Luận văn quyền của đương sự trong xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm các vụ việc dân sự tại tòa án nhân dân tối cao

127 5 0
Luận văn quyền của đương sự trong xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm các vụ việc dân sự tại tòa án nhân dân tối cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn (tính cấp thiết đề tài luận văn) Quyền người, quyền công dân quyền hiến định Hiến pháp năm 2013 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều 14 Hiến pháp khẳng định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” Hiện thực hóa đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước Hiến pháp, Điều Bộ luật Dân (BLDS) năm 2015 quy định việc Nhà nước công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền dân người, cơng dân: “Ở nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền dân công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” Theo quy định Hiến pháp năm 2013, Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (CHXHCN) thực quyền tư pháp Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Điều Luật tổ chức Tòa án nhân dân (LTCTAND) năm 2014 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án nhân dân sau: Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Tòa án nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành giải việc khác theo quy định pháp luật; xem xét đầy đủ, khách quan, toàn diện tài liệu, chứng thu thập trình tố tụng; vào kết tranh tụng án, định việc có tội khơng có tội, áp dụng khơng áp dụng hình phạt, biện pháp tư pháp, định quyền nghĩa vụ tài sản, quyền nhân thân Bản án, định Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành Bảo vệ quyền người thông qua chức thực quyền tư pháp mà cụ thể thông qua việc xét xử lĩnh vực tố tụng dân nội dung lớn hoạt động ngành Tòa án, thực theo quy định pháp luật tố tụng dân Khoản 2, Điều 13 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 ( BLTTDS 2015) quy định: “Tịa án có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân” Tòa án thực nhiệm vụ lĩnh vực dân việc xét xử vụ việc dân Việc xét xử vụ việc dân thực hai cấp sơ thẩm phúc thẩm Bản án, định Tòa án cấp sơ thẩm có hiệu lực pháp luật hết thời hiệu kháng cáo, kháng nghị mà khơng có kháng cáo, kháng nghị Bản án, định Tòa phúc thẩm có hiệu lực sau định Việc xét lại án, định có hiệu lực theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm trình tự đặc biệt, Tịa án nhân dân tối cao (TANDTC) Tòa án nhân dân cấp cao (TANDCC) thực trường hợp pháp luật quy định Việc xét xử theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật nhằm bảo đảm triệt để việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương vụ việc dân Thực quy định Hiến pháp 2013, Luật TCTAND 2014 BLTTDS 2015, năm qua, ngành Tịa án nhân dân nói chung, Tịa án nhân dân tối cao, TAND cấp cao có hoạt động tích cực nhằm thành lập hệ thống Tịa án nhân dân cấp cao, tổ chức lại máy, nâng cao trình độ quản lý, điều hành, kỹ nghiệp vụ chuyên môn, bảo đảm thực tốt chức xét xử Do vậy, chất lượng hoạt động xét xử cấp Tòa án nâng cao rõ rệt, quyền người, quyền công dân tố tụng dân nói chung xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm nói riêng bảo đảm; nhiều vụ việc dân phức tạp, kéo dài giải dứt điểm, góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, nâng cao uy tín ngành TAND, góp phần vào việc ổn định tình hình an ninh trị, trật tự xã hội, thúc đẩy phát triển đất nước Tuy nhiên, quyền đương vụ việc dân xét xử trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm đơi cịn chưa bảo đảm cách triệt để nhiều nguyên nhân khác [17], [18] Vấn đề quyền đương xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm vụ việc dân nhiều nhà khoa học nghiên cứu góc độ khác nhau, nhiều cơng trình khoa học khác nhau, sách chuyên khảo, giáo trình, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ, báo tạp chí chun ngành, như: Cuốn sách “Tìm hiểu quy định pháp luật thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân sự”của tác giả Dương Thị Thanh Mai Nhà xuất Chính trị quốc gia năm 2000 ấn hành Trong tác phẩm này, tác giả giải số vấn đề khái niệm, hình thành thủ tục giám đốc thẩm, thực trạng giải án dân theo thủ tục giám đốc thẩm đưa số giải pháp, kiến nghị “Thủ tục xét lại án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật tố tụng kinh tế, dân Việt Nam” Đào Xuân Tiến, Luận án tiến sĩ Luật học năm 2009 [19] Tác giả trình bày khái niệm thủ tục xét lại án, định Toà án có hiệu lực pháp luật tố tụng dân sự, phân tích pháp luật tố tụng dân sự, thực trạng áp dụng Toà án số giải pháp nhằm hoàn thiện thủ tục xét lại án, định dân Toà án; “Hoàn thiện thủ tục giám đốc thẩm tố tụng dân sự” Hà Hoàng Hiệp, Luận văn thạc sĩ luật học năm 2007 Luận văn tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ mặt lý luận số nội dung thủ tục giám đốc thẩm, sở có tiếp thu chọn lọc kinh nghiệm số nước giới; “Thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân theo pháp luật dân hành” Chu Thị Hồng Nhung, luận văn thạc sĩ luật học năm 2015 [14] Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nêu chủ yếu tập trung vào trình tự, thủ tục tố tụng giám đốc thẩm vụ án dân sự, có đề cập đến quyền đương thủ tục giám đố thẩm chưa đầy đủ Trong thực tiễn nay, vấn đề tranh chấp dân diễn ngày phức tạp ảnh hưởng từ phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường Vấn đề quyền người, quyền cơng dân nói chung quyền đương vụ việc dân Tòa giám đốc thẩm, tái thẩm giải bảo đảm, nhiên, trường hợp vi phạm, ảnh hưởng đến quyền đương Do vậy, việc nghiên cứu quyền đương trình tự xét xử giám đốc thẩm vấn đề cấp thiết, đáp ứng mặt lý luận thực tiễn công tác xét xử vụ việc dân Vì lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Quyền đƣơng xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm vụ việc dân Tòa án nhân dân tối cao” làm đề tài luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Luật Hiến pháp - Luật Hành Học viện Hành Quốc gia Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong thời gian qua, vấn đề có liên quan đến quyền đương xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm vụ việc dân nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu với nhiều cơng trình, viết khía cạnh khác nhau, như: + “Tìm hiểu quy định pháp luật thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân sự”, sách chuyên khảo tác giả Dương Thị Thanh Mai Nhà xuất Chính trị quốc gia năm 2000 ấn hành Trong tác phẩm này, tác giả giải số vấn đề khái niệm, hình thành thủ tục giám đốc thẩm, thực trạng giải án dân theo thủ tục giám đốc thẩm đưa số giải pháp, kiến nghị; + “Thủ tục xét lại án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật tố tụng kinh tế, dân Việt Nam” Đào Xuân Tiến, Luận án tiến sĩ Luật học, bảo vệ Viện Nhà nước Pháp luật, 2009 Tác giả đưa khái niệm thủ tục xét lại án, định Toà án có hiệu lực pháp luật tố tụng kinh tế, dân sự, phân tích pháp luật tố tụng kinh tế, dân sự, thực trạng áp dụng Toà án số giải pháp nhằm hoàn thiện thủ tục xét lại án, định kinh tế, dân Toà án; + “Giám đốc thẩm dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Mai Ngọc Dương, Luận án tiến sĩ Luật học, bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội, 2008 Luận án giải số vấn đề lý luận giám đốc thẩm tố tụng dân nêu lên thực trạng công tác giám đốc thẩm ngành Tồ án Từ đó, tác giả đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tố tụng dân phần quy định giám đốc thẩm [6], [7]; + “Hoàn thiện thủ tục giám đốc thẩm tố tụng dân sự” Hà Hoàng Hiệp, Luận văn thạc sĩ luật học, năm 2007 Luận văn tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ mặt lý luận số nội dung thủ tục giám đốc thẩm, sở có tiếp thu chọn lọc kinh nghiệm số nước giới + Đề tài khoa học cấp Bộ “Thực trạng giải đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm Tòa án nhân dân tối cao” tiến sĩ Nguyễn Huy Du làm chủ nhiệm đề tài TANDTC năm 2012 Tác giả đưa khái niệm đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm, thực trạng giải năm qua, đề xuất số giải pháp hoàn thiện quy định luật nhằm nâng cao chất lượng giải đơn đương [5]; + “Giám đốc thẩm tố tụng dân Việt Nam” Hà Thị Thúy Hà, luận văn thạc sĩ luật học năm 2012 + “Thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân theo pháp luật dân hành” Chu Thị Hồng Nhung, luận văn thạc sĩ luật học năm 2015 [14] Ngồi ra, cịn có số chuyên đề, viết tác giả đăng sách, báo, tạp chí chuyên ngành “Chế định giám đốc thẩm, tái thẩm vấn đề đặt việc thi hành” tác giả Trần Anh Tuấn đăng Tạp chí Luật học số Đặc san tố tụng dân năm 2005; “Một số vấn đề thủ tục giám đốc thẩm” tác giả Nguyễn Quang Hiền đăng Tạp chí TAND kỳ tháng năm 2009 ; Chuyên đề “Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân thủ tục xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC” tác giả Trần Anh Tuấn Bình luận khoa học BLTTDS sửa đổi năm 2011; “Điểm Bộ luật tố tụng dân năm 2015 đảm bảo quyền công dân thủ tục giải vụ án dân sự”, TS Nguyễn Hải An Tạp chí Tịa án [26], [27] Tuy nhiên, vấn đề quyền đương xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Tòa án nhân dân tối cao năm qua, thực tiễn thi hành BLTTDS năm 2015 theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 đến chưa có nhà khoa học nghiên cứu, luận giải Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề quyền đương xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm vụ việc dân Tòa án nhân dân tối cao đòi hỏi xã hội phù hợp với tình hình thực tiễn Tên đề tài Luận văn không trùng với đề tài, cơng trình khoa học cơng bố trước ngồi nước Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quyền đương xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm vụ, việc dân TANDTC đồng thời phân tích, luận giải, đánh giá điểm hạn chế, vướng mắc theo quy định pháp luật hành quyền đương giai đoạn giám đốc thẩm, tái thẩm từ đưa giải pháp nhằm đảm bảo thực hiệu quyền đương giám đốc thẩm, tái thẩm vụ việc dân - Nhiệm vụ: Để thực mục đích nghiên cứu trên, luận văn tập trung giải vấn đề cụ thể sau: Làm rõ sở lý luận quyền đương thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vụ việc dân khái niệm, trình tự thủ tục giải quyết, thẩm quyền TANDTC, quyền đương giai đoạn GĐT, TT Làm rõ hình thành phát triển quyền đương GĐT, TT theo pháp luật Việt Nam, phân tích đánh giá ưu điểm, nhược điểm pháp luật hành Đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo thực hiệu quyền đương giám đốc thẩm, tái thẩm vụ việc dân Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu quy định pháp luật tình hình thực tiễn thi hành quy định pháp luật tố tụng dân quyền đương giai đoạn GĐT, TT quan TANDTC - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quyền đương xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm vụ việc dân theo quy định BLTTDS năm 2015 thực tiễn hoạt động xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm vụ việc dân từ năm 2015 đến Do BLTTDS năm 2015 thi hành thực tiễn chưa lâu nên luận văn có phân tích, so sánh, đánh giá với quy định quyền đương BLTTDS năm 2004 thực tiễn áp dụng từ năm 2013 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; đường lối quan điểm Đảng Nhà nước ta Nhà nước pháp luật, cải cách tư pháp, nâng cao hiệu công tác xét xử nhằm bảo vệ quyền người, quyền công dân nói chung quyền đương xét xử vụ, việc dân nói riêng - Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận nêu trên, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh - đối chiếu, kết hợp lý luận thực tiễn… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận: Luận văn cơng trình nghiên cứu hệ thống, tồn diện vấn đề trình tự thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vụ việc dân sự; làm rõ vấn đề quyền đương xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm vụ việc dân TANDTC bối cảnh thi hành Hiến pháp 2013, Luật TCTAND năm 2014 BLTTDS năm 2015 - Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn giúp người đọc hình dung thực tiễn, quy trình thủ tục GĐT, TT vụ án dân TANDTC; hiểu rõ quyền đương giai đoạn thấy hạn chế, tồn nêu lên số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế quyền đương giai đoạn GĐT, TT nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận quyền đương giám đốc thẩm, tái thẩm vụ việc dân - Chương 2: Thực trạng quyền đương giám đốc thẩm, tái thẩm vụ việc dân Tòa án nhân dân tối cao - Chương 3: Giải pháp đảm bảo thực thiện hiệu quyền đương giám đốc thẩm, tái thẩm vụ việc dân 10 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM VỤ VIỆC DÂN SỰ 1.1 Khái niệm vụ việc dân 1.1.1 Khái niệm việc dân Khái niệm “vụ việc dân sự” lần ghi nhận BLTTDS năm 2004 kế thừa BLTTDS năm 2015 Theo quy định Điều BLTTDS năm 2015 phạm vi nhiệm vụ BLTTDS: “Bộ luật tố tụng dân quy định nguyên tắc tố tụng dân sự; trình tự, thủ tục khởi kiện để Tòa án nhân dân (sau gọi Tòa án) giải vụ án tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau gọi chung vụ án dân sự) trình tự, thủ tục u cầu để Tịa án giải việc yêu cầu dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau gọi chung việc dân sự);…” Để làm rõ khái niệm “vụ việc dân sự”, trước tiên cần làm rõ khái niệm “việc dân sự” “ vụ án dân sự” [16] Theo quy định Điều 361 BLTTDS năm 2015 thì: “Việc dân việc quan, tổ chức, cá nhân khơng có tranh chấp, có u cầu Tịa án cơng nhận không công nhận kiện pháp lý làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quan, tổ chức, cá nhân khác; u cầu Tịa án cơng nhận cho quyền dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động” [17] Như vậy, “ việc dân sự” khơng có yếu tố tranh chấp đương quyền lợi ích lĩnh vực dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động Việc phân biệt vấn đề có ý nghĩa việc xác định trình tự, thủ tục giải vụ, việc cụ thể Do yếu tố khơng có tranh chấp quyền lợi ích nên việc dân giải 113 Phúc thẩm TANDTC thành phố Hồ Chí Minh Bản án dân sơ thẩm số 02/2014/DS ST ngày 14/01/2014 TAND tỉnh Long An; giao hồ sơ vụ án cho TAND tỉnh Long An xét xử lại theo quy định pháp luật Ngày 15/6/2016 trụ sở TANDTC mở phiên tòa giám đốc thẩm xét xử vụ án “Tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng” với Hội đồng giám đốc thẩm có 14 (mười bốn) thành viên tham gia xét xử, Đại diện VKSNDTC, đương tham gia gồm: Nguyên đơn: Công ty TNHH Uni – President Việt Nam; địa số 1618 đường ĐT 743, Khu Cơng nghiệp Sóng Thần 2, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương; đại diện theo ủy quyền bà Nguyễn Thị Ngọc Loan; địa chỉ: Số đường 34, khu phố 5, phường An Phú, quận 2, thành phố Hồ Chí Minh Bị đơn: ng Hung Hsiang Shun, sinh năm 1970; địa chỉ: No 316, Chen- Kuang Rd, Tai – Chung City, Taiwan Tạm trú tại: Công ty TNHH Khoa kỹ sinh vật Thăng Long, lơ A5 khu cơng nghiệp Đức Hịa 1, xã Đức Hịa Đơng, huyện Đức Hịa, tỉnh Long An Đại diện theo ủy quyền bà Đặng Thị Kiều Oanh; địa chỉ: 266/58 Tô Hiến Thành, phường 15, quận 11, thành phố Hồ Chí Minh Hội đồng xét xử GĐT xét thấy: “ngày 01/11/2009 ông Hung ký hợp đồng lao động với Cơng ty Uni có thời hạn 03 năm từ ngày 01/11/2009 đến ngày 01/11/2012, công việc phụ trách kinh doanh thức ăn thủy sản giám độc phận) Ngày 25/03/2011 hai bên chấm dứt hợp đồng lao đồng Tháng 04/2012, Công ty Uniway khởi kiện Công ty Uni Tòa án Malaysia vi phạm th a thuận độc quyền phân phối sản phẩm Cơng ty Uni cho Công ty Uni biết vào ngày 02/12/2009 ông Hung tự ký th a thuận độc quyền với Công ty Uniway Theo phán Tịa án Malaysia với việc cơng nhận th a thuận hai cơng ty có nội dung: Cơng ty Uni phải trả cho Công ty Uniway số tiền 117.339,93 USD Dựa vào phán 114 Tòa án Malaysia, Công ty Uni khởi kiện ông Hung bồi thường đ ng với số tiền mà Công ty Uni phải bồi thường cho Công ty Uniway Căn để Công ty Uni khởi kiện yêu cầu ông Hung bồi thường thiệt hại Bản fax ngày 02/12/2009, phán Tịa án Malaysia lời trình bày đại diện Cơng ty Uniway trươc Tịa án Malaysia th a thuận độc quyền ký với ông Hung ét thầy hình thức fax ngày 02/12/2009 Cơng ty Uni xuất trình ch fax photocopy Công ty Uni cho ông Hung người lập, ký fax l c 4h37 ph t, Công ty Uni không đưa chứng minh cho lời khai ng Hung không thừa nhận lập, ký fax cho Công ty Uniway Theo quy định Điều 81, Điều 83 Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung năm 2011,điểm a Khoản Điều Nghị Quyết số 04/2012/NQHĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ch coi chứng khi: “các tài liệu đọc nội dung phải có cơng chứng, chứng thực hợp pháp quan, tổ chức có thẩm quyền cung cấp, xác nhận Bản gốc d ng làm sở lập sao” Như vậy, fax photocopy nêu khơng coi chứng Tịa án cấp ph c thẩm vào fax để giải vụ án chưa đủ ét nội dung fax ngày 02/12/2009: Công ty Uni đồng ý chấp thuận Công ty Uniway làm đại lý độc quyền thức ăn nuôi tôm khu vực Tây Malay từ ngày đến 31/12/2011 Ngoài ra: Cơng ty Uni có quyền tìm kiếm khách hàng lớn khu vực Tây Malay, giá bán ổn định khu vực, trước báo giá khách hàng Công ty Uni s thông báo trước cho Công ty Uniway Những khách hàng lớn Cơng ty Uni tìm kiếm s khơng tính vào thành tích bán hàng Công ty Uni Như vậy, theo nội dung fax thể Công ty Uni đồng ý cho Công ty Uniway làm đại lý độc quyền thức 115 ăn nuôi tôm khu vực Tây Malaysia từ ngày 02/12/2009 đến 31/12/2011 Tuy nhiên, đơn khởi kiện của Công ty Uniway kiện Cơng ty Uni Tịa án Malaysia địi bồi thường Cơng ty Uniway cho Cơng ty Uni vi phạm th a thuận độc quyền phân phối sản phẩm từ năm 2007 đến năm 2011 có th a thuận ngày 02/12/2009), cụ thể Công ty Uni vị phạm th a thuận độc quyền thức ăn cho tôm từ ngày 04/10/2007 đến ngày 31/12/2011 thức ăn cho cá từ ngày 01/9/2011 đến ngày 31/12/2011 Trong đó, ơng Hung làm việc Cơng ty Uni từ ngày 01/9/2011 đến ngày 25/3/2011 Như vậy, thời gian ông Hung làm việc Công ty Uni khơng hồn tồn tr ng khớp với khoảng thời gian vi phạm mà Công ty Uniway khởi kiện Công ty Uni toàn án Malaysia Hơn nữa, theo phán Tịa án bang Johorbaru thể Cơng ty Uni Cơng ty Uniway trí th a thuận mà khơng có tham gia ơng Hung Tịa án cấp sơ thẩm, ph c thẩm chưa làm r có việc ơng Hung ký fax fax ngày 02/12/2009 không mà giải vụ án chưa đủ Trường hợp ông Hung ký fax th a thuận nêu cho Công ty Uniway phải thu thập đầy đủ chứng liên quan đến vụ án Công ty Uniway kiện Công ty Uni Tòa án Malaysia để xác định trách nhiệm bồi thường ông Hung tương ứng với thiệt hại thời gian ơng Hung gây có) Vì l trên, vào khoản Điều 297, khoản 1, Điều 299 Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật số 65/2011/QH12 ngày 29/3/2011) Q TĐ N : 1.Hủy Bản án dân ph c thẩm số 98/2014/DS-PT ngày 25/4/2014 Tòa Ph c thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh Bản án dân sơ thẩm số 02/2014/DS-ST ngày 14/01/2014 Tòa án nhân dân t nh Long An xét xử vụ án dân tranh chấp bồi thường thiệt hại nguyên 116 đơn Công ty TNHH Uni – President Việt Nam với bị đơn ông Hung Hsiang Shun 2.Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân t nh Long An để xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật” 20 Qua vụ án trên, thấy: Trong thời hạn 15 tháng, kể từ ngày bị đơn có đơn yêu cầu xem xét kháng nghị theo thủ tục GĐT vụ án dân sự, TANDTC VKSNDTC tích cực nghiên cứu đơn, u cầu Tịa phúc thẩm chuyển hồ sơ vụ án, nghiên cứu hồ sơ vụ án, báo cáo Chánh án TANDTC ban hành kháng nghị GĐT, mở phiên tòa GĐT để xét lại án có vi phạm pháp luật Đại diện nguyên đơn bị đơn dân triệu tập đến Tịa GĐT để tham gia, trình bày ý kiến phiên tòa, đưa lập luận để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Đại diện VKSNDTC tham gia phiên tòa đồng ý với kháng nghị TANDTC, phát biểu quan điểm VKSNDTC, hỏi đương HĐXX GĐT lắng nghe ý kiến đương sự, VKS, phân tích, đánh giá chứng cứ, đối chiếu với quy định pháp luật, kết luận đắn vụ án, đưa phán có tính thuyết phục cao Qua q trình tố tụng, qua phán hủy án phúc thẩm sơ thẩm, giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh Long An để xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật, quyền lợi hợp pháp đương bị đơn Hung Hsiang Shun bảo đảm Việc dân số Quyết định GĐT số 13/2013/KDTM-GĐT ngày 16/5/2013 HĐTP-TANDTC yêu cầu hủy Nghị Hội đồng cổ đông [10] Nội dung: “ Theo đơn yêu cầu đề ngày 20/6/2011 bà Vương Ngọc Lan, ơng Nguyễn Đình Minh ơng B i Văn Hiệp( cổ đông Công ty cổ phần cơng nghiệp Hóa chất Vi sinh- sau gọi t t công ti BICICO)đề 20 Tuyển tập định GĐT,TT vụ việc dân năm 2016 TANDTC 117 nghị TAND thành phố Hồ Chí Minh xem xét hủy b “ Nghị Đại hội đồng cổ đông bất thường số 01/ĐHĐCĐ- NQ ngày 24/5/2011 Cơng ty cổ phần cơng nghiệp Hóa chất Vi sinh” tài liệu, chứng có hồ sơ vụ việc thấy: Cơng ty BICICO Sở Kế hoạch Đầu tư TP Hồ Chí Minh cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103002318 lần đầu ngày 7/5/2004, có vốn điều lệ 16.335.000.000.000 đồng, tương ứng với 1.633.500 cổ phần, có 51 vốn nhà nước Tập đồn Hóa chất Việt Nam làm đại diện sở hữu 833.060 cổ phần ơng Đặng Hồng Hải, ơng Ngơ Mạnh Hồi ông Lê Thành Phương làm đại diện, lại cổ đơng khác có bà Vương Ngọc Lan, ơng Nguyễn Đình Minh, ơng B i văn Hiệp; người đại diện theo pháp luật ông Đặng Hồng Hải-Giám đốc công ty Theo điều lệ công ty BICICO Hội đồng quản trị có người Ban kiểm sốt có người Tuy nhiên, ngày 30/8/2010 bà Lê Thị Thái Hường – Trưởng Ban kiểm sốt có đơn xin từ chức Tiếp đó, ngày 15/09/2010 ơng B i Ngô Quang, Chủ tịch Hội đồng quản trị c ng có đơn xin từ chức Ngày 11/11/2010, hai thành viên Hội đồng quản trị ông Đặng Hồng Hải bà Lại Thị Nhung có văn gửi ơng Nguyễn Đình Minh bà Vương Ngọc Lan thành viên Hội đồng quản trị đề nghị họp Hội đồng quản trị vào ngày 17/11/2010 để bầu Chủ tịch Hội đồng quản trị mới; họp không tiến hành ơng Minh v ng mặt cịn bà Lan có mặt cơng ty khơng tham dự được(BL 179) Ông Hải, bà Nhung cán quản lý đề nghị tổ chức lại họp Hội đồng quản trị vào 8h ngày 22/11/2010; họp c ng khơng tiến hành ơng Minh v ng mặt cịn bà Lan có mặt cơng ty khơng tham dự Ngày 23/12/2010, Tập đồn Hóa chất Việt Nam có cơng văn số 1134/HCVN-TCNS gửi Hội đồng quản trị công ty BICICO yêu cầu triệu tập 118 họp Đại hội đồng cổ đông bất thường để lựa chọn cơng ty kiểm tốn, bầu bổ sung thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm sốt; Hội đồng quản trị cơng ty BICICO khơng thực Ngày 26/1/2011,Tập đồn Hóa chất Việt Nam có cơng văn số 56HCVN-TCNS u cầu Ban kiểm sốt cơng ty BICICO triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông bất thường với nội dung công văn số 1134/HCVNTCNS nêu Ngày 10/2/2011, bà Lưu Thị Ánh, thành viên Ban Kiểm sốt có văn gửi Tập đồn Hóa chất Việt Nam có nội dung: Ban Kiểm sốt khơng thể họp để thống họp bất thường theo yêu cầu Tập đoàn Hóa chất Việt Nam Do Hội đồng quản trị Ban Kiểm sốt cơng ty BICICO khơng thực yêu cầu triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông bất thường Tập đồn Hóa chất Việt Nam nên Tập đồn Hóa chất Việt Nam tự đứng triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông bất thường công ty BICICO Thông báo mời họp ngày 7/4/2011 ơng Nguyễn Gia Tường-Phó Tổng giám đốc Tập đồn Hóa chất Việt Nam ký thừa ủy quyền Tổng Giám đốc Tập đồn Hóa chất Việt Nam gửi cho cổ đông tham dự họp Đại hội đồng cổ đông bất thường vào ngày 25/4/1011 Do họp Đại hội đồng cổ đơng bất thường ngày 25/4/2011 ch có 25 cổ đông đại diện ủy quyền cổ đơng đến dự tương ứng với số cổ phần có quyền biểu 1.018.860 cổ phần (chiếm 62,37% vốn điều lệ) nên không đủ điều kiện để tiến hành Đại hội Ngày 14/5/2011, Tập đồn Hóa chất Việt Nam tiếp tục có thơng báo mời họp lần thứ số 449/TB-HCVN gửi cổ đông tham dự họp Đại hội đồng cổ đông bất thường công ty BICICO vào hồi 8h 30 phút ngày 25/04/011 Ngày 25/4/2011, công ty BICICO tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông bất thường với tổng số cổ đông đại diện theo ủy quyền cổ đông dự họp 35 người, sở hữu 1.600.490 cổ phần có quyền biểu quyết, chiếm 97,98% tổng 119 số cổ phần có quyền biểu thông qua Nghị Đại hội đồng cổ đông bất thường số 01/ĐHĐCĐ-NQ ngày 25/4/2011 với nội dung: Bầu ông Trịnh Anh Tuấn vào Hội đồng quản trị công ty Bầu ông Hà Thanh Sơn vào Ban Kiểm sốt cơng ty Khơng thơng qua lựa chọn Cơng ty kiểm tốn để kiểm tốn báo cáo tài năm 2010 Ngày 26/11/2011, bà Vương Ngọc Lan, ơng Nguyễn Đình Minh ơng B i Văn Hiệp có đơn u cầu Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh hủy Nghị Đại hội đồng cổ đông bất thường số 01/ĐHĐCĐ-NQ ngày 24/5/2011 Công ty BICICO với lý do: 1) Trình tự thủ tục triệu tập Đại hội đồng cổ đông không đ ng theo quy định Luật doanh nghiệp Điều lệ công ty, cụ thể cơng văn số 56/HCVN-TCNS ngày 16/1/2011 Tập đồn Hóa chất Việt Nam u cầu Ban Kiểm sốt cơng ty triệu tập Đại hội đồng cổ đông bất thường ơng Ngơ Mạnh Hồi, Phó Tổng Giám đốc ký thông báo mời họp Đại hội đồng cổ đông bất thường số 298/TB-HCVN ngày 25/4/2011 số 449/TB-HCVN ngày 14/5/2011 ơng Nguyễn Gia Tường, Phó Tổng Giám đốc Tập đồn Hóa chất Việt Nam ký mà khơng có ủy quyền Tổng Giám đốc Nguyễn Đình Khang, người đại diện theo pháp luật Tập đồn Hóa chất Việt Nam chưa thực theo đ ng quy định pháp luật việc ủy quyền quy định Điều 144 Bộ luật dân năm 2005 2) Ngày 10/4/2011, nhóm cổ đơng n m giữ 17,9% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết, gồm ơng Nguyễn Đình Minh, ơng B i Văn Hiệp, ơng Võ Ngọc Các, ơng Nguyễn Minh Trí, bà Tơ Thị Tuyết Trinh, bà Phạm Ngọc Diệu, ơng Vương Chí Thiệp, ơng Phan Văn Th ng có văn gửi đến Tập đồn Hóa chất Việt Nam u cầu bổ sung, sửa đổi Quy chế làm việc nội dung họp Đại hội đồng cổ đông bất thường ngày 25/4/2011 Tuy nhiên, Tập 120 đồn Hóa chất Việt Nam, người triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông bất thường từ chối kiến nghị nhóm cổ đơng nói mà khơng có bất k lý đáng vi phạm nghiêm trọng quy định khoản 2, 3, Điều 99 Luật doanh nghiệp khoản 4, Điều 16 Điều lệ công ty BICICO 3) Việc bầu Ban kiểm phiếu: Chủ tọa họp để Đại hội thông qua việc bầu Ban kiểm phiếu ch 62,83% tổng số phiếu biểu tất cổ đông thông qua Hội nghị vi phạm Khoản Điều 104 Luật doanh nghiệp; theo đó, định Đại hội đồng cổ đơng thơng qua họp có điều kiện số cổ đơng đại diện 65% tổng số phiếu biểu tất cổ đông dự họp chấp thuận Nhưng định Đại hội đồng cổ đông bầu thành viên Hội đồng quản trị thành viên Ban Kiểm soát ch đạt 62, 83% vi phạm quy định Luật doanh nghiệp Người liên quan-Cơng ty BICICO trình bày: Khơng đồng ý với yêu cầu nêu bên yêu cầu với lý do: Trình tự thủ tục triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông bất thường cơng ty Tập đồn Hóa chất Việt Nam thực đ ng theo quy định Luật doanh nghiệp Điều lệ Cơng ty Việc ơng Ngơ Mạnh Hồi ơng Nguyễn Gia Tường – Phó Tổng Giám đốc Tập đồn Hóa chất Việt Nam ký giấy triệu tập thực ủy quyền Tổng Giám đốc tập đoàn theo định số 103 ngày 24/03/2011 Việc nhóm cổ đơng n m giữ 17.9% tổng số cổ phần có quyền biểu có văn gửi đến Tập đồn Hóa chất Việt Nam u cầu bổ sung, sửa đổi nội dung chương trình họp Đại hội đồng cổ đông; họp Đại hội đồng cổ đông bất thường chủ tọa họp không chấp nhận nên khơng đưa vào chương trình họp Việc bầu bổ sung thành viên Hội đồng quản trị thành viên Ban Kiểm sốt cơng ty BICICO với kết đạt 62.83% tổng số phiếu biểu phù hợp với quy định điểm Điểm c Khoản Điều 104 Luật Doanh nghiệp khoản Điều 29 Nghị định 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 Chính phủ 121 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh Nghiệp Đại diện Tập đồn Hóa chất Việt Nam thống với ý kiến Cơng Ty BICICO trình bày Tại Quyết định giải việc dân số 1998/2011/QDST-KDTM ngày 18/11/2011, Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh định: Chấp nhận yêu cầu giải việc dân bà Vương Ngọc Lan , ông Nguyễn Đình Minh ơng B i Văn Hiệp Hủy Nghị số 01/ĐHĐCĐ-NQ ngày 24/05/2011 Công ty cổ phần cơng nghiệp Hóa chất Vi sinh Ngồi ra, tòa án cấp sơ thẩm định lệ phí giải việc dân sơ thẩm quyền kháng cáo đương Ngày 22/11/2011, Công ty Cổ phần Cơng nghiệp Hóa Chất Vi sinh có đơn kháng cáo Ngày 25/11/2011 ông Lê Minh Th ng, đại diện theo ủy quyền người liên quan ơng Nguyễn Gia Tường Tập đồn Hóa Chất VIệt Nam có đơn kháng cáo Tại định giải việc kháng cáo định giải việc dân số 152/2012/QĐ-PT ngày 07/05/2012 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh định: Giữ nguyên định giải việc dân số 1998/2011/QĐST-KDTM ngày 18/11/2011 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Ngày 15/06/2012 Cơng ty cổ phần cơng nghiệp Hóa chất Vi sinh có đơn đề nghị xem xét lại định giải việc kháng cáo số 152/2012/QĐ-PT ngày 07/05/2012 Tòa phúc thẩm tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh theo thủ tục giám đốc thẩm” Căn theo đơn đề nghị xem xét lại vụ việc dân theo thủ tục giám đốc 122 thẩm Công ty BICICO, Thẩm phán TANDTC nghiên cứu hồ sơ vụ việc, xác định vi phạm Tòa sơ thẩm, Tòa phúc thẩm việc ban hành định giải việc dân sự, báo cáo Chánh án TANDTC kháng nghị giám đốc thẩm Tại định số 30/2012/KDTM-KN ngày 03.10.2012, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao kháng nghị định giải việc kháng cáo Quyết định giải việc dân số 152/2012/QĐ-PT ngày 07/05/2012 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh đề nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm hủy định giải việc kháng cáo định giải việc dân số 152/2012/QĐ-PT ngày 07/05/2012 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh, giao hồ sơ vụ việc cho Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Thành phố Hồ Chí Minh giải lại theo quy định pháp luật Ngày 16/5/2013, trụ sở TANDTC, mở phiên tòa giám đốc thẩm xét xử vụ việc kinh doanh, thương mại yêu cầu hủy Nghị Đại hội đồng cổ đơng Tịa án triệu tập đương sau đến phiên tòa: - Bên yêu cầu: Bà Vương Ngọc Lan, ông Nguyễn Đình Minh, ông Bùi Văn Hiệp; - Bên liên quan: Bà Lại Thị Nhung làm Đại diện Công ty BICICO; ông Lê Minh Thắng, làm Đại diện Tập đồn Hóa chất Việt Nam Tại phiên tịa giám đốc thẩm, đại diện VKSNDTC đề nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao chấp nhận kháng nghị Chánh án tòa án nhân dân tối cao hủy định phúc thẩm giao hồ sơ vụ việc cho Tòa phúc thẩm tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh giải lại theo quy định pháp luật Sau nghe ý kiến Đại diện VKS, trình bày đương sự, Hội đồng xét xử xét thấy: 123 “1 Về tố tụng: Theo quy định Điều 311 Bộ Luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung năm 2011) “ việc dân việc cá nhân, quan,tổ chức khơng có tranh chấp, có u cầu tịa án cơng nhận khơng cơng nhận kiện pháp lý làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân , hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động cá nhân, quan, tổ chức khác, u cầu Tịa án cơng nhận cho quyền dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động” Trong vụ việc cụ thể , đương quy định điều 107 Luật Doanh Nghiệp năm 2005; Điều 22 Điều lệ công ty BICICO yêu cầu Tòa án tuyên hủy Nghị số 01/ĐHĐCQQ-NQ ngày 24/05/2011 Đại Hội đồng cổ đông Cơng ty BICICO; vậy, Tịa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm xác định yêu cầu hủy Nghị Đại Hội đồng cổ đông Công ty cổ phần cơng nghiệp Hóa chất Vi sinh vụ việc kinh doanh, thương mại đ ng theo quy định Khoản 4, Điều 30, Điều 311 Bộ luật tố tụng dân Điều 107 luật Doanh Nghiệp năm 2005 Về nội dung: Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty Cổ phần công nghiệp Hóa chất Vi sinh ơng B i Ngơ Quang có đơn xin từ chức ngày 15/09/2010 Trưởng Ban kiểm sốt Cơng ty bà Lê Thị Thái Hường có đơn xin từ chức ngày 30/08/2010 nên từ tháng 09 năm 2010 Công ty BICICO Chủ tịch Hội đồng quản trị Trưởng Ban kiểm sốt cơng ty Do vậy, thành viên Hội đồng quản trị công ty ông Đặng Hồng Hải bà Lại Thị Nhung lần đề nghị ông Nguyễn Đình Minh bà Vương Ngọc Lan thành viên Hội đồng quản trị công ty họp Hội đồng quản trị vào ngày 22/11/2010 để bầu Chủ tịch Hội đồng quản trị , đề nghị ông Hải bà Nhung không thực ơng Minh v ng mặt cịn bà Lan có mặt cơng ty khơng tham dự ( BL 197) Trước tình hình ngày 23/10/2010 Tập đồn Hóa chất Việt Nam (cổ đơng n m giữ tổng số 833.060 cổ phần, chiếm 51% vốn điều lệ công ty BICICO) vào 124 Khoản Điều 10 Điều lệ Cơng ty BICICO có công văn số 1134/HCVNTCNS gửi Hội đồng quản trị công ty BICICO yêu cầu triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông bất thường để lựa chọn công ty kiểm toán bầu bổ sung thành viên Hội đồng quản trị thành viên Ban kiểm soát Hội đồng quản trị BICICO không thực Ngày 26/01/2011, Tập đồn Hóa chất Việt Nam tiếp tục có cơng văn số 56/HCNV-TCNS yêu cầu ban Ban Kiểm soát công ty BICICO triệu tập họp Đại hội đồng cổ đơng bất thường, Ban Kiểm sốt Cơng ty không thực Do Hội đồng quản trị Ban Kiểm sốt cơng ty BICICO khơng thực yêu cầu triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông bất thường Tập đồn Hóa chất Việt Nam theo quy định Điểm c Khoản (Hội đồng quản trị phải triệu tập họp bất thường Đại hội đồng cổ đông trường hợp sau : c, Theo u cầu cổ đơng nhóm cổ đơng quy định Khoản Điều 79 luật ) quy định Khoản Điều 97 luật Doanh Nghiệp năm 2005 trường hợp Hội đồng quản trị không triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông theo quy định Khoản điều 97 Luật Doanh nghiệp năm 2005 thời hạn 30 ngày Ban Kiểm soát thay Hội đồng quản trị triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông theo quy định Luật này), nên Tập đồn Hóa chất Việt Nam đứng triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông bất thường Công ty BICICO đ ng theo quy định Khoản Điều 97 Luật Doanh nghiệp năm 2005 Khoản Điều 12 Điều lệ Công ty BICICO Việc ơng Nguyễn Gia Tường – Phó Tổng giám đốc Tập đồn Hóa chất Việt Nam thừa ủy quyền Tập đồn Hóa chất Việt Nam ký thơng báo mời họp Đại hội đồng cổ đông Công ty BICICO bất thường số 298/TB-HCVN ngày 07/04/2011 số 49/TB-HCVN ngày 14/05/2011 đ ng thẩm quyền quy định Quyết định số 103/QĐ-HCVN ngày 24/03/2011 Tổng giám đốc Tập đồn Hóa chất Việt Nam 125 Việc mời họp Đại hội đồng cổ đông bất thường lần vào ngày 24/05/2011 thực theo đ ng quy định Điều 100 Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định Khoản 2, Điều 16 Điều lệ Công Ty BICICO Do họp Đại hội đồng cổ đông bất thường triệu tập lần vào ngày 25/04/2011 không tiến hành không đủ số cổ đông dự họp theo quy định Luật Doanh nghiệp Điều lệ Công ty BICICO nên ngày 24/05/2011, Công ty BICICO tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông bất thường lần với tổng số cổ đông đại diện theo ủy quyền cổ đông dự họp (tại thời điểm khai mạc) 35 người, sở hữu đại diện sở hữu 1.600.490 cổ phần có quyền biểu quyết, chiếm 97,78 % tổng số cổ phần có quyền biểu theo Điều lệ cơng ty BICICO (sau thời điểm khai mạc họp có thêm cổ đông đại diện theo ủy quyền cổ đông đăng ký tham dự họp, sở hữu đại diện sở hữu 21.200 cổ phần) Như vậy, tổng số cổ đông đại diện ủy quyền cổ đông tham dự họp 38 người, sở hữu đại diện sở hữu 1.621.690 cổ phần) phù hợp với quy định Khoản Điều 102 Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định Khoản Điều 17 Điều lệ Công ty BICICO Đại hội đồng cổ đông Công ty BICICO họp ngày 24/05/2011 tiến hành bầu bổ sung ông Trịnh Anh Tuấn vào Hội đồng quản trị với số phiếu 1.018.850/ 1.621.690 cổ phần, đạt tỷ lệ 62,83% tổng số cổ phần; bầu bổ sung ông Hà Thanh Sơn vào Ban Kiểm sốt cơng ty với số phiếu 1.018.850/1.621.690 cổ phần, đạt tỷ lệ 62,83% tổng số cổ phần b phiểu việc chọn Cơng ty kiểm tốn để kiểm tốn báo cáo tài năm 2010 với số phiếu 1.018.850/1.621.690 cổ phần, đạt tỷ lệ 62,83% 62,83% tổng số cổ phần Theo quy định điểm c, khoản điều 104 Luật Doanh Nghiệp năm 2005 “việc biểu bầu thành viên Hội đồng quản trị Ban Kiểm soát 126 phải thực theo phương thức bầu dồn phiếu ” theo quy định Khoản Điều 29 Nghị định 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp thì: “ Người trúng cử thành viên Hội đồng quản trị thành viên Ban Kiểm soát xác định theo số phiếu bầu tính từ cao xuống thấp, b t đầu từ ứng cử viên có số phiếu bầu cao đủ số thành viên quy định điều lệ Cơng ty” Vì vậy, việc ơng Trịnh Anh Tuấn trúng cử thành viên Hội đồng quản trị ông Hà Thanh Sơn tr ng cử thành viên Ban Kiểm soát công ty BICICO phù hợp với quy định pháp luật nêu Đại hội đồng cổ đông Công ty BICICO thông qua Nghị Đại hội đồng cổ đông bất thường số 01/ĐHĐCĐ-NQQ ngày 24/05/2011 với nội dụng: Bầu ông Trịnh Anh Tuấn vào hội đồng quản trị Công ty; Bầu ông Hà Thanh Sơn vào Ban Kiểm sốt Cơng ty Khơng thơng qua lựa chọn Cơng ty kiểm tốn để kiểm tốn báo cáo tài năm 2010 Nghị quết Đại hội đồng cổ đông bất thường thông qua với tỷ lệ 1.018.850/1.621.690 cổ phần có quyền biểu đại hội = 62,83% việc bầu bổ sung ông Trịnh Anh Tuấn vào Hội đồng quản trị ông Hà Thanh Sơn vào Ban Kiểm sốt người có số phiểu bầu cao hợp lệ, phù hợp với quy định Điểm c, Khoản Điều 104 Luật Doanh nghiệp hướng dẫn Khoản Điều 29 Nghị định số 102/2010NĐ-CP ngày 01/10/2010 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp, phù hợp quy định Khoản Điều 53 Điều lệ Cơng ty BICICO Tịa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm hủy b Nghị đại hội đồng cổ đông bất thường số 01/ĐHĐCĐ-NQ ngày 24/05/2011 Công 127 ty BICICO không đ ng pháp luật Vì l trên, vào Khoản Điều 297; Khoản Điều 99 Bộ luật Tố tụng dân (sửa đổi, bổ sung năm 2011); QUY T Đ NH Hủy Quyết định giải việc kháng cáo định giải việc dân số 152/2012/QĐ-PT ngày 07/05/2012 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh Giao hồ sơ vụ việc cho Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh giải lại theo đ ng quy định pháp luật”21 21 Quyết định GĐT số 13/2013/KDTM-GĐT ngày 16/5/2013 HĐTP-TANDTC yêu cầu hủy Nghị Hội đồng cổ đơng; Tạp chí Tịa án số 2, Kỳ II, tháng năm 2014, tr 43 ... GĐT,TT; đương vụ, việc dân sự; 34 Chương THỰC TRẠNG QUYỀN CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM VỤ VIỆC DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam quyền đƣơng giám đốc thẩm, . .. quyền đương giám đốc thẩm, tái thẩm vụ việc dân Tòa án nhân dân tối cao - Chương 3: Giải pháp đảm bảo thực thiện hiệu quyền đương giám đốc thẩm, tái thẩm vụ việc dân 10 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN... người có thẩm quyền kháng nghị quy định Điều 331 BLTTDS 3) Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh kiến nghị Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân cấp

Ngày đăng: 03/02/2023, 20:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan