấu h ỏi bao gôềm đáp án t ương ứng với điểm Không bao Hiếm Thỉnh thoảng Thường Ln ln xun Cấu hỏi B ạn có rơi vào ‘Peer Pressure’? 3 2 Bạn thấếy khó ngủ, bôền chôền, lo 1 4 5 lăếng mà không rõ nguyên Bạn ngại nơi đông người 1 2 3 4 5 Bạn ngại nói chuyện, chia sẻ với 1 2 3 4 5 người khác Bạn thấếy không phù h ợp v ới môi 1 2 3 4 5 trường học Bạn hành động vô thức, không 1 2 3 4 5 theo ý muôến thấn Bạn tự so sánh v ới ng ười 1 2 3 4 5 khác Cảm xúc bạ n trở nên bấết 1 2 3 4 5 ổn Nguyên nhần Môỗi cấu h ỏi bao gôềm đáp án t ương ứng với điểm Không bao Hiếm Thỉnh thoảng Thường Luôn xuyên Cấu hỏi B n ạcó biêốt áp l cựđôềng trang l ứ a băốt nguôền t đầu khơng? 4 5 2 1 3 S ự kì v ọng c gia đình, bơế mẹ làm bạn thấếy áp lực Sự động, thành công 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 NEUer khác làm bạn mệt mỏi Những viêết "khoe thành tch" m ạng xã hội làm bạn thấếy phiêền Chạy theo trào lưu chuẩn m ực xã hội làm bạn kiệt sức Ảnh hưởng Môỗi cấu h ỏi bao gôềm đáp án t ương ứng với điểm Hồn khơng Cấu hỏi tồn Khơng Trung lập Khá Hoàn toàn Ảnh h ưởng tch c ực 1.1 Bạn học đượ c cách thích nghi 1 2 3 4 5 1.2 v ới mơi trường Bạn có nhìn đăến, rõ 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 ràng h ơn vêề mục tiêu 1.3 thấn 'Peer pressure' đ ộng lực để bạ n phát triển Ảnh h ưởng tiêu cực Cấu hỏi 2.1 2.2 Bạn mấết niêềm tin khơng mến cơế găếng Bạn có suy nghĩ tiêu cực 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 2.3 Bạn thấếy đôế kị với thành công 1 2 3 4 5 2.4 người khác Bạn hay rơi vào trạng thái căng 1 2 3 4 5 2.5 thẳng, lo ấu Bạn thấếy m ệt m ỏi thiêếu sức 1 2 3 4 5 2.6 sơếng Bạn dùng chấết kích thích để 1 2 3 4 5 giảm stress S ứ c kh eỏ tinh thầền c b ạn có ổn đ ịnh không? Môỗi cấu h ỏi bao gôềm đáp án t ương ứng với điểm Hồn tồn Khơng khơng Cấu hỏi Trung lập Khá Hoàn toàn Đánh giá m ức đ ộstress Bạn phản ứng thái có 1 2 3 4 5 1.2 Bạn suy nghĩ nhiêều 1 2 3 4 5 1.3 Bạn dêỗ bị kích đ ộng 1 2 3 4 5 1.4 Bạn dêỗ phật ý, tự 1 2 3 4 5 1.1 nh ững s ự việc ngồi ý mến xảy Đánh giá m ức đ ộ lo ầu Cấu hỏi 2.1 2.2 2.3 Bạn bị môề hôi (chẳng hạn môề hôi tay ) Bạn hay sợ vô cớ Bạ n lo lăếng vêề nhữ ng tnh hếng có 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 thể khiêến bạn hoảng sợ biêến 2.4 bạ n thành trò cười Bạn nghe thấếy rõ tiêếng nhịp tim dù ch ẳng làm vi ệc c ả (ví dụ, tiêếng nh ịp tim tăng, tiêếng tim loạn nhịp) Cấu hỏi Đánh giá m ức đ ộtrầềm cảm 3.1 Bạn thấếy ch ẳng có đ ể mong 1 2 3 4 5 3.2 đợi Bạn không thấếy hăng hái với bấết kỳ 1 2 3 4 5 3.2 việc Bạn thấếy sơếng vơ nghĩa 1 2 3 4 5 Đánh giá tác đ ng ộ c aủ Peer pressure đêốn s ứ c kho ẻtinh thầền c b ạn Môỗi cấu h ỏi bao gôềm đáp án t ương ứng với điểm Chưa Hiếm Thỉnh thoảng Peer pressure tác động đêến tôi: Thường xuyên 2 1 Luôn 3 4 5 Danh mục tài liệu tham khảo: 10 Trấền Lê Thêế Bả o (29/11/2021), Làm Thếế Nào Đ ểV ượ t Qua Áp L ự c Đồồng Trang L ứa – Peer Pressure, Blog – Bí quết thành cơng bạn Phịng chăm sóc hôỗ trợ ngườ i họ c UEH (23/11/2021), V ượ t qua áp l ự c đồồng trang lứa (Peer Pressure), Tuyển sinh hướng nghi ệp Mai Chấm (06/11/2021), vi c cầồn ệ làm đ ểg ỡb ỏáp l cựđồồng trang l ứa , báo Dấn trí – Nhịp sơếng trẻ Phạ m Trang (31/12/2021), Áp L cựĐồồng Trang L ứa (Peer Pressure): Nguyến Nhần Và Cách V ượt Qua, Tấm lý học – Nghiên cứu chia s ẻ tài li ệu ngành lý Phạ m Ngọ c Anh (08/10/2021), Áp l c ự đồồng trang l a: ứ Đ ng “con ng ườ i ta” mà h ạthầếp mình, Blog AnChoi Martha Nguyen (28/04/2021), Peer Pressure – Nói vếồ áp l cựđồồng trang l ứa , Amateur Psychology Phạ m Lộ c (11/05/2016), Phần tch đ c kếết ọ qu hồồi ả quy tuyếến tnh b ội SPSS , PL Blog Tham khả o giáo trình Thơếng kê nghiên cứu thị trường ( 2018 – PGS.TS Trấền Th ị Kim Thu & ThS Đôỗ Văn Huấn) Tham khả o giáo trình Điêều tra xã hộ i họ c ( 2011 – PGS.TS Trấền Thị Kim Thu ) Bernadette Anat (06/12/2017), Peer Pressure Attack? Here's What to Say, THE BLOG - Huffpost ... cứu đề tài ? ?Những tác động Peer Pressure (Áp lực đồng trang lứa) đến sức khoẻ tinh thần sinh viên Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tác động Peer Pressure (Áp lực đồng. .. giá tác động peer pressure đến sức khỏe tinh thần bạn?” (I) Dựa vào bảng đưa nhóm nhân tố tác động Peer Pressure (Áp lực đồng trang lứa) đến sức khoẻ tinh thần sinh viên Trường đại học Kinh tế Quốc. .. tới sức khỏe tinh thần sinh viên Kinh Tế Quốc Dân?  Các tác động có ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần sinh viên Kinh Tế Quốc Dân ?  Mức độ ảnh hưởng tác động tới sức khỏe tinh thần khác ? Đối

Ngày đăng: 07/06/2022, 18:34

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w