1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO cáo bài tập lớn GIẢI TÍCH 1

23 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG ——————– * ——————— BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN GIẢI TÍCH HỘI ĐỒNG: Khoa học ứng dụng GVHD: TS Trần Ngọc Diễm GVPB: TS Trần Ngọc Diễm —o0o— NHÓM: GT1-L05-04 TP HỒ CHÍ MINH, 02/01/2022 Lời cảm ơn / Lời ngỏ Chúng em xin chân thành cảm ơn cô Trần Ngọc Diễm, giáo viên giảng dạy mơn Giải tích 1, dành nhiều thời gian công sức giải đáp thắc mắc nhóm chủ đề Hơn hết, cảm ơn truyền đạt cách đầy tâm huyết kiến thức vô bổ ích cho chúng em Chúc điều tốt đẹp đến với Tóm tắt nội dung Trong báo cáo này, ta sâu vào công cụ mạnh dùng để trực quan hóa nghiệm phương trình vi phân cấp Đó phương pháp dựng Trường định hướng Đồng thời, ta sử dụng để khảo sát mơ hình tiếng tốn học: Mơ hình quần thể thú săn - mồi Mơ hình Lotka-Volterra 0.1 Danh sách thành viên nội dung đề tài 0.1.1 Danh sách thành viên STT Bảng 1: Danh sách thành viên nhóm 04 0.1.2 Nội dung đề tài Tìm hiểu Direction Fields (9.2) mơ hình quần thể đa lồi Predator3 Prey System (9.6) James Stewart, Calculus – Early Transcendentals Tìm hiểu cách sử dụng cơng cụ Slope Field Plotter để vẽ Direction Field Vẽ minh ′ họa Di-rection Field cho phương trình y = F(x, y) tìm hàm nghiệm tốn: y′ = F(x, y) dựa Direction Field Trường định hướng Mơ hình thú săn-con mồi y0 = f (x0) 0.2 Nhận xét giáo viên hướng dẫn Nhận xét: Ngày tháng năm Ký tên Mục lục 0.1 Danh sách thành viên nội dung đề tài 0.1.1 0.1.2 0.2 Nhận xét giáo viên hướng dẫn Lý thuyết ứng dụng 1.1 Trường định hướng 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 Mơ hình thú săn - mồi 1.2.1 1.2.2 1.2.3 Công cụ Slope Field Plotter GeoGebra 2.1 Danh sách hàm sử dụng 2.2 Bài tập áp dụng Tổng kết Tài liệu tham khảo iii Danh sách bảng Danh sách thành viên nhóm 04 1.1 Bảng tính hệ số góc số điểm mặt phẳng tọa độ 2.1 2.2 Source Code Bài Source Code Bài iv Danh sách hình vẽ ′ 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 1.10 Trường định hướng phương trình vi phân y = x + y ′ 2 Trường định hướng phương trình vi phân y = x + y − Đường cong nghiệm qua gốc tọa độ Mạch điện Trường định hướng Các đường cong nghiệm qua điểm (0, 0), (1, 0) (2 Trường định hướng số đường cong nghiệm phương Đường cong nghiệm qua P0(1000; 40) Đồ thị W R theo thời gian Biểu đồ so sánh số lượng thỏ sói thời điểm 2.1 2.2 Trường định hướng đường cong nghiệm Trường định hướng vài nghiệm v Chương Lý thuyết ứng dụng 1.1 Trường định hướng 1.1.1 Đặt vấn đề Cho đến thời điểm tại, giải tất phương trình vi phân theo hướng tìm cơng thức tường minh cho nghiệm phương trình Trong phần này, khơng có công thức nghiệm tường minh nào, biết nhiều thơng tin nghiệm phương trình vi phân thơng qua phương pháp đồ thị (trường định hướng) phương pháp số học (phương pháp Euler) Do giới hạn nội dung báo cáo nên xem xét phương pháp đầu tiên: Trường định hướng.