(Luận văn thạc sĩ) Phân định thẩm quyền sơ thẩm dân sự giữa các Tòa án

87 2 0
(Luận văn thạc sĩ) Phân định thẩm quyền sơ thẩm dân sự giữa các Tòa án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Phân định thẩm quyền sơ thẩm dân sự giữa các Tòa án(Luận văn thạc sĩ) Phân định thẩm quyền sơ thẩm dân sự giữa các Tòa án(Luận văn thạc sĩ) Phân định thẩm quyền sơ thẩm dân sự giữa các Tòa án(Luận văn thạc sĩ) Phân định thẩm quyền sơ thẩm dân sự giữa các Tòa án(Luận văn thạc sĩ) Phân định thẩm quyền sơ thẩm dân sự giữa các Tòa án(Luận văn thạc sĩ) Phân định thẩm quyền sơ thẩm dân sự giữa các Tòa án(Luận văn thạc sĩ) Phân định thẩm quyền sơ thẩm dân sự giữa các Tòa án(Luận văn thạc sĩ) Phân định thẩm quyền sơ thẩm dân sự giữa các Tòa án(Luận văn thạc sĩ) Phân định thẩm quyền sơ thẩm dân sự giữa các Tòa án(Luận văn thạc sĩ) Phân định thẩm quyền sơ thẩm dân sự giữa các Tòa án(Luận văn thạc sĩ) Phân định thẩm quyền sơ thẩm dân sự giữa các Tòa án(Luận văn thạc sĩ) Phân định thẩm quyền sơ thẩm dân sự giữa các Tòa án(Luận văn thạc sĩ) Phân định thẩm quyền sơ thẩm dân sự giữa các Tòa án(Luận văn thạc sĩ) Phân định thẩm quyền sơ thẩm dân sự giữa các Tòa án(Luận văn thạc sĩ) Phân định thẩm quyền sơ thẩm dân sự giữa các Tòa án(Luận văn thạc sĩ) Phân định thẩm quyền sơ thẩm dân sự giữa các Tòa án(Luận văn thạc sĩ) Phân định thẩm quyền sơ thẩm dân sự giữa các Tòa án(Luận văn thạc sĩ) Phân định thẩm quyền sơ thẩm dân sự giữa các Tòa án

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÂN ĐỊNH THẨM QUYỀN SƠ THẨM DÂN SỰ GIỮA CÁC TÒA ÁN 1.1 Khái niệm ý nghĩa việc phân định thẩm quyền sơ thẩm dân tòa án 1.1.1 Khái niệm phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án 1.1.2 Ý nghĩa việc phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án 1.2 Cơ sở khoa học việc xây dựng quy định phân 11 định thẩm quyền sơ thẩm dân tòa án 1.3 Lược sử quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam 19 phân định thẩm quyền sơ thẩm dân tòa án 1.3.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1989 19 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2004 25 1.3.3 Giai đoạn từ năm 2004 đến 30 Chương 2: 31 PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ PHÂN ĐỊNH THẨM QUYỀN SƠ THẨM DÂN SỰ GIỮA CÁC TÒA ÁN 2.1 Các quy định phân định thẩm quyền sơ thẩm dân tòa án cấp 31 2.1.1 Quy định vụ việc thuộc thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án cấp huyện 31 2.1.2 Quy định vụ việc thuộc thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án cấp tỉnh 35 2.2 Các quy định phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án cấp 40 2.2.1 Các quy định có tính ngun tắc phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án cấp 40 2.2.1.1 Thẩm quyền Tòa án nơi có bất động sản 40 2.2.1.2 Thẩm quyền Tịa án nơi cư trú, nơi làm việc, nơi có trụ sở bị đơn, người bị yêu cầu 42 Các quy định khác phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án cấp 47 2.2.2.1 Quy định phân định thẩm quyền sơ thẩm dân theo thỏa thuận đương 47 2.2.2.2 Quy định phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án cấp theo lựa chọn nguyên đơn, người yêu cầu 48 2.2.2.3 Quy định riêng biệt phân định thẩm quyền sơ thẩm Tòa án vụ việc dân 52 2.2.2 Chương 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÂN 58 ĐỊNH THẨM QUYỀN SƠ THẨM DÂN SỰ GIỮA CÁC TÒA ÁN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Thực tiễn thực pháp luật phân định thẩm quyền sơ thẩm dân tòa án 58 3.1.1 Thực tiễn thực quy định phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án cấp 58 3.1.2 Thực tiễn thực quy định phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án cấp 61 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật phân định thẩm quyền sơ thẩm dân tòa án 72 3.2.1 Kiến nghị sửa đổi quy định phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án cấp 72 3.2.2 Kiến nghị sửa đổi quy định phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án cấp 74 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống quan tư pháp Việt Nam Tịa án quan thực quyền tư pháp chủ yếu, với chức năng, thẩm quyền xét xử vụ án mà pháp luật quy định để bảo vệ pháp luật công xã hội Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 rõ: Cải cách tư pháp phải xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội…kế thừa truyền thống pháp lý dân tộc, thành tựu đạt tư pháp xã hội chủ nghĩa Việt Nam; tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước phù hợp với hoàn cảnh nước ta yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế…; đổi thủ tục hành quan tư pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận công lý… [7] Đường lối cải cách tư pháp nói có ý nghĩa quan trọng việc hoàn thiện pháp luật tố tụng dân Việt Nam, có quy định phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tịa án Bởi vì, quy định quy định cụ thể, rõ ràng, minh bạch phương tiện cần thiết, tạo điều kiện thuận tiện cho người dân việc tiếp cận công lý Bộ luật tố tụng dân Việt Nam 2004 thông qua ngày 15/06/2004 sửa đổi năm 2011 dành chương gồm 13 điều luật để quy định thẩm quyền Tịa án, có quy định thẩm quyền Tòa án theo loại việc, thẩm quyền Tòa án cấp huyện Tòa án tỉnh, thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ, theo lựa chọn nguyên đơn, người yêu cầu Các quy định sở pháp lý quan trọng để phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án Nghiên cứu pháp luật thực tiễn cho thấy, sau xác định vụ việc thuộc thẩm quyền sơ thẩm dân Tịa án theo loại việc bước quan trọng phải xác định vụ việc thuộc thẩm quyền sơ thẩm Tòa án cấp Tịa án nơi có thẩm quyền giải Tuy nhiên, quy định pháp luật hành vấn đề phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án nhiều khiếm khuyết Sự thiếu cụ thể, rõ ràng pháp luật làm cho đương lúng túng việc xác định Tòa án mà họ nộp đơn khởi kiện, đơn yêu cầu giải vụ việc Trong thực tiễn xét xử, Tịa án gặp khơng khó khăn, vướng mắc xác định vụ việc cụ thể có thuộc thẩm quyền sơ thẩm dân Tịa án hay khơng Từ thực tiễn cơng việc ngành Tịa án nhận thức khó khăn, vướng mắc mà Tòa án thường gặp phải việc phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án, tác giả luận văn thấy vấn đề cần phải nghiên cứu để tháo gỡ Xét lý luận, quy định phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tịa án xây dựng cách xác, khoa học tránh chồng chéo Tòa án thực nhiệm vụ, giảm bớt phiền hà cho người dân thực quyền khởi kiện Các luật sư, Thẩm phán nhận thức vận dụng quy định phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tịa án góp phần đảm bảo quyền tiếp cận công lý công dân Xét thực tế, việc phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tịa án có ý nghĩa xác định Tịa án cụ thể có thẩm quyền thụ lý giải vụ việc dân phát sinh Tòa án Đây hai vấn đề trình phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án Do vậy, nghiên cứu phân định thẩm quyền sơ thẩm Tịa án hai vấn đề trọng, phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án cấp phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án theo phạm vi lãnh thổ Từ thực trạng pháp luật phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án, vướng mắc thực tiễn vận dụng, tác giả luận văn thấy cần thiết phải có nghiên cứu chuyên sâu để làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn nhằm phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật vấn đề Với lý trên, chọn đề tài "Phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án" để làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Quá trình tìm hiểu sưu tầm tài liệu cho thấy có số cơng trình nghiên cứu vấn đề thẩm quyền sơ thẩm dân Tịa án Có thể nói đến Luận án tiến sĩ "Phân cấp thẩm quyền giải tranh chấp dân hệ thống Tòa án Việt Nam giai đoạn nay" tác giả Lê Thu Hà; Luận án thạc sĩ "Thẩm quyền xét xử sơ thẩm theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam" tác giả Lê Hồi Nam.v.v Tuy nhiên, cơng trình nói đề cập tới khía cạnh khác vấn đề thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án Đề tài "Phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án" đề tài tập trung nghiên cứu chuyên sâu vấn đề phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tịa án cách tổng thể tồn diện Mục đích, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề lý luận phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tịa án Tìm hiểu quy định pháp luật hành liên quan tới phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án, phát điểm hạn chế, bất cập pháp luật áp dụng vào thực tiễn, qua đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vấn đề Từ mục đích nghiên cứu trên, phạm vi nghiên cứu đề tài xác định sau: - Đề tài không sâu nghiên cứu việc phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án theo loại việc mà tập trung vào nghiên cứu hai vấn đề có mối liên quan trực tiếp tới việc phân định thẩm quyền sơ thẩm Tịa án Đó là, phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án cấp; phân định thẩm quyền sơ thẩm dân theo lãnh thổ Tòa án cấp - Nghiên cứu vấn đề lý luận phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án, ý nghĩa việc phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tịa án Bên cạnh đó, đề tài mở rộng phạm vi nghiên cứu vấn đề pháp luật tố tụng dân số nước giới nhằm so sánh, tham khảo - Nghiên cứu, đánh giá quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án, thực tiễn áp dụng chúng Tòa án - Trên sở tổng hợp kết nghiên cứu, luận văn xác định hạn chế, vướng mắc, từ đưa đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài hoàn thành dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, đường lối, sách Đảng nhà nước qua giai đoạn lịch sử Việc thực đề tài tiến hành sở phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích, tổng hợp, so sánh, diễn giải, suy diễn logic v.v Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương1: Một số vấn đề lý luận phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án Chương 2: Pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án Chương 3: Thực tiễn thực pháp luật phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án kiến nghị Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÂN ĐỊNH THẨM QUYỀN SƠ THẨM DÂN SỰ GIỮA CÁC TÒA ÁN 1.1 KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÂN ĐỊNH THẨM QUYỀN SƠ THẨM DÂN SỰ GIỮA CÁC TÒA ÁN 1.1.1 Khái niệm phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án Đề tài vào nghiên cứu phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án Tuy nhiên, để làm rõ vấn đề cần nhận diện khái niệm thẩm quyền phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án Khái niệm thẩm quyền nghiên cứu, đề cập đến pháp luật nhiều nước khác giới Có quan điểm cho thẩm quyền quyền xét xử, bao gồm nhiều mặt nhiều khía cạnh, mang tính lịch sử cụ thể quy định quyền xét xử Tịa án Nội dung điều kiện kinh tế, trị, xã hội điều kiện khác định Theo quan điểm số nước giới Pháp thì, "thuật ngữ thẩm quyền (compétence) hiểu khả mà pháp luật trao cho công quyền quan tài phán thực công việc định thẩm cứu xét xử vụ kiện" [51] Theo Từ điển luật học Mỹ "thẩm quyền hiểu khả tối thiểu để quan công quyền xem xét giải việc theo pháp luật" [50] Trong tiếng Anh, thuật ngữ Jurisdition dùng để thẩm quyền quyền tài phán Tòa án Còn theo Từ điển tiếng Việt Viện Ngơn ngữ học xuất năm 2003 "thẩm quyền quyền xem xét để kết luận định đoạt vấn đề theo pháp luật" [49] Trong khoa học pháp lý, thẩm quyền hiểu tổng hợp quyền nghĩa vụ hành động, định quan tổ chức thuộc hệ thống máy nhà nước pháp luật quy định Điểm chung thẩm quyền Tòa án nước thừa nhận quyền xem xét giải vụ việc phạm vi pháp luật cho phép quyền hạn việc định giải vụ việc Quyền xem xét giải vụ việc quyền định giải vụ việc hai nội dung quan trọng có mối quan hệ mật thiết với tạo thành thẩm quyền Tòa án Ở nước ta nay, Tòa án tổ chức theo đơn vị hành lãnh thổ Tịa án cấp huyện có thẩm quyền xét xử sơ thẩm việc mà pháp luật quy định, Tịa án cấp tỉnh có quyền xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm Tịa án nhân dân tối cao có quyền xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm Vì vậy, thẩm quyền dân Tòa án hiểu quyền Tòa án việc xem xét án, định giải vụ việc dân theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm Trong loại thẩm quyền thẩm quyền sơ thẩm dân Tịa án có vai trị quan trọng Bởi vì, sơ thẩm cấp giải vụ việc dân phiên tòa sơ thẩm phiên họp Thuật ngữ "vụ việc dân sự" sử dụng với hàm ý, bao gồm vụ án dân việc dân Vụ án dân phát sinh có tranh chấp quyền lợi ích chủ thể quan hệ dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại lao động Việc dân việc khơng có tranh chấp quyền lợi ích đương yêu cầu Tòa án xác định kiện pháp lý công nhận quyền, nghĩa vụ định dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại lao động Từ phân tích trên, định nghĩa thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án sau: Thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án quyền Tòa án việc xem xét giải vụ việc dân theo thủ tục sơ thẩm dân Vậy phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tịa án có nghĩa nào? Việc nhận diện khái niệm xác định nội hàm khái niệm cấp phúc thẩm xem xét vụ kiện, năm 2008, ông A làm thủ tục đăng ký kết hôn thị trấn Y, huyện Y, tỉnh YB với bà Nguyễn Thị T có hộ thường trú phường N, thành phố YB, tỉnh YB Nhận thấy việc kết hôn với ông Nguyễn Văn A trái pháp luật, nên bà Nguyễn Thị T làm đơn yêu cầu Tòa án nhân dân thành phố YB, tỉnh YB hủy việc kết hôn trái pháp luật bà ông Nguyễn Văn A Xoay quanh vụ án có hai quan điểm khác nhau: Quan điểm thứ cho rằng, theo quy định điểm g, khoản Điều 35 Bộ luật tố tụng dân yêu cầu bà T thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân huyện Y, tỉnh YB Quan điểm thứ hai cho rằng, theo quy định điểm b, khoản 2, Điều 36 Bộ luật tố tụng dân yêu cầu bà T thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân thành phố YB, tỉnh YB Có thể nhận xét trường hợp này, quan điểm thứ hai hợp lý Bà Nguyễn Thị T có quyền lựa chọn Tịa án giải việc dân mà bà T yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật bà với ông Nguyễn Văn A Bởi "đối với yêu cầu hủy việc kết trái pháp luật người u cầu yêu cầu Tòa án nơi bên đăng ký kết hôn trái pháp luật giải quyết" (điểm b, khoản 2, Điều 36 Bộ luật tố tụng dân sự) Tuy nhiên, bà T chọn Tòa án thành phố YB để nộp đơn yêu cầu, nên Tòa án thành phố YB phải thụ lý việc dân theo quy định chung để xem xét yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật theo yêu cầu bà T Quan điểm thứ đưa chưa xác áp dụng pháp luật cách cứng nhắc, máy móc, chưa đảm bảo quyền lợi đương Bởi vì, nhà làm luật xây dựng Điều 36 Bộ luật tố tụng dân có dụng ý nhằm tạo điều kiện thuận tiện cho đương việc tham gia tố tụng Do vậy, với trường hợp pháp luật quy định không cần điều kiện mà mang tính tùy nghi điểm a, b, c khoản Điều 36 Bộ luật tố 70 tụng dân đương có quyền lựa chọn nhiều Tịa án để giải việc dân theo yêu cầu Tuy nhiên, cần phân biệt trường hợp pháp luật quy định đương có quyền lựa chọn Tịa án kèm theo điều kiện định (ví dụ điểm a, b khoản Điều 36) điều kiện xảy phép áp dụng quy định điều kiện khơng xảy ra, việc xác định thẩm quyền nguyên tắc phải vào Điều 35 Bộ luật tố tụng dân Từ phân tích trường hợp trên, yêu cầu đặt quan có thẩm quyền cần có hướng dẫn rõ ràng, cụ thể cách xác định thẩm quyền theo Điều 35 Điều 36 Bộ luật tố tụng dân - Quy định thẩm quyền theo lãnh thổ Tòa án yêu cầu liên quan tới hoạt động Trọng tài thương mại Việt Nam thiếu cụ thể Có thể thấy, vấn đề thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án theo lãnh thổ việc liên quan đến hoạt động Trọng tài thương mại không quy định cụ thể Bộ luật tố tụng dân mà thực thông qua dẫn chiếu tới quy định Luật Trọng tài thương mại Việt Nam 2010 Việc dẫn chiếu khơng thuận lợi cho đương Tịa án việc tìm hiểu áp dụng pháp luật Việc tìm hiểu cho thấy vấn đề thẩm quyền Tịa án theo lãnh thổ Điều Luật Trọng tài thương mại Việt Nam 2010 quy định sau : - Về yêu cầu định Trọng tài viên quy định Luật Trọng tài thương mại Việt Nam 2010 Tòa án nơi cư trú bị đơn bị đơn cá nhân nơi có trụ sở bị đơn bị đơn tổ chức Trường hợp có nhiều bị đơn Tịa án có thẩm quyền Tịa án nơi cư trú nơi có trụ sở bị đơn Trường hợp bị đơn có nơi cư trú trụ sở nước ngồi Tịa án có thẩm quyền Tòa án nơi cư trú nơi có trụ sở nguyên đơn; 71 - Về yêu cầu thay đổi Trọng tài viên quy định Luật Trọng tài thương mại Việt Nam 2010 thuộc thẩm quyền Tòa án nơi Hội đồng trọng tài giải tranh chấp; - Về yêu cầu hủy định trọng tài, quy định Luật Trọng tài thương mại Việt Nam 2010 Tòa án nơi Hội đồng Trọng tài định trọng tài có thẩm quyền - Về yêu cầu áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời, quy định Luật Trọng tài thương mại Việt Nam 2010 Tịa án có thẩm quyền Tịa án nơi biện pháp khẩn cấp tạm thời cần áp dụng 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÂN ĐỊNH THẨM QUYỀN SƠ THẨM DÂN SỰ GIỮA CÁC TÒA ÁN Từ kết nghiên cứu Chương Chương 2, qua việc phân tích vướng mắc bất cập trình áp dụng pháp luật nêu trên, em đưa số đề xuất sau 3.2.1 Kiến nghị sửa đổi quy định phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án cấp - Sửa đổi bổ sung quy định số yêu cầu kinh doanh, thương mại, lao động thuộc thẩm quyền Tòa cấp huyện Trong số yêu cầu kinh doanh thương mại, lao động cần xác định rõ số yêu cầu thuộc thẩm quyền Tịa án cấp huyện, Tịa án cấp tỉnh có thẩm quyền giải yêu cầu có đương sự, tài sản nước ngồi việc giải cần phải ủy thác tư pháp cho quan lãnh Việt Nam nước quan tư pháp nước - Sửa đổi quy định khơng thay đổi thẩm quyền Tịa án cho phù với thực tiễn Trên phân tích bất cập pháp luật hướng dẫn việc không thay đổi thẩm quyền Tòa án Cụ thể việc hướng 72 dẫn theo hướng Tòa án cấp tỉnh tiếp tục giải vụ án khơng cịn đương sự, tài sản nước ngồi khơng cần phải ủy thác tư pháp cho quan Lãnh Việt Nam nước quy định linh hoạt phù hợp với thực tế Tuy nhiên, việc hướng dẫn áp dụng theo hướng Tòa án cấp huyện thụ lý tiếp tục giải với vụ việc có tài sản có đương nước ngồi cần phải ủy thác tư pháp cho quan Lãnh Việt Nam nước ngồi khơng phù hợp với sở lý luận phân tích Chương Do vậy, kiến nghị sửa đổi quy định nêu theo hướng vụ án Tòa án cấp huyện thụ lý thẩm quyền trình giải vụ án có thay đổi theo hướng có tài sản có đương nước ngồi cần phải ủy thác tư pháp cho quan Lãnh Việt Nam nước ngồi, cho Tịa án nước ngồi Tịa án cấp huyện phải định chuyển vụ việc cho Tòa án cấp tỉnh giải để đáp ứng yêu cầu điều kiện sở vật chất, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cán Tòa án - Bổ sung quy định nhằm xác định cụ thể vụ việc mà Tòa án cấp tỉnh lấy lên để giải Theo quy định khoản Điều 34 Bộ luật tố tụng dân Tịa án cấp tỉnh có thẩm quyền giải vụ việc dân thuộc thẩm quyền giải Tòa án cấp huyện mà Tòa cấp tỉnh lấy lên để giải Theo phân tích quy định dẫn tới tùy tiện Tòa án cấp tỉnh trọng việc áp dụng Do vậy, nhà làm luật cần phải dựa sở khoa học phân định thẩm quyền Tòa án cấp phân tích Chương để có quy định bổ sung xác định trường hợp cụ thể mà Tịa án cấp tỉnh lấy vụ việc lên để giải Theo chúng tơi, cần quy định rõ tiêu chí mà Tịa án cấp tỉnh lấy vụ việc lên để giải theo hướng phức tạp cần có quy định tiêu chí cụ thể đương người có uy tín tơn giáo, cán chủ chốt địa phương việc giải vụ án khơng đảm bảo tính khách quan 73 đương người thân thiết lãnh đạo chủ chốt địa phương Ngoài ra, cần quy định rõ lấy vụ việc lên để giải Tịa án cấp tỉnh phải định văn để hạn chế tình trạng tùy tiện việc áp dụng Tòa án cấp tỉnh 3.2.2 Kiến nghị sửa đổi quy định phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án cấp Những quy định thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ quy định pháp luật để phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tịa án cấp Để hồn thiện quy định này, cần có điều chỉnh quy định pháp luật, cụ thể sau: - Cần có điều chỉnh lại quy định điểm c khoản Điều 35 Bộ luật tố tụng dân theo hướng tranh chấp bất động sản có Tịa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải Nên sửa lại quy định điểm c khoản điều luật sau: "Đối với tranh chấp bất động sản, Tịa án có thẩm quyền Tịa án nơi có bất động sản" Bên cạnh đó, cần có quy định cụ thể pháp luật giải thích thuật ngữ tranh chấp bất động sản thuộc thẩm quyền giải Tịa án nơi có bất động sản theo hướng tranh chấp bất động sản tranh chấp có đối tượng vụ tranh chấp bất động sản, bao gồm tranh chấp quyền sở hữu sở hữu kiện đòi nhà bị chiếm giữ bất hợp pháp; tranh chấp vật kiến trúc khác đất, lâu năm đất; kiện đòi trả nhà, đất cho thuê, mượn; tranh chấp việc người có quyền sử dụng; yêu cầu chia thừa kế nhà, quyền sử dụng đất; tranh chấp diện tích mua bán, mốc giới… Ngồi ra, mở rộng việc áp dụng tranh chấp quyền gắn liền với bất động sản tranh chấp quyền tiếp tục thuê, tranh chấp bất động sản liền kề tranh chấp lối đi, trổ cửa, nước, ranh giới… Tranh chấp địi tiền liên quan đến giao dịch bất động sản tiền mua bán, tiền thuê thiếu…là tranh chấp mà đối tượng tranh chấp bất động sản 74 - Cần có hướng dẫn cụ thể quy tắc xác định thẩm quyền trường hợp vụ việc có nhiều quan hệ pháp luật tranh chấp Cụ thể trường hợp vụ việc có nhiều quan hệ pháp luật tranh chấp Tịa án có thẩm quyền Tịa án nơi có bất động sản tranh chấp đối tượng tranh chấp bất động sản đồng thời quan hệ tranh chấp cần giải vụ án dân Trong vụ án có quan hệ pháp luật tranh chấp quan hệ tài sản, bao gồm động sản bất động sản ưu tiên Tịa án nơi có bất động sản giải Về vấn đề tham khảo Điều 46 Bộ luật tố tụng dân Pháp cho thấy quy tắc "Tịa án nơi có bất động sản có thẩm quyền trường hợp khởi kiện nhiều vấn đề" áp dụng - Bổ sung thêm nguyên tắc xác định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án theo lãnh thổ tranh chấp thừa kế Bộ luật tố tụng dân nên bổ sung thêm nguyên tắc xác định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án theo lãnh thổ tranh chấp thừa kế Theo đó, Tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp thừa kế Tòa án nơi mở thừa kế Quy định phù hợp với thông lệ, tập quán quốc tế gần với pháp luật tố tụng dân Nga, Pháp, Trung Quốc vấn đề Theo quy định Điều 45 Bộ luật tố tụng dân Pháp "Về thừa kế, phân chia xong di sản thừa kế, Tòa án nơi mở thừa kế có thẩm quyền đối với: - Những yêu cầu thừa kế với nhau; - Những yêu cầu chủ nợ người cố; - Những yêu cầu có liên quan đến việc thi hành định đoạt tài sản người cố" Như vậy, cần điều luật quy định "Tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp thừa kế Tòa án nơi mở thừa kế" đủ để bao hàm trường hợp khác theo pháp luật tố tụng dân Nga, Pháp, Trung Quốc Bởi lẽ, theo quy định Bộ luật Dân 2005 nơi mở thừa kế nơi cư trú 75 cuối người để lại di sản, không xác định nơi cư trú cuối địa điểm mở thừa kế nơi có toàn phần lớn di sản Việc quy định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án theo lãnh