Để rèn kỹ năng và giúp học sinh nắm tốt những hiểu biết trên thì đòi hỏi người giáo viên cầnphải có phương pháp dạy học sao cho đạt hiệu quả cao nhất.. Chính vì vậy, là một người giáo vi
Trang 1XÂY DỰNG VÀ BỒI DƯỠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC
PHẦN I - MỞ ĐẦU
1 Cơ sở lí luận.
UBND HUYỆN KIM THÀNH
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
* * *
-BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN
“MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 5 THEO
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC”
Bộ môn: TIẾNG VIỆT
Trang 3
MỤC LỤC
2 Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến 2
4.Khẳng định giá trị, kết quả đạt được của sáng kiến 3
5.Đề xuất kiến nghị để thực hiện áp dụng hoặc mở rộng sáng kiến 3
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1.Tên sáng kiến: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học tập đọc
cho học sinh lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực”
2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Tiếng Việt
3 Tác giả:
Họ và tên:
Ngày tháng/năm sinh: 22/ 02/ 1992
Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Sư phạm Tiểu học
Chức vụ, đơn vị công tác: GVCN lớp 5G, trường Tiểu học Kim LiênĐiện thoại: 0383 384 757
Trang 44 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường Tiểu học Kim Liên
5 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Lớp 5G - Trường Tiểu học KimLiên
6 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
a Nhà trường: Chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá quy trình thực hiện sáng kiến
b Giáo viên:
- Tìm hiểu kĩ sách giáo khoa Tiếng Việt 5
- Cần dành thời gian và các tài liệu để tìm hiểu, nghiên cứu tìm ra phươngpháp tối ưu nhất cho học sinh lớp mình
- Luôn bám sát vào phân môn, yêu cầu tiết dạy để tìm phương pháp phùhợp
- Cần thường xuyên học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp
TÓM TẮT SÁNG KIẾN
1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến:
Tập đọc là phân môn có ý nghĩa quan trọng trong chương trình Tiếng ViệtBậc Tiểu học Đó là một dạng hoạt động lời nói, là quá trình chuyển dạng thứcchữ viết sang lời nói có âm thanh và thông hiểu nó, là quá trình chuyển trực tiếp
từ dạng thức chữ viết thành các đơn vị nghĩa không có âm thanh Như vậy cả haihình thức đọc thành tiếng và đọc thầm không thể tách rời với việc hiểu những gìđược đọc Quá trình học, các em được cung cấp kiến thức cơ bản theo một hệthống khoa học
Trang 5Phân môn Tập đọc rèn cho học sinh các kĩ năng đọc, nghe, nói Thôngqua phân môn Tập đọc bồi dưỡng cho học sinh tình yêu Tiếng Việt và hìnhthành thói quen giữ gìn sự trong sáng và giàu đẹp của Tiếng Việt, góp phần hìnhthành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Đọc tạo ra hứng thú và động cơ học tập cho các em Đọc giúp các em biếtsuy nghĩ một cách lô gic cũng như biết tư duy có hình ảnh Như vậy đọc có một
ý nghĩa to lớn, nó bao gồm nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục và phát triển Để rèn
kỹ năng và giúp học sinh nắm tốt những hiểu biết trên thì đòi hỏi người giáo viên cầnphải có phương pháp dạy học sao cho đạt hiệu quả cao nhất Phương pháp dạy họcđáp ứng chương trình trình Tiểu học mới đó là phương pháp tích cực hoá hoạt độngcủa người học trong đó giáo viên đóng vai trò người tổ chức hoạt động của họcsinh, mỗi học sinh đều được hoạt động, mỗi học sinh đều được bộc lộ mình vàđược phát triển
Qua dạy lớp 5 tôi đã rút ra được một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượngdạy và học Tập đọc Những biện pháp này đều được vận dụng trên phương pháp
dạy học tích cực hoá hoạt động của học sinh Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Một
số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Tập đọc cho HS lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực”.
2 Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến:
- Điều kiện áp dụng sáng kiến: Lớp học thông thường
- Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Ngày 7 tháng 9 năm 2020
- Đối tượng áp dụng: Học sinh lớp 5
3 Nội dung sáng kiến:
Nội dung sáng kiến chủ yếu xoay quanh việc tìm ra một số biện pháp hợp lýnhất để áp dụng rèn luyện kĩ năng đọc cho học sinh lớp 5, nhằm nâng cao chấtlượng Chính vì vậy, là một người giáo viên tâm huyết với nghề, tôi đã quan tâmtìm hiểu việc rèn kĩ năng đọc của học sinh lớp 5, dựa trên cơ sở lí luận, cơ sởthực tiễn cũng như điều tra thực trạng để đề ra một số biện pháp nhằm rèn luyện
kĩ năng đọc cho HS lớp 5 theo các bước từ rèn đọc đúng, rèn đọc hiểu đến rènđọc diễn cảm Tôi đã áp dụng vào thực tiễn giảng dạy và thu được kết quả khả
Trang 6quan Chất lượng đọc của HS có sự chuyển biến rõ rệt, HS tích cực học tập HScảm thụ tốt hơn văn học Từ đó nâng cao chất lượng học môn Tiếng Việt và một
số môn học khác HS được mở rộng hiểu biết về tự nhiên, xã hội và con người
4 Khẳng định giá trị, kết quả đạt được của sáng kiến
Việc sử dụng phương pháp nhằm rèn kĩ năng đọc cho học sinh qua mônTập đọc còn giúp cá nhân tôi có cái nhìn tổng quan về mục tiêu của từng bài để
có những lựa chọn thích hợp khi dạy cho từng đối tượng học sinh
Các em đã bước đầu nắm được quy trình học của 1 tiết Tập đọc để từ đó
có thể phát huy được khả năng đọc của mình
Quan trọng hơn hết, qua việc rèn kĩ năng đọc cho học sinh ta thấy đượckhả năng, năng lực đọc của các em để từ đó giúp các em thêm yêu thích hơnmôn học này
5 Đề xuất kiến nghị để thực hiện áp dụng hoặc mở rộng sáng kiến.