[1] 1.1.2 Cơ sở lý thuyết ′ Giả sử ta có phương trình vi phân cấp có dạng y = F(x, y) F(x, y) biểu thức theo x y Phương trình vi phân nói hệ số góc đường cong nghiệm điểm (x0, y0) đường cong F(x0, y0) Nếu ta vẽ đoạn thẳng ngắn với hệ số góc F(x 0, y0) điểm (x0, y0) tương ứng, ta nhận Trường định hướng (hoặc Trường hệ số góc) Các đoạn thẳng cho thấy hướng mà đường cong nghiệm tiến Mật độ điểm vẽ dày đặc giúp ta xác định xác hình dạng đường cong nghiệm (a) Độ dày đặc thấp (b) Độ dày đặc cao ′ Hình 1.1: Trường định hướng phương trình vi phân y = x + y 1.1.3 Ví dụ tập ′ 2 Ví dụ 1: Cho phương trình vi phân y = x + y −1 (a) Vẽ trường định hướng (b) Sử dụng câu (a) để vẽ đường cong nghiệm qua gốc tọa độ Lời giải (a)Ta bắt đầu việc tính hệ số gốc số điểm bảng sau: ′ y = Bảng 1.1: Bảng tính hệ số góc số điểm mặt phẳng tọa độ Bây ta vẽ đoạn thẳng ngắn với hệ số góc điểm tương ứng Kết có trường định hướng Hình 1.2 ′ 2 Hình 1.2: Trường định hướng phương trình vi phân y = x + y −1 (b) Từ gốc tọa độ, ta vẽ đoạn thẳng hướng nghiêng sang bên phải (hệ số góc -1) Ta tiếp tục vẽ đường cong nghiệm cho song song với đoạn gần tìm đường Hình 1.3 Quay trở lại gốc tọa độ, ta vẽ đường cong nghiệm nghiêng sang bên trái tương tự Hình 1.3: Đường cong nghiệm qua gốc tọa độ Ví dụ 2: Bây xem trường định hướng giúp hiểu thêm tượng vật lí Một mạch điện đơn giản Hình 1.4 có chứa suất điện động (thường ắc-qui hay máy phát điện) làm sản sinh điện E(t)(V ) cường độ điện trường I(t)(A) thời điểm t Mạch điện chứa điện trở R(Ω) cuộn cảm có tự cảm L(H) Theo Định luật Ohm, giảm áp điện trở gây RI dI Điện áp giảm cuộn cảm gây L dt Một định luật Hình 1.4: Mạch điện Kirchhoff nói tổng sụt áp với điện áp cung cấp E(t) Vậy ta có: L Dễ thấy (1.1) phương trình vi phân cấp mơ cường độ dịng điện I thời điểm t Ta thử gán giá trị cụ thể cho đại lượng vật lí để tiến hành tính tốn: Giả sử mạch điện đơn giản Hình 1.4, điện trở 12Ω, độ tự cảm 4H, ắc-qui có điện không đổi 60V (a) Vẽ trường định hướng cho Phương trình (1.1) dựa giá trị (b) Nhận xét giá trị tới hạn cường độ dòng điện? (c) Xác định Nghiệm cân (d) Nếu ta đóng cơng tắc t = dịng điện bắt đầu với I(0) = Hãy sử dụng trường định hướng để vẽ đường cong I(t) Lời giải (a) Nếu L = 4, R = 12 E(t) = 60 vào phương trình (1.1), ta được: dI +12I = 60 hay ′ I = 15−3I Trường định hướng cho phương trình vi phân minh họa Hình 1.5 (b)Căn vào trường định hướng này, thấy dường tất nghiệm tiến giá trị 5A, có nghĩa là: lim I(t) = t→+∞ (c) Có vẻ hàm I(t) = nghiệm cân Thật vậy, kiểm chứng điều trực tiếp từ (1.2) Nếu I(t) = dI = 15 − 3I = dt 15−3.5 = (d) Chúng ta sử dụng trường định hướng để vẽ Hình 1.5: Trường định hướng đường cong nghiệm qua điểm (0, 0), kết thu Hình 1.7 (đường cong màu đỏ) đây: (Tên tiếng anh: Equilibrium Solution) nghiệm phương trình vi phân mà đạo