thổ xác định theo nguyên tắc Tòa án nơi mở thừa kế vụ việc thừa kế hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho q trình giải vụ việc - Bổ sung thêm quy định xác định thứ tự ưu tiên tiêu chí phân định thẩm quyền theo lãnh thổ Để việc áp dụng pháp luật thống cần hướng dẫn quy định khoản Điều 35 Bộ luật tố tụng dân theo hướng việc áp dụng quy định thẩm quyền giải vụ án dân Tòa án theo lãnh thổ theo thứ tự ưu tiên sau: Nếu tranh chấp bất động sản có Tịa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải quyết; tranh chấp bất động sản lựa chọn Tịa án nơi ngun đơn cư trú có trụ sở bên có thỏa thuận; khơng thuộc hai trường hợp Tịa án có thẩm quyền giải Tịa án mà nguyên đơn, người yêu cầu lựa chọn theo quy định pháp luật Nếu đương không lựa chọn áp dụng quy tắc xác định thẩm quyền theo lãnh thổ pháp luật quy định (nơi cư trú có trụ sở bị đơn…) - Về vấn đề thỏa thuận đương việc lựa chọn Tòa án giải tranh chấp Cần sửa đổi pháp luật theo hướng mở rộng quyền thỏa thuận lựa chọn Tịa án giải tranh chấp, bên thỏa thuận lựa chọn Tòa án nơi thực hợp đồng, nơi bên có chi nhánh nơi có tài sản tranh chấp giải vụ án có tranh chấp phát sinh ngun đơn khởi kiện đến Tịa án theo thỏa thuận mà Như vậy, điểm b khoản Điều 35 Bộ luật tố tụng dân sửa lại sau: Các bên quan hệ dân có quyền tự định đoạt với văn yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc nguyên đơn nguyên đơn 76 cá nhân nơi có trụ sở nguyên đơn, nguyên đơn quan tổ chức; nơi thực hợp đồng; nơi có bên có chi nhánh nơi có tài sản tranh chấp giải tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định Điều 25, 27, 29 31 Bộ luật Khi có tranh chấp xảy ra, nguyên đơn phép khởi kiện Tịa án thỏa thuận Ngồi ra, quy định tương tự pháp luật tố tụng dân Trung Quốc có thiết lập pháp luật tố tụng dân Việt Nam sau: Đương ghi thỏa thuận hợp đồng, chọn Tịa án nhân dân có thẩm quyền theo địa phương nơi bị đơn cư ngụ, nơi thi hành hợp đồng, nơi ký hợp đồng, nơi cư ngụ nguyên đơn, nơi có vật ghi hợp đồng, không trái với quy định thẩm quyền theo cấp thẩm quyền chuyên biệt Tòa án nơi có bất động sản tranh chấp - Cần bổ sung quy định việc xử lý trường hợp thỏa thuận đương lựa chọn Tòa án khơng pháp luật Như phân tích pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành có hạn chế quy định hạn hẹp Tịa án mà đương có quyền thỏa thuận lựa chọn đồng thời chưa có quy định việc xử lý thỏa thuận lựa chọn Tòa án đương không phù hợp với quy định phân định thẩm quyền Tòa dẫn tới vướng mắc, bất cập thực tiễn áp dụng Do vậy, kiến nghị bổ sung vào Bộ luật tố tụng dân quy định theo hướng sau đây: Người khởi kiện khởi kiện Tịa án có thẩm quyền quy định Bộ luật tố tụng dân sự; đương có thỏa thuận việc lựa chọn Tòa án giải tranh chấp thỏa thuận khơng phù hợp với quy định pháp luật Tịa án đương lựa chọn khơng có thẩm quyền thụ lý giải Trong trường hợp này, Tòa án nhận đơn phải vào quy định phân định thẩm quyền sơ thẩm dân 77 Tòa án để chuyển đơn khởi kiện cho Tòa án có thẩm quyền báo cho người khởi kiện biết - Cần cụ thể hóa quy định phân định thẩm quyền sơ thẩm theo lựa chọn nguyên đơn Theo quy định điểm i khoản Điều 36 Bộ luật tố tụng dân đưa quy định vụ án có nhiều bất động sản tranh chấp ngun đơn u cầu Tịa án nơi có bất động sản giải Tuy nhiên, quy định chưa rõ ràng, dẫn tới việc nguyên đơn tự lựa chọn Tịa án lựa chọn nguyên đơn gây bất lợi cho bị đơn tham gia tố tụng Do vậy, nhà lập pháp cần đặt tiêu chí cụ thể hơn, ví dụ ngun đơn lựa chọn Tịa án nơi có bất động sản có giá trị lớn bất động sản Nhà lập pháp Việt Nam tiếp thu quy định hợp lý pháp luật tố tụng dân Nga Trung Quốc để bổ sung thêm trường hợp mà đương có quyền lựa chọn Tịa án: 1- Việc kiện ly u cầu Tịa án nơi sinh sống nguyên đơn giải nguyên đơn có người chưa thành niên sống trường hợp lý sức khỏe, việc nguyên đơn lại nơi sinh sống bị đơn gặp khó khăn; 2- Kiện yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại va chạm tàu bè, đòi tiền thưởng giúp đỡ cứu hộ biển u cầu Tịa án nơi có tàu bị đơn nơi có cảng mà tàu đăng ký giải quyết; 3- Những vụ án tranh chấp tín phiếu thuộc thẩm quyền xét xử Tịa án nơi tốn tín phiếu nơi bị đơn cư trú; 4- Những vụ án tranh chấp hợp đồng vận tải đường sắt, đường bộ, đường thủy, đường hàng không hợp đồng vận tải chung gây thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân nơi xuất phát ban đầu, nơi đích việc vận chuyển nơi cư trú bị đơn; 78 5- Tòa án nhân dân nơi xảy tai nạn nơi mà xe cộ, thuyền bè đến đầu tiên, nơi mà tàu bay hạ cánh đầu tiên, nơi mà tàu bè gây tai nạn bị bắt giữ, nơi