5.1 Đối với nhà trường:
Đề xuất, kiến nghị với nhà trường, tổ chuyên môn cần có những buổi sinhhoạt, thảo luận để sáng kiến này được hoàn thiện hơn và nhân rộng áp dụng rộngrãi
5.2 Đối với phụ huynh:
Quan tâm hơn nữa tới việc học tập của con em mình
Tăng cường phối hợp với BGH; giáo viên chủ nhiệm trong công tác họctập và rèn luyện của con em mình
MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến
1.1 Yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học để đáp ứng được sự phát triển giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
Để đáp ứng được yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học, người giáoviên cần phải tìm tòi những phương pháp và hình thức dạy học mới phù hợp vớinội dung dạy học và đối tượng học sinh; phát huy sự chủ động sáng tạo gâyhứng thú học tập cho học sinh đồng thời tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệmphát huy vốn sống, tính sáng tạo Mặt khác trong dạy học Tập đọc cần thiết phải
Trang 7có sự đổi mới phương pháp để học sinh hứng thú học tập, rèn được kĩ năng đọc
để thể hiện đúng nhận thức và tình cảm của mình, đồng thời hình thành đượcthái độ tình cảm yêu cái hay cái đẹp; yêu quê hương đất nước và bồi dưỡng tâmhồn hướng tới cái chân – thiện – mĩ trong cuộc sống
1.2 Sự ra đời của Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 9 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Quy định đánh giá học sinh tiểu học
Sau 5 năm thực hiện, Thông tư 30 đã được triển khai trên cả nước tuy nhiênThông tư 30 cũng không tránh khỏi những hạn chế Chính vì vậy, Bộ GD&ĐTchính thức cho ra đời Thông tư 22 trên cơ sở hoàn thiện Thông tư 30 với hi vọng
sẽ tạo ra khí thế mới cho giáo viên và học sinh tiểu học Ngày 22/9/2016, Bộtrưởng Phùng Xuân Nhạ ký và gửi Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT tới các ChánhVăn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Cục trưởng Cục Khảo thí vàKiểm định chất lượng giáo dục, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc BộGD&ĐT, Giám đốc các sở giáo dục và đào tạo nhằm sửa đổi, bổ sung một sốđiều trong Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 và Thông tư 22 cóhiệu lực thi hành kể từ ngày 06/11/2016
Chính vì vậy, giáo viên cần điều chỉnh, đổi mới phương pháp, hình thức
tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm ngay trong quá trình và kếtthúc mỗi giai đoạn dạy học, giáo dục; kịp thời phát hiện những cố gắng, tiến bộcủa học sinh để động viên, khích lệ và phát hiện những khó khăn chưa thể tựvượt qua của học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa ra nhận định đúng những ưuđiểm nổi bật và những hạn chế của mỗi học sinh để có giải pháp kịp thời nhằmnâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh; gópphần thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học; giúp học sinh có khả năng tự đánhgiá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; cóhứng thú học tập và rèn luyện để tiến bộ; Đặc biệt là giáo viên cần quan tâm hơnđến sự hình thành phát triển các năng lực, phẩm chất cho học sinh Đây là lí do
tôi nảy sinh sáng kiến này.
2 Cơ sở lí luận của vấn đề:
Trang 8Tiếng Việt là tiếng phổ thông của dân tộc Việt Trong nhà trường tiểu học,tiếng Việt là đối tượng mà học sinh cần chiếm lĩnh Đồng thời, Tiếng Việt cũng
là một môn học: môn Tiếng Việt Môn Tiếng Việt ở bậc tiểu học có nhiệm vụhình thành và phát triển cho học sinh các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt như nghe,nói, đọc, viết để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động lứa tuổi,góp phần rèn luyện các thao tác tư duy Môn Tiếng Việt còn cung cấp cho họcsinh các kiến thức sơ giản về Tiếng Việt Học Tiếng Việt, học sinh còn được bồidưỡng tình yêu Tiếng Việt, hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng của TiếngViệt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Dạy Tiếng Việt bậc tiểu học là rèn luyện cho học sinh biết đọc, biết viết,biết nói tiếng Việt một cách thành thạo Trong chương trình tiểu học mới, mônTiếng Việt được chia thành các phân môn, mỗi phân môn có nhiệm vụ rèn chohọc sinh một kĩ năng nhất định.Tập đọc là một phân môn của Tiếng Việt bậctiểu học Phân môn Tập đọc rèn cho học sinh kĩ năng đọc, nghe, nói, cung cấpcho học sinh những hiểu biết ban đầu về thiên nhiên, xã hội và con người, cungcấp vốn từ, tăng cường khả năng diễn đạt, trang bị một số hiểu biết ban đầu vềcác tác phẩm văn học và góp phần rèn luyện nhân cách học sinh Tập đọc là mônhọc công cụ, là chìa khoá, là phương tiện để học sinh tiếp nhận tri thức loàingười Tập đọc giúp các em hiểu được cái hay, cái đẹp tinh tế của nghệ thuậtngôn từ Có thể nói, một trong những yếu tố góp phần quyết định chất lượng họctập của học sinh là kĩ năng đọc tiếng Việt Đọc Tiếng Việt là phương tiện để họcsinh lĩnh hội và tiếp thu được các môn học khác Trong đó, việc rèn kĩ năng đọc
là một trong bốn yêu cầu của việc dạy đọc tiếng Việt ở tiểu học nói chung và ởchương trình lớp 5 nói riêng
Phân môn Tập đọc ở lớp 5 yêu cầu đọc cao hơn cả về tốc độ, số tiếng/phút,đặc biệt là kĩ năng đọc hiểu, đọc diễn cảm , đọc thầm cũng cao hơn so với cáclớp dưới Chính vì vậy, nhiều em HS đọc chậm lại ngại đọc do độ khó , độ dàicủa bài do đó chất lượng khi học Tập đọc chưa cao
Xuất phát từ nhận thức trên, tôi đã đi nghiên cứu về: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Tập đọc cho học sinh lớp 5 theo định
Trang 9hướng phát triển năng lực” để góp phần nâng cao chất lượng đọc đúng, đọc
hiểu cho học sinh của lớp
về đọc diễn cảm cao hơn hẳn so với các lớp dưới Nhưng thực tế vẫn còn nhiềuhọc sinh chưa thể hiện được yêu cầu này Các em chưa thể hiện được giọng đọcphù hợp với diễn biến câu chuyện hay những khổ thơ, bài thơ v.v Mặt khác,một số HS còn bị ảnh hưởng của ngôn ngữ địa phương nên còn đọc sai, phát âmnhầm lẫn l/n; ch/tr; s/x; d /r/gi; dấu sắc với dấu ngã Trong các giờ dạy Tập đọc,việc rèn đọc cho học sinh còn hạn chế giáo viên chưa chú ý rèn đọc khi phát âmsai, khi ngắt nghỉ chưa đúng Trong việc rèn đọc diễn cảm mang tính chất hìnhthức, nhiều giáo viên còn lúng túng trong việc hướng dẫn học sinh rèn đọc: đọcthành tiếng, đọc thầm Ngược lại, trong giờ Tập đọc có giáo viên chỉ chú trọngđến việc tìm hiểu nội dung bài, số lượng học sinh được đọc trong lớp ít, chưabiết lên giọng, hạ giọng khi nào, nhấn giọng ở những từ ngữ nào Nhất là khiđọc lời các nhân vật chưa thể hiện được tính cách của các nhân vật, qua đó giờdạy chưa đạt được mục tiêu của tiết học
b) Đọc thầm và hiểu nội dung chưa thành kỹ năng: Nhiều học sinh đọcthầm vẫn còn mấp máy môi và thành tiếng nhỏ Nhiều em còn đọc thầm mộtcách hình thức, chiếu lệ do đó chưa rèn được kĩ năng đọc hiểu Có những emđọc chỉ là đọc mà không biết chọn lọc để trả lời đúng các câu hỏi liên quan đếnnội dung từng đoạn hay toàn bài, chưa biết tóm tắt đoạn bài
Trang 10c) Về kỹ năng nghe và nói: Nhiều học sinh nghe - hiểu và khả năng nhậnxét ý kiến của bạn còn yếu Có những học sinh hiểu nhưng không biết diễn đạtbằng câu văn ngắn gọn, rõ ý.
* Về phía giáo viên:
a) Chưa nghiên cứu kỹ bài dạy về:
- Yêu cầu kiến thức kĩ năng của bài, chưa chú ý đến bài đó nằm trong chủđiểm gì? Liên quan đến bài trước, bài sau ở chỗ nào và liên quan đến các phânmôn khác của Tiếng Việt ra sao?
- Đồ dùng dạy học phục vụ cho bài đó: Mỗi bài Tập đọc trong sách giáokhoa đều có những bức tranh minh hoạ nhưng nhiều giáo viên chưa sử dụnghoặc chưa biết khai thác triệt để giúp học sinh nắm bắt tốt hơn nội dung củabài
b) Về quy trình: Một số giáo viên chưa nắm chắc quy trình tiết dạy, biểuhiện cụ thể:
- Khi học sinh đọc mẫu toàn bài: Giáo viên quên chưa giao nhiệm vụcho cả lớp đọc thầm và xác định đoạn của bài đó vì vậy mà học sinh còn chưatập trung tích cực
- Có giáo viên bỏ qua bước đọc đoạn trong nhóm
- Có giáo viên quên bước đọc mẫu sau khi học sinh đọc cả bài trước khibước sang phần tìm hiểu
- Phần tìm hiểu bài có giáo viên lại không cho học sinh đọc thầm
- Phần đọc diễn cảm chưa được chú trọng, chưa rèn được đọc diễn cảmcho học sinh mặc dù đây là một yêu cầu quan trọng bắt buộc và để phân biệt vớicác lớp dưới
c) Trong giờ Tập đọc mới chỉ chú ý đến yêu cầu đọc đối với học sinh màchưa quan tâm đến mở rộng sự hiểu biết của học sinh về cuộc sống, chưa chú ýđến bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho học sinh
d) Giáo viên chưa chú ý đến tất cả các đối tượng học sinh, chưa chú ý đếnphát huy tính tích cực của mọi học sinh
Trang 11Tóm lại: Khi dạy và học môn Tập đọc trong thực tế còn rất nhiều khókhăn Trên đây, tôi chỉ xin đề cập đến hiện trạng có thể coi là phổ biến nhất Quanhiều năm giảng dạy Tập đọc ở lớp 5, tôi đó vận dụng phương pháp giảng dạymới theo chương trình, nội dung sách giáo khoa mới, do Bộ GD&ĐT quy định.Đồng thời, rút kinh nghiệm của bản thân qua từng tiết dạy; vận dụng linh hoạtcác hình thức, phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng, tích cực phát huychủ động sáng tạo của học sinh Trong năm học qua, tôi đã đi sâu vào điều tra,nghiên cứu và đề ra những giải pháp, biện pháp hợp lý sát thực với yêu cầu của
bộ môn cũng như đặc điểm tình hình học sinh của nhà trường nhằm đáp ứngmục tiêu của môn học cũng như mục tiêu chung giáo dục cấp tiểu học
4 Các giải pháp, biện pháp thực hiện
Để góp phần nâng cao chất lượng dạy - học môn Tập đọc ở lớp 5 theođịnh hướng phát triển năng lực, tôi xin đưa ra một số giải pháp cụ thể như sau:
Ví dụ: Học sinh đọc sai ''ló lói, nàm việc, mua riệu'' thì giáo viên chỉ
nhận xét là: “em đọc như thế là chưa được” hoặc “em đọc sai” Cũng có những
giáo viên có cách sửa cho các em như ''em đọc lại'' hoặc ''em đọc cong lưỡi lên''.Việc sửa cho học sinh của giáo viên như vậy là rất chung chung khiến lần saucác em lại mắc phải những lỗi như vậy Để sửa cho học sinh lần sau không mắcphải những lỗi đã mắc đó thì trước tiên người giáo viên phải hiểu được thế nào
là đúng? Đọc đúng là tái hiện mặt âm thanh của bài đọc một cách chính xáckhông có lỗi Đọc đúng là không đọc thừa, sót từ âm, vần, tiếng Đọc đúng phảithể hiện đúng hệ thống ngữ âm chuẩn tức là đọc đúng chính âm Nói cách khác
là không đọc theo cách phát âm địa phương lệch chuẩn Đọc đúng các thanh: vềthanh có các lỗi phát âm như sau: lẫn thanh hỏi (?) và thanh ngã, không phânbiệt thanh ngã (~) và thanh nặng (.)
Trang 12- Đọc đúng bao gồm cả đọc đúng âm tiết, ngắt hơi, nghỉ hơi, ngữ điệu câu.Cần phải dựa vào nghĩa, vào quan hệ ngữ pháp giữa các tiếng, các từ để ngắt hơicho đúng Khi đọc không được tách một từ ra làm 2.
- Hiểu được như vậy nên tôi đã áp dụng biện pháp sau vào việc sửa chohọc sinh đọc đúng mà tôi thường áp dụng cho lớp mình
Đối với âm đầu l/n:
Âm đầu l (Cách phát âm: đầu lưỡi – hàm) Hướng dẫn phát âm: đặt đầu
lưỡi lên hàm sau đó bật hơi Ví dụ: luyến láy
Âm đầu n (Cách phát âm: mặt lưỡi – hàm) Hướng dẫn phát âm: đưa mặt
lưỡi mặt hàm bật hơi nhẹ Ví dụ: chiếc nón
Âm đầu ch/tr :
Âm đầu ch: (Cách phát âm: đầu lưỡi – hàm) Hướng dẫn phát âm: đưa đấu
lưỡi hàm bật hơi nhẹ Ví dụ: chăm chỉ
Âm đầu tr: (Cách phát âm: gốc lưỡi – hàm) Hướng dẫn phát âm: đưa gốc
lưỡi hàm bật hơi nhẹ Ví dụ: trong trẻo
Âm đầu d/ gi/ r :
Âm đầu d : (Cách phát âm: gốc lưỡi – hàm) Hướng dẫn phát âm: đưa gốc
lưỡi hàm bật nhẹ Ví dụ: duyên dáng
Âm đầu gi: (Cách phát âm: đầu lưỡi – răng) Hướng dẫn phát âm: đặt đầu
lưỡi răng bật nhẹ Ví dụ: giọng hát
Âm đầu r: (Cách phát âm: đầu lưỡi – hàm) Hướng dẫn phát âm: đưa đầu
lưỡi lên chạm hàm bật nhẹ Ví dụ: ríu rít
- Tương tự như vậy với các âm khác, giáo viên cũng hướng dẫn học sinhnhư thế Lúc đầu tôi áp dụng phương pháp này chưa quen, nên việc rèn cho các
em đọc gặp không ít khó khăn nhưng do sự động viên khuyến khích kịp thời củatôi, các em dần dần quen và cảm thấy dễ sửa hơn
Tóm lại: Muốn đạt kết quả cao trong quá trình luyện đọc đúng cho học sinh thì
giáo viên không phải là không tốn ít thời gian Điều này đòi hỏi giáo viên phải
rèn cho học sinh trong một quá trình lâu dài, sự kiên trì và bền bỉ mới có được
kết quả như mong muốn
Trang 13* Rèn đọc đúng:
Vấn đề đọc đúng đối với học sinh là đặc biệt quan trọng vì muốn đọc được
diễn cảm bài văn, bài thơ trước hết học sinh phải đọc lưu loát bài văn, bài thơ
đó Vì vậy, trong thời gian của một tiết Tập đọc để học sinh đọc diễn cảm tốtcần phải phân chia thời gian dành cho luyện đọc và tìm hiểu bài một cách hợp lí
để tránh sa vào giảng văn mà cũng tránh tình trạng chỉ luyện đọc mà không tìmhiểu được nội dung, nghệ thuật của bài dẫn tới không diễn tả hết được cảm xúccủa tác phẩm đó Vì vậy, tôi luôn dành thời gian hợp lí cho học sinh luyện đọcđúng
Như chúng ta đã biết đọc đúng thì không đọc thừa, không sót tiếng Đọcđúng phải thể hiện được hệ thống ngôn ngữ âm chuẩn, tức là đọc đúng chính
âm Bởi vậy việc rèn cho học sinh luyện đọc đúng là khâu đầu tiên của việc rènđọc diễn cảm và đã thực hiện ở các lớp 1, 2, 3 Đối với lớp 5 việc luyện đọcđúng được rèn luyện như sau:
Trước khi tiến hành luyện đọc, chia văn bản thành các đoạn đọc (chia đoạncho tiện việc luyện đọc và phù hợp với đối tượng HS trong lớp mình, sao chocác đoạn không quá dài, không quá chênh lệch nhau về chữ số, cách ngắt đoạnkhông quá chi li, gây khó khăn cho học sinh theo dõi và đọc nối tiếp)
- Luyện đọc tiếng, từ, câu, đoạn văn và bài văn:
Giáo viên cho học sinh tự phát hiện tiếng, từ khó đọc, tự giải thích từ đótheo sự hiểu biết của mình Giáo viên cần cho học sinh luyện đọc nhiều lần cáctiếng, từ khó, dễ lẫn đối với học sinh Để làm tốt điều này tôi ghi những từ dễđọc sai nhất qua lần đọc nối tiếp của học sinh rồi luyện đọc cho các em đọc cònhay vấp, hay sai Trong quá trình học sinh đọc giáo viên cần nghe để sửa lỗiphát âm, cách ngắt nghỉ, ngữ điệu câu cho học sinh ngay Nhất là đa số các emhay đọc ngọng n và l thì giáo viên phải uốn nắn, phân biệt cho các em: Khi đọccác tiếng có chứa âm đầu n thì phải thẳng lưỡi ra còn khi đọc các tiếng chứa âmđầu l thì phải cong lưỡi lên Giáo viên phải phát âm thật chuẩn để học sinh bắtchước theo Cần cho học sinh xác định nghĩa, hiểu đúng nghĩa của từ để từ đócác em phân biệt cách đọc và sau này viết chính tả không bị sai
Trang 14Ví dụ Khi các em đọc sai từ “nhổ neo”, tôi cho các em phân biệt nghĩa:
+ Neo: Vật có hai mỏ bằng sắt, thả chìm xuống nước để giữ tàu, thuyền
+ Leo: Di chuyển lên cao (leo cây)
Sau đó, tôi cho các em đọc lại Như vậy các em đọc sẽ không sai và khiviết chính tả các em không nhầm lẫn nữa
Cần yêu cầu học sinh đọc nhiều lần câu văn, đoạn văn sao cho thông thạo.Đối với những bài có dẫn lời nói hoặc đối thoại của nhân vật tôi luôn yêu cầuhọc sinh đọc những câu đối thoại hoặc lời nói đã dẫn trong bài Ở các lớp cónhiều học sinh yếu, giáo viên nên để thời gian dài hơn cho việc luyện đọc Rèncho học sinh thói quen đọc đúng tốc độ (thông thường là 90 tiếng/ phút)
- Giáo viên cần chú ý rèn cho học sinh cách ngắt nghỉ theo dấu câu (ngắt hơi ởdấu phẩy, nghỉ hơi với dấu chấm) và ngắt nghỉ theo từ và cụm từ, chú ý vớinhững câu văn dài Để ngắt nghỉ đúng thì các em cũng cần phải hiểu được các
từ, các cụm từ Đối với những từ ngữ học sinh không hiểu thì giáo viên phải giảithích thêm Giáo viên có thể cho học sinh đọc phần chú giải hoặc cho các emquan sát tranh ảnh để tự phát biểu
Ví dụ: Khi dạy bài “Bài ca về đất nước”, học sinh chưa biết về hải âu thì
giáo viên treo tranh lên và cho học sinh nêu nghĩa theo ý hiểu dựa vào kết quảquan sát mà các em nhìn thấy
Qua phần học sinh thực hành đọc giáo viên chỉ dẫn, uốn nắn ngay
* Đọc kết hợp tìm hiểu nội dung.
Quá trình đọc ngày càng được nâng cao từ đọc đúng đến đọc hiểu Họcsinh phải chiếm lĩnh văn bản cả về nội dung và nghệ thuật Vì thế cần hình thànhcho học sinh các bước tìm hiểu văn bản
Trong tiết Tập đọc, để giúp các em hiểu sâu vấn đề và tạo nên hứng thútrong tiết học, giáo viên nên cho học sinh tự phát hiện kiến thức hoặc tự kiểm trabạn hoặc kiểm tra chính mình Phần kiểm tra bài cũ giáo viên có thể cho họcsinh đọc một đoạn văn hoặc khổ thơ mà các em yêu thích và nêu lí do tại sao emlại thích đoạn văn hay khổ thơ đó Tổ chức cho các em kiểm tra lẫn nhau theonhóm nhỏ (nhóm 2, 4) quay vào nhau để bàn bạc, thảo luận về việc đọc bài và
Trang 15trả lời câu hỏi có trong bài Như thế sẽ tạo hứng thú học tập cho học sinh trongtiết học.
Để hiểu sâu bài văn, bài thơ thì học sinh phải thực sự là người chủ động tìmtòi ra cái hay, cái đẹp của bài văn, bài thơ đó Việc tổ chức lớp học để học sinh
tự phát hiện ý, phát hiện nghệ thuật là yêu cầu căn bản đối với giáo viên Tronglĩnh vực này, hầu như giáo viên chưa chú ý cao Giáo viên còn nói nhiều, giảngnhiều làm cho giờ học biến thành tiết giảng văn Hoặc giáo viên nêu câu hỏi đểhọc sinh trả lời làm cho tiết học nhàm chán, không khắc sâu, không cô đọngđược nội dung bài Điều đó dẫn đến kết quả tiết Tập đọc không cao
+ Phần tìm hiểu bài: Tuỳ theo từng bài mà giáo viên tổ chức các hình thứckhác nhau để học sinh tìm hiểu Trong thực tế giảng dạy, chúng ta gặp rất nhiềuđối tượng học sinh khó khăn khi tìm hiểu nội dung bài Khi đó giáo viên phải có
kế hoạch rèn kĩ năng cho từng đối tượng học sinh Phải thể hiện rõ ở bài soạn:câu hỏi dành cho các đối tượng học sinh để từ đó có biện pháp uốn nắn
Với mức độ học sinh hoàn thành tốt tôi cho các em đọc một đoạn văn haybài thơ rồi đặt câu hỏi cho bạn trả lời, hay tự đọc câu văn diễn tả ý Với mức độhọc sinh hoàn thành của lớp, khi tìm hiểu bài tôi cho học sinh đọc kĩ câu văn,đoạn văn hay dòng thơ, khổ thơ trả lời cho nội dung câu hỏi rồi mới đặt câu hỏi
để các em trả lời Phần hỏi về nội dung bài có thể thay câu hỏi SGK bằng câuhỏi khác đơn giản hơn Nếu câu hỏi gồm nhiều ý hỏi thì có thể chia thành cáccâu hỏi nhỏ để học sinh dễ hiểu và trả lời tốt hơn Khi học sinh còn lúng túngtìm câu trả lời thì tôi đưa ra câu hỏi gợi mở hoặc cho học sinh hoàn thành tốt,hoàn thành nói trước rồi cho học sinh chưa hoàn thành nhắc lại
Ví dụ: Khi dạy bài “Ngu Công xã Trịnh Tường”, để học sinh trả lời được
câu hỏi: Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan
đã đổi thay như thế nào? - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 2 của bài rồi mớinêu câu hỏi
+ Phát hiện ý của bài: bao gồm phát hiện tình cảm chứa đựng trong bàithực hiện việc phản ánh đời sống qua đoạn văn, khổ thơ, bài văn, bài thơ Từ đó
Trang 16học sinh nắm được nội dung, ý nghĩa của bài đọc Giáo viên có thể đưa ra cáccâu hỏi:
Ví dụ: Phát hiện tính cách nhân vật được thể hiện như thế nào? Em hãy tỏthái độ yêu hay không yêu với các nhân vật trong bài
Bài thơ đã cho em suy nghĩ gì? (Bài thơ muốn nói lên điều gì?)
Qua đó giáo dục tình cảm thái độ cho học sinh Bước đầu học sinh biếtphát hiện nghệ thuật: bao gồm nghệ thuật dùng từ, nghệ thuật viết câu
- Nghệ thuật dùng từ: Từ láy, từ gợi tả, gợi cảm, từ chỉ mùi vị màu sắc, từ chỉhình ảnh có trong bài
- Nghệ thuật viết câu: Câu văn dài, ngắn diễn tả điều gì, gợi cảm ở điều gì? Cácbiện pháp tu từ, nhân hoá hay so sánh?
Học sinh phát hiện nghệ thuật miêu tả: Kể chuyện, tường thuật, tả cảnh Qua việc phát hiện về ý và phát hiện nghệ thuật, học sinh sẽ cảm nhận đượccái hay, cái đẹp của bài văn, bài thơ Vì thế trong giờ Tập đọc, ngoài việc khaithác nội dung bài học dựa vào các câu hỏi trong sách giáo khoa, tôi thường cốgắng tìm thêm những câu hỏi phù hợp nhằm giúp các em tìm tòi, phát hiệnnhững biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài
Ví dụ: Khi dạy bài: Về ngôi nhà đang xây Thông qua việc tìm hiểu từ ngữ:giàn giáo, trụ bê tông, cái bay, giúp học sinh hình dung được các dụng cụdùng khi xây dựng Song để học sinh thấy hết được vẻ đẹp đặc biệt đó tôi tổchức cho học sinh tìm hiểu thêm:
- Trong bài tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? (So sánh: trụ bê tông nhúlên như một mầm cây, nhân hóa: Nắng đứng ngủ quên)
Từ đó, học sinh thấy được bằng biện pháp nghệ thuật nhân hóa - so sánh,
tác giả rất tinh tế khi miêu tả về ngôi nhà đang xây dở
Hơn nữa, học sinh nắm được nội dung chính của bài sẽ giúp các em xácđịnh giọng đọc chung của đoạn, của bài Ví dụ: Bài đọc với giọng nhẹ nhàng,tha thiết, vui tươi, mạnh mẽ
Dạy đọc hiểu nhằm giúp học sinh hiểu và nhớ được nội dung bài Nhớđược nội dung bài là khởi đầu của việc hiểu bài Quá trình hiểu một bài gồm
Trang 17nhiều bước, với nhiều thao tác tư duy Giáo viên không nên nôn nóng bắt họcsinh chưa kịp nhớ nội dung bài đã phải phân tích, tổng hợp, khái quát hoá Đây
là công việc của các lớp học sau này
Để học sinh đọc hiểu tốt tôi cũng kết hợp với gia đình động viên các emchăm đọc bài và chuẩn bị nội dung bài trước khi đến lớp Trong giờ truy bàiphân công học sinh hoàn thành tốt kiểm tra học sinh hoàn thành, nội dung bài là
ôn bài cũ và chuẩn bị bài mới
* Rèn đọc diễn cảm, đọc hay:
Sau bước tìm hiểu nội dung bài thì yêu cầu học sinh đọc bài với yêu cầucao hơn: đọc hay, đọc diễn cảm Học sinh nắm được nội dung, ý nghĩa của bàiđọc để từ đó biết cách đọc diễn cảm cho phù hợp Muốn học sinh đọc hay, đọcđúng, đọc diễn cảm, giáo viên phải đọc tốt để thâm nhập, lây truyền tới học sinhnhằm gây hứng thú cho học sinh trong tiết học Giáo viên đọc mẫu nhằm minhhọa, gợi ý hoặc tạo tính huống cho học sinh nhận xét, giải thích, tự tìm ra cáchđọc Ví dụ: Nghe và phát hiện cách đọc của cô: ngừng nghỉ, ngắt nhịp ở chỗnào, nhấn giọng hay cao giọng, kéo dài giọng ở từ ngữ nào? Khi dạy cho họcsinh lớp 5 đọc diễn cảm không phải là sự bắt chước người khác đọc một cáchmáy móc mà phải bắt đầu từ nội dung của bài đọc và phải từ cảm xúc của chínhmình Mỗi cá nhân học sinh sẽ có cảm thụ riêng, từ đó có cách đọc diễn cảm bộc
lộ sự sáng tạo của mình
4.2 Hướng dẫn học sinh đọc cảm thụ bài đọc (tìm hiểu bài):
- Ngoài nhiệm vụ chính rèn đọc cho học sinh ra, phân môn Tập đọc còn
có nhiệm vụ tích lũy kiến thức nhiều mặt đa dạng phong phú cho các em Mỗi
bài tập đọc là bức tranh thu nhỏ về hiện thực cuộc sống người và thời đại hoặc là
vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước con người .theo các chủ đề chủ điểm Hơn thếnữa, phân môn Tập đọc còn cung cấp, mở rộng cho các em một vốn từ ngữthuộc những chủ đề đó Từ đó, giúp học sinh có thêm vốn từ ngữ khi viết văn.Vấn đề ở đây là dạy học như thế nào để tránh biến giờ Tập đọc thành giờ giảngvăn hoặc biến giờ Tập đọc thành một tiết học nhàm chán khô khan không gâyhứng thú cho học sinh
Trang 18- Để tránh được điều đó, trong khi dạy Tập đọc Trước tiên, tôi muốn nói
về cách dạy học cũ là có sự mất cân đối rõ rệt giữa hoạt động dạy của giáo viên
và hoạt động học của học sinh Giáo viên lên lớp truyền thụ kiến thức chủ yếubằng phương pháp thuyết trình, giảng giải Học sinh thụ động tiếp thu theo cách:
thầy giảng trò nghe và ghi nhớ Giáo viên là người duy nhất có quyền đánh giá
kết quả học tập của học sinh Học sinh ít có khả năng đánh giá và nhận xét lẫnnhau Tiêu chuẩn để đánh giá học sinh là kết quả ghi nhớ, tái hiện lại những điềugiáo viên giảng Từ cách dạy - học này tôi thấy có những hạn chế sau:
- Học sinh học tập, tiếp thu thụ động nên tri thức tiếp thu được khôngvững, tính thụ động lâu dần thành thói quen sẽ hạn chế trình độ tư duy và nhậnthức của học sinh Những lớp người này sẽ không đáp ứng được yêu cầu của xãhội ngày nay
- Học sinh không được chuẩn bị đúng mức để hoạt động học tập và sángtạo, có thích ứng với yêu cầu học tập cao ở lớp trên
- Năng lực của cá nhân học sinh không có điều kiện bộc lộ và phát triểnđầy đủ
- Như một nhà triết học cổ đại đã nói ''Dạy học không phải là chất đầy
vào một cái thùng rỗng mà làm bừng sáng lên những ngọn lửa'', có nghĩa là dạy
học phải phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh để các em tự tìmtòi, khám phá ra những kiến thức của bài học Giáo viên giúp học sinh có nhữngđiều kiện và phương tiện hoạt động để học sinh tự xử lý các tình huống có vấn
đề trong học tập và trong cuộc sống
- Trong phân môn Tập đọc bước hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản,cảm thụ văn bản cũng rất quan trọng Trong quá trình dạy học giáo viên cũngphải chú ý không được biến giờ Tập đọc thành giờ giảng văn Giáo viên nói ít,giảng ít học sinh làm việc nhiều, trả lời nhiều câu hỏi trong một tiết học Điềunày đòi hỏi người giáo viên phải chuẩn bị chu đáo để đưa ra một hệ thống câuhỏi, phải chẻ nhỏ câu hỏi hoặc thêm một số câu hỏi khác không chỉ dừng lại ởmấy câu hỏi trong SGK Nhưng khi thêm hoặc chẻ nhỏ câu hỏi giáo viên chú ýkhông được đảo vị trí câu hỏi trong sách giáo khoa
Trang 19- Ví dụ: Trong bài Tập đọc ''Người bạn tốt'' - sách giáo khoa Tiếng Việt
lớp 5 - Tập l chỉ có câu hỏi: Vì sao nghệ sĩ A- ri - ôn phải nhảy xuống biển? cho
đoạn l Tôi đã đưa thêm một số câu hỏi trước khi đưa câu hỏi đó trong sách giáokhoa như :
- A - ri - ôn là người thế nào?
- Câu chuyện xảy ra khi nào?
- Trong cuộc thi hát ở đảo Xi - xin ông đã đạt được kết quả gì?
- Vì sao nghệ sĩ A- ri - ôn phải nhảy xuống biển?
- Trước khi chết ông đã xin với bọn cướp điều gì?
Như vậy giáo viên phải chuẩn bị công phu hơn, khó hơn việc thuyết trình,giảng giải
- Trong khi dạy bài mới, giáo viên cần tránh đặt câu hỏi trong đó có sẵncâu trả lời mà học sinh có thể đoán ngay ra, không cần động não suy nghĩ
- Một điều cần chú ý khi giáo viên sử dụng, phương pháp hỏi đáp là luyệncho các em trả lời cả câu hoàn chỉnh với vốn từ ngữ của các em Mặt khác tạocho các em thói quen tự đặt ra những câu hỏi trong quá trình học.Trong bài Tập
đọc ''Người bạn tốt'' - sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5 - Tập 1, tôi hướng dẫn
như sau: - Vì sao khi trở về đứng trước mặt vua đám thuỷ thủ lại sửng sốt?
- Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào ?
- Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heođối với nghệ sĩ A - ri - ôn ?
- Những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng có ýnghĩa gì ?
Cứ như vậy, giáo viên hướng dẫn học sinh để học sinh tự mình đặt câuhỏi và trả lời Trong quá trình tổ chức, điều khiển hoạt động của lớp như vậy cónhững câu trả lời của học sinh không đúng với nội dung câu hỏi thì giáo viênphải dưa ra những câu hỏi phụ để học sinh trả lời được đúng nội dung câu hỏi
đó Đây là tình huống sư phạm đòi hỏi người giáo viên phải linh hoạt xử lý.Quan trọng là giáo viên chủ động lựa chọn nội dung kiến thức phù hợp với bài