hàm không điểm thuộc đường cong nghiệm Đồ thị đường cong nghiệm cân thường giống đường tiệm cận ngang Lưu ý Hình 1.5, đoạn hệ số góc dọc theo đường nằm ngang (có hồnh độ) phải song song với nhau, t khơng xuất vế phải phương trình vi phân Nhìn chung, ′ phương trình vi phân có dạng y = F(y) gọi phương trình vi phân tự trị Với phương trình vậy, hai hệ số góc tương ứng hai điểm khác có tung độ y phải Hình 1.6: Các đường cong nghiệm qua điểm (0, 0), (1, 0) (2, 0) Điều có nghĩa ta biết nghiệm phương trình vi phân tự trị, ta tìm nhiều nghiệm khác cách dịch chuyển đồ thị nghiệm biết sang bên phải bên trái Ở Hình 11, biểu diễn nghiệm tìm dịch chuyển đường cong nghiệm màu đỏ sang phải hai đơn vị thời gian (cụ thể giây), tương ứng với việc ta đóng cơng tắc t = t = 1.2 Mô hình thú săn - mồi 1.2.1 Đặt vấn đề phần này, xem xét mơ hình thực tế để giải thích tương tác hai giống lồi sống mơi trường Chúng ta thấy mơ hình có dạng cặp phương trình vi phân liên kết với nhau.[1] Ở 1.2.2 Cơ sở lý thuyết Đầu tiên xem xét tình lồi gọi mồi, có nguồn thức ăn phong phú, loài thứ hai gọi thú săn, chủ yếu ăn thịt mồi Một số ví dụ mồi thú săn như: thỏ sói, cá ngừ cá mập, rệp bọ rùa, vi khuẩn trùng amip Mơ hình có hai biến độc lập hai hàm số theo thời gian Gọi R(t) số mồi (sử dụng R cho thỏ) W (t) số thú săn (với W sói) thời điểm t Khi khơng có thú săn, nguồn thức ăn phong phú giúp mồi tăng trưởng nhanh, có nghĩa là: dR = kR k số dương dt Ngược lại, mồi, ta giả sử số lượng thú săn giảm với tốc độ theo tỉ lệ nó, có nghĩa là: dW dt = −rW r số dương Tuy nhiên, hai loài tồn tại, giả sử nguyên nhân dẫn đến chết mồi thú săn ăn thịt, giả sử tỷ lệ sinh tỷ lệ sống sót thú săn phụ thuộc vào lượng thức ăn sẵn có, tức phụ thuộc vào mồi Chúng ta giả sử hai loài chạm trán với mức độ tỷ lệ với số lượng hai lồi, có nghĩa tỷ lệ với tích RW (Số lượng lồi nhiều, mức độ chạm trán cao.) Chúng ta có hệ gồm hai phương Tên tiếng anh: Autonomous Differential Equation trình vi phân kết hợp tất giả thiết sau: dR (1.3) dW = −rW + bRW dt k, r, a b số dương Chú ý số hạng −aRW làm giảm tỷ lệ tăng trưởng tự nhiên mồi số hạng bRW làm tăng tỷ lệ tăng trưởng tự nhiên thú săn Hệ phương trình (1.3) gọi hệ phương trình thú săn - mồi, hệ phương trình Lotka – Volterra Nghiệm hệ phương trình cặp hàm số R(t) W (t) mô tả số lượng mồi thú săn dạng hàm số theo thời gian Bởi hệ phương trình ghép thành cặp (R W xuất hai phương trình ), nên khơng thể giải phương trình đến phương trình Ta phải giải chúng cách đồng thời Không may thời điểm tại, ta khơng thể tìm cơng thức tường minh cho R W dạng hàm số theo t, ta sử dụng phương pháp Trường định hướng để phân tích phương trình 1.2.3 Ví dụ tập Bây ta gán giá trị cụ thể cho số k, r, a b để phân tích thử mơ hình Ví dụ 1: Giả sử quần thể thỏ sói mơ tả phương trình Lotka-Volterra với k = 0.08, a = 0.001, r = 0.02 b = 0.00002 Thời gian t tính theo tháng (a) Tìm nghiệm cân nêu ý nghĩa sinh học chúng (b) Sử dụn g hệ phư ơng trìn h vi phâ n để tìm biểu thứ c cho dW dR (c) Vẽ trường định hướng cho phương trình vi phân vừa tìm mặt phẳng RW Sau sử dụng trường định hướng để vẽ vài đường cong nghiệm (d) Giả sử vào thời điểm có 1000 thỏ 40 sói Vẽ đường cong nghiệm tương ứng sử dụng để mơ tả thay đổi số lượng hai quần thể (e) Sử dụng câu (d) để vẽ đồ thị biễu diễn R W theo biến t Lời giải (a) Thay giá trị đề cho vào (1.3), ta được: dR = 0.08R −0.001RW dt dW = −0.02W + 0.00002RW dt R W số đạo hàm chúng 0, đó: ′ R = R(0.08 −0.001W) = W ′ = W (−0.02 + 0.00002R) = (1.4) Một nghiệm hệ (1.4) R = W = 0, điều hiển nhiên khơng có thỏ sói kích thước quần thể chắn không thay đổi Một nghiệm khác hệ là: W= 0.001 Vậy quần thể cân có 1000 thỏ 80 sói Điều có nghĩa 1000 thỏ đủ để trì số lượng sói 80 khơng khơng (b) Ta sử dụng quy tắc đạo hàm hàm hợp để khử t: = dW (c) Ta = dt = 0.02W + 0.00002RW có dR 0.08R −0.001RW dt ph ươ ng trì nh vi ph ân W the o R: − d W dR Ta tiến hành vẽ trường định hướng cho phương trình vi phân (Hình 1.7a) dựa vào vẽ đường cong nghiệm hệ (Hình 1.7b) Ta thấy mối liên hệ R W thay đổi qua thời gian đường cong nghiệm đường cong khép kín Điểm (1000; 80) nằm bên tất đường cong nghiệm ta gọi điểm cân tương ứng với số lượng quần thể trạng thái cân (a) Trường định hướng Hình 1.7: Trường định hướng số đường cong nghiệm phương trình (1.5) (d) Với 1000 thỏ 40 sói ta vẽ đường cong nghiệm qua điểm P 0(1000; 40) Hình 1.8 biểu diễn quỹ đạo mơ hình sau xóa trường định hướng Thay R = 1000 ′ W = 40 vào phương trình đầu (1.4), ta có: R = 1000(0.08 −0.001(40)) = 40 > Ta thấy đạo hàm R theo t lớn nên R tăng điểm P0 Do ta bắt đầu P0 ngược chiều kim đồng hồ Tên tiếng anh: Equilibrium Point Hình 1.8: Đường cong nghiệm qua P0 kì (e) Mặc dù khơng thể tìm công thức tường minh W (t) R(t), ta ước tính đồ thị hai hàm số Từ diễn tả tăng giảm số lượng thỏ sói câu (d) ta vẽ lại đồ thị R W theo t Hình 1.9 Giả sử điểm P1, P2 P3 Hình 1.8 xảy vào thời điểm t1, t2 t3 (a) Đồ thị W (t) (b) Đồ thị R(t) Hình 1.9: Đồ thị W R theo thời gian Để dễ dàng so sánh hai đồ thị với nhau, ta vẽ hai đồ thị hệ trục tọa độ, kết thu hoàn toàn phù hợp với diễn tả câu (d): Hình 1.10: Biểu đồ so sánh số lượng thỏ sói thời điểm Tiếp theo, ta thử dựa vào phương trình tốn học để xét ý nghĩa thực tế nó, xem mơ điều Ví dụ 2: Hệ phương trình vi phân mơ hình thú săn - mồi với x y đại diện cho số lượng thỏ sói Xác định vai trò x y Liệu số lượng thỏ bị giới hạn mối nguy từ sói, hay chúng mối nguy hiểm khác? Liệu nguồn thức ăn sói thỏ, hay cịn nguồn dinh dưỡng khác để thay thế? dx dt dy = 0.1y −0.005xy dt Lời giải Xét y = 0, ta có dx = −0.05x < 0, điều có nghĩa trường hợp mơi trường khơng dt chứa y x giảm với tốc độ tỷ lệ với Suy x số lượng sói, y số lượng thỏ Sự phát triển quần thể thỏ bị giới hạn chạm trán với thú săn (tích −0.005xy) Suy sói mối de dọa quần thể thỏ Ngược lại, tốc độ phát triển quần thể sói tăng tích 0.0001xy, tức chúng ăn thỏ để sinh trưởng Chương Công cụ Slope Field Plotter GeoGebra GeoGebra phần mềm miễn phí sử dụng dạy học nghiên cứu tốn học Nó cung cấp đầy đủ chức liên quan đến dựng hình học hỗ trợ công cụ Đại số Giải tích Trong hầu hết hình ảnh thêm vào báo cáo này, chúng em sử dụng GeoGebra để vẽ tính tốn Chương trình bày khái quát chức cách sử dụng hàm cần thiết để dựng trường định hướng giải phương trình vi phân Bài tập áp dụng lấy từ phần Exercise [1] 2.1 Danh sách hàm sử dụng SlopeField( , ): Dựng trường định hướng ′ phương trình vi phân y = f (x, y) với độ dày đặc nxn điểm hình (Mặc định n=40) SolveODE( , ): Tìm hàm số thỏa mãn phương trình vi ′ phân y = f (x, y) qua điểm cho trước 2.2 Bài tập áp dụng ′ Bài 1: Cho phương trình vi phân y = y(1 − y ) (a) Vẽ trường định hướng đường cong nghiệm thỏa điều kiện ban đầu sau: (i) y(0) = (ii) y(0) = −1 (iii) y(0) = −3 (iv) y(0) = (b) Tìm tất nghiệm cân phương trình vi phân Lời giải (a) Sử dụng Geogebra, ta nhanh chóng dựng trường định hướng đường cong nghiệm Hình 2.1 Source Code: slopefield = SlopeField(y(1 − f(x) = SolveODE(y(1 − y ), 20) y ), (0,1)) 4 k(x) = SolveODE(y(1 − y ), (0,3)) Bảng 2.1: Source Code Bài 12 Hình 2.1: Trường định hướng đường cong nghiệm ′ (b) Ta giải phương trình y = để tìm nghiệm cân bằng: ′ y = ⇔ y(1 − y ) = ⇔ y = 0, −2, Vậy đường y = 0, y = ±2 nghiệm cân phương trình vi phân Dễ thấy nghiệm khác có xu hướng xuất phát tiến nghiệm cân Phương trình vi phân thuộc loại phương trình vi phân tự trị mà ta đề cập đến ′ Bài 2: Dựng trường định hướng cho phương trình vi phân y = x(y − 4) vẽ vài đường cong nghiệm thỏa mãn Source Code: slopefield1 = SlopeField(x(y −4), 25) f(x) = SolveODE(x(y −4), (0,0)) 2 Bảng 2.2: Source Code Bài Hình 2.2: Trường định hướng vài nghiệm 10 Chương Tổng kết Các khái niệm ví dụ liên quan đến Trường định hướng Mơ hình thú săn - mồi nhìn chung mơ tả đầy đủ báo cáo Tuy nhiên, hạn chế thời gian kiến thức mà chúng em chưa thể phát triển nội dung cách nâng cao Đây chủ đề đáng đào sâu thêm Bên cạnh đó, hàm lệnh GeoGebra có số hạn chế như: Ít tùy biến, chạy chậm không chạy phương trình vi phân khó Nếu có hội tương lai, nhóm em tìm hiểu thêm phần mềm chuyên dụng khác (như MATLAB) để cải thiện suất làm việc Xin gửi đến cô lời cảm ơn chân thành dành thời gian đọc báo cáo 11 Tài liệu tham khảo [1] James Stewart, Daniel K Clegg, and Saleem Watson Calculus: Early Transcendentals Thomson Learning, 2008 12 ... tên Mục lục 0 .1 Danh sách thành viên nội dung đề tài 0 .1. 1 0 .1. 2 0.2 Nhận xét giáo viên hướng dẫn Lý thuyết ứng dụng 1. 1 Trường định hướng 1. 1 .1 1 .1. 2 1. 1.3 1. 2 Mơ hình thú... 1. 1 Bảng tính hệ số góc số điểm mặt phẳng tọa độ 2 .1 2.2 Source Code Bài Source Code Bài iv Danh sách hình vẽ ′ 1. 1 1. 2 1. 3 1. 4... 1. 1.2 1. 1.3 1. 2 Mơ hình thú săn - mồi 1. 2 .1 1.2.2 1. 2.3 Công cụ Slope Field Plotter GeoGebra 2 .1 Danh sách hàm sử dụng 2.2 Bài tập áp dụng Tổng kết Tài liệu

Ngày đăng: 05/12/2022, 06:24

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Trường định hướng của phương trình vi phân y′ y - BÁO cáo bài tập lớn GIẢI TÍCH 1
Hình 1.1 Trường định hướng của phương trình vi phân y′ y (Trang 9)
Mật độ điểm được vẽ càng dày đặc càng giúp ta xác định được chính xác hình dạng của đường cong nghiệm. - BÁO cáo bài tập lớn GIẢI TÍCH 1
t độ điểm được vẽ càng dày đặc càng giúp ta xác định được chính xác hình dạng của đường cong nghiệm (Trang 9)
(a)Ta bắt đầu bằng việc tính hệ số gốc tại một số điểm trong bảng sau: - BÁO cáo bài tập lớn GIẢI TÍCH 1
a Ta bắt đầu bằng việc tính hệ số gốc tại một số điểm trong bảng sau: (Trang 10)
Bảng 1.1: Bảng tính hệ số góc tại một số điểm trên mặt phẳng tọa độ Bây giờ ta vẽ các đoạn thẳng ngắn với hệ số góc như trên tại những điểm tương  ứng - BÁO cáo bài tập lớn GIẢI TÍCH 1
Bảng 1.1 Bảng tính hệ số góc tại một số điểm trên mặt phẳng tọa độ Bây giờ ta vẽ các đoạn thẳng ngắn với hệ số góc như trên tại những điểm tương ứng (Trang 10)
Hình 1.6: Các đường cong nghiệm đi qua các điểm (0, 0), (1, 0) và (2,  0) - BÁO cáo bài tập lớn GIẢI TÍCH 1
Hình 1.6 Các đường cong nghiệm đi qua các điểm (0, 0), (1, 0) và (2, 0) (Trang 12)
Hình 1.7: Trường định hướng và một số đường cong nghiệm của phương trình (1.5) - BÁO cáo bài tập lớn GIẢI TÍCH 1
Hình 1.7 Trường định hướng và một số đường cong nghiệm của phương trình (1.5) (Trang 15)
Ta tiến hành vẽ trường định hướng cho phương trình vi phân (Hình 1.7a) và dựa vào đó vẽ các đường cong nghiệm của hệ (Hình 1.7b) - BÁO cáo bài tập lớn GIẢI TÍCH 1
a tiến hành vẽ trường định hướng cho phương trình vi phân (Hình 1.7a) và dựa vào đó vẽ các đường cong nghiệm của hệ (Hình 1.7b) (Trang 15)
Hình 1.8: Đường cong nghiệm đi qua - BÁO cáo bài tập lớn GIẢI TÍCH 1
Hình 1.8 Đường cong nghiệm đi qua (Trang 17)
Hình 1.9: Đồ thị của W và R theo thời gian - BÁO cáo bài tập lớn GIẢI TÍCH 1
Hình 1.9 Đồ thị của W và R theo thời gian (Trang 17)
cứu tốn học. Nó cung cấp đầy đủ các chức năng liên quan đến dựng hình học cũng như hỗ trợ cơ bản các cơng cụ Đại số và Giải tích - BÁO cáo bài tập lớn GIẢI TÍCH 1
c ứu tốn học. Nó cung cấp đầy đủ các chức năng liên quan đến dựng hình học cũng như hỗ trợ cơ bản các cơng cụ Đại số và Giải tích (Trang 20)
Hình 2.1: Trường định hướng và đường cong nghiệm (b) Ta giải phương trình y′  = 0 để tìm nghiệm cân bằng: - BÁO cáo bài tập lớn GIẢI TÍCH 1
Hình 2.1 Trường định hướng và đường cong nghiệm (b) Ta giải phương trình y′ = 0 để tìm nghiệm cân bằng: (Trang 21)
Bảng 2.2: Source Code Bài 2 - BÁO cáo bài tập lớn GIẢI TÍCH 1
Bảng 2.2 Source Code Bài 2 (Trang 21)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w