cư trú bị đơn có thẩm quyền vụ án đòi bồi thường tổn thất tai nạn đường sắt, đường bộ, đường thủy, đường hàng không - Cụ thể hóa quy định phân định thẩm quyền sơ thẩm Tòa án yêu cầu liên quan tới hoạt động Trọng tài thương mại Việt Nam Trên phân tích thiếu cụ thể quy định Bộ luật tố tụng dân thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ yêu cầu liên quan tới hoạt động Trọng tài thương mại Để thuận tiện cho Tòa án áp dụng pháp luật, chúng tơi kiến nghị cần phải có văn hướng dẫn Tòa án nhân dân tối cao quy định điểm o khoản Điều 35 Bộ luật tố tụng dân thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ yêu cầu liên quan tới hoạt động Trọng tài thương mại theo hướng cụ thể hóa sau: + Tịa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, bị đơn cá nhân nơi bị đơn có trụ sở, bị đơn quan, tổ chức có thẩm quyền giải yêu cầu định Trọng tài viên vụ tranh chấp Trọng tài thương mại Việt Nam giải Trong trường hợp có nhiều bị đơn ngun đơn có u cầu Tịa án nơi cư trú, làm việc, có trụ sở bị đơn giải Trường hợp bị đơn có nơi cư trú trụ sở nước ngồi Tịa án có thẩm quyền Tịa án nơi cư trú nơi có trụ sở nguyên đơn; + Tòa án nơi Hội đồng trọng tài giải tranh chấp phán có thẩm quyền giải yêu cầu thay đổi Trọng tài viên yêu cầu hủy định trọng tài + Tòa án nơi biện pháp khẩn cấp tạm thời cần áp dụng có thẩm quyền giải yêu cầu áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời vụ tranh chấp Trọng tài thương mại Việt Nam giải 79 KẾT LUẬN Việc phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án trình quan trọng khơng thể thiếu tiếp cận nghiên cứu chế định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án Việc nghiên cứu nhằm cung cấp cho người học, người làm công tác thực tiễn tư logic xem xét phân định thẩm quyền Tòa án Trên sở vụ việc dân thuộc thẩm quyền Tòa án, cần phải xác định vụ việc thuộc thẩm quyền Tịa án cấp nào, cuối xác định Tòa án cụ thể có thẩm quyền giải vụ việc Đề tài sở khoa học việc phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án Việc xây dựng tiêu chí phân định thẩm quyền sơ thẩm Tòa án hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho Tòa án đương việc xác định thẩm quyền Trên tinh thần đó, nhà lập pháp vào dấu hiệu phân định thẩm quyền để xây dựng quy tắc phân định thẩm quyền Tòa án cách hợp lý khoa học Quá trình nghiên cứu cho thấy pháp luật tố tụng dân số nước giới vấn đề phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án có nhiều điểm tương đồng với pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, pháp luật số nước vấn đề có điểm khác biệt định có giá trị tham khảo cho việc sửa đổi, hoàn thiện pháp luật tố tụng Quy định pháp luật Việt Nam phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án cấp Tòa án cấp Bộ luật tố tụng dân bao quát toàn diện vấn đề cần điều chỉnh Tuy nhiên, kết nghiên cứu số hạn chế, bất cập định, đặc biệt quy định áp dụng thực tiễn Trên sở tổng hợp kết nghiên cứu, đề tài đề xuất số kiến nghị việc sửa đổi, hoàn thiện quy định vấn đề nhằm đáp ứng địi hỏi cơng cải cách tư pháp 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Tư pháp (2002), Bộ luật tố tụng dân Liên bang Nga, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Tư pháp (2002), Bộ luật tố tụng dân Trung Quốc, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Đỗ Văn Chỉnh (2011), "Sửa đổi, bổ sung thẩm quyền Tòa án", Báo Cơng lý, (72) Chính phủ (1945), Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01 Chủ tịch nước tổ chức Tòa án ngạch thẩm phán, Hà Nội Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4 Chủ tịch nước ấn định thẩm quyền Tịa án phân cơng nhân viên Tòa án, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Nguyễn Việt Cường (2005), "Thẩm quyền Tòa án nhân dân", Luật học, (Đặc san Bộ luật tố tụng dân sự) Nguyễn Văn Cường - Phan Thu Hà (2011), "Những vấn đề sửa đổi, bổ sung số điều phần chung Bộ luật tố tụng dân sự", Tòa án nhân dân, (24) 10 Lê Hồng Hạnh (dịch) (1993), Bộ luật Dân Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Lê Thị Hà (2005), Phân cấp thẩm quyền giải tranh chấp dân hệ thống Tòa án Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 81 12 Phan Chí Hiếu (2005), "Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh theo Bộ luật tố tụng dân vấn đề đặt thực tiễn thi hành", Nhà nước pháp luật, (6) 13 Nguyễn Thị Hương (2009), "Thẩm quyền giải yêu cầu hủy kết trái pháp luật thuộc tịa án nào", Tòa án nhân dân, (20) 14 Nguyễn Duy Lãm (chủ biên) (1996), Sổ tay Thuật ngữ pháp lý thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Tưởng Duy Lượng (2007), "Thẩm quyền tòa án nhân dân cấp huyện việc giải vụ việc dân sự", Tòa án nhân dân, (15), Kỳ I 16 Tưởng Duy Lượng (2007), "Thẩm quyền tòa án nhân dân cấp huyện việc giải vụ việc dân sự", Tòa án nhân dân, (16), Kỳ II 17 Lê Hoài Nam (1998), Thẩm quyền xét xử sơ thẩm theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 18 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật tố tụng dân Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Quốc hội (1960), Luật tổ chức tòa án nhân dân, Hà Nội 20 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 21 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 22 Quốc hội (2002), Luật tổ chức tòa án nhân dân, Hà Nội 23 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 24 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 25 Quốc hội (2006), Luật cư trú, Hà Nội 26 Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại, Hà Nội 27 Quốc hội (2011), Bộ luật tố tụng dân (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 28 Nguyễn Hữu Quỳnh (chủ biên) (1999), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 82 29 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2007), Công văn số 305/CV-TKT ngày 02/4 hướng dẫn việc thống số vấn đề thụ lý, giải vụ án kinh doanh thương mại, Hà Nội 30 Tịa án nhân dân tối cao (1966), Cơng văn số 03-NCPL ngày 03/3 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn trình tự giải việc ly hơn, Hà Nội 31 Tòa án nhân dân tối cao (1972), Thông tư số 39-NCPL ngày 21/01 hướng dẫn việc thụ lý, di lý, xếp tạm xếp việc kiện nhân gia đình tranh chấp dân sự, Hà Nội 32 Tòa án nhân dân tối cao (1974), Thông tư số 06-TATC ngày 25/02 công tác điều tra tố tụng dân sự, Hà Nội 33 Tịa án nhân dân tối cao (1974), Thơng tư số 25-TATC ngày 30/11 cơng tác hịa giải tố tụng dân sự, Hà Nội 34 Tòa án nhân dân tối cao (1974), Thông tư 09/TATC ngày 28/6 hướng dẫn vụ ly hôn vùng biên giới Việt - Trung, Hà Nội 35 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hóa luật lệ tố tụng dân sự, Tập 1, Hà Nội 36 Tòa án nhân dân tối cao (1977), Công văn 96/NCPL ngày 08/02 hướng dẫn trình tự xét xử sơ thẩm, Hà Nội 37 Tòa án nhân dân tối cao (1979), Tập hệ thống hóa luật lệ tố tụng dân sự, tập II, Hà Nội 38 Tòa án nhân dân tối cao (1982), Thông tư số 82/TATC ngày 07/01 hướng dẫn thực thẩm quyền xét xử sơ thẩm dân sự, nhân gia đình, lao động… Tịa án địa phương, Hà Nội 39 Tòa án nhân dân tối cao (1996), Hệ thống hóa văn pháp luật văn hướng dẫn áp dụng pháp luật tố tụng dân sự, Hà Nội 40 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31 tháng năm 2005 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ "Những quy định chung" Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 83 41 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai "Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm" Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 42 Tịa án nhân dân tối cao (2006), Cơng văn số 109/KHXX ngày 30/6 việc xử lý địa người bị kiện, Hà Nội 43 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2007), Công văn số 305/2007/CVTKT ngày 02/4 việc thống số vấn đề thụ lý, giải vụ án kinh doanh thương mại, Hà Nội 44 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 45 Trần Anh Tuấn (2009), "Thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp quyền sử dụng đất", Nghiên cứu lập pháp, (7) 46 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, Hà Nội 47 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế, Hà Nội 48 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động, Hà Nội 49 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng TIẾNG ANH 50 Black’s Law dictionary (2001), West Publishing Co TIẾNG PHÁP 51 Lexique des Termes juridiques (2001), Dalloz 84 ... phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án với Từ phân tích đây, đưa khái niệm phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án sau: Phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án việc phân định thẩm quyền sơ thẩm. .. sơ thẩm Tịa án Đó là, phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án cấp; phân định thẩm quyền sơ thẩm dân theo lãnh thổ Tòa án cấp - Nghiên cứu vấn đề lý luận phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án, ... SỰ GIỮA CÁC TÒA ÁN 2.1 CÁC QUY ĐỊNH VỀ PHÂN ĐỊNH THẨM QUYỀN SƠ THẨM DÂN SỰ GIỮA TÒA ÁN CÁC CẤP Quy định phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án cấp quy định Điều 33 Điều 34 Bộ luật tố tụng dân

Ngày đăng: 04/12/2022, 